LỜI CAM ĐOAN Luận văn: "Đảng bộ Nam Định lãnh đạo chiến tranh du kích ở địa phương 1946 - 1954" là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của Phó giáo sư, Tiến sỹ Triệu Quang Ti
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ
- -
TRẦN DUY HƯNG
ĐẢNG BỘ NAM ĐỊNH LÃNH ĐẠO CHIẾN TRANH DU KÍCH Ở ĐỊA PHƯƠNG (1946 - 1954)
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Mã số: 5.03.16
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ
Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS TRIỆU QUANG TIẾN
HÀ NỘI - 2004
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
- -TRẦN DUY HƯNG
ĐẢNG BỘ NAM ĐỊNH LÃNH ĐẠO CHIẾN TRANH DU KÍCH Ở ĐỊA PHƯƠNG (1946 - 1954)
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ
HÀ NỘI – 2004
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Luận văn: "Đảng bộ Nam Định lãnh đạo chiến tranh du kích ở địa phương (1946 - 1954)" là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của Phó giáo sư, Tiến sỹ Triệu Quang Tiến
Các số liệu, tài liệu tôi sử dụng trong luận văn là trung thực và có xuất xứ rõ ràng
Hà Nội, tháng 5 năm 2004
Tác giả luận văn
Trần Duy Hưng
Trang 4
TRANG
4 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu 3
Chương 1: ĐẢNG BỘ NAM ĐỊNH PHÁT ĐỘNG CHIẾN TRANH
DU KÍCH Ở ĐỊA PHƯƠNG (1946 - 1954) 5 1.1 Nam Định - Mảnh đất, con người và truyền thống 5 1.2 Lãnh đạo chiến tranh du kích những năm 1946 - 1951 17 1.2.1 Chỉ đạo thực hiện chủ trương giam chân địch
1.2.2 Lãnh đạo chống địch lấn chiếm, bình định, phục hồi và
phát triển căn cứ du kích (1947 - 1951) 26
Chương 2 : ĐẢNG BỘ NAM ĐỊNH LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH CHIẾN
TRANH DU KÍCH GÓP PHẦN GIẢI PHÓNG QUÊ HƯƠNG (1951 - 1954) 55 2.1 Củng cố mở rộng khu du kích và căn cứ du kích (1951-1952) 55 2.2 Đảng bộ lãnh đạo lực lượng du kích chủ động tiến công
địch góp phần giải phóng quê hương (1952 - 1954) 63
3.1 Những thành quả của chiến tranh du kích ở Nam Định 86 3.2 Những kinh nghiệm lãnh đạo chiến tranh du kích của Đảng
3.2.1 Quán triệt và vận dụng sáng tạo đường lối kháng chiến chống
thực dân Pháp của Trung ương Đảng vào địa phương Nam Định 88 3.2.2 Tổ chức, động viên toàn dân tham gia chiến tranh du
kích, kiên trì bám trụ, bám đất, bám dân 90 3.2.3 Phối hợp với bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương
3.2.4 Thường xuyên xây dựng, củng cố tổ chức Đảng để
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 2 - 9 - 1945 tại
Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ Cộng hoà Nhân dân ta
vừa giành được chính quyền trong cả nước thì biết bao nhiêu khó khăn, thử thách dồn dập tới Mà khó khăn, thử thách lớn nhất là âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa của thực dân Pháp
Để bảo vệ nền độc lập mới giành được, ngày 19 - 12 - 1946 Đảng
ta và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã quyết định phát động nhân dân toàn quốc đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp Nhân dân Việt Nam b-ước vào cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ chống thực dân Pháp xâm lược Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954), chống
Mỹ (1954 - 1975) là một trong ba thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Đảng ta đã phát động nhân dân tiến hành chiến tranh du kích ở các vùng địch tạm chiếm, gây cho địch nhiều tổn thất nặng nề, góp phần quan trọng vào thắng lợi vẻ vang của dân tộc
Nam Định là một tỉnh ở đồng bằng Bắc bộ, có vị trí chiến lược quan trọng Thực dân Pháp sớm chiếm đóng Nam Định, hòng biến Nam Định thành hậu phương, cung cấp người, của cho cuộc chiến tranh xâm lược của chúng
Thực hiện đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện của Trung ương Đảng, Đảng bộ Nam Định đã lãnh đạo nhân dân địa phương tiến hành cuộc chiến tranh du kích cực kỳ gian khổ, anh dũng, sáng tạo, đánh bại âm mưu nham hiểm của địch, góp phần vào thắng lợi chung và để lại nhiều kinh nghiệm quý
Trang 6Nghiên cứu đề tài "Đảng bộ Nam Định lãnh đạo chiến tranh du kích ở địa phương (1946 - 1954)" sẽ góp phần làm sinh động bức tranh chung của cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện của dân tộc và những -1-
kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng bộ, góp phần làm phong phú thêm kho tàng kinh nghiệm của Đảng Những kinh nghiệm được đúc rút trong lãnh đạo chiến tranh du kích có thể vận dụng trong xây dựng quê hương hiện nay Đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiễn Vì thế tôi chọc làm đề tài luận văn thạc sỹ Lịch sử
2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:
Về cuộc kháng chiến chống Pháp đã có nhiều công trình nghiên
cứu lớn như: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam - Sơ thảo tập ; Tổng kết
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp- NXB CTQG; Mấy vấn đề lớn ở khu tả ngạn sông Hồng trong kháng chiến chống Pháp 1946 - 1954 - NXB CTQG; Đảng lãnh đạo xây dựng căn cứ du kích ở đồng bằng Bắc bộ- NXB CTQG, liên quan đến đề tài có một số cuốn sách đã xuất bản: Lịch sử Đảng bộ Nam Định - Tập I và nhiều cuốn lịch sử các Đảng bộ
huyện trong tỉnh
Những công trình trên là những tài liệu tham khảo có giá trị, cung cấp những định hướng và tư liệu quý để tác giả luận văn triển khai nghiên cứu đề tài này Tuy nhiên, các công trình trên mới trình bày một cách tổng thể về lịch sử Đảng bộ địa phương, chưa nghiên cứu một cách
hệ thống, sâu sắc riêng về vấn đề Đảng bộ lãnh đạo chiến tranh du kích
ở Nam Định (1946 - 1954)
3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN:
Nghiên cứu đề tài: "Đảng bộ Nam Định lãnh đạo chiến tranh du kích ở địa phương (1946 - 1954)" nhằm làm rõ sự đúng đắn, sáng tạo của Đảng bộ Nam Định trong lãnh đạo, chỉ đạo cuộc chiến tranh du kích ở
Trang 7địa phương; những đóng góp to lớn của nhân dân và những kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng bộ
Để thực hiện mục đích đó nhiệm vụ của luận văn là:
- Trình bày một cách hệ thống những chủ trương của Đảng bộ tỉnh Nam Định trong cuộc chiến tranh du kích ở địa phương (1946 - 1954)
-2-
- Quá trình Đảng bộ chỉ đạo thực hiện thắng lợi chủ trương của Trung Ương, của Đảng bộ Những thành tích và hạn chế của cuộc chiến tranh du kích ở Nam Định
- Tổng kết những kinh nghiệm của Đảng bộ trong quá trình lãnh đạo chiến tranh du kích ở tỉnh Nam Định từ 1946 - 1954
- Luận văn không trình bày toàn bộ các nhiệm vụ của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Nam Định mà chỉ tập trung nghiên cứu chuyên đề: Đảng bộ Nam Định lãnh đạo chiến tranh du kích ở địa phương (1946 - 1954)
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƯ LIỆU
- Trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng, tác giả sử dụng các phương pháp chuyên ngành: Lịch sử, Lô gíc, Phân tích, Tổng hợp, So sánh, Điền
dã
- Nguồn tư liệu chính:
+ Các văn kiện của Trung Ương Đảng, Liên khu uỷ III, các văn kiện của tỉnh uỷ Nam Định trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp
+ Các báo cáo hàng năm (1946 - 1954) của chính quyền tỉnh, huyện; của tỉnh đội, huyện đội
+ Hồi ký của cán bộ lão thành ở địa phương
+ Tài liệu khảo sát thực tế
5 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN:
Trang 8- Góp phần làm rõ sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ Nam Định đối với chiến tranh du kích ở địa phương trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954)
- Làm rõ những đóng góp của nhân dân; đúc rút những kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng bộ (1946 - 1954) Luận văn sẽ là tài liệu tham khảo cho các Đảng bộ huyện, thành phố viết lịch sử địa phương mình; cho các giáo viên giảng dạy lịch sử địa phương ở các trường phổ thông Trung học tỉnh Nam Định
-3-
6 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn có 3 chương 6 tiết
- Chương I: Đảng bộ Nam Định lãnh đạo chiến tranh du kích (1946 - 1951)
- Chương II: Phát triển chiến tranh du kích góp phần giải phóng quê hương (1951 - 1954)
- Chương III: Những thành quả và bài học kinh nghiệm
-4-
Trang 9NỘI DUNG CHƯƠNG I: ĐẢNG BỘ NAM ĐỊNH LÃNH ĐẠO CHIẾN TRANH
DU KÍCH (1946 - 1951)
1.1 Nam Định - mảnh đất, con người và truyền thống
1.2 Lãnh đạo chiến tranh du kích những năm 1946 - 1951
1.2.1.Giam chân địch trong thành phố và các căn cứ
1.2.2 Chống địch lấn chiếm, bình định, phục hồi và phát triển căn cứ du kích
CHƯƠNG II: PHÁT TRIỂN CHIẾN TRANH DU KÍCH GÓP
PHẦN GIẢI PHÓNG QUÊ HƯƠNG (1951 - 1954)
2.1 Củng cố, mở rộng và phát triển du kích và căn cứ du kích 2.2 Chủ động tiến công địch góp phần giải phóng quê hương
CHƯƠNG III: NHỮNG THÀNH QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
3.1 Những thành quả của chiến tranh du kích
3.2 Những bài học kinh nghiệm
3.2.1 Quán triệt và vận dụng sáng tạo đường lối kháng chiến của Đảng vào địa phương Nam Định
3.2.2 Tổ chức, động viên toàn dân tham gia chiến tranh du kích, kiên trì bám trụ, bám đất, bám dân
3.2.3 Kết hợp với bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương trong chiến tranh du kích
3.2.4 Thường xuyên xây dựng, củng cố tổ chức Đảng để lãnh đạo chiến tranh du kích
-5-
Trang 10KẾT LUẬN
Qua 7 năm 6 tháng 12 ngày trực tiếp kháng chiến chống thực dân Pháp, mặc dù nằm trong vùng địch hậu, cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Định đã phải chịu nhiều khó khăn, thử thách, nặng nề, nhưng nhờ biết bám dân, bám đất nên cơ sở kháng chiến, du kích và căn cứ du kích vẫn được giữ vững và ngày càng được mở rộng Lực lượng dân quân, du kích đã đóng góp công lao đáng kể trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Nam Định Đây cũng là thành công của sự chỉ đạo chiến lược trong chiến tranh du kích của tỉnh uỷ Nam Định trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Thắng lợi này đã góp phần vào chiến thắng của cả dân tộc trong 9 năm trường kỳ kháng chiễn chống thực dân Pháp xâm lược, 9 năm làm một Điện biên, nên vành hoa đỏ
,nên thiên sử vàng
-6-
Trang 11DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Nam Định lịch kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ
(1945 - 1975) NXB QĐND HN 1999
2 Lịch sử Đảng bộ tỉnh Nam Định 1930 - 1975 NXB CTQG HN 2000
3 Các sự kiện lịch sử Đảng Hà Nam Ninh
4 Hồ Chí Minh: Chiến tranh nhân dân Việt Nam NXBQĐND HN
1980
5 Lịch sử Đảng bộ các huyện
-7-
Trang 12TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Nam Định lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ (1945 - 1975) NXB QĐND HN 1999
2 Lịch sử Đảng bộ tỉnh Nam Định 1930 - 1975 NXB CTQG HN 2000
3 Các sự kiện lịch sử Đảng Hà Nam Ninh
4 Hồ Chí Minh: Chiến tranh nhân dân Việt Nam NXBQĐND HN 195 Lịch sử Đảng bộ các huyện