1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn hòa bình

12 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 216,43 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ VINH QUANG NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HOÀ BÌNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60-34-05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN : TS BÙI VĂN VẦN Hà nội - 2008 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Trong hai mƣơi năm đổi chuyển sang kinh tế thị trƣờng, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với quan hệ cạnh tranh ngày phức tạp gay gắt Cuộc cạnh tranh khốc liệt buộc doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Bởi doanh nghiệp có hiệu sản xuất kinh doanh tốt nắm đƣợc quyền chủ động thị trƣờng, tận dụng đƣợc hội hạn chế đƣợc thách thức kinh tế mang lại Ngày nay, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) Bƣớc tiến hội nhập mở hội cho phát triển kinh tế đất nƣớc nhƣ cho doanh nghiệp Tuy nhiên, với việc thực cam kết quốc tế (song phƣơng đa phƣơng), thách thức đè nặng lên doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao lực cạnh tranh hiệu kinh doanh Công ty TNHH Hoà Bình phải đối mặt với hội thách thức đó, tác giả chọn đề tài “Nâng cao hiệu kinh doanh Công ty TNHH Hoà Bình” với mục đích nghiên cứu làm rõ sở lý luận, thực tiễn từ đề giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho Công ty thời gian tới Tình hình nghiên cứu Từ kinh tế chuyển sang chế thị trƣờng, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại giới (WTO), doanh nghiệp quan tâm đến việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Đã có số hội thảo, công trình nghiên cứu viết tạp chí đề cập vấn đề Một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh đơn vị hoạt động lĩnh vực thƣơng mại nhƣ: Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Minh An với đề tài “Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Tổng Công ty Bƣu viễn thông Việt Nam” (2003), luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Tuấn Anh với đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải Duyên Hải” (2005), luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà với đề tài “Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ địa tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng” (1998), luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Quang Đoàn với đề tài “ Hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh Tổng Công ty Hàng không Việt Nam” (2005), Các nghiên cứu hệ thống đƣợc sở lý luận hiệu sản xuất kinh doanh kinh nghiệm thực tế quí báu Tuy nhiên, chƣa có đề tài nghiên cứu đƣa giải pháp “Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Hoà Bình” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu kinh doanh Công ty TNHH Hòa Bình thời gian tới - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực đƣợc mục đích nghiên cứu, đề tài tự xác định cho nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Một là: Hệ thống hóa số sở lý luận hiệu kinh doanh doanh nghiệp thƣơng mại-dịch vụ Hai là: Phân tích thực trạng hiệu kinh doanh Công ty TNHH Hoà Bình Ba là: Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu kinh doanh Công ty TNHH Hòa Bình thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hiệu kinh doanh Công ty TNHH Hoà Bình - Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện thời gian khuôn khổ Luận văn Thạc sỹ, đề tài phân tích số liệu từ năm 2004 đến tìm hiểu đƣợc số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty TNHH Hòa Bình thời gian tới Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đƣợc mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau đây: -Phƣơng pháp vật biện chứng -Phƣơng pháp phân tích tổng hợp, so sánh -Phƣơng pháp thống kê dự báo Dự kiến đóng góp Luận văn *Về lý luận: Đề tài khái quát đƣợc vấn đề lý luận hiệu kinh doanh doanh nghiệp, đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh nhƣ biện pháp để nâng cao hiệu kinh doanh *Về thực tiễn: - Đề tài khái quát đƣợc số học kinh nghiệm việc nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp, từ vấn đề cần quan tâm xây dựng chiến lƣợc kinh doanh cho doanh nghiệp - Trên sở phân tích thực trạng, luận văn cho thấy tranh toàn cảnh hiệu kinh doanh Công ty TNHH Hoà Bình, điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân thực trạng - Đề tài dề xuất đƣợc số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh doanh cho Công ty -Đƣa đề xuất với nhà nƣớc sách với doanh nghiệp quốc doanh tỉnh miền núi phía bắc Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn đƣợc trình bày ba chƣơng sau đây: Chƣơng 1: LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI –DỊCH VỤ Chƣơng 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HÒA BÌNH Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH HÒA BÌNH CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI – DỊCH VỤ 1.1 DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Doanh nghiệp thƣơng mại - dịch vụ đặc điểm Doanh nghiệp thƣơng mại - dịch vụ tổ chức kinh tế hợp pháp chuyên kinh doanh để kiếm lời thông qua hoạt động mua - bán hàng hóa, vật cung cấp dịch vụ thị trƣờng Doanh nghiệp thƣơng mại - dịch vụ vừa tổ chức, hệ thống xã hội vừa hệ thống kinh doanh Với chức tổ chức kinh doanh, doanh nghiệp không tuân theo quy luật tổ chức nói chung mà tuân theo quy luật kinh tế trình vận động Một doanh nghiệp khép kín mà phải có môi trƣờng tồn định, đó, doanh nghiệp có mối quan hệ thƣờng xuyên với tổ chức ngƣời có liên quan đến tồn phát triển Chức sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp hai chức tách rời nhau, ngƣợc lại, chúng có quan hệ chặt chẽ với tạo thành chu trình kinh doanhdoanh nghiệp thƣơng mại đảm nhận phần kinh doanh Căn để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhu cầu thị trƣờng, nói cách khác nhu cầu ngƣời tiêu dùng Mối quan hệ ngƣời tiêu dùng doanh nghiệp mối quan hệ hai chiều chặt chẽ với Sơ đồ1.1: Chu trình kinh doanh doanh nghiệp thƣơng mại dịch vụ Doanh nghiệp thƣơng mại - dịch vụ có đối tƣợng phục vụ nhu cầu sản xuất, đời sống đối tƣợng hoạt động thị trƣờng nƣớc thị trƣờng nƣớc Nhiệm vụ kinh tế dịch vụ phải phát triển mạnh loại dịch vụ, mở thêm hình thức đáp ứng nhu cầu đa dạng sản xuất đời sống Tối đa hóa lợi nhuận mục tiêu kinh tế doanh nghiệp, hoạt động doanh nghiệp phải hƣớng tới mục tiêu xã hội định nhƣ: đảm bảo tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động, đảm bảo phục vụ sách chủ trƣơng phát triển kinh tế Nhà nƣớc… Các doanh nghiệp trình hoạt động phải chấp nhận cạnh tranh để tồn phát triển Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lƣợc sản xuất kinh doanh thích ứng nhƣ phải có công cụ, giải pháp phù hợp để thực chiến lƣợc 1.1.2 Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thƣơng mại - dịch vụ Đặc trƣng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thƣơng mại túy mua để bán hàng hóa vật nhằm tìm kiếm lợi nhuận Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thƣơng mại chủ yếu dựa yêu cầu có tham gia ngƣời trung gian vào việc trao đổi hàng hóa ngƣời sản xuất ngƣời tiêu thụ nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu hai phía Trong trƣờng hợp này, doanh nghiệp thƣơng mại hoạt động kinh doanh sở mua hàng hóa ngƣời cần bán (ngƣời có nhu cầu giúp đỡ để tiêu thụ sản phẩm) để bán cho ngƣời cần mua (ngƣời có yêu cầu giúp đỡ để có sản phẩm thỏa mãn nhu cầu sử dụng) Về thực chất, hoạt động doanh nghiệp thƣơng mại hoạt động dịch vụ Thông qua hoạt động mua - bán thị trƣờng doanh nghiệp thƣơng mại vừa làm dịch vụ cho ngƣời bán (nhà sản xuất) vừa làm dịch vụ cho ngƣời mua (ngƣời tiêu thụ) đồng thời đáp ứng lợi ích có lợi nhuận Nhìn từ khía cạnh hiểu doanh nghiệp thƣơng mại doanh nghiệp dịch vụ, dịch vụ doanh nghiệp thƣơng mại gắn liền với hàng hóa vật 1.2 HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI - DỊCH VỤ 1.2.1 Khái niệm hiệu kinh doanh Hiệu tiêu chuẩn chủ yếu đánh giá hoạt động kinh tế xã hội Hiệu phạm trù có vai trò đặc biệt có ý nghĩa to lớn quản lý kinh tế nhƣ khoa học kinh tế Từ trƣớc đến nay, nhà kinh tế đƣa nhiều khái niệm khác hiệu Có thể kể vài quan điểm mang tính chất đại diện Hiệu tiêu kinh tế xã hội tổng hợp dùng để lựa chọn phƣơng án định trình hoạt động thực tiễn ngƣời lĩnh vực thời điểm Chỉ tiêu hiệu quan hệ so sánh chi phí bỏ hiệu thu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khoảng thời gian định Chỉ tiêu hiệu kinh tế trƣờng hợp đặc biệt tiêu hiệu Căn vào chi phí bỏ để thu kết tiêu hiệu kinh tế là: Chi phí bỏ Hiệu kinh doanh = Kết đạt đƣợc Ở đây, hiệu kinh tế đƣợc xem xét chủ yếu hiệu kinh tế vốn đầu tƣ bản, so sánh tỷ lệ chi phí bỏ kết đạt đƣợc Hiệu kinh doanh phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, nguyên liệu, tiền vốn…) yếu tố cần thiết doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh theo mục đích định “Hiệu kinh doanh quan hệ tỷ lệ phần tăng thêm kết phần tăng chi phí” Quan niệm biểu đƣợc quan hệ so sánh tƣơng đối kết đạt đƣợc với chi phí tiêu hao Hơn kinh doanh trình yếu tố tăng thêm có liên kết mật thiết với yếu tố sẵn có, chúng trực tiếp gián tiếp tác động lên trình kinh doanh làm kết kinh doanh thay đổi Theo quan điểm tính hiệu kinh doanh đƣợc xét phần bổ sung chi phí bổ sung, dừng lại mức độ xem xét bù đắp chi phí bỏ trình kinh doanh tăng thêm Nếu biểu theo mục đích cuối hiệu kinh doanh hiệu số kết thu chi phí bỏ để đạt đƣợc kết Trên góc độ mà xem xét phạm trù hiệu đồng với phạm trù lợi nhuận Hiệu kinh doanh cao hay thấp tuỳ thuộc vào trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh tổ chức quản lý doanh nghiệp Đây quan niệm phổ biến đƣợc nhiều ngƣời thừa nhận Quan niệm gắn kết với chi phí, coi hiệu kinh doanh phản ánh trình độ sử dụng chi phí Tuy nhiên quan niệm chƣa biểu tƣơng quan lƣợng chất, chƣa phản ánh hết mức độ chặt chẽ mối liên hệ Nếu đứng góc độ yếu tố riêng lẻ để xem xét hiệu thể trình độ khả sử dụng yếu tố trình sản xuất kinh doanh Quan điểm đời phát triển với đời phát triển sản xuất giới hoá, phân trình kinh doanh thành yếu tố, công đoạn hiệu đƣợc xem xét cho yếu tố Tuy nhiên, hiệu yếu tố đạt đƣợc nghĩa hiệu kinh doanh đạt đƣợc, đạt đƣợc có thống nhất, có tính hệ thống đồng phận, yếu tố “Hiệu kinh doanh phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng yếu tố trình kinh doanh doanh nghiệp nhằm đạt kết cao với chi phí thấp nhất” Vấn đề nâng cao hiệu kinh doanh việc thực hàng loạt biện pháp có hệ thống, có tổ chức, có tính đồng bộ, có tính liên tục doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu cuối hiệu cao Yêu cầu việc nâng cao hiệu kinh doanh phải sử dụng yếu tố đầu vào hợp lý nhằm đạt kết tối đa với chi phí tối thiểu Tóm lại, cần hiểu phạm trù hiệu kinh doanh cách toàn diện hai mặt định lƣợng định tính kết thu đƣợc chi phí bỏ Nếu xét tổng lƣợng, ngƣời ta thu đƣợc hiệu kinh doanh kết lớn chi phí, chênh lệch lớn hiệu kinh tế cao ngƣợc lại Về mặt định tính mức độ hiệu kinh doanh thu đƣợc phản ánh cố gắng, nỗ lực khâu, cấp hệ thống doanh nghiệp, phản ánh trình độ lực quản lý sản xuất kinh doanh Hai mặt định tính định luợng phạm trù hiệu kinh doanh có quan hệ chặt chẽ với tách rời Hiệu kinh doanh khái niệm phức tạp khó đánh giá xác 1.2.2 Phân loại hiệu kinh doanh Phân loại hiệu kinh doanh theo tiêu thức khác có tác dụng thiết thực công tác quản lý Nó sở để xác định tiêu mức hiệu kinh doanh, đồng thời đề biện pháp nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp thƣơng mại 1.2.2.1 Hiệu kinh doanh hiệu kinh tế xã hội Cách phân loại dựa vào lợi nhuận mà hoạt động kinh doanh mang lại cho công ty nhƣ lợi nhuận, hiệu sử dụng vốn, tài sản cho công ty Bên cạnh dựa vào hiệucông ty mang lại cho xã hội kinh tế nhƣ vấn đề thúc đẩy phát triển kinh tế, giải công ăn việc làm cho ngƣời lao động đƣợc công ty giải nhƣ Hiệu kinh doanh cá biệt hiệu kinh doanh thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Biểu chung hiệu kinh doanh cá biệt lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt đƣợc Hiệu kinh tế xã hội mà ngành thƣơng mại - dịch vụ đem lại cho kinh tế quốc dân đóng góp thông qua kết phục vụ sản xuất, đời sống, chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy phát triển sản xuất cải thiện đời sống nhân dân… Giữa hiệu kinh doanh cá biệt hiệu kinh tế - xã hội có mối quan hệ nhân tác động qua lại với Hiệu kinh tế quốc dân đạt đƣợc sở hoạt động có hiệu doanh nghiệp Tuy vậy, có doanh nghiệp thƣơng mại không đảm bảo đƣợc hiệu (bị lỗ) nhƣng kinh tế thu đƣợc hiệu Tuy nhiên, tình hình thua lỗ doanh nghiệp chấp nhận đƣợc thời điểm định nguyên nhân khách quan mang lại Các doanh nghiệp thƣơng mại dịch vụ phải quan tâm đến hiệu kinh tế - xã hội tiền đề điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanhhiệu Tuy nhiên, để đạt đƣợc điều dó, Nhà nƣớc cần có sách đảm bảo kết hợp hài hòa lợi ích xã hội với lợi ích doanh nghiệp cá nhân ngƣời lao động Cách phân loại giúp cho doanh nghiệp đánh giá đƣợc hiệu hoạt động nhƣ giúp quan chức hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động hiệu 1.2.2.2 Hiệu chi phí phận chi phí tổng hợp Hoạt động doanh nghiệp gắn liền với môi trƣờng thị trƣờng Bất kỳ doanh nghiệp phải vào thị trƣờng để giải vấn đề then chốt: kinh doanh gì, kinh doanh nhƣ nào, kinh doanh cho với chi phí ? Mỗi nhà cung cấp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh điều kiện cụ thể nguồn tài nguyên, trình độ trang bị kỹ thuật, trình độ tổ chức quản lý lao động, quản lý kinh doanh Họ đƣa thị trƣờng sản phẩm dịch vụ với chi phí cá biệt định doanh nghiệp muốn tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ với giá cao Tuy vậy, đƣa hàng hóa dịch vụ bán thị trƣờng, họ bán theo giá giá thị trƣờng, sản phẩm họ hoàn toàn giống mặt chất lƣợng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tấn Bình (2003), “Phân tích hoạt động doanh nghiệp”, NXB Đại học quốc gia TP.HCM PGS.TS Mai Văn Bƣu, TS Phan Kim Chiến (2005), “Lý thuyết Quản trị kinh doanh”, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Khoa học Kỹ thuật PGS TS Ngô Thế Chi (2001), “Đọc, lập, phân tích báo cáo tài doanh nghiệp”, NXB Thống kê TS.Phạm Đức Chung (2007), “Kế toán chi phí giá thành”, NXB Thống kê TS Vũ Duy Hào (2000), “Những vấn đề quản trị tài doanh nghiệp”, NXB Thống kê TS Vũ Duy Hào - Đàm Văn Huệ, Ths Nguyễn Quang Ninh (1998) , “Quản trị Tài doanh nghiệp”, NXB Thống kê PGS.TS Lƣu Thị Hƣơng, TS Vũ Duy Hào (2004), “Tài doanh nghiệp”, NXB lao động TS Nguyễn Minh Kiều (2008)- “Tài doanh nghiệp”, NXB Thống kê TS Nguyễn Thanh Liêm (2006) – “Quản trị sản xuất” – NXB Tài Chính 10 PGS.TS Nguyễn Văn Nam (2002) “Giáo trình quản trị tài doanh nghiệp” NXB tài 11 TS Nguyễn Năng Phúc – Nguyễn Văn Công – Trần Quý Liên (2002) “Lập, đọc, kiểm tra phân tích báo cáo tài chính” , NXB Tài 12 TS Ngọc Quang (2008) “Quản lý điều hành doanh nghiệp” , NXB Lao động Xã hội 13 Nguyễn Hải Sản (2007), “Quản trị học”, NXB Thống kê 14 Vũ Phƣơng Thảo (2005), “Giáo trình Nguyên Lý Marketing”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 15 ThS Bùi Văn Trƣờng, “Kế toán quản trị”, NXB Lao động Xã hội 16 Ths Bùi Đức Tuân (2006), “Giáo trình kế hoạch kinh doanh”, Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Lao động Xã hội 17 TS Nguyễn Quốc Tuấn (2006), “Quản trị nguồn nhân lực”, NXB Thống kê 18 PGS.TS Nguyễn Tiệp (2006), “Giáo trình Kế hoạch nhân lực”, Đại học Lao động – Xã hội, NXB Lao động Xã hội 19 Dƣơng Vƣơng (2004), “Bộ sách Phƣơng pháp quản lý hiệu kế hoạch doanh nghiệp”, NXB Lao động Xã hội 20 Công ty TNHH Hoà Bình-Yên Bái - “Báo cáo kết kinh doanh năm 2004” 21 Công ty TNHH Hoà Bình-Yên Bái - “Báo cáo kết kinh doanh năm 2005” 22 Công ty TNHH Hoà Bình-Yên Bái - “Báo cáo kết kinh doanh năm 2006” 23 Công ty TNHH Hoà Bình-Yên Bái - “Báo cáo kết kinh doanh năm 2007” Tiếng Anh David A (1998), “Triển khai chiến lƣợc kinh doanh”, NXB Thống kê Bang H JR (2004), “Hƣớng dẫn lập kế hoạch kinh doanh”, NXB Thống kê Kotler.P (2007), “Marketing bản”, Công ty in Bao bì Xuất nhập [...]... nghiệp”, NXB Lao động Xã hội 20 Công ty TNHH Hoà Bình- Yên Bái - “Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2004” 21 Công ty TNHH Hoà Bình- Yên Bái - “Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2005” 22 Công ty TNHH Hoà Bình- Yên Bái - “Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2006” 23 Công ty TNHH Hoà Bình- Yên Bái - “Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007” Tiếng Anh 1 David A (1998), “Triển khai chiến lƣợc kinh doanh , NXB Thống kê 2 Bang... “Kế toán quản trị”, NXB Lao động Xã hội 16 Ths Bùi Đức Tuân (2006), “Giáo trình kế hoạch kinh doanh , Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Lao động Xã hội 17 TS Nguyễn Quốc Tuấn (2006), “Quản trị nguồn nhân lực”, NXB Thống kê 18 PGS.TS Nguyễn Tiệp (2006), “Giáo trình Kế hoạch nhân lực”, Đại học Lao động – Xã hội, NXB Lao động Xã hội 19 Dƣơng Vƣơng (2004), “Bộ sách Phƣơng pháp quản lý hiệu quả kế hoạch doanh. ..TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1 Nguyễn Tấn Bình (2003), “Phân tích hoạt động doanh nghiệp”, NXB Đại học quốc gia TP.HCM 2 PGS.TS Mai Văn Bƣu, TS Phan Kim Chiến (2005), “Lý thuyết Quản trị kinh doanh , Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Khoa học và Kỹ thuật 3 PGS TS Ngô Thế Chi (2001), “Đọc, lập, phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp”, NXB Thống kê 4 TS.Phạm Đức Chung (2007), “Kế... (2000), “Những vấn đề cơ bản về quản trị tài chính doanh nghiệp”, NXB Thống kê 6 TS Vũ Duy Hào - Đàm Văn Huệ, Ths Nguyễn Quang Ninh (1998) , “Quản trị Tài chính doanh nghiệp”, NXB Thống kê 7 PGS.TS Lƣu Thị Hƣơng, TS Vũ Duy Hào (2004), “Tài chính doanh nghiệp”, NXB lao động 8 TS Nguyễn Minh Kiều (2008)- “Tài chính doanh nghiệp”, NXB Thống kê 9 TS Nguyễn Thanh Liêm (2006) – “Quản trị sản xuất” – NXB Tài... NXB Tài Chính 10 PGS.TS Nguyễn Văn Nam (2002) “Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp” NXB tài chính 11 TS Nguyễn Năng Phúc – Nguyễn Văn Công – Trần Quý Liên (2002) “Lập, đọc, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính” , NXB Tài chính 12 TS Ngọc Quang (2008) “Quản lý và điều hành doanh nghiệp” , NXB Lao động Xã hội 13 Nguyễn Hải Sản (2007), “Quản trị học”, NXB Thống kê 14 Vũ Phƣơng Thảo (2005), “Giáo... Bái - “Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007” Tiếng Anh 1 David A (1998), “Triển khai chiến lƣợc kinh doanh , NXB Thống kê 2 Bang H JR (2004), “Hƣớng dẫn lập kế hoạch kinh doanh , NXB Thống kê 3 Kotler.P (2007), “Marketing căn bản”, Công ty in Bao bì và Xuất nhập khẩu

Ngày đăng: 16/11/2016, 10:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w