MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Du lịch là một hoạt động xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử nhân loại. Trải qua nhiều giai đoạn phát triển cho đến nay du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống xã hội. Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, phát triển nhanh chóng, được mệnh danh là “ngành công nghiệp không khói”. Ngày nay, cùng với xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế du lịch trở thành một ngành kinh tế không chỉ ở các nước phát triển, mà còn ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Du lịch đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, tăng thu ngoại tệ, cân bằng cán cân thanh toán, cải thiện kết cấu hạ tầng, tạo việc làm và nâng cao mức sống cho nhân dân. Nhận thức được tầm quan trọng của du lịch đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, Đảng và Nhà nước ta đã nêu rõ quan điểm về phát triển du lịch là: Huy động mọi nguồn lực, khai thác tiềm năng cả nước và của từng địa phương, tăng đầu tư phát triển du lịch để đảm bảo du lịch là ngành kinh tế quan trọng, có mức tăng trưởng cao, nhất là trong những năm gần đây, khi thực hiện chủ trương đổi mới kinh tế và chính sách đối ngoại với phương châm hết sức năng động của Đảng ta: “Việt Nam là bạn của tất cả các nước”. Bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vấn đề phát triển kinh tế du lịch xứng đáng với vị trí, vai trò của ngành du lịch càng trở nên cần thiết như nghị quyết Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ bảy (khóa VII) đã chỉ rõ: “Phát triển ngành du lịch, hình thành ngành công nghiệp du lịch có quy mô ngày càng lớn, tương xứng với tiềm năng của nước ta”. Bắc Giang là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc, nằm trong vùng Bắc Bộ, có truyền thống văn hóa, lịch sử chống giặc ngoại xâm lâu đời, có nhiều cảnh quan, di tích lịch sử văn hóa có giá trị. Hơn nữa, Bắc Giang còn là địa bàn cư trú của một số dân tộc ít người như: dân tộc Tày, Nùng, Sán, Hoa, Dao... với nhiều nét văn hóa truyền thống có sức hấp dẫn lớn đối với khách du lịch trong và ngoài nước. Mặt khác, Bắc Giang vốn thuộc vùng Kinh Bắc xưa, là quê hương của những câu ca quan họ mượt mà, đằm thắm. Có thể nói, tất cả những điều kiện trên là tiềm năng quý của địa phương cần được khai thác để phát triển kinh tế du lịch. Tuy nhiên, sự phát triển du lịch của Bắc Giang trong thời gian qua chưa tương xứng với tiềm năng của địa phương, quy mô phát triển du lịch vẫn ở mức độ nhỏ bé, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, hiệu quả khai thác trong kinh doanh du lịch chưa cao, quá trình phát triển còn nhiều bất cập. Nếu không nghiên cứu một cách cụ thể, không đánh giá một cách khách quan về tiềm năng và thực trạng để đề ra định hướng, giải pháp khai thác có hiệu quả các tiềm năng du lịch thì không những không đạt được kết quả mong muốn mà còn gây tác động rất lớn đối với môi trường, làm cạn kiệt tài nguyên, ảnh hưởng tới nhịp độ phát triển kinh tế chung của toàn tỉnh. Vì vậy, việc phân tích tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch ở tỉnh Bắc Giang dựa trên quan điểm phát triển bền vững, không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển du lịch, mà còn có những đóng góp tích cực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Để có thể tận dụng được hết những tiềm năng sẵn có vào việc phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang theo hướng bền vững, đưa du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh trong tương lai, vấn đề “Phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang” được lựa chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Phát triển bền vững.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI TRẦN MẠNH HÙNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Phát triển bền vững Mã số : Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN DŨNG HÀ NỘI, 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Một số vấn đề lý luận phát triển du lịch bền vững 1.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch số nước giới số địa phương Việt Nam, học kinh nghiệm rút 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2012-2015 30 2.1 Khái quát tỉnh Bắc Giang 30 2.2 Tiềm phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang 36 2.3 Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang 41 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2016- 2020 535 3.1 Bối cảnh phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang thời gian tới 55 3.2 Quan điểm định hướng phát triển 57 3.3 Mục tiêu phát triển 60 3.4 Các giải pháp phát triển 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 Danh mục từ viết tắt WTO PATA CSDS UNWTO WTTC World Trade Organization Tổ chức thương mại giới Pacific Asia Travel Association Hiệp hội du lịch Châu Á - Thái Bình Dương Center for Sustainable Development Studies Trung tâm nghiên cứu phát triển bền vững United Nation World Tourism Organization Tổ chức du lịch giới World Tourism and Travel Council Hội đồng Du lịch Lữ hành giới PTBV Phát triển bền vững DTTS Dân tộc thiểu số VHTTDL Văn hóa Thể thao Du lịch HDVDL Hướng dẫn viên Du lịch UBND Ủy ban nhân dân MTTQ Mặt trận tổ quốc KT - XH Kinh tế - xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch hoạt động xuất từ sớm lịch sử nhân loại Trải qua nhiều giai đoạn phát triển du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống xã hội Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, phát triển nhanh chóng, mệnh danh “ngành công nghiệp không khói” Ngày nay, với xu hướng toàn cầu hóa hội nhập quốc tế du lịch trở thành ngành kinh tế không nước phát triển, mà nước phát triển, có Việt Nam Du lịch đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế - xã hội góp phần thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, tăng thu ngoại tệ, cân cán cân toán, cải thiện kết cấu hạ tầng, tạo việc làm nâng cao mức sống cho nhân dân Nhận thức tầm quan trọng du lịch phát triển kinh tế - xã hội, Đảng Nhà nước ta nêu rõ quan điểm phát triển du lịch là: Huy động nguồn lực, khai thác tiềm nước địa phương, tăng đầu tư phát triển du lịch để đảm bảo du lịch ngành kinh tế quan trọng, có mức tăng trưởng cao, năm gần đây, thực chủ trương đổi kinh tế sách đối ngoại với phương châm động Đảng ta: “Việt Nam bạn tất nước” Bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, vấn đề phát triển kinh tế du lịch xứng đáng với vị trí, vai trò ngành du lịch trở nên cần thiết nghị Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ bảy (khóa VII) rõ: “Phát triển ngành du lịch, hình thành ngành công nghiệp du lịch có quy mô ngày lớn, tương xứng với tiềm nước ta” Bắc Giang tỉnh trung du miền núi phía Bắc, nằm vùng Bắc Bộ, có truyền thống văn hóa, lịch sử chống giặc ngoại xâm lâu đời, có nhiều cảnh quan, di tích lịch sử văn hóa có giá trị Hơn nữa, Bắc Giang địa bàn cư trú số dân tộc người như: dân tộc Tày, Nùng, Sán, Hoa, Dao với nhiều nét văn hóa truyền thống có sức hấp dẫn lớn khách du lịch nước Mặt khác, Bắc Giang vốn thuộc vùng Kinh Bắc xưa, quê hương câu ca quan họ mượt mà, đằm thắm Có thể nói, tất điều kiện tiềm quý địa phương cần khai thác để phát triển kinh tế du lịch Tuy nhiên, phát triển du lịch Bắc Giang thời gian qua chưa tương xứng với tiềm địa phương, quy mô phát triển du lịch mức độ nhỏ bé, sở vật chất nghèo nàn, hiệu khai thác kinh doanh du lịch chưa cao, trình phát triển nhiều bất cập Nếu không nghiên cứu cách cụ thể, không đánh giá cách khách quan tiềm thực trạng để đề định hướng, giải pháp khai thác có hiệu tiềm du lịch không đạt kết mong muốn mà gây tác động lớn môi trường, làm cạn kiệt tài nguyên, ảnh hưởng tới nhịp độ phát triển kinh tế chung toàn tỉnh Vì vậy, việc phân tích tiềm thực trạng phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang dựa quan điểm phát triển bền vững, ý nghĩa quan trọng phát triển du lịch, mà có đóng góp tích cực phát triển kinh tế - xã hội địa phương Để tận dụng hết tiềm sẵn có vào việc phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang theo hướng bền vững, đưa du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh tương lai, vấn đề “Phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang” lựa chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Phát triển bền vững Tình hình nghiên cứu đề tài Từ thập niên 90 trở lại đây, đề tài du lịch bắt đầu quan tâm nghiên cứu Việt Nam Một số công trình khởi đầu tảng cho du lịch như: Dự án VIE/ 89/ 003 kế hoạch đạo phát triển du lịch Việt Nam Tổ chức Du lịch giới (OMT) thực hiện; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 1995 - 2000 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch tiến hành (1994); Thị trường du lịch ASEAN hướng khai thác du lịch Việt Nam Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch tiến hành (1997); Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch tiến hành (2002); Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch trung tâm du lịch Hà Nội phụ cận Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch tiến hành (2002); Đề án Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch tiến hành (2011); Du lịch Việt Nam hội nhập ASEAN (2013), Nhà xuất Văn hóa Thông tin, TS Nguyễn Văn Lưu biên soạn; Xuất chỗ thông qua du lịch (2013), nhà xuất Văn hóa Thông tin, TS Nguyễn Văn Lưu biên soạn; Quy hoạch du lịch (2011), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bùi Thị Hải Yến chủ biên; Tài nguyên du lịch (2011), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bùi Thị Hải Yến chủ biên Kế thừa thành nghiên cứu có, tác giả vận dụng lý thuyết phát triển du lịch bền vững để nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển du lịch đề xuất giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang, đó, nhấn mạnh vào giải pháp liên kết du lịch xem động lực quan trọng cho phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang theo hướng bền vững thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Giải pháp phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang quan điểm phát triển bền vững - Đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2016 - 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phát triển du lịch bền vững tỉnh Bắc Giang Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2012 - 2015 đề xuất giải pháp phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2016 - 2020 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng cách tiếp cận hệ thống, kết hợp khung quan niệm phát triển bền vững quốc tế với đặc thù tỉnh Bắc Giang, theo xem xét phát triển bền vững 03 trụ cột: Kinh tế, xã hội, môi trường tương tác lẫn Xem xét phát triển du lịch bền vững kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế với phát triển xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường bối cảnh hội nhập quốc tế khu vực Các phương pháp áp dụng trình nghiên cứu luận án gồm: - Phương pháp phân tích tài liệu: Tham khảo, đánh giá nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn, từ tìm cách kế thừa thành bổ sung khoảng trống nghiên cứu phát triển du lịch bền vững tỉnh Bắc Giang - Phương pháp thu thập tài liệu: Tiến hành tìm kiếm thu thập tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, so sánh chọn lọc, tập hợp thành liệu có tính hệ thống đáng tin cậy - Phương pháp nghiên cứu thực địa: Nhằm tích luỹ tài liệu thực tế hình thành, phát triển đặc điểm tổ chức lãnh thổ du lịch, giúp cho người nghiên cứu có nhìn khách quan đắn vấn đề nghiên cứu, hiểu sâu sắc vấn đề tránh tình trạng phiến diện nghiên cứu - Phân tích định tính để dự báo yếu tố ảnh hưởng, tác động đến phát triển du lịch bền vững tỉnh Bắc Giang Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về lý luận: Hệ thống hóa, khái quát hóa sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững rút học kinh nghiệm từ thực tiễn nước phát triển du lịch bền vững Về thực tiễn: Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững Bắc Giang giai đoạn 2012-2015 đề xuất số giải pháp có giá trị tham khảo cho nhà quản lý du lịch địa phương phát triển du lịch bền vững tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2016-2020 Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch bền vững tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2012-2015 Chương 3: Quan điểm, định hướng giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2016-2020 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Một số vấn đề lý luận phát triển du lịch bền vững 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến du lịch Hoạt động du lịch có từ lâu lịch sử phát triển loài người Những năm gần đây, du lịch phát triển nhanh hầu giới Đối với nhiều quốc gia, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, nguồn thu ngoại tệ lớn Du lịch hoạt động dân cư thời gian rỗi liên quan tới di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần nâng cao trình độ nhận thức, văn hóa, thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hóa Năm 1963, với mục đích quốc tế hoá, hội nghị Liên hợp quốc du lịch họp tai Roma, chuyên gia đưa định nghĩa du lịch sau: Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hoà bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ Định nghĩa sở cho định nghĩa du khách Liên minh quốc tế tổ chức du lịch thức, tiền thân Tổ chức du lịch giới thông qua Theo luật Du lịch Việt Nam năm 2005 “Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định" (Điều 4, mục 1, luật Du lịch Việt Nam) 1.1.1.2 Phát triển bền vững Phát triển bền vững khái niệm nhằm định nghĩa phát triển mặt mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai xa Khái niệm mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, quốc gia dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, trị, địa lý, văn hóa riêng để hoạch định chiến lược phù hợp với quốc gia Thuật ngữ "Phát triển bền vững" xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn giới (công bố Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên quốc tế - IUCN) với nội dung đơn giản: "Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà phải tôn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học" Khái niệm phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn gọi Báo cáo Our Common Futur) Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới - WCED (nay Ủy ban Brundtland) Báo cáo ghi rõ: Phát triển bền vững là: "Sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai " Tại Hội nghị Môi trường toàn cầu RIO-92 RIO-92+5, quan niệm phát triền bền vững nhà khoa học bổ sung, theo “Phát triển bền vững hình thành hòa nhập, xen cài thỏa hiệp ba hệ thống tương tác hệ tự nhiên, hệ kinh tế hệ văn hóa xã hội” Dưới quan điểm phát triển này, phát triển bền vững hiểu kết tương tác qua lại phụ thuộc lẫn ba hệ thống trên, phát triển bền vững dung hòa tương tác thỏa hiệp ba hệ thống nói khách du lịch, cho cộng đồng để tăng cường gắn kết khách du lịch với cộng đồng sản phẩm du lịch, hợp tác hữu cộng đồng với Doanh nghiệp du lịch nhằm khai thác nguồn nhân lực, vật lực dịch vụ phục vụ bổ trợ từ Cộng đồng - Cùng Chính quyền địa phương Cộng đồng ngăn chặn, hạn chế tác động xấu xảy trình phát triển sản phẩm du lịch nước bẩn, rác thải, khói bụi, tiếng ồn… gây ô nhiễm vệ sinh môi trường, biến đổi đa dạng sinh học, làm ảnh hưởng đến cảnh quan thiên nhiên, văn hóa, đạo đức địa phương - Xác định thị trường phân khúc khách du lịch, có chiến lược quảng bá tiếp thị thông tin sản phẩm du lịch nhiều phương tiện kể nước Cần tính toán cấu giá cả, đảm bảo tính hợp lý giá chất lượng sản phẩm du lịch mức độ hưởng thụ khách… để vừa có lợi nhuận, vừa thu hút ngày nhiều khách du lịch 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Anh (2016), Nhân lực du lịch thiếu yếu, Báo nhân dân số ngày 31/7/2016 GS.TS Lê Huy Bá (2005), Du lịch sinh thái, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh Bắc Giang - Thế lực kỷ XXI (tháng 6/ 2002), Nhà xuất Chính trị quốc gia Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2007), Văn kiện Hội nghị toàn quốc sơ kết sau năm triển khai thực Nghị Quyết số 05/2005/NQ-CP Chính phủ đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực Văn hóa, thể thao du lịch, Hà Nội Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam), Ban hành kèm theo Quyết định số: 153/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ Phạm Huỳnh Công (6/2005), Để bảo vệ môi trường du lịch, tạp chí Du lịch Việt Nam, số tr 22 - 23 Cục thống kê tỉnh Bắc Giang, Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2012 Cục thống kê tỉnh Bắc Giang, Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2013 Cục thống kê tỉnh Bắc Giang, Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2014 10 Cục thống kê tỉnh Bắc Giang, Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2015 11 Lê Đức Cương (tháng 3/ 2005), Du lịch xanh xứ sở vải thiều, tạp chí Du lịch Bắc Giang, tr45 81 12 Đảng tỉnh Bắc Giang (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XVII, Bắc Giang 13 Đảng tỉnh Bắc Giang (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XVIII, Bắc Giang 14 Luật di sản văn hóa số 28/2001/QH10 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/6/2011 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày18/6/2009 15 Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản Văn hóa 16 Nghị số 92/NQ-CP ngày tháng 12 năm 2014 Chính phủ Về số giải pháp đẩy mạnh phát triển Du lịch Việt Nam thời kỳ 17 Nghị số 44/NQ/TU ngày 30/3/2016 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Giang Phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2016-2020 18 Nghị số 43-NQ/TU ngày 22/02/2011 Ban chấp hành Đảng tỉnh Ban hành Chương trình phát triển kinh tế - xã hội trọng tâm, giai đoạn 2011-2015, thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII 19 Quyết định số 97/2002/QĐ-TTg Chính phủ việc Phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 – 2010 20 Quyết định số 91/2008/QĐ-BVHTTDL Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020 21 Quyết định số 855/QĐ-UBND ngày 08/06/2010 Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang Về việc phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng hạ tầng khu du lịch sinh thái Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang 82 22 Quyết định số 105/QĐ-UBND ngày 29 tháng 01 năm 2013 Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang việc Phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng bảo tồn tổng thể hệ thống di tích danh thắng Tây Yên Tử 23 Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 24 Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 25 Quyết định số 269/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 26 Quyết định số 768/QĐ-TTg ngày 6/05/2016 Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch xây dựng Vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 27 Phạm Quang Thao, Nguyễn Kim Dũng, Nghiêm Quý Hào (2005), Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới: Cơ hội thách thức, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Phạm Lê Thảo tháng (8/2005), Môi trường tự nhiên với phát triển du lịch bền vững Việt Nam, tạp chí Du lịch Việt Nam 29 Phạm Lê Thảo ( 2000), Xây dựng hệ thống giải pháp cho phát triển du lịch bền vững Việt Nam, đề tài nhánh, đề tài KHCNĐLNN sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Hà Nội 30 Ngô Văn Trụ (2002), Lễ hội Bắc Giang, Sở VHTTDL Bắc Giang xuất 31 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (2006), giáo trình kinh tế du lịch, Nhà xuất Lao động Xã hội 83 32 Sở Thương mại Du lịch tỉnh Bắc Giang, Tiêu chí phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005- 2015 33 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2005), Luật Du lịch, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 UBND tỉnh Bắc Giang (2016), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 tỉnh Bắc Giang, Bắc Giang, 35 Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (2001), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Hà Nội 84 Phụ lục số 01 DIỆN TÍCH, DÂN SỐ VÀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH TỈNH BẮC GIANG NĂM 2015 Diện Địa điểm tích tự Dân số nhiên (người) (km2) Chia Mật độ dân số Thị (ng/km2)) trấn Xã Phường Toàn tỉnh 3.895,5 1.641.231 421,3 16 204 10 TP Bắc Giang 66,6 153.015 2.297,9 10 Huyện Lục Ngạn 1032,5 217.123 210,3 29 Huyện Lục Nam 608,6 209.1122 343,6 25 Huyện Sơn Động 860,2 72.267 84,0 21 Huyện Yên Thế 306,4 99.456 324,6 19 Huyện Hiệp Hòa 206,0 225.267 1.093,5 25 Huyện Lạng Giang 244,1 199.106 815,6 21 Huyện Tân Yên 208,3 166.361 789,5 22 Huyện Việt Yên 171,0 167.129 977,3 17 Huyện Yên Dũng 191,8 132.395 690,5 19 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2015 85 Phụ lục số 02 CƠ CẤU VÀ PHẦN BỔ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG TỈNH BẮC GIANG TT Dân tộc Số lượng Nùng 76.878 (38,34%) Tày 41.180 (20,53%) Sán Dìu Hoa Sán Chí Phân bố chủ yếu Lục Ngạn, Yên Thế, Lục Nam, Lạng Giang Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế, Lạng Giang 27.878 (13,9%) Lục Ngạn, Lục Nam, Lạng Giang, Yên Thế Lục Ngạn, Lục Nam, Sơn Động 19.179 (9,56%) Lục Ngạn, Sơn Động, Lục Nam, 25.772 (12,85%) Cao Lan Dao Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn 9.223 (4,6%) Dân tộc thiểu số khác Yên Thế Phân bố huyện 428 (0,21%) TP Bắc Giang Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Giang 86 Phụ lục số 03 SỐ THUÊ BAO ĐIỆN THOẠI VÀ INTERNET TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG Năm Di động Internet 2012 1.830.393 1.748.400 2013 1.273.576 1.214.310 2014 1.386.918 1.339.775 2015 1.527.227 1.488.937 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2015 87 Phụ lục số 04 SỐ LƯỢT KHÁCH DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG Khách nước Số ngày khách sở (lượt người) lưu trú phục vụ (ngày) 2012 2.974 190.365 2013 5.395 361.737 2014 6.105 414.102 2015 10.211 454.124 Năm Nguồn: Niên giám thống kê năm 2015 88 Phụ lục số 05 DOANH THU NGÀNH DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG Đơn vị tính: Triệu đồng Doanh thu sở Doanh thu sở lữ lưu trú hành 2012 50.212 9.322 2013 57.436 10.006 2014 65.335 11.021 2015 67.405 25.430 Năm Nguồn: Niên giám thống kê năm 2015 89 Phụ lục số 06 SỐ LƯỢNG CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ TỈNH BẮC GIANG STT Huyện, thành phố Số lượng di tích Sơn Động 24 Lục Ngạn 173 Lục Nam 263 Lạng Giang 237 Yên Thế 109 Tân Yên 347 Hiệp Hòa 385 Việt Yên 331 Yên Dũng 318 10 TP.Bắc Giang 50 Tổng Nguồn: Sở VHTTDL tỉnh Bắc Giang 90 2237 Phụ lục số 07 MỘT SỐ DI TÍCH TIÊU BIỂU TẠI BẮC GIANG Địa Tên di tích Chùa Bổ Đà Xã Tiên Sơn huyện Việt Yên Chùa Đức La (Chùa Vĩnh Nghiêm) Xã Trí Yên huyện Yên Dũng Đình Phù Lão Xã Đào Mỹ huyện Lạng Giang Đình Lỗ Hạnh Xã Đông Lỗ huyện Hiệp Hòa Xã Nghĩa Phương huyện Lục Nam Phường Thọ Xương TP Bắc Giang Khu di tích Suối Mỡ Di tích thành Xương Giang Di tích cách mạng Hoàng Vân Huyện Hiệp Hòa Di tích khởi nghĩa nông dân Yên Thế Huyện Yên Thế Đình Thổ Hà Xã Vân Hà huyện Yệt Yên Đình chùa Tiên Lục Xã Tiên Lục- Lạng Giang Di tích thành nhà Mạc Di tích cách mạng Hoàng Vân - Hiệp Hòa Xã Hoàng Vân, huyện Hiệp Hòa Hồ Cấm Sơn Huyện Lục Ngạn Hồ Khuôn Thần Xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn Rừng nguyên sinh Khe Rỗ Xã An Lạc, huyện Sơn Động Xã Hương Sơn, huyện Lạng Giang Xã An Thượng Tiến Thắng huyện Yên Thế Hồ Hố Cao Hồ Cầu Rễ Đập Suối Cấy Xã Đồng Kỳ, huyện Yên Thế Nguồn: Sở VHTTDL tỉnh Bắc Giang 91 Phụ lục số 08 DANH MỤC CÁC ĐIỂM DU LỊCH PHỤ TRỢ TẠI TỈNH BẮC GIANG TT Tên di tích Di tích khởi nghĩa nông dân Yên Thế Di tích cách mạng Hoàng Vân - Hiệp Hòa Chùa Đức La ( chùa Vĩnh Nghiêm) - Trí Yên - Yên Dũng Địa Nội dung Huyện Yên Thế Thăm quan di tích Huyện Hiệp Hòa Thăm quan di tích Huyện Yên Dũng Thăm quan di tích, thắng cảnh, văn hóa Thăm quan di tích, thắng cảnh, văn hóa Đình Lỗ Hạnh Huyện Hiệp Hòa Thăm quan di tích Di tích thành Xương Thăm quan di tích, TP.Bắc Giang Giang thắng cảnh Thăm quan, thắng Huyện Lục Hồ Cấm Sơn cảnh, nghiên cứu sinh Ngạn thái, thư giãn Thăm quan, thắng Thắng cảnh Suối Mỡ Huyện Lục Nam cảnh, nghiên cứu sinh thái, thư giãn Thăm quan, thắng Huyện Lục Hồ Khuôn Thần cảnh, nghiên cứu sinh Ngạn thái, thư giãn Huyện Sơn 10 Rừng nguyên sinh Khe Rỗ Thăm quan thắng cảnh Động Nguồn: Sở VHTTDL tỉnh Bắc Giang Chùa Bổ Đà Huyện Việt Yên 92 Phụ lục số 09 CÁC TUYẾN DU LỊCH BẮC GIANG Tên tuyến Lộ trình Thời gian Tuyến du lịch Bắc GiangLục Nam Bắc GiangLục Nam- Suối ngày Mỡ- Suối Nước Vàng Tuyến du lịch Bắc GiangLục Ngạn Bắc GiangChũ- Khuôn Thần- Suối Nứa Tuyến du lịch Bắc GiangViệt Yên Tuyến du lịch Bắc GiangLạng Giang Tuyến du lịch Bắc GiangHiệp Hòa Tuyến du lịch Bắc GiangYên Thế Bắc Giangchùa Bổ ĐàĐình Thổ HàSuối Tóp Bắc Giang- di tích, chùa Yên Mỹ- đình, chùa Tiên Lục- đình Phù Lão ( Đào Mỹ)- hồ Hố Cao Bắc Giang- thị trấn ThắngHoàng Vân Bắc GiangKhu di tích khởi nghĩa nông dân Yên Thế- Hồ Suối Cấy- hồ Cầu Rễ từ - Đối tượng tham quan di tích đền suối Mỡ, thác suối Mỡ, hệ sinh thái khu vực suối Mỡ, suối, thác Nước Vàng (xã Lục Sơn), thăm tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống, phong tục tập quán dân tộc thiểu số Đập Khuôn Thần, Đập Cấm Sơn, hệ sinh thái rừng Lục Ngạn, vườn Lục Ngạn, đền Từ Hả, suối Nứa, tìm hiểu văn hóa truyền thống, phong tục tập quán dân tộc thiểu số Hệ thống di tích chùa Bổ Đà, đình Thổ Hà, số làng nghề truyền thống làng quan họ Thổ Hà, thắng cảnh Suối Tóp ngày Đình, chùa Yên Mỹ; đình chùa Tiên Lục; Dã Hương nghìn năm tuổi, đình Phù Lão, thắng cảnh hồ Hố Cao ngày Nghiên cứu di tích lịch sử cách mạng ATK2 Hoàng Vân- Hiệp Hòa ngày Hệ thống di tích lịch sử khởi nghĩa nông dân Yên Thế, tham quan thắng cảnh hồ Suối Cấy, hồ Cầu Rễ 93 Tuyến du lịch Bắc GiangYên Dũng Tuyến du lịch Bắc GiangSơn Động Di tích Chùa Vĩnh Nghiêm, nghiên cứu lịch sử hình thành ngày phái Thiền viện Trúc Lâm tam tổ Nghiên cứu hệ sinh thái tài Bắc Giang- An ngày nguyên rừng, hệ động, thực vật Châu- Khe Rỗ rừng nguyên sinh Khe Rỗ Nguồn: Sở VHTTDL tỉnh Bắc Giang Bắc GiangChùa Vĩnh Nghiêm 94