1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

100 Câu Hỏi Phật Pháp Thích Phước Thái

131 339 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Published by: Phật Lịch 2551 Dương Lịch 2007 - Việt lịch 4886 Quang Minh Temple 18 Burke St, Braybrook,Victoria 3019 AUSTRALIA Tel: 61 9312 5729 Fax: 61 9311 0278 Email: thichphuocthai@gmail.com Website: http://www.quangminh.org.au THÍCH PHƯỚC THÁI 100 CÂU HỎI PHẬT PHÁP National Library of Australia Cataloguing-in Publication entry: ISBN 978-0-9803726-0-1 100 CÂU HỎI PHẬT PHÁP TẬP Thích Phước Thái @2007 First edition 2007 1000 copies ************************** Editor: Thích Phước Thái Proof Reader: Minh Quang Book Designer: Minh Quang - Hồ Sĩ Trung Cover Designer : Thích Phước Quảng *************************** Ðôi lời giới thiệu Trên bước đường tu học Phật, nhiều gì, Phật tử thường hay gặp phải thắc mắc, nghi vấn vấn đề mà tự chưa tìm giải đáp Có nghi vấn mang tính chất túy kinh điển, nặng phần nghiên cứu học thuật Bên cạnh đó, có nghi vấn liên quan thiết thân đời sống sinh hoạt ngày mà người Phật tử gặp phải tu học Khởi từ yếu tố thiết thực muốn để trao đổi nhu cầu nghiên cứu, học hỏi Phật pháp, nhứt người quan tâm đến Phật giáo, suốt thời gian qua, khóa tu học ngắn hay dài hạn, có đề mục Phật Pháp Vấn Ðáp, quý Phật tử nêu nghi vấn thắc mắc Và nghi vấn thắc mắc nầy, thầy Phước Thái gom góp lại để giải đáp thành 100 Câu Hỏi Phật Pháp Nhận thấy qua lời hỏi đáp đây, khơng đem lại bổ ích có thêm phần kiến thức Phật pháp cho người Phật tử, mà cịn mang lại giá trị thiết thực ích lợi việc thật hành đời sống thực tế ngày Hiện nhơn loại sống xã hội thiên trọng vật chất, mà xem nhẹ, xao lãng phần tinh thần, đánh yếu tính nhân bản, đạo đức, gây xáo trộn, tệ nạn, bất an cho xã hội Ðứng trước thảm trạng bi đát đó, chúng tơi thiết nghĩ, tập sách 100 Câu Hỏi Phật Pháp nầy, lượng khơng bao nhiêu, phẩm bổ ích Nó ăn tinh thần quý giá mặt bổ dưỡng cho đời sống tâm linh, nhứt chiều hướng xây dựng nếp sống đạo đức nhân Dựa yếu tố xây dựng đó, chúng tơi xin hân hạnh trân trọng giới thiệu quý độc giả tác phẩm hữu ích nầy mà soạn giả dày cơng biên soạn để cống hiến cho quý độc giả Phật tử xa gần tinh thần cầu tiến học hỏi, chuyển hóa, tu tập Chúng tơi xin có lời giới thiệu xin tán thán công đức việc làm nầy soạn giả Trụ Trì Chùa Quang Minh Ðại Ðức Thích Phước Tấn Lời đầu sách Quyển sách 100 Câu Hỏi Phật Pháp nầy, câu trả lời đây, phần lớn, giải đáp nghi vấn thắc mắc quý tu sinh khóa tu Kết kỳ niệm Phật, chúng tơi với quý thầy đứng tổ chức Ngoài ra, chúng tơi góp nhặt lại giải đáp thắc mắc đăng số báo Hương Đạo từ số đầu số Ở đây, xin thưa rõ để quý độc giả khỏi phải ngộ nhận: Tại chúng tơi lại dám góp nhặt giải đáp Ban Hoằng Pháp mà lại đem in vào làm riêng cho sách chúng tơi? Xin thưa: Những điều giải đáp đó, cá nhân chúng tơi phụ trách Vì chúng tơi làm Ban Hoằng Pháp, nên giải đáp, nêu Ban Hoằng Pháp, khơng có nêu rõ đích danh chúng tơi Nay muốn in lại thành sách để phổ biến rộng rãi cho nhiều người đọc, nên gom nhặt lại để in chung vào cho tiện bề q độc giả tìm hiểu Do đó, nên thấy cần phải thưa rõ để quý vị khỏi phải thắc mắc Qua câu hỏi quý liên hữu, phật tử mà giải đáp, thật ra, điều giải đáp ngắn gọn sơ sài nầy, chưa đạt thỏa mãn yêu cầu quý vị Nhưng với tinh thần trao đổi học hỏi với nhau, tùy theo khả hiểu biết chúng tơi tới đâu, chúng tơi thật tâm, cố gắng giúp cho quý vị tới 100 Câu Hỏi Phật Pháp Khi cho in sách nầy, mục đích chúng tơi nhằm đáp lại lời hứa trước quý tu sinh Cực lạc liên hữu - Liên Xã Quang Minh đạo tràng khóa tu kết kỳ niệm Phật kỳ 4, tổ chức đạo tràng Quang Minh, từ ngày 5/4/05 đến ngày 12/4/05 Trong trả lời trực tiếp qua câu hỏi mà vị ghi giấy, sau đó, chúng tơi có nói chúng tơi ghi lại điều giải đáp nầy, gom góp lại câu hỏi khóa tu học lần trước Quang Minh Phước Huệ, in lại thành sách để cống hiến cho quý vị đọc tìm hiểu thêm Thiết nghĩ hữu ích việc học hỏi Có câu hỏi nêu ra, tầm thường, lại điều thực tế vị ơm ấp từ lâu Hơn nữa, giải đáp qua câu hỏi thật đầy chân tình nầy, thật chúng tơi vơ xúc động Vì đây, thật xuất phát tự cõi lòng người thật tâm muốn biết Cho nên, xem qua câu hỏi câu trả lời mộc mạc chân tình người hỏi người trả lời, mong quý độc giả thương tình cảm thơng cho hiểu biết thơ sơ nông cạn Nhân đây, xin chân thành tri ân quý liên hữu, phật tử nêu câu hỏi Nhờ đó, mà hơm nay, có sách nầy mắt quý vị Như vậy, sách nầy nói đóng góp tất quý vị, nên hình thành Đồng thời, chúng tơi xin tri ân Ðại Ðức Thích Phước Tấn, Ðại Ðức Thích Phước Quảng Phật tử: Minh 100 Câu Hỏi Phật Pháp Quang, Hồ Sĩ Trung, Diệu Lương tận tình giúp cho phần kỹ thuật trình bày sửa in Chúng không quên cám ơn Thầy Phước Viên giúp cho phần in ấn, quý liên hữu, phật tử xa gần đóng góp tịnh tài để in sách nầy Và hết chúng kính bái tạ thâm ân Hịa Thượng thượng Phước hạ Huệ chứng minh cho việc làm nầy chúng Nguyện đem cơng đức pháp thí nầy, hồi hướng cho pháp giới chúng sanh trọn thành Phật đạo Soạn giả cẩn chí Thích Phước Thái Nghi thức đường Hỏi: Nghi thức thọ trai đường, tụng cúng dường, bàn tay trái phải co ngón lại dựng đứng ngón lên, để chén cơm lên đó? Cịn bàn tay mặt bắt ấn, đưa lên ngang trán Xin hỏi: Điều có ý nghĩa gì? Đáp: Nghi thức thọ trai đường nhiều nghi thức Phật giáo Mỗi tôn giáo có lễ nghi hành trì đặc biệt tơn giáo Phật giáo Đây nghi thức mà có chùa thuộc hệ phái Bắc Tơng (Đại Thừa); cịn Phật giáo Nam Tơng (Tiểu Thừa) khơng có thực hành nghi thức giống nầy Vì lẽ, Phật giáo Bắc Tơng chịu ảnh hưởng sâu đậm Phật giáo Trung Hoa Mà Phật giáo Trung Hoa trọng đến phần lễ nghi hình thức Đây sắc thái văn hóa đặc thù họ Tuy nhiên, hình thức lễ nghi, theo Phật giáo, chúng có tác dụng phương tiện cứu cánh Phật giáo chủ trương: “Sự, Lý phải viên dung” Nương để hiển lý hay tức lý để hiển Vì vậy, nghi thức thiền mơn, có ý nghĩa tiêu biểu đặc thù Hình ảnh ba ngón tay (ngón cái, trỏ út) dựng đứng lên giữ tư vững vàng, giống hình ba trái núi đứng sừng sững, biểu trưng cho Tam vơ lậu học Tam vô lậu học ba môn học quan trọng Phật giáo Ba mơn học gì? Tức Giới học, Định học Huệ học Có thể nói, tồn hệ thống giáo điển Phật giáo xây dựng ba môn học nầy 100 Câu Hỏi Phật Pháp 100 Câu Hỏi Phật Pháp Chúng tóm thâu tất hỗ tương với chặt chẽ Nếu thiếu ba, giáo lý Phật giáo sụp đổ Giống ba ngón tay đưa lên, thiếu ngón, ta khơng thể giữ vững chén cơm Vì nên kinh nói: "Nhơn Giới sanh Định nhơn Định phát Huệ." Người tu hành muốn chóng thành vị Phật, khơng thể xao lãng ba môn học nầy Tuy nhiên, ba môn học nầy, Huệ học đóng vai trị quan trọng Dù hành giả tu mơn nào, thiếu trí huệ thẩm sát đạo khơng thể thành tựu kết tốt đẹp Còn tay mặt bắt ấn, ấn Cam lồ Cam Lồ sương mốc Cam lồ hạt sương dịu tươi mát Cam lồ tượng trưng cho từ bi Trong đạo Phật trí huệ từ bi ln đôi với Chúng hỗ tương tách rời Nếu có trí huệ mà khơng có từ bi, loại trí huệ khơ, khơng làm lợi ích cho chúng sanh Ngược lại, có từ bi mà thiếu trí huệ kèm theo, thứ từ bi mù qng Thí dụ người đam mê cờ bạc thua hết tiền, đến xin tiền bạn để họ tiếp tục chơi Khi đó, bạn thương mà cho tiền họ, chẳng khác bạn tiếp tay cho họ lún sâu vào đường nghiện ngập tội lỗi Như thế, bạn có từ bi mà thiếu trí huệ quan sát tường tận, nhà Phật gọi thứ từ bi mù quáng Thế nên, Phật dạy người Phật tử ln ln trang bị cho đầy đủ Bi lẫn Trí Mà trí huệ dẫn đầu để hướng dẫn lòng từ bi đặt nơi chỗ Như thế, ích lợi cho cho tất chúng sanh Do đó, mà hai tay bắt ấn phải để ngang không cao 100 Câu Hỏi Phật Pháp khơng thấp, tiêu biểu cho Bi Trí phải ln song hành đôi với Tại phải đưa lên ngang trán? Thật đưa lên ngang chân mày, gọi “cử án tề mi” Đưa lên ngang chân mày tiêu biểu cho lịng tơn kính Bởi ngày xưa, theo tập tục người Trung Hoa, người dâng thực phẩm hay đồ vật cho người trên, phải đưa lên ngang chân mày, để biểu lộ lịng kính trọng mực Trong Kiều có câu: Hiên sau treo sẵn cầm trăng Vội vàng Sinh tay nâng ngang mày Hai câu diễn tả lúc Kiều sang nhà trọ Kim Trọng Kim Trọng phía sau hiên lấy đờn nguyệt cầm hai tay trân trọng đưa lên ngang mày để dâng đờn cho Kiều Đó tỏ ý kính trọng Kiều Sỡ dĩ thế, Kim Trọng muốn noi theo tích xưa: Nàng Mạnh Quang người vợ hiền, dâng cơm lên cho chồng Lương Hồng ăn, nàng thường nâng mâm cơm cao ngang lơng mày Trong truyện Quan Âm Thị Kính có câu: Án nâng ngang mày, Sạch tiết, thảo bề Như vậy, đưa lên ngang mày để tỏ lịng kính trọng dâng cơm lên cúng dường Tam Bảo 100 Câu Hỏi Phật Pháp Tại không thờ Tổ Tỳ Ni Đa Lưu Chi làm sơ Tổ? Hỏi: Theo thiền sử, Tổ Tỳ Ni Đa lưu Chi vị Tổ từ Trung Hoa mang Thiền tông đến Việt Nam Như vậy, lẽ phải thờ Ngài vị sơ Tổ Thiền tông Việt Nam Tại lại phải thờ Tổ Bồ đề Đạt Ma? Đáp: Thiền có nhiều phái Đại loại có năm hệ phái sau đây: Tỳ Ni Đa Lưu Chi 2.Vô Ngôn Thông Thảo Đường Tào Động Lâm Tế Tất năm hệ phái nầy, bắt nguồn từ Tổ Bồ Đề Đạt Ma Vì Tổ Bồ Đề Đạt Ma sơ Tổ Trung Hoa Sau đó, truyền cho Tổ Huệ Khả, đến Tổ Tăng Xán, Đạo Tín, Hoằng Nhẫn sau Tổ Huệ Năng Từ Tổ Huệ Năng truyền xuống cho đệ tử Từ sau có chia tơng phái thiền Như vậy, thờ sơ Tổ Bồ Đề Đạt Ma trùm khắp hết thiền phái khác Còn thờ Tổ Tỳ ni đa lưu chi khơng thơi, trùm hết thiền phái khác Vì Tổ Tỳ ni đa lưu chi thiền phái thiền phái Nếu thờ thế, có tánh cách thiên lệch đại diện cho thiền phái hết Do đó, mà người ta thờ Tổ Bồ Đề Đạt Ma bao trùm khắp Và thế, khơng chống đối Kinh sách giúp cho người học Phật 100 Câu Hỏi Phật Pháp Hỏi: Tôi người bước chân vào đạo, muốn tìm hiểu học hỏi Phật Pháp Nhưng phải học hỏi kinh sách trước, cho có thứ lớp dễ hiểu hợp với trình độ sơ tơi? Đáp: Thưa bạn, qua câu hỏi bạn, biết bạn người có nhiệt tâm muốn tha thiết nghiên tầm giáo điển Phật giáo Đây điều thật đáng kính đáng khích lệ Về kinh sách Phật giáo có nhiều loại Vì Phật giáo có Đại tạng kinh chữ Hán Hiện (2007) điều hãnh diện cho người Phật tử Việt Nam chúng ta, theo chỗ biết là, chư Tôn thiền đức dịch xong Đại tạng kinh từ chữ Hán sang chữ Việt Đây điều thật đáng vui mừng cho Phật Giáo Việt Nam, có Đại tạng kinh chữ Việt Tuy phiên dịch xong, phải chờ đợi in ấn, nhứt phải trải qua thời gian vài năm hoàn thành Tất cả, lâu hay mau hoàn toàn tùy thuộc vào phần tài chánh Phần tài chánh nầy đóng góp tồn thể Phật tử Theo Hội Đồng Phiên Dịch nước cho biết, cơng trình in ấn nhanh hay chậm đóng góp tài chánh Phật tử khắp nơi Nếu Phật tử tích cực đóng góp, cơng trình thực in ấn, chắn hoàn thành sớm Tuy nhiên, Đại tạng kinh Phật giáo dù hình thành Việt ngữ, người sơ học Phật dễ dàng nghiên cứu học hỏi Bởi có nhiều Kinh, Luật, Luận khác khu rừng rậm, mà người vào quờ quạng mò mẫm, rối 100 Câu Hỏi Phật Pháp rắm lối Nghĩa là, nên học trước sau Đó điều khó cho người sơ học Phật Thế nên, theo tơi, bạn muốn nghiên cứu học hỏi cho có hệ thống từ thấp lên cao, từ trước tới nay, theo chỗ chúng tơi biết, chưa có sách biên soạn hay Phật Học Phổ Thơng Bộ sách nầy Cố Hịa Thượng Thiện Hoa biên soạn Tồn sách gồm có 12 quyển, gọi 12 nấc thang giáo lý Sách trình bày qua Ngũ Thừa Phật Giáo Mỗi Thừa soạn giả trình bày qua học, biên soạn cơng phu, trình bày sáng sủa, nói, loại sách giáo khoa, dễ học, dễ hiểu, giúp cho người học đở tốn thời gian phải tìm tịi lục lọi kinh điển khác Thiết nghĩ, Phật tử chúng ta, nên có sách nầy xem sách gối đầu giường Tuy sách để Phật Học Phổ Thông, không phần quan trọng Về Nhơn Thừa Thiên Thừa, bạn đọc dễ hiểu Nhưng từ Thanh Văn Thừa trở đến Bồ Tát Thừa, gồm có kinh luận dễ nhận dễ hiểu, khơng có thầy trực tiếp giảng dạy Do đó, thành thật khuyên bạn, tốt hết bạn nên đến chùa học hỏi với quý thầy, vị có trình độ Phật học vững Hoặc giả bạn trực tiếp ghi danh tham dự khóa học giáo lý chùa khai giảng, để từ bạn có số vốn liếng Phật học, tìm đọc kinh luận khác, dễ tiến Đó lời khuyên 100 Câu Hỏi Phật Pháp thành thật chúng tơi Mong bạn hoan hỉ Kính chúc bạn vững tiến đường tu học Phật Pháp Vấn đề sát sanh hại vật Hỏi: Trong trao đổi với người bạn giới thứ không sát sanh Tôi cho mạng sống người vật dù nhỏ nhít trùng hay châu chấu, có mạng sống nhau, cần phải bảo vệ tôn trọng Nếu giết hại chúng phạm tội sát sanh giết người Hay ngược lại, cứu mạng sống chúng cứu mạng sống người, lồi có tánh giác bình đẳng Bạn không đồng ý cho mạng sống người quan trọng hơn, nên cần phải tôn trọng bảo vệ lồi vật Như thế, xin hỏi: lý lẽ bạn sai? Đáp: Nếu bảo xác hay sai, theo tơi, hai đúng, phương diện mà Lý sao? Bởi theo bạn, bạn đứng lập trường từ bi lý tánh để định Ngược lại, ông bạn bạn đứng lập trường giá trị mạng sống mà so sánh định Vấn đề nầy, chúng tơi xin góp ý sau: Về phương diện từ bi, điều bạn nêu hữu lý Bởi Phật dạy, người Phật tử phải ln ln ni dưỡng lịng từ bi với mn lồi Vì sinh vật có mạng sống chúng muốn tự sinh tồn Theo lẽ công bằng, biết quý trọng thân mạng mình, kẻ khác hay loài khác biết quý trọng thân mạng 100 Câu Hỏi Phật Pháp 10 chúng Do đó, người có lịng thương, khơng nở tay sát hại từ loài người loài vật Tiến thêm bước nữa, Phật dạy tất chúng sanh có Phật tánh (Nhứt thiết chúng sanh giai hữu Phật tánh, Kinh Niết Bàn) Trên thân tướng lồi, hình hài có khác nhau, mà tánh giác có khác Thế là, tơn trọng tánh giác bình đẳng, mà khơng nên tàn sát sanh mạng, dù sanh mạng nhỏ nhít trùng hay châu chấu mà bạn nêu Như vậy, điều mà bạn nêu ra, phù hợp với lời Phật dạy phù hợp với lòng nhân người Tôi dám bạn Tuy nhiên, đứng phương diện giá trị mạng sống, cân phân nặng nhẹ, mạng sống người mạng sống vật, người bạn bạn Bởi lẽ, cần phải minh định rõ ràng phạm vi giới bất sát sanh nầy Trên nguyên tắc chủ yếu Phật cấm người Phật tử khơng sát nhơn Bởi giá trị mạng sống người, xét hai mặt: sinh lý tâm lý có nhiều yếu tố thù thắng mà loài động vật khác khơng thể sánh kịp Do đó, mà người ta gọi lồi người thượng đẳng, cịn lồi vật hạ đẳng Thử xét qua vài đức tánh bản: - Về trí năng, người có trí tinh khơn khả phát minh sáng tạo kỹ thuật, vật dụng máy móc tinh xảo, chứng nhà khoa học, bác học Đồng thời, người có khả biện biệt phải trái, thiện ác biết tu tạo 100 Câu Hỏi Phật Pháp 11 phước đức, làm sai trái, biết phục thiện, cải hối có tâm hướng thượng thăng tiến đến vị cao giải thoát, chư Phật, chư Bồ Tát chẳng hạn Ngoài ra, người cịn có khả tư trí nhớ siêu đẳng Tóm lại, yếu tố khả trí thức nầy, lồi động vật khác làm có - Về phước báo, lồi người có thân tướng thắng diệu, đẹp đẽ lồi vật nhiều Về cách sống lồi người có văn minh, văn hóa cao lồi vật Về thọ dụng thụ hưởng, loài người thọ dụng thụ hưởng thứ thực phẩm sang trọng cao lương mỹ vị v.v - Về giá trị mạng sống, không cần phải biện minh dài dòng, biết giá trị mạng sống người cao gấp trăm ngàn lần loài động vật khác Điều nầy thử xét nghiệm vào đời sống thực tế qua vài trường hợp thí dụ điển hình, thấy rõ Thí dụ nhà bạn, hôm, bạn bị đau chết, có thầy thuốc nói bệnh nầy muốn trị hết, cần phải có loại thuốc quý trị giá khoảng 20 ngàn Úc kim, trị Nghe thế, muốn cứu sống sanh mạng bạn, bạn sẵn sàng, dù phải vay nợ để có số tiền trị liệu, bạn lành mạnh, giá bạn khơng từ nan Đồng thời, nhà bạn có chó bệnh chết thầy thuốc nói y vậy, thử hỏi bạn có chạy kiếm đủ số tiền để chữa trị cho chó hay khơng? Hay bạn cho uống thuốc qua loa tùy theo nghiệp mà phải chịu Như vậy, so hai 100 Câu Hỏi Phật Pháp 12 sanh mạng, dĩ nhiên, sanh mạng người quý trọng gấp trăm ngàn lần vật Một thí dụ khác, có bọn khủng bố xâm nhập vào nước Úc, chúng lùng bắt hết ruồi, muỗi đem giết hết Thử hỏi Chánh phủ Úc nhơn dân Úc đối xử với bọn khủng bố nào? Họ cám ơn hay dốc hết toàn lực binh hùng tướng mạnh đem quân đánh trả thù bọn khủng bố người Mỹ làm Sở dĩ Mỹ trả thù, bọn khủng bố giết nhiều sanh mạng người Chớ bọn chúng giết vạn triệu ruồi, muỗi, người Mỹ khơng tỏ chút hờn giận mà cịn cám ơn họ rối rít Bạn thấy sao? Mạng sống quý hơn? Nếu bạn cho giết châu chấu, phạm tội nặng giết người Điều nầy e khơng Bởi vì, nói, mạng sống người có giá trị lớn mn lần vật, khơng thể cho phạm trọng tội Theo tơi, giết người trọng tội, giết vật tội nhẹ Đối với luật pháp gian Luật pháp trọng đến bảo vệ người vật Dù vật bảo vệ, không người Tóm lại, qua ý kiến lập luận hai người thì, theo tơi, người phương diện, trình bày Tuy nhiên, kết hợp bổ sung hai ý kiến lại, thiết nghĩ đầy đủ ý nghĩa giới bất sát sanh nầy 100 Câu Hỏi Phật Pháp 13 Dọn cơm cúng vong ? Hỏi: Tơi thường thấy lúc cúng vong, có ba chén cơm để ngang Chén cơm để đơi đủa, cịn chén cơm bên, để có đủa Xin hỏi, điều nầy có ý nghĩa ? Đáp: Nghi cúng cơm nầy tổ tiên ta bày Đây tập tục có từ ngàn xưa Khi cúng để chén cơm, chén phải đầy cơm chén bên lưng Chén cơm đôi đủa để cúng cho hương linh chết, chén đủa bên để cúng cho bên vai giác, tức tả mạng thần quang hữu mạng thần quang Thường để cúng chén, chén chén, để chén sai Lý để đủa bên, ý nói rằng, ma cũ thường ăn hiếp ma mới, nên để mà không để nguyên đôi Nếu để nguyên đôi, hương linh chết khó ăn trọn vẹn, mà bị cô hồn giành giựt ăn hết Cần nói rõ, cách thức cúng cơm nầy nghi thức Phật giáo, mà theo tục lệ tín ngưỡng nhân gian xưa bày làm mà Phật lên cung trời Đao Lợi thuyết pháp thân nào? Hỏi: Phật có thân: Pháp thân, Ứng thân, Báo thân Kinh Địa Tạng nói: Phật lên cung trời Đao Lợi thuyết pháp cho Thánh Mẫu nghe Vậy xin hỏi, lên cung trời thuyết pháp, Phật thân nào? 100 Câu Hỏi Phật Pháp 14 Đáp: Xin thưa Phật Ứng thân Lý sao? Bởi vì, đức Phật có lục thơng Trong lục thơng, có thơng gọi Thần túc thơng Thơng nầy có lực thân tùy ý muốn tự vô ngại Điều nầy, khơng lạ gì, đọc sách truyện xưa, nhứt truyện Tàu Như truyện Phong Thần chẳng hạn Trong đó, diễn tả vị có phép lạ đằng vân giá võ hay độn thổ tàng hình v.v Hoặc vị thiên tiên bay qua lại tự Đó người chưa tu hành đắc đạo mà cịn biến hóa Ngược lại, đức Phật bậc Đại Giác Ngộ Ngài có đủ thần thơng lực dụng biến hóa khơng lường mà có lẽ lại khơng vị tiên hay sao? Do đó, Phật thân cõi, nơi ứng thân hay hóa thân báo thân hay pháp thân Ý nghĩa chắp tay nào? Hỏi: Tại người Phật tử tụng kinh lễ bái chào hỏi lại chắp tay Vậy xin hỏi ý nghĩa chắp tay ? Đáp: Chắp tay, nguyên tiếng Hán Việt Hiệp chưởng Tiếng Phạn Ãnjali Hiệp chưởng gọi hiệp thập Theo Từ Điển Phật Học Huệ Quang tập trang 2863 có giải thích sau: “Chắp bàn tay, tập trung tư tưởng, cung kính lễ bái Đây cách lễ bái từ xưa Ấn Độ, Phật giáo thật hành theo Người Ấn Độ cho tay phải tay thần thánh, tay trái tay bất tịnh Nhưng tay hiệp lại làm 100 Câu Hỏi Phật Pháp 15 trở thành hợp phương diện thánh thiện nhiễm ô, hiệp chưởng biểu mặt chân thật người Nghĩa " Bất cấu bất tịnh " Bát Nhã Tâm Kinh ý nầy Trong Kinh Luận có nhiều chỗ nói hiệp chưởng, Phẩm Phương Tiện Kinh Pháp Hoa (Đại 9,9 Hạ) ghi :" Cung kính hiệp chưởng lễ"; Kinh Qn Vơ Lượng Thọ (Đại 12, 345 thượng) ghi: "Hiệp chưởng chắp tay, khen ngợi chư Phật." Ngoài việc biểu thị ý cung kính tâm, hiệp chưởng cịn biểu thị ý trở nguồn cội, đạt đến chỗ phi quyền, phi thật, lý khế hợp Theo Đại Đường Tây Vực Ký 2, hiệp chưởng cách thứ tư cách lễ Ấn Độ Mật Giáo phối hợp tay với Kim Cang giới Thai Tạng giới, lý trí, định huệ v.v đồng thời phối hợp 10 ngón với đại, 10 Ba La Mật v.v Ngoài ra, Đại Nhật Kinh Sớ 13 có nêu 12 cách hiệp chưởng : Kiên thật tâm hiệp chưởng (hai tay chắp chặt vào đầu ngón tay nhau) Hư tâm hiệp chưởng, cịn gọi khơng tâm hiệp chưởng (hai tay chắp lại, đầu ngón tay nhau, rỗng giữa) Vị (hai) liên hiệp chưởng (các ngón tay chắp lại, lịng bàn tay phình hình hoa sen búp) 100 Câu Hỏi Phật Pháp 16 Hỏi: Kính bạch thầy, vào chùa thuộc Phật giáo Bắc tông, hậu tổ, thấy đa phần chùa có thờ hình Tổ Bồ Đề Đạt Ma vai có quảy dép Con khơng hiểu tích ý nghĩa nầy nào? Kính mong thầy hoan hỷ giải đáp cho rõ Kính đội ơn thầy Đáp: Tổ Bồ Đề Đạt Ma vị sơ Tổ Trung Hoa Sử ghi lại, Ngài từ Ấn Độ đến Trung Hoa truyền pháp đường biển tới Quảng Châu ngày 21 tháng năm Canh Tý nhằm đời nhà Lương, niên hiệu Phổ Thông năm đầu (520 TL ) Sau hội kiến vua Lương Võ Đế, Ngài thấy nhà vua không lãnh hội yếu Thiền tông, nên Ngài rời khỏi Kim Lăng (kinh đô nước Lương) đến Lạc Dương, trụ chùa Thiếu Lâm Tung Sơn, trọn ngày ngồi xoay mặt vào vách im lặng Nơi đây, Ngài độ vị đệ tử tên Thần Quang pháp danh Huệ Khả Huệ Khả Ngài truyền tâm ấn kế vị làm Tổ thứ hai Ngài an nhiên thị tịch Trung Hoa nhằm ngày mùng tháng 10 năm Bính Thìn, niên hiệu Đại Thơng năm thứ hai, nhà Lương (529 TL) Nhục thân Ngài an táng chùa Định Lâm, núi Hùng Nhĩ Nhưng Tống Vân sứ Ấn Độ lại gặp Ngài núi Thông Lãnh, quảy dép nhanh bay Tống Vân sau Triều tấu trình lên vua, nhà vua liền cho khai quật mộ Ngài, nhiên khơng thấy thi thể Ngài cịn thấy có dép Mục kích điều kỳ diệu nầy, nhà vua liền lệnh đem dép thờ chùa Thiếu Lâm Từ sau, chùa Phật giáo Bắc tông, hậu tổ có thờ tơn tượng qua hình ảnh vai quảy dép nầy, gọi quảy hài Tây Đó chúng tơi lược kể chuyện tích Ngài Nhưng Ngài không quảy đôi dép mà Ngài quảy chiếc? Vậy quảy có ý nghĩa gì? Và khơng xách mà phải quảy vai? Đó điều mà đại đa số thắc mắc Vấn đề nầy, thú thật, chúng tơi chưa thấy sách sử ghi chép giải thích, nhưng, theo chỗ học hỏi tìm hiểu chúng tơi, điều nầy, mang ý nghĩa có tánh cách biểu trưng mà thơi Thời kỳ cuối đời Ngài có nhiều truyền thuyết quan niệm khác Theo Thiền Luận, thượng Thiền sư Suzuki Trúc Thiên dịch thì: “Những ngày cuối Đạt Ma Trung Hoa bao trùm bí mật; ta khơng biết cách nào, lúc đâu Sư lìa cõi tục nầy Có người nói Sư bị đối phương đầu độc, người nói Sư băng qua sa mạc Ấn…” Tuy vậy, Sử 33 vị Tổ Thiền tông Ấn – Hoa Hịa Thượng Thích Thanh Từ biên soạn, Theo nhà Thiền, muốn giải hành giả phải vượt đối đãi vọng chấp hai đầu Hiện tại, sống bị dính kẹt vào lối chấp đối đãi hai đầu: có, khơng, phải, trái v.v… Chính dính mắc nầy mà phải chịu triền miên đau khổ Vì cịn thấy có hai bên cịn có vọng chấp phiền não tạo nghiệp Đã có tạo nghiệp có sanh tử luân hồi trôi để thọ 100 Câu Hỏi Phật Pháp 229 100 Câu Hỏi Phật Pháp 230 báo Muốn chấm dứt vịng sanh tử khổ đau, hành giả cần phải bng xả vọng chấp hai đầu nầy Do đó, dép để biểu trưng cho yếu lý vượt đối đãi phải đạt cho kỳ diệu lý Nhứt thừa viên đốn Còn quảy vai nói lên ý nghĩa gánh vác đảm Trọng trách người tăng sĩ, nhứt người tu Thiền phải có trách nhiệm hoằng truyền chánh pháp Tục diệm huệ đăng hay dĩ tâm truyền tâm, chánh pháp lưu truyền nhơn gian làm lợi ích cho chúng sanh, trọng trách lớn lao người tăng sĩ: “tác Như lai sứ hành Như lai sự” 91 Cha ăn mặn khát nước Hỏi: Kính bạch thầy, thường nghe người ta nói câu: “Đời cha ăn mặn, đời khát nước” Con chưa hiểu rõ ý nghĩa câu nói nầy nào? Và nói có trái với luật nhân hay khơng? Kính xin thầy hoan hỷ giải đáp cho chúng rõ Đáp: Câu nói nầy nghe qua, dường có chống trái với luật nhân Vì theo luật nhân quả, làm chịu, người nầy ăn mà người khác lại no, hay người nầy uống mà người khát Nghiệp gây, phải chịu nhận lấy, không thay cho Thế thì, nói, đời cha ăn mặn, đời khát nước? Câu nói nầy, theo chỗ 100 Câu Hỏi Phật Pháp 231 hiểu chúng tôi, nói lên tác động ảnh hưởng qua lại đời sống gia đình Đã sống chung gia đình, tất nhiên, ngồi biệt nghiệp ra, cịn có cộng nghiệp Nếu khơng có cộng nghiệp, chắn khơng có quan hệ gắn bó tương quan qua tình nghĩa cha hay vợ chồng Dù duyên nợ oan gia chằng chịt người với khứ Đã nói cộng nghiệp, nhiều có ảnh hưởng với Theo biệt nghiệp, làm chịu Như cha phạm pháp, cha phải chịu tù tội trước luật pháp, khơng thay Tuy nhiên, xét bình diện cộng nghiệp, việc làm người cha gây ảnh hưởng đến gia đình lớn Ảnh hưởng tác động qua nhiều phương diện Như sa sút phương diện làm ăn, khó khăn vấn đề kinh tế gia đình, ảnh hưởng đến học hành mặt lý lịch, vật chất tinh thần Điều liên hệ ảnh hưởng việc học hành thi cử nầy, thấy rõ, sau năm 1975, đa số em học sinh gia đình có cha làm sĩ quan cấp lớn thời quốc gia, bị đánh rớt lý lịch khơng tốt Như vậy, việc cha làm có ảnh hưởng cho gia đình Đó cộng nghiệp chung gia đình phải gánh chịu Còn người cha bị pháp luật trừng trị hành hạ nghiệp riêng ơng ta Từ suy ra, hành động tốt hay xấu thành viên gia đình hay 100 Câu Hỏi Phật Pháp 232 đoàn thể, rộng quốc gia dân tộc, có tác động ảnh hưởng chung Vì có câu nói : “Tốt tốt nem, tốt em, tốt chị Hay ngược lại Hoặc: người làm xấu bọn mang nhơ; người làm tốt bọn nhờ Một sâu làm sầu nồi canh v.v…” Còn nhiều câu nói Nếu làm cha mẹ ăn khơng có đạo đức, người dễ bị hư hỏng Thí dụ gia đình, người cha hay rượu chè say sưa be bét, cịn mẹ hay thích chơi bạc đỏ đen Đã vậy, hai người xung khắc cãi vã rầy rà với Cuộc sống hai người khơng có chút hạnh phúc Cả hai sống buông thả thế, bảo gia đình nên thân cho được? Bởi cha mẹ thiếu đạo đức, dạy dỗ Tất nhiên, có sống bê tha mà thơi Điều nầy, xảy nhan nhãn ngày xã hội Trong đời tương đối, có trường hợp đặc biệt ngoại lệ Như đắng mà sanh trái Có gia đình, cha mẹ thiếu đạo đức, học thức, có đứa ngoan hiền, học giỏi đổ đạt thành tài Những trường hợp ngoại lệ nầy, thật mà nói, ta thấy Đại đa số, tác động chịu ảnh hưởng cộng nghiệp lớn theo ước định chiều thời gian Và ảnh hưởng qua lại biệt nghiệp cộng nghiệp đương nhiên phải có Đời cha gây hành động xấu, tốt, tất nhiên, phải có ảnh hưởng đến đời Nếu đời cha người ăn có đạo đức, hiền từ, có trình độ học vấn kiến thức khá, có đời sống cư xử gương mẫu, đời chắn phải có ảnh hưởng tốt đẹp lây Trường hợp nầy xảy nhan nhãn xã hội xưa Ngược lại, người cha người đạo đức, đời sống bê tha trụy lạc, có nhiều tánh xấu, tất nhiên gây tác động ảnh hưởng đến tánh tình đời sống người lớn Như ăn mặn nhân mà khát nước Chính cha mẹ ăn khơng có đạo đức mà gây ảnh hưởng hậu cho đời gánh chịu Đây nhân tương đồng tác động ảnh hưởng cộng nghiệp mà 92 Tại phải ăn chay ngày trai giới? Hỏi: Kính bạch thầy, người Phật tử ăn chay có ăn chay kỳ ăn chay trường, chưa hiểu phải ăn chay ngày trai giới? Và ngày trai ngày gì? Kính xin thầy từ bi giải đáp cho chúng rõ Tóm lại, câu nói trên, theo tơi, khơng có chống trái với luật nhân Vì luật nhân quả, ta phải xét qua nhiều mặt Không thể xét cách đơn phương, cục bộ, chiều Bởi lý nhân tương quan Đáp: Theo kinh Thế Ký Trường A Hàm Luận Đại Trí Độ nói, ngày trai ngày tuần thú sứ giả cõi trời Tứ Thiên Vương trời Ma Hê Thủ 100 Câu Hỏi Phật Pháp 233 100 Câu Hỏi Phật Pháp 234 La Những vị nầy lãnh sứ mạng thị sát nhơn gian xem hành thiện tu tập nhơn gian tâu lại với Thiên vương Nếu người biết lo làm lành tạo phước bố thí hiếu thảo với ơng bà cha mẹ số lượng sanh thiên gia tăng Bằng ngược lại, sanh thiên bị giảm thiểu Do đó, mà nhơn gian người ta cố gắng tu tạo phước lành trai giới, chay tịnh ngày trai để sinh cõi trời Đồng thời, vào ngày trai vị quỷ thần thường du hành nhơn gian thường quở phạt gây tai họa cho người khơng tu tập, phước đức Chính thế, mà Phật dạy hàng Phật tử gia nên cố gắng tu tạo phước đức vào ngày chay tịnh Nhờ tăng trưởng phước đức tu trì mà vượt qua tai nạn khổ ách Trong tháng có nhiều ngày trai, tùy theo phát nguyện thọ trì trai giới Phật tử mà có nhiều ngày trai khác Nhưng chủ yếu ngày mùng tám, mười bốn, rằm ba mươi Vì ngày nầy, vị Thiên sứ mệnh Thiên vương tuần hành thường xuyên để khuyến khích nhơn gian tu phước sanh thiên Bởi thế, nên trời Đế Thích có kệ tán thán: Người lấy ngày tám Mười bốn, rằm tháng Để tu hành trai giới Người đồng với ta Ngồi ra, cịn có ngày trai khác Nếu người ăn chay mười ngày, ăn vào ngày 1, 8, 14, 15, 18, 100 Câu Hỏi Phật Pháp 235 23, 24, 28, 29, 30 Đây gọi thập trai Còn ăn sáu ngày (lục trai) thì: 8, 14, 15, 23, 29, 30 Nếu ăn bốn ngày (tứ trai) thì: 1, 14, 15, 30 Nếu ăn hai ngày (nhị trai) thì: mùng rằm Ngồi ra, cịn có tam nguyệt trai, tức thọ trì trai giới vào tháng: tháng giêng, tháng bảy tháng mười Có người ăn ln ba tháng, bắt đầu ăn từ rằm tháng tư rằm tháng bảy Việc thọ trì trai giới để tu tập tạo thêm phước đức tùy thuộc vào phát nguyện người Phật tử Thông thường, người Phật tử sau quy y, tối thiểu phải thọ trì ngày chay: mùng rằm Vào ngày trai giới, người Phật tử nên cố gắng gìn giữ tâm ý cho tịnh cách tụng kinh, niệm Phật tu tạo nhiều phước thiện v.v… Đó điều tốt cho người Phật tử bền chí tu tập 93 Tượng Phật có từ lúc ? Hỏi: Kính bạch thầy, thường phát tâm hỷ cúng tượng Phật cho chùa, thú thật, chưa hiểu rõ nguyên nhân đâu mà có tượng Phật tượng Phật có từ lúc nào? Ai người tạo tạc tượng Phật đầu tiên? Kính xin thầy từ bi hoan hỷ giải đáp cho chúng rõ Đáp: Căn vào kinh Phật Thuyết Đại Thừa Công Đức Tạo Tượng (Đại tân tu đại tạng kinh, tập 16, tr 790a), tượng Phật có từ thời Phật Nguyên khởi vua Ưu Đà Diên, trị nước 100 Câu Hỏi Phật Pháp 236 Câu Diệm Di người dùng gỗ thơm chiên đàn tạo hình tượng đức Phật Thích Ca Mâu Ni Kinh văn nguyên tác dài, đây, chúng tơi xin tóm lược nội dung qua vài ý sau: “Sau gần 49 năm thuyết pháp độ sanh, mùa an cư cuối cùng, Đức Phật liền nghĩ đến thánh mẫu Ma Da, nên Ngài tạm xa rời nhơn gian để lên cung trời Đao Lợi thuyết pháp cho thánh mẫu chư Thiên nghe Trong thời gian nầy, vua Ưu Đà Diên, ngày đêm trăn trở thao thức nhớ nghĩ đến Phật Vì ơng Phật tử thành ln sùng kính Tam Bảo Do lịng nhớ nhung tha thiết đó, động yếu thúc đẩy ơng phải gấp rút tạo hình tượng Phật Đó việc làm nhằm mục đích thể lịng khao khát kính ngưỡng ơng Đức Phật Đồng thời, ơng muốn lưu lại hình bóng Đức Thế Tơn lúc Ngài khơng có mặt nhân gian Lúc giờ, có vị Trời tên Tỳ Thủ Yết Ma, biết việc đó, liền biến hóa người thợ mộc Vị thợ mộc nầy, liền đến trước mặt nhà vua tâu rằng: “Muôn tâu Đại vương, thợ mộc khéo tay nghề, xin hết lịng nhà vua mà tạo tượng Phật Việc làm tôi, không nhà vua thất vọng Vậy, cúi xin Đại vương tìm người khác đảm nhận trọng trách nầy” Nghe qua, nhà vua chấp thuận lệnh phải thi hành Với bàn tay tuyệt xảo vị trời nầy, vòng thời gian ngày, tượng Phật hồn tất Hình tượng Phật điêu khắc tuyệt đẹp, nhà vua ưng ý hài lòng Nhà vua chiêm ngưỡng trầm trồ khen ngợi, phát hỷ tâm tịnh, liền chứng Nhu thuận nhẫn (Nhu thuận nhẫn nghĩa tâm nhu, trí thuận; theo Vơ Lượng Thọ Kinh, nhu thuận pháp nhẫn : Âm hưởng nhẫn, nhu thuận nhẫn, Vô sinh pháp nhẫn) Ngay sau chứng Nhu thuận nhẫn, nhà vua vô hoan hỷ mừng rỡ, phiền muộn tiêu tan hết Sau nghĩ thế, nhà vua liền lệnh triệu tập điêu khắc gia tiếng nước để điêu khắc tạo hình tượng Phật để chiêm bái Nhưng, lệnh truyền ra, mà khơng có dám đảm nhận trọng trách nầy Vì họ nghĩ rằng, thân Phật tướng hảo quang minh, oai nghiêm cao quý, hình dung Ngài siêu trần tuyệt thế, tạc tượng chuyển tải đức tướng giống hệt Ngài Thật việc làm vơ khó khăn, khơng khéo trở thành đắc trọng tội với Đức Phật Do nghĩ thế, mà không người thợ điêu khắc dám nhận lãnh Về công đức tạo tượng, theo kinh văn nói trên, Đức Phật dạy rằng: “bất dùng vật liệu như: tơ sợi thêu thùa tượng Phật dùng chì, kẽm, vàng, bạc hay loại gỗ thơm chiên đàn v.v… tô đắp tạc tượng, khiến người chiêm ngưỡng lễ bái, phước báo vơ lượng vơ biên Người hình tướng đoan trang tiêu trừ tội cực trọng” 100 Câu Hỏi Phật Pháp 237 100 Câu Hỏi Phật Pháp 238 Qua cho thấy rằng, người tạo nên tượng Phật người góp tịnh tài hỷ cúng vào cơng việc tạo tượng nầy, hai phước đức lớn lao Vì người Phật tử góp phần vào việc trì Tam Bảo để làm lợi lạc cho nhơn sinh Nhờ đó, mà Phật pháp lưu truyền rộng rãi nhờ mà người nghĩ nhớ đến ân đức cao sâu rộng rãi bao la Đức Phật Có tưởng niệm thế, người Phật tử thiết tha nỗ lực hành trì lòng noi theo gương hạnh nguyện từ bi vị tha cao Đức Phật mà gắng công tu hành để chóng giác ngộ giải Tóm lại, nhờ vua Ưu Đà Diên mà hôm nay, có tượng Phật để tơn thờ Dù điêu khắc hay tô đắp tạc tạo với hình thức vật liệu nào, tất nhằm mục đích chung mang lại sắc thái thẩm mỹ để phát khởi tín tâm người hâm mộ sùng bái nơi Đức Phật Thế nên, nhà điêu khắc tạo tượng phải có lực chuyên môn cảm quan sâu sắc, thực hồn mỹ cơng việc nầy Đó phước đức lớn lao mà tạo nên 94 Tam đức gì? Hỏi: Kính bạch thầy, có nghe băng giảng nói tam đức: trí đức, đoạn đức ân đức Nhưng không hiểu ý nghĩa ba đức nầy nào? Kính xin thầy hoan hỷ giải đáp cho hiểu 100 Câu Hỏi Phật Pháp 239 Đáp: Tam đức thuộc pháp số hay danh số Tam đức gồm có: Trí đức hay cịn gọi quán đức có nghĩa là, người tu hành cần phải dùng trí huệ quán sát pháp hư giả không thật Nhờ quán sát thế, nên không nhiễm trước nơi pháp Do đó, hành giả giải Đoạn đức cho đoạn dứt hết thứ vô minh phiền não lậu Ân đức cho đức ban ân huệ cho chúng sanh Ân đức nầy nguyện lực Phật Bồ tát ln ln cứu độ chúng sanh Người có ân đức người ln có tâm hồn rộng lượng bao dung tha thứ làm lợi ích cho mn lồi 95 Ý nghĩa cờ Phật giáo Hỏi: Kính bạch thầy, có người hỏi ý nghĩa cờ Phật giáo Họ hỏi có màu khác Vậy màu tượng trưng cho ý nghĩa gì? Thật không hiểu, xin thầy giải đáp cho rõ Đáp: Lá cờ Phật giáo chấp thuận Hội Nghị Liên Hữu Phật giáo Thế Giới, tổ chức lần thủ Colombo Tích Lan, từ ngày 26 tháng năm 1950 đến ngày tháng năm 1950 Lá cờ sắc tượng trưng cho Ngũ Ngũ lực Ngũ gồm có: tín, tấn, niệm, định, huệ Cịn Ngũ lực tăng sức cho ngũ thêm lực dụng mạnh mẽ mà 100 Câu Hỏi Phật Pháp 240 Như tin vào Tam bảo hay lý nhân quả, lòng tin chưa vững mạnh mẽ, nên cần phải có niềm tin vững mạnh mẽ hơn, phạm vi tín lực Nghĩa có thêm lực thúc đẩy niềm tin vững mạnh lên Tấn tinh tấn, tức siêng hành trì pháp mơn Như siêng niệm Phật chẳng hạn Mặc dù có siêng năng, siêng chưa mạnh mẽ, nên cần phải có lực vào, sức siêng niệm Phật dũng tiến Nhờ sức tinh nên luôn nhớ đến danh hiệu Phật mà chun trì khơng gián đoạn Sự chun nhớ, Niệm Từ niệm chuyên lâu ngày thục, Ðịnh lực phát sanh Khi có định, tất nhiên có Huệ Ðó ý nghĩa đại khái Ngũ Ngũ lực Tóm lại, Năm màu cờ biểu trưng cho ý nghĩa ngũ ngũ lực Ngoài ra, cịn biểu trưng cho ý nghĩa tinh thần hịa hợp Phật giáo Phật giáo ln chủ trương hịa bình Cho nên, nhơn loại khắp năm châu, màu da chủng tộc có khác nhau, Phật giáo xem tình huynh đệ nhà.Với tinh thần từ bi, bình đẳng, lục hịa, Phật giáo khơng có phân chia giai cấp hay phân biệt khác màu da chủng tộc Vì tất có chung nguồn tuệ giác (Phật tánh) Vì vậy, nên cờ Phật giáo ý nghĩa biểu trưng cho giáo lý, cịn nói lên tinh thần thích nghi hịa hợp 100 Câu Hỏi Phật Pháp 241 96 Sự khác biệt tượng Phật Thích Ca Phật Di Đà Hỏi: Kính bạch thầy, xin thầy cho chúng khác biệt hình tượng Phật Thích Ca Phật A Di Đà khác điểm nào? Đáp: Sự khác biệt hai tơn tượng Phật Thích Ca Phật A Di Đà qua vài đặc điểm biểu tướng sau: Phật Thích Ca thường chùa Phật giáo Bắc Tông (Đại Thừa) thờ Ngài chánh điện Nên gọi Ngài đấng Trung Tơn, Ngài vị Giáo chủ cõi Ta bà nầy Hình tượng Ngài khơng nhứt thiết phải giống người Ấn Độ, theo quan niệm Phật giáo Bắc tông, nhứt Thiền tông cho rằng, người có ơng Phật (Phật tánh) nên người nước tạc tượng giống người nước Từ nét mặt hình tướng Nên hình tượng thờ chùa khơng nhứt thiết phải giống Đó xét đại thể, cịn chi tiết tương đối giống Như ngồi tòa sen, hai bàn tay bắt ấn Tam muội, nhục kế đỉnh đầu, đôi mắt mở ba phần tư, mặc ca sa (y) v.v… Đó vài nét biểu tướng Phật Thích Ca Ngồi ra, chùa cịn có thờ tơn tượng Đức Phật Thích Ca sơ sinh tay thiên tay địa 100 Câu Hỏi Phật Pháp 242 Về Tôn tượng đức Phật Di Đà, thông thường, có hai tượng mà thường thấy: Tượng Ngài ngồi kiết già tòa sen, tay kiết định ấn, tương tợ Phật Thích Ca tượng đứng hoa sen lơ lửng hư không, bên bể sóng lên cao, mắt Ngài nhìn xuống, tay trái bắt ấn cam lồ đưa lên ngang vai, tay mặt duỗi xuống sẵn sàng chờ đợi cứu vớt chúng sanh đắm chìm bể khổ Tượng nầy gọi tượng Di Đà phóng quang Về tượng đứng, thường bên cạnh Ngài có hai vị đại Bồ tát Quán Âm Thế Chí Bồ tát Quán Âm đứng bên tay trái Bồ tát Thế Chí đứng bên tay phải Ngài Đây gọi tượng Tam Thánh Về tượng nầy, dễ phân biệt khác với tượng Phật Thích Ca Cịn tượng ngồi, ta nên lưu ý khác biệt hai tơn tượng sau: Tượng Phật Thích Ca không duỗi cánh tay Tượng Phật Thích Ca thường đắp y chồng qua cổ khơng có đắp y khốt vng để trống trước ngực có chữ vạn Ngược lại, tượng Phật Di Đà có đơi người ta tạc tượng Ngài ngồi tư kiết già duỗi x bàn tay mặt Y khốt cổ vng trước ngực có chữ vạn Đó hai nét khác với tượng Phật Thích Ca Phật dạy Tỳ kheo ni phải cung kính tơn trọng Tỳ kheo tăng Bát kỉnh pháp gồm có: 1.Tỳ kheo ni dầu 100 tuổi hạ, thấy vị Tỳ kheo tăng thọ giới, phải đứng lên tiếp đón lễ bái trải tịa mời ngồi Tỳ kheo ni khơng chê bai mắng nhiếc Tỳ kheo tăng Tỳ kheo ni khơng cử tội, nói lỗi Tỳ kheo tăng, ngược lại Tỳ kheo tăng quyền nói lỗi Tỳ kheo ni Thức xoa ma na ( Sa di ni học pháp trước thọ giới Tỳ kheo ) học giới xong, nên theo chúng tăng cầu thọ đại giới Tỳ kheo ni phạm tội tăng tàn, nên phải nửa tháng hai tăng hành pháp ma na đỏa Tỳ kheo ni nên nửa tháng theo Tỳ kheo tăng cầu thọ học Tỳ kheo ni không an cư nơi khơng có Tỳ kheo tăng mà an cư Tỳ kheo ni an cư kiết hạ xong, nên chúng Tỳ kheo tăng cầu xin việc để tự tứ sám hối ( Từ Điển Phật Học Huệ Quang tập trang 574 ) 97 Bát kỉnh pháp gì? 98 Bát nạn gì? Hỏi: Kính thưa thầy, nghe nói bát kỉnh pháp mà khơng hiểu bát kỉnh pháp gì? Xin thầy hoan hỷ giải thích cho rõ Hỏi: Kính bạch thầy, đọc kinh thấy nói Bát nạn, khơng hiểu Bát nạn gì? Xin thầy hoan hỷ giải đáp cho rõ Cám ơn thầy Đáp: Bát kỉnh pháp hay gọi bát kỉnh giới bát trọng pháp, gọi tắt bát kỉnh Đây tám pháp mà Đáp: Bát nạn gọi Bát nạn xứ hay Bát nạn giải pháp v.v… Nó có nhiều tên gọi khác nhau, tựu 100 Câu Hỏi Phật Pháp 243 100 Câu Hỏi Phật Pháp 244 trung cho tám chỗ mà chúng sanh thọ khổ Bát nạn gồm có: 1.Nạn địa ngục: chúng sanh tạo nghiệp ác, nên phải chiêu cảm báo đọa vào địa ngục, chịu khổ không ngừng, không thấy Phật nghe pháp Nạn ngạ quỷ: Tức loài quỷ đói Chúng sanh tạo nghiệp tham lam bỏn xẻn nên chiêu cảm thọ sanh vào loài ngạ quỷ phải chịu đói khát khổ sở trăm bề Nạn súc sanh: Chúng sanh si mê tối tăm, hành động phi pháp trái với luân thường đạo lý, nên phải chiêu cảm báo thọ sanh vào loài súc sanh nầy Nạn sanh lên cõi trời Trường thọ: Cõi trời nầy thọ mạng dài lâu, bị chướng ngại không thấy Phật nghe pháp Nạn sinh Uất đan việt hay cịn gọi Bắc cu lơ châu Thắng xứ Vì người sanh cõi nầy, họ mê tham đắm hưởng lạc, nên không gặp Phật pháp tu hành Nạn đui điếc câm ngọng: Tuy sanh làm người sáu họ khơng vẹn tồn, nên khơng thấy nghe học hỏi Phật pháp Nạn trí biện thơng: hạng người nầy, họ thông minh lanh lợi, chuyên nghiên cứu học sách ngoại đạo, nên họ không tin chánh pháp, tu hành để giải thoát sanh tử khổ đau Nạn sanh trước Phật sau Phật: Chúng sanh nghiệp chướng sâu dầy, nên sanh đời không gặp Phật Đại khái Kinh nói Bát nạn 100 Câu Hỏi Phật Pháp 245 99 Tại Bồ tát Địa Tạng tay mặt cầm tích trượng tay trái nắm hạt minh châu? Hỏi: Kính bạch thầy, lạy Bồ tát Địa Tạng, nhìn thấy Ngài tay mặt cầm tích trượng cịn tay trái nắm hạt minh châu, khơng hiểu ý nghĩa nầy nào? Kính xin thầy giải đáp cho rõ Đáp: Tích trượng pháp khí Phật chế Thời xưa, Phật Thánh chúng khất thực thường vai mang bát tay cầm tích trượng Cơng dụng tích trượng để dẹp trừ chướng ngại vật làm trở ngại bước chân Ngài Như rắn rết v.v… Cịn đầu tích trượng có 12 khoen, biểu trưng cho 12 nhân duyên Đức Phật giác ngộ 12 nhân duyên mà thành tựu đạo Từ đó, Ngài đem 12 nhân dun để giáo hóa chúng sanh, Ngài muốn người giác ngộ đạo lý Ngài Vì thế, tay mặt Bồ tát Địa Tạng cầm tích trượng đầu có 12 khoen nói lên ý nghĩa tiêu biểu Cịn tay trái Ngài nắm hạt minh châu tượng trưng cho trí huệ Vì muốn phá vơ minh, cần phải có trí huệ Một có trí huệ chiếu sáng vơ minh khơng cịn Đầu mối 12 nhân dun vô minh Nên 12 khoen tượng trưng cho vơ minh Hạt minh châu tượng trưng cho trí huệ Khi trí huệ bừng sáng hạt minh châu chiếu sáng, bóng tối vơ minh khơng cịn Ngang đó, giải sanh tử chấm dứt khổ đau ràng buộc Bởi thế, nên hình ảnh Bồ tát Địa 100 Câu Hỏi Phật Pháp 246 Tạng biểu trưng người xuất gia, khác vị Bồ tát khác tượng trưng người cư sĩ gia Tất nói lên ý nầy Về tiểu tùy có 10 thứ: phẩn, hận, phú, não, tật, xan, cuống, siểm, hại, kiêu Trung tùy gồm có loại: vô tàm vô quý 100 Tứ ma gì? Hỏi: Kính bạch thầy, nghe nói người tu hành hay bị bốn thứ ma làm chướng ngại, khơng hiểu bốn thứ ma gì? Cúi xin thầy từ bi giải đáp cho rõ Đáp: Trong Kinh Bát Đại Nhơn Giác có câu nói: “Tồi phục tứ ma, xuất ấm giới ngục” Nói bốn loại ma là: Phiền não ma, ngũ ấm ma, thiên ma tử ma Bốn loại ma nầy, làm chướng ngại cho người tu hành lớn Thứ nhứt phiền não ma Đây ma tâm người Phiền não gồm có nhiều loại, khơng ngồi hai loại chính: phiền não tùy phiền não Căn gốc rễ Tức loại: tham, sân, si, mạn, nghi, ác kiến Đây loại có gốc rễ sâu dầy thật khó trừ khó đoạn Chính ngun nhân gây cho người ta phải đau khổ triền miên Còn tùy phiền não, nhẹ hơn, chúng gây cho người ta luôn bất an Chúng gồm có 20 thứ Cường độ chúng, có loại mạnh loại yếu Nên nhà Duy Thức chia chúng làm ba loại: tiểu tùy, trung tùy đại tùy 100 Câu Hỏi Phật Pháp 247 Đại tùy gồm có thứ: điệu cử, trầm, bất tín, giải đãi, phóng dật, thất niệm, tán loạn, bất chánh tri Thứ hai ngũ ấm ma Ngũ ấm ma gồm có: sắc, thọ, tưởng, hành thức Tại gọi thứ nầy ma? Vì thứ nầy khơng thật có mà người ta cố chấp cho thật có, từ mà tạo nghiệp thọ khổ nên gọi ma Thứ ba thiên ma Đây loại ma vương cõi trời Dục giới Chúng có khả biến hóa khuấy phá nhiễu loạn làm trở ngại tiến đạo hành giả Loại ma nầy, khuấy phá Phật Phật thành đạo Vì bọn chúng khơng muốn cho khỏi ngũ dục Chúng thấy tu hành tinh tấn, khơng cịn mê đắm ngũ dục lạc gian, chúng thường hay khuấy phá Thứ tư tử ma Tử ma ma chết Con người sau chết thành loài ma quái yêu tinh khuấy nhiểu làm người ta sợ hãi sanh bệnh v.v… Hoặc người tinh tu hành, bị vô thường xảy đến bệnh hoạn hay tai nạn ngã chết làm trở ngại dở dang tu hành thuộc tử ma Nói tóm lại, bốn loại ma nầy, lực dụng chúng làm chướng ngại lớn bước đường tu tiến hành giả Vì bọn chúng khuấy nhiểu mà làm cho người tu hành khó giải 100 Câu Hỏi Phật Pháp 248 Mục Lục Nghi thức đường Tại không thờ Tổ Tỳ Ni Đa Lưu Chi ? Kinh sách giúp người học Phật Vấn đề sát sanh hại vật Dọn cơm cúng vong đúng? Phật lên cung trời thuyết pháp thân ? Ý nghĩa chắp tay Ý nghĩa câu Biến Thực biến thủy Tại đưa linh cữu ghé thăm nhà ? 10 Vấn đề ngã thật giả ? 11 Ý nghĩa Phật bước bảy bước 12 Phúng điếu người chết có mắc nợ hay không? 13 Thờ Phật khác Nam Bắc Tông PG 14 Ý nghĩa tràng hạt 15 Ý nghĩa bánh xe chuyển pháp luân 16 Chư Thiên thỉnh Phật thuyết pháp 17 Vấn đề Quỷ Thần 18 Sự khác biệt Phật đản Phật lịch 19 Ý nghĩa từ ngữ diễn tả Phật đời 20 Cúng dường Tam bảo trai tăng khác 21 Người tăng sĩ lấy họ Thích từ lúc ? 22 Sự khác biệt Tứ đại Thất đại 23 Phóng sanh ý nghĩa ? 24 Sự khác biệt củaTam thừa 25 Niệm Phật cầu vãng sanh có ích kỷ hay khơng ? 26 Ý nghĩa Vu Lan Tự Tứ 27 Chư tăng nguyện có siêu độ hay khơng ? 28 Danh xưng Quán Thế Âm Quán Tự Tại 10 14 15 15 18 19 24 27 29 34 37 41 45 47 50 51 53 56 59 60 62 63 68 70 77 100 Câu Hỏi Phật Pháp 249 29 Tịnh Độ Tơng có truyền thừa Tổ vị không? 30 Sự khác biệt chánh niệm vô tâm 31 Ý nghĩa chữ Vạn 32 12 loại hồn 33 Tụng kinh nhà có cần chng mõ khơng ? 34 Ngày ăn chay có nêm nếm đồ mặn không? 35 Ý nghĩa kiết thất đả thất 36 Ý nghĩa tướng lưỡi rộng dài 37 Chư thiên dâng hoa cúng dường 38 Danh hiệu Đại Thế Chí động đất 39 Thờ Thích Ca mà chào Di Đà 40 Làm cho mẹ khỏi tội? 41 Nấu đồ mặn sau thọ bát 42 Làm cho mẹ vui? 43 Vì cạo tóc, người ta lầm tưởng xuất gia xá chào có lỗi khơng ? 44 Xuất gia tu nhà lý sức khỏe 45 Ăn chay trường nấu đồ mặn có tội khơng ? 46 Ăn chay trường mua thịt cá nấu có khơng ? 47 Thờ Thích Ca mà niệm Di Đà 48 Người xuất gia không lạy cha mẹ chết 49 Thế phạm ăn phi thời ? 50 Sau 49 ngày cầu siêu không ? 51 Chết bất đắc kỳ tử có siêu khơng ? 52 Khi nhổ cỏ làm chết vật nhỏ có tội khơng ? 53 Ý nghĩa câu tạo tội núi 54 Có phải bệnh làm phiền chúng 55 Ý nghĩa câu tình vơ tình 56 Kiến Tư trần sa khác ? 57 Thọ Tam quy không sanh cảnh giới ác 58 Tụng kinh cầu siêu có thật siêu hay khơng ? 100 Câu Hỏi Phật Pháp 250 78 80 81 84 85 86 87 88 89 92 93 94 96 97 99 100 101 102 103 105 106 107 109 111 114 116 118 120 121 124 59 Giản biệt tu phước tu huệ 60 Vơ thường có phải chủ thuyết bi quan khơng? 61 Có nên tụng kinh Kim Cang bát Nhã khơng ? 62 A tu la ? 63 Hiện tượng lục chủng chấn động ? 64 Ý nghĩa chuông trống bát nhã 65 Nhứt nhơn hành đạo cửu huyền thăng 66 Vấn đề chánh tín mê tín 67 Ngày kinh nguyệt tụng kinh không ? 68 Ăn chay dùng trứng gà khơng ? 69 Cúng heo quay trả lễ có mang tội khơng ? 70 Tụng kinh khơng có bàn thờ Phật khơng ? 71 Niệm Phật thấy hình tượng Phật có lỗi khơng ? 72 Hạnh phúc gia đình bị đổ nóng nảy 73 Lo âu sống đơn độc 74 Ý nghĩa hoa sen 75 Vấn đề xả tang cho cha mẹ 76 Sự khác biệt trí thức trí tuệ 77 Thế gọi chuyển nghiệp ? 78 Sự khác biệt A la hán Bồ tát 79 Vấn đề linh hồn nghiệp báo 80 Số mạng nghiệp báo đồng hay khác ? 81 Vấn đề hộ niệm cho người lâm chung 82 Sau chết nghiệp hay ? 83 Người chết bất đắc kỳ tử, nghiệp sao? 84, Tập tục đốt giấy tiền vàng mã 85 Nguồn gốc Thần tài Thổ Địa 86 Vấn đề tuổi tác duyên số hôn nhân 87 Lễ đám cưới chùa 88 Hiến phận có lợi hại ? 126 128 129 131 132 135 138 140 142 144 146 150 154 160 164 170 177 178 180 183 187 193 197 206 210 89 Vấn đề ăn ngũ vị tân ? 90 Chích lý Tây quy 91 Cha ăn mặn , khát nước 92 Tại phải ăn chay ngày trai giới ? 93 Tượng Phật có từ lúc ? 94 Tam đức gì? 95 Ý nghĩa cờ Phật giáo 96 Sự khác biệt tượng Phật Thích Ca Phật Di Đà 97 Bát kỉnh pháp gì? 98 Bát nạn gì? 99 Tại Bồ tát Ðịa Tạng tay mặt cầm tích trượng tay trái nắm hạt minh châu? 100 Tứ ma gì? 213 215 219 225 227 100 Câu Hỏi Phật Pháp 251 100 Câu Hỏi Phật Pháp 252 230 233 235 238 240 243 244 246 247 248 250 251 CÚNG DƯỜNG PHÁP LÀ TỐI THƯỢNG NHẤT The gift of truth surpasses all other gifts *********** Phương Danh Ấn Tống List of Virtuous Sponsors ****** Ẩn Danh Tâm Tiên Thanh Liên Diệu Phi Viên Hảo Chơn Thọ Diệu Đức Quang Nghiêm Diệu Hải Chân Mỹ Hóa Chân Hiền Đạo Diệu Lý Nguyên Phương Từ Hương Diệu Hương Tâm Đắc Hoa Quang Diệu Pháp Viên Hiệp Viên Thật Diệu Lạc Diệu Huệ Diệu Hạnh Tâm Đạo Nhàn ngọc Diệu Huệ Nhật Thiện Thế Niên 1000 30 20 50 50 50 20 60 20 20 10 20 20 50 20 30 20 10 40 40 20 20 20 30 50 50 20 10 Sư Cô Phước Nghiêm Quang Thuận Diệu Quang Tâm Chiếu Chân Mỹ Lộc Tâm Hải Hatty Diệu Huệ Diệu An GĐ Tuấn Kiệt Viên Như Như Phẩm Diệu Lộc Giác Phú Như Thuận Lệ Báo Chị Út Diệu Phú Thùy Hồn Diệu Lượng Diệu Ngọc(Bình) Như Anh Hà Ngọc Thúy Phượng Diệu Thiện Diệu Trinh Diệu Từ Tịnh Trang 50 20 50 20 10 50 60 20 20 50 20 25 50 10 30 20 20 10 20 20 20 10 50 100 20 20 30 20 100 Câu Hỏi Phật Pháp 253 Diệu Viên Nguyên Dung Diệu Mãn Thanh Huyền Phước Ngọc Tắc Hương Nguyên Sơn Diệu Pháp ( Diên thọ) Viên Thành (PChiếu) Ngọc Bảo Tâm Hoàng Nguyên Hồng Duyên Ngọc Thanh Cần Gia đình ẩn danh Ẩn Danh Diệu Châu Diệu Thảo Huệ Hiền Nguyên Yến Thanh Huy Thanh Thể Thông Ngọc Viên Định Diệu An Diệu Hoàng Tràng Ngọc Diệu Lương Nguyễn Trí Minh Viên Nguyện Diệu Thanh Huệ Ngọc Thu Ngọc Trí Anh Nguyên Thuần 50 20 10 20 20 20 20 20 10 20 50 20 10 50 115 100 55 25 35 30 20 20 65 20 10 40 20 55 20 50 20 20 50 50 50 Diệu Hải Lê văn Việc Pd Phổ Đức Huyền Diệu Đức Chơn Trì Diệu Nhàn Diệu Quang Hạnh Hải Lệ Thanh Nguyệt Ánh Nguyệt Điện Ba Đàm Hoa Ẩn danh Đàm Hoa Hồng Hoa Chí Phước Chiếu Ngạn Chân Thanh Tâm Liên Diệu Hải GĐ Minh Chiếu Quảng Đài Diệu Sương Diệu Ngọc Diệu Phước GĐ Nguyệt Đạo Quảng Thọ Tâm Ngộ Thanh Nhơn Thiện Minh Hạnh Thông Diệu Huệ Vạn Hạnh Diệu Thơm Từ Ngọc 50 10 20 20 20 20 20 10 20 200 150 50 50 20 20 10 20 20 50 20 20 50 30 100 35 10 10 50 30 20 100 30 50 100 Câu Hỏi Phật Pháp 254 Đức Ngọc Hoa Lộc Hạnh Thông Tâm Hoa Chanel Nguyên Sơn Quảng yên Đồng Giỏi 50 30 30 100 50 20 20 20 Huệ Tịnh Quách Kim Loan Hậu Ngọc Audrey Thanh Tịnh Diệu Quang Viên Hoa Như Lữ 20 50 10 50 20 20 50 50 HỒI HƯỚNG CƠNG ĐỨC Nguyện đem cơng đức Trang Nghiêm Phật Tịnh Độ Trên đền bốn ơn nặng Dưới cứu khổ ba đường Nếu có ngươì thấy nghe Đều phát lòng Bồ Đề Hết báo thân Sanh qua cõi Cực Lạc Nam mô A Di Đà DELICATION OF MERIT May the merit and virtue Accrued from this work Adorn the Buddha’s Pure Land Repay the four great kindnesses above And relieve the suffering of Those on he three paths below May those who see or hear of these efforts Generate Bodhi-Mind Spend their lives devoted to the Buddha Dharma The Pure of Ultimate Bliss Homage to Amita Buddha 100 Câu Hỏi Phật Pháp 255 100 Câu Hỏi Phật Pháp 256 100 CÂU HỎI PHẬT PHÁP TẬP Biên soạn: Thích Phước Thái Ấn hành lần thứ Chùa Quang Minh 2007 SÁCH ẤN TỐNG ĐỂ BIẾU TẶNG KHÔNG ĐƯỢC BÁN The book is strictly for free distribution, it is not for sale Printed by: ALL-VILLA PRINT Tel: 02 9724 7012

Ngày đăng: 14/11/2016, 12:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w