1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kinh Lời Vàng Dương Tú Hạc

191 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Kinh lời vàng Tác giả: Dương tú Hạc Dịch giả: HT Thích Trí Nghiêm -o0o - Muc Luc Lời tựa PHẦN THỨ NHẤT - QUY Y CHƯƠNG I TÍN NGƯỠNG CHƯƠNG II NIỆM PHẬT CHƯƠNG III SÁM HỐI PHẦN THỨ HAI -NGÔN HÀNH CHƯƠNG I : TU THIỆN PHÁ ÁC CHƯƠNG II TỰ LỢI a.Chế tâm b.Thật ngữ c.Nhẫn thọ d.Cần tiến e Sắc dục f Hổ trẽn g Lìa trộm cướp h Rượu có nhiều lỗi i Điều hòa bốn đại CHƯƠNG III: LỢI THA a Biết ơn trả ơn b Vua Tôi Chủ Tớ c Khen ngợi hiếu lành d Đạo thầy trò e Bằng hữu thiện ác f Đạo vợ chồng g Từ cội gốc h Người thăm bệnh CHƯƠNG IV: TAM BẢO a Phật bảo b Pháp Bảo c Tăng bảo d Cứu khổ cho vui PHẦN THỨ BA - NHƠN QUẢ CHƯƠNG I: MUÔN VẬT TRONG VŨ TRỤ a Thật tướng muôn vật b Muôn vật sanh khởi CHƯƠNG II: CHÚNG SANH a Vô thường b Thân người c Tâm người d Tội ác e Nghiệp báo f Luân hồi g Công hạnh bậc giải thoát CHƯƠNG III: PHẬT ĐÀ a Từ Bi b Trí tuệ c Cứu tế d Pháp thân e Niết bàn PHỤ LỤC 26 Điều Duyên khởi Đôi nét HT Thích Trí Nghiêm LỜI TỰA Quyển Kinh Lời Vàng nguyên danh " Phật Giáo Thánh Kinh " nữ Phật tử Dương Tú Hạc biên trước Hán Văn (người Trung Hoa) Nữ Phật tử dày công trích yếu ba Tạng giáo điển: Kinh, Luật, Luận, đoạn cốt yếu cao siêu, thích ứng, thiết thực, rõ ràng dễ hiểu Trích yếu ba tạng gồm có 175 vừa Kinh, Luật, Luận Tổng số mười vạn lời Những Kinh vĩ đại Phật Giáo có mặt : Đại Bát Nhã 600 quyển, Tạp Thí Dụ 80 quyển, Hoa Nghiêm 80 Riêng Hoa Nghiêm trích dẫn đến 80 lần Một công trình biên khảo ngần giáo điển tập thành Kinh tổng hợp đầy đủ năm Thừa giáo lý từ thấp lên cao Nội dung phân khoa chia mục trình bày thứ tự theo phương pháp khoa học dễ hiểu, khiến cho độc giả sau đọc xong tiện bề thu thập ghi nhớ, tránh nỗi phiền phức phải lẫn quẫn rừng giáo lý Còn nội dung hay dở nào, lẽ dĩ nhiên xin độc giả gắng đọc biết Muốn thay cho lời tựa đầy đủ ý kiến, dịch giả xin dịch hai thư Hán văn sau : Một dịch giả xin phép biên giả để dịch in, cuả biên giả phúc đáp vui lòng đồng ý Thích Trí Nghiêm Phật lịch 2506 Nha Trang ngày 20 tháng 10 năm Nhâm Dần ( Tức ngày 16 tháng 11 năm 1962) NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT Tôi Tỳ Kheo hiệu TRÍ NGHIÊM kính gởi thư đến Dương Tú Hạc nữ Phật tử, vui lòng xem xét Thưa Bà Tình cờ gặp " Phật Giáo Thánh Kinh " sau xem xong tựa biết Bà nhiều năm công, say sưa với ba Tạng Giáo lý mà biên chép thành Và sau đọc kỹ trọn quyển, nhận thấy nội dung Giáo lý lối phân khoa chia mục có giá trị, từ xưa đến kẻ biên chép Giáo lý chưa sánh kịp Do nên muốn phiên dịch ấn hành để truyền bá Giáo lý Đức Phật Đà nên gởi thư đến xin Bà vui lòng cho mãn nguyện Thưa Bà Sở dĩ muốn làm việc này, tôi, mà lợi ích cho kẻ khác, ý nguyện Bà Nguyên thấy tựa Bà đầu Kinh có điều chí nguyện, điều thứ có nguyện : " Tôi xuất Kinh với ý định muốn sau phát hành thu tài chánh vào, dư nhiều để làm tiền sở mà kiến thiết " Quan Âm Cô nhi viện " Vì lòng thương yêu em cô nhi đáng thương v.v " Thật quí hóa ! Như bộc lộ tinh thần muốn hướng Phật Giáo với nghiệp từ thiện, cứu tế xã hội rõ rệt Thưa Bà Hiện Việt Nam có sở Cô Nhi Viện Hội Phật Giáo Việt Nam đặt thị xã Tuy Hoà thuộc tỉnh Phú Yên Hiện Viện có trăm em cô nhi bạc phước nằm ngo ngoe la khóc ngày đêm thật đáng thảm thương Viện Tỉnh Hội Phật Giáo Phú Yên quản trị, nhờ Ni cô thường trực chăm sóc Về việc tài chánh để chi độ ngày thiếu thốn, phần thời gây nên Vì lẽ nên muốn dịch Kinh sang tiếng Việt văn, đem dịch cho Cô nhi Viện nói ấn hành mà kiếm chút để góp phần tài chánh làm sở mà nuôi em y ý nguyện Bà Nếu Bà hoan hỉ việc Bà ban cho hàng ngàn vạn lon sữa cam lồ pháp nhũ, em hân hạnh sung sướng bú mút ngày đêm Thế làm việc thi hành chí nguyện Bà có khác chi đâu ? Lại nữa, Bà đồng ý thời có hai điều lợi ích : Một truyền bá Giáo lý Đức Phật, hai cứu độ đứa bạc phước loài người Vậy phụng thờ lòng Từ bi Phật cách cứu người Ngài làm ! Và điều xin thưa : Nếu Bà vui lòng cho toàn quyền dịch in thời thật muôn phần tốt đẹp, giả cho phạm vi hưũ hạn tốt Sau gửi thư này, trông đợi lời phúc đáp Bà Đến giấy hẹp lời quê nên không viết Tôi xin thành tâm cầu nguyện: TAM BẢO gia hộ : Thiện tín họ Dương, Phật tử chân chánh, thân tâm dũng mãnh, Phước Huệ song tu, Lòng Từ rộng lớn Thọ Bồ Tát giới, Tu Bồ Tát hạnh, chúng sanh khắp nhờ, Phước Quả vô biên Kính cầu : Đạo an Nay kính thư Ký tên : THÍCH TRÍ NGHIÊM Thư Phúc Đáp bà Dương Tú Hạc Kính Ngài TRÍ NGHIÊM Thượng Nhơn Vâng đọc thư Pháp giáo đề ngày 20 tháng 10 âm lịch Pháp sư Siêu Trần chuyển đến Đệ tử lấy làm vui sướng vô Ngài người Đức trọng Đạo cao, bổn chúng nước Đệ tử kính mến từ lâu; Nhưng riêng Đệ tử nhân duyên lận đận nên chưa vượt non qua bể, đến hầu Pháp với Ngài, thật nghĩ cảm cho kẻ phước mỏng Đệ tử, nghiệp nặng chướng dày, tự cam lòng làm kẻ tín đồ Cơ đốc giáo 20 năm trời gặp duyên quay cửa Phật Sau vào cửa Phật, nhờ bậc Sư hữu mê khai ngộ cho đội ba phen mà mường tượng đường kiếp " Nhơn sanh đại đạo " ! Rồi Đệ tử liền phát tâm lập chí đóng cửa xem Kinh, nhận thấy Phật Pháp vĩ đại, Kinh Tạng uyên thâm dường nào; tất môn học gian không sánh kịp Do đem chổ tâm đắc thời xem Kinh, trích yếu chép biên thành Phật Giáo Thánh Kinh Quyển Kinh toàn lấy pháp gian xuất gian Đức Phật nói mà làm tài liệu cho trung tâm tư tưởng để biên trước với mục đích giải trừ kỹ nghệ nguyên tử cho xã hội nhân dân tiện bề " PHẬT HỌC " mà học Phật nghiên cưú tu trì Lại gặp duyên may, lúc có ông Bộ trưởng Quốc Gia Giáo Dục Trương Kỳ Quân Ông xem đọc kỹ ba phen ông công nhận sách hay từ trước đến chưa có May nữa, ông vui lòng cho số tiền để xuất sách Ấy nhân duyên to tát mà Phật Giáo Thánh Kinh chào đời Được xuất vào mùa Phật Đản, từ năm Dân Quốc thứ 46 ( tức năm 1957 ) Qua năm Dân quốc thứ 47 Đệ tử tự nguyện nhận lãnh chức Viện Trưởng cho Dục Ấu Viện Tư lệnh Không Quân sáng lập Viện vừa sáng lập với mục đích thu dưỡng em ngành Không quân mà Kể đến năm, tất công việc Viện thuận lợi đẹp lòng khả quan Ấy nhờ nguyện lực Bất khả tư nghì Nay nhơn Ngài có quan tâm đến sách, nên đem tình cảnh mà lược bày cho Ngài hiểu Còn việc biên chép sách Ngài chẳng cho vụng mà phát tâm dịch sang chữ Việt đem cho Cô nhi viện quý xứ ấn hành để góp phần sở tài chánh mà nuôi em, nghĩa cử cao Đệ tử tán đồng trở ngại xin sau in xong gởi cho vài để làm kỷ niệm mà thôi, mong Cuối thư Đệ tử xin kính chúc Tâm Bồ Đề Ngài ngang với tâm Phật, công đức vô lượng Nay phụng phúc đáp Kính cầu PHẬT AN Đệ tử DƯƠNG TÚ HẠC đảnh lễ Dục Ấu Viện Không Quân Đài Bắc ngày 15-12-1962( tức ngày 19 tháng 11 năm Nhâm Dần ) - o0o - Kinh lời vàng Tác giả: Dương tú Hạc Dịch giả: HT Thích Trí Nghiêm -o0o - PHẦN THỨ NHẤT QUY Y CHƯƠNG I TÍN NGƯỠNG Quay nương dựa nên gọi quy y Hành tướng quy y theo cha mẹ, nương dựa phục tùng; dân nương nhờ vua, người yếu nương nhờ kẻ mạnh Nương Phật thầy, nên gọi quy y Phật Nhờ pháp thuốc, nên gọi quy y Pháp Nương Tăng bạn, nên gọi quy y Tăng Kinh Đại Thừa Nghĩa Như người có tay, vào núi báu, tự lấy ngọc; người có lòng tin vậy, vào Phật pháp, tự lấy báu vô lậu Kinh Hoa Nghiêm Như người không tay đến núi báu, không lấy Người không lòng tin, dầu gặp Tam bảo không ích Kinh Tâm Địa Quán Phật pháp biển cả, phải có lòng tin vào Luận Trí Độ Vào biển Phật pháp, lấy lòng tin làm gốc; qua sông sanh tử, lấy giới pháp làm thuyền Kinh Tiểu Địa Quán Ví nhà vua, tạo lâu đài nơi bên thành, xây đắp chắn, khiến hư nát; bề quốc gia yên ổn, bề ngự phòng oán địch Phật tử vậy, phải kiên cố lòng tin tưởng đức Như Lai, lòng tin vững vàng không theo kẻ sa môn ngoại đạo phạm chí ác ma ác gian Ấy xây dựng lòng tin lâu đài bền Là Phật tử phải bỏ điều ác, điều xấu mà tu pháp lành Kinh Trung A Hàm Người có lòng tin mà không hiểu giáo lý dễ tăng trưởng vô minh mờ ám, người hiểu giáo lý mà không lòng tin dễ tăng trưởng tà kiến Cho nên lòng tin hiểu biết phải đủ làm cội gốc tu hành Kinh Niết Bàn Tin chơn lý thường trú gọi lòng tin Kinh Lăng Nghiêm Vì muốn đến niết bàn, nên tin Phật pháp, cần phải nghe trí huệ, buông lung mà thông suốt; lo đời nầy không vào cảnh giới cao Kinh Tăng Nhứt A Hàm (văn Ba lị) Lòng tin làm nhơn cho nghe pháp, nghe pháp làm nhơn cho lòng tin Kinh Niết Bàn Đến bạn lành, nghe pháp mầu nhiệm pháp bậc thánh tôn yêu quí Đức Như Lai trí tuệ hết, trùm khắp hư không, nói giáo pháp, có Phật hiểu thấu Vậy nên cần phải nghe nhiều hiểu rộng chánh pháp, tin lý chơn thiệt chánh pháp Ta Được làm thân người cõi người khó, mà gặp giáo pháp Như Lai lại khó Vậy nên nghe giáo pháp phải tinh tu trì Kinh Vô Lượng Thọ Như Lai Hội Nhơn duyên nghe chánh pháp, gần gũi bạn lành; nhơn duyên gần gũi bạn lành lòng tin Phát lòng tin có hai nhơn duyên là: nghe pháp suy nghĩ nghĩa lý pháp Kinh Niết Bàn Nói lòng tin có món: lòng tin cội gốc, nghĩa ưa nghĩ pháp chơn như; hai tin đức Phật có vô lượng công đức, thường nhớ gần gũi, cúng dường, cung kính phát khởi lành để cầu xin trí; ba tin Pháp có nhiều lợi ích, thường nhớ tu hành cho rốt ráo; bốn tin Tăng hay tu hành hạnh lợi người, thường ưa gần gũi vị Bồ tát cầu học hạnh thật Luận Khởi Tín Lòng tin lại có món: từ nghe mà sanh, hai từ nghĩ mà sanh Những người từ nghe sanh mà chẳng từ nghĩ sanh, gọi lòng tin chẳng đầy đủ Còn có nữa: tin có Đạo, hai tin có chứng Đạo Lòng tin người tin có Đạo mà chẳng tin có người chứng Đạo, gọi lòng tin chẳng đầy đủ Kinh Niết Bàn Nếu có chúng sanh rõ tin Phật trí thắng trí, tu công đức để hồi hướng lòng tin Những chúng sanh hoa bảy báu, tự nhiên hóa sanh: xếp mà ngồi chừng giây lát, thân thể sáng rực, trí tuệ công đức Bồ tát đầy đủ trọn vẹn Kinh Vô Lượng Thọ Có lòng tin Phật tử, nên kẻ trí phải thường gần gũi người có lòng tin Kinh Bảo Tích Nếu cầu Bồ đề để làm lợi ích chúng sanh, kẻ chúng sanh hết vậy; hạng nầy so sánh bậc Vậy nên nghe pháp này, kẻ trí thường sanh tâm vui pháp đại phước không lường mau chứng đạo vô thượng Kinh Xuất Sanh Bồ Đề Tâm Hoặc có người nói: Quả vô thượng chánh đẳng chánh giác, lòng tin làm nhơn Thật chánh nhơn bồ đề (tức chánh đẳng giác) nhiều vô lượng, nói lòng tin, tức bao quát hết Kinh Niết Bàn Bồ đề Tâm đường lớn, đưa người vào cõi Nhất trí Bồ đề Tâm mắt sáng, xem thấy đường chánh nẻo tà Bồ đề Tâm mặt trăng sáng, soi rõ tịnh pháp viên mãn Bồ đề Tâm nước sạch, rửa tất dơ bẩn phiền não Bồ đề Tâm ruộng tốt, nuôi dưỡng chúng sanh Bồ đề Tâm hạt giống tất đức Phật, sanh tất pháp đức Phật Kinh Hoa Nghiêm Đại tín tâm tức Phật tánh, Phật tánh tức Như Lai Kinh Niết Bàn Trăng Bồ đề mát, soi rốt hư không, chúng sanh tâm nước sạch, bóng Bồ đề Kinh Hoa Nghiêm (Văn Ba-lị): Đức Phật biết mở giây sanh tử cho tất chúng sanh: Ngài đích thân thần nhơn, rõ pháp hiểu biết, khiến họ thấy nghe, an tâm Đức Phật thật bậc Đạo nhơn, Thiện nhơn, Quyết định nhơn, Vô lậu nhơn, Ngài thấu suốt thân mệnh, bậc Đại nhơn trí tuệ cao Kinh Tăng Nhứt A Hàm 14 Tất pháp, lìa nhiễm mà cho có nhiễm, khởi đại bi 15 Tất pháp, lìa sân mà cho có sân, khởi đại bi 16 Tất pháp, lìa si mà cho có si, khởi đại bi 17 Tất pháp không chỗ đến, mà tin có đến, nên khởi đại bi 18 Tất pháp không chỗ đi, mà tin có đi, khởi đại bi 19 Tất pháp không khởi, mà tin có khởi, khởi đại bi 20 Tất pháp không hí luận mà tin có, khởi đại bi 21 Tất pháp vô tướng mà tin có, khởi đại bi 22 Tất pháp vô tác mà tin có, khởi đại bi 23 Thế gian thường khởi giận dữ, tranh dành, khởi đại bi 24 Thế gian khởi niệm tà kiến, làm tà hạnh, khởi đại bi 25 Thế gian tham ăn không nhàm, cướp giựt lẫn nhau, khởi đại bi 26 Chúng sanh sản nghiệp vợ v.v… mến chấp cứng, nên khởi lòng đại bi 27 Chúng sanh tham đắm với thân, nên khởi đại bi 28 Chúng sanh ưa dối gạt, làm tà mạng, nên khởi đại bi 29 Chúng sanh vui nhà bất tịnh, nên khởi đại bi 30 Chúng sanh lười biếng tu hạnh chánh giải thoát, khởi đại bi 31 Chúng sanh bỏ trí huệ cao tột, mà cầu mong trí huệ Thanh văn, Duyên giác, nên khởi đại bi 32 Tất pháp không diệt, mà tin có diệt, nên khởi đại bi Nếu có Bồ tát sanh khởi lòng đại bi đấng Đại Phước Điền Kinh Phạm Thiên Tư Ích Sở Vấn Phật dùng âm diễn nói pháp, tùy loài chúng sanh hiểu Kinh Duy Ma Tiếng Như Lai mầu nhiệm, vang dội nghe mười phương Luận Trí Độ Có lời hỏi: Pháp mà đức Phật chứng có một, cớ chi lại cõi nước vô lượng, giáo hóa chúng sanh vô lượng, diễn tiếng nói vô lượng thân vô lượng vậy? Đáp: Ví tánh đất có một, chúng sanh rải rác, đất không nghĩ đồng khác Lại tánh lửa có một, mà hay đốt vật, lửa không phân biệt chi hết Và nước biển có một, mà ngàn vạn hình sóng mòi, nước không phân biệt Lại tánh gió có mà thổi tất vật, gió nghĩ thổi riêng vật Và vầng thái dương không bị mây mù, soi khắp mười phương mà tánh chói sáng chẳng sai khác Pháp đức Phật in Kinh Hoa Nghiêm D PHÁP THÂN Phật nói: Từ sau, đệ tử Ta truyền hành đạo, tức pháp thân Như Lai thường đời mà chẳng Kinh Di Giáo Pháp thân bất động, bất sanh, bất hý luận, bất phân biệt, yên lặng Chẳng thấy, chẳng nghe, chẳng ngửi, chẳng nếm, chẳng rờ, in thấy bóng gương, tùy theo tâm chúng sanh, sức tin hiểu, mà thị thân sai khác Kinh Phật Cảnh Giới Trí Như Lai sâu thẩm, khắp chuyển nới pháp giới, dẫn đường sáng cho đời, đồng pháp thân Phật, tùy theo ý chúng sanh, cho thấy hình sắc, cõi Phật thân, hóa làm vô lượng Phật Kinh Hoa Nghiêm Ngài Đại Huệ Bồ Tát lại thưa với đức Phật rằng: Thưa Thế Tôn! Vì Như Lai có mật ý đại chúng mà xướng lời vậy: "Ta tất đức Phật đời khứ." Đức Phật đáp: Này Đại Huệ! Vì Như Lai nương bình đẳng nên có mật ý với đại chúng mà nói lời Là gì? Gọi là: Tự bình đẳng, Ngữ bình đẳng, Thân bình đẳng, Pháp bình đẳng Tự bình đẳng là: Ta gọi Phật, tất đức Như Lai khác gọi Phật, tên Phật không sai khác, tự bình đẳng Ngữ bình đẳng là: khởi lên lời tiếng phạm âm, tất Như Lai nói tiếng ấy, tánh tiếng phạm âm chẳng thêm chẳng bớt, sai khác, ngữ bình đẳng Thân bình đẳng là: pháp thân sắc tướng tùy hình hảo Ta với đức Phật khác thảy đồng, sai biệt, thân bình đẳng Pháp bình đẳng là: Ta đức Phật khác đồng nói 37 bồ đề phận pháp, pháp bình đẳng Do Như Lai đối đại chúng mà nói lời Kinh Nhập Lăng Già Thân Phật dầy nhẫy pháp giới Khắp trước mặt chúng sanh Theo duyên cảm đến thảy khắp Mà thường ngồi tòa Bồ tát Kinh Hoa Nghiêm Pháp thân Như Lai với pháp thân Bồ tát thể không khác, mà với công đức oai lực thời chẳng đồng Tất pháp tánh tướng bình đẳng, thể đồng nhất: Phàm Thánh, mê ngộ, nhiễm tịnh, nhơn khứ lai, tiến thoái, đồng tướng Nhưng ngọc ma ni chưa mài đủa lau chùi thời chưa có ánh sáng vẻ vang Pháp thân Bồ Tát viên ngọc ma ni chưa dũa lau, nói đồng với Pháp thân Như Lai Kinh Hoa Nghiêm Đức Phật bảo Ngài Ca Diếp rằng: Thân Như Lai thân thường trú, thân cứng kim cương phá hoại Hễ có nhơn duyên hay hộ trì Chánh pháp, thời thành tựu thân kim cương Ta nhiều đời trước, nhờ nhân duyên hộ pháp, trọn nên thân kim cương thường trú chẳng hoại nầy Kinh Niết Bàn Ngài Di Lặc Bồ Tát hỏi Phật rằng: Khi Phật thành Tì Gia mà thành đạo gốc Bồ đề, chưa bao lâu, mà vô số Phật, Bồ tát nhiều kiếp tu hành đến kính lễ Thế Tôn, in ông già trăm tuổi bảo kẻ niên hai mươi tuổi rằng: "Ngươi cha ta vậy" Cha mà nhỏ tuổi con, người đời chẳng tin Xin Phật người đời sau mà giải thích cho điều nghi Bấy đức Thế Tôn bảo chúng Đại Bồ tát rằng: Từ Ta thành Phật đến 500 vạn ức số mảy trần, trải qua trăm ngàn vạn ức thời gian số kiếp Từ đến ta thường gian thuyết pháp giáo hóa, trăm ngàn vạn ức giới khác nữa, mà dìu dắt lợi ích cho chúng sanh Này Bồ Tát! Ta ngần thời gian, làm Phật sự, lại nói nhập Niết Bàn thế, dùng phương tiện Các Bồ Tát! Ta tiếp người ứng theo tri thức họ mà nói danh tự chẳng đồng, tuổi tác lớn nhỏ; lại có lúc nói nhập Niết Bàn, có lúc chẳng nhập Niết Bàn Như Lai với chúng sanh ưa tiểu pháp, thời Ta nói Ta xuất gia từ nhỏ, chứng vô thượng Chánh Đẳng Chánh Giác Nhưng Ta thành Phật đến lâu rồi, dùng phương tiện giáo hóa chúng sanh khiến vào Phật Đạo nên nói Này Bồ Tát! Như Lai diễn nói kinh điển nhắm mục đích độ thoát chúng sanh Tuy nói thân mình, nói thân người, việc mình, việc người; nói chân thật, chẳng hư Tại thế? Tại Như Lai thật biết thấy toàn tướng ba cõi sanh tử, vào hay ra, kẻ hay diệt độ, chẳng thật chẳng hư, chẳng đồng chẳng dị, giống thấy biết ba cõi phàm phu Như Lai thấy biết rõ ràng, lầm lẫn Bởi chúng sanh có nhiều lòng tham muốn, nhiều phân biệt, phải nói nhiều nhơn duyên, nhiều phương pháp, để khiến tu điều lành Như Ta từ thành Phật đến nay, lâu xa, sống lâu vô lượng thường trú chẳng diệt; mà lại nói "Diệt" muốn giáo hóa chúng sanh Thế mà chẳng nói Như Lai thường trú bất diệt? Bởi người bạc đức, chẳng trồng lành, nều nói họ bần hạ tiện, tham lam ngũ dục mà bị đọa vào vọng kiến, phải phương tiện bảo rằng: "Các Đức Phật đời khó gặp, qua trăm vạn kiếp có Phật đời, mà có người chẳng thấy Phật" Chúng sanh nghe lời nói này, thời định nghĩ khó gặp, sanh lòng khao khát gặp Phật, muốn trồng lành, nên Như Lai chẳng diệt mà bảo "diệt độ" Kinh Pháp Hoa Pháp thân Như Lai phi lai, phi khứ, thật tánh pháp chẳng lay động Chơn Như Lai, pháp giới Như Lai, pháp tánh Như Lai, tánh không hư vọng Như Lai, tánh không biếng nhác Như Lai, tánh bình đẳng Như Lai, tánh ly sanh Như Lai, thật tánh Như Lai, trụ tánh Như Lai, thật tế Như Lai, cõi hư không Như Lai, cõi chẳng nghĩ bàn Như Lai, tánh vô sanh Như Lai, tánh vô diệt Như Lai, tánh thật Như Lai, tánh xa lìa Như Lai, tánh vắng lặng Như Lai, không tánh Như Lai, không đến không Kinh Đại Bát Nhã Đức Phật gọi Ngài Ca Diếp: Này Ca Diếp! Phật tánh thẳm sâu khó thấy khó vào Ví như có trăm kẻ mù, muốn chữa mắt, rủ đến danh sư Vị thầy thuốc lấy dao vàng cắt màng mắt; ông đưa ngón tay hỏi bọn kẻ mù thấy không? Đáp: chưa thấy Ông lại đưa hai ba ngón, bọn kẻ mù thấy lờ mờ Cũng có vô lượng Bồ Tát, đầy đủ Ba la mật, chứng đến Thập trụ, mà Như Lai chưa nói Phật tánh nên chẳng hay thấy Phật tánh, Thập Trụ Bồ Tát chẳng thấy hồ nhị thừa Và đến Như Lai nói Phật tánh, thấy chút Ví có người đồng nội, khát mà tìm nước, vừa có hạc trắng đám rừng rậm, kẻ khát mê muội, nên phân biệt được, cho hạc nước, đến nơi xem kỹ biết hạc trắng Kinh Niết Bàn Đức Phật dạy: Các Đệ tử ví có nhà vua, phán quan Đại thần đem voi bảo bọn người mu rờ coi Bọn mù người rờ chỗ Nhà vua hỏi bọn mù hình voi sao? Kẻ rờ cặp ngà tâu: hình hai bắp chuối; kẻ rờ nhằm hai tai tâu: hình giống quạt mo, kẻ rờ nơi đầu tâu: chuối, mo, mà cục đá; kẻ rờ trúng vòi trả lời giống khúc chày; kẻ rờ phải chân nói voi giống cối; có kẻ cao nên rờ đến lưng tâu: voi giống giường nằm, kẻ lùn rờ nơi bụng tâu: lu; kẻ rờ nhằm đuôi tâu: hình voi giống đùm giây chẳng giống khác Bọn người mù tâu, chẳng nói hết toàn thân voi, mà họ nói voi Tất pháp, sắc bất thọ, Phật tánh Kinh Niết Bàn Ở mảy trần thấy đủ giới chúng sanh nghe điều phát cuồng tâm mê loạn Kinh Hoa Nghiêm Đức Di Lặc Bồ tát bảo Ngài Diệu Cát Tường rằng: "Tôi cúng dường Đức Như Lai Tại thế? Vì Như Lai Chơn Như, hai tướng, Chơn Như Như Lai vậy" Ngài Diệu Cát Tường hỏi: Sao Ngài biết hai tướng? Ngài Di Lặc đáp: Vì sanh khởi tâm phân biệt sai khác cho: phiền não, xuất gian, nên có hai tướng Nếu liễu đạt nhứt tánh tất pháp thời hai tướng Đối với hai tướng, chẳng bị tùy theo thức chuyển biến khởi tướng phân biệt thời hai tướng Kinh Thần Thông Cảnh Giới Cảnh giới Đức Phật Thế Tôn so sánh được, cảnh giới bất khả tư nghì Có chỗ gọi: Tất đức Phật ngồi xếp tréo chân chỗ mà biến đầy khắp mười phương vô lượng giới Tất Đức Phật nói nghĩa câu mở bày, tất Phật pháp Tất Đức Phật phóng ánh hào quang soi khắp tất giới Tất Đức Phật với thân, thị tất thân Tất Đức Phật với chỗ, thị tất giới Tất Đức Phật với trí, thấu rõ tất pháp Tất Đức Phật với niệm, trụ mười phương giới Tất Đức Phật với niệm, hiển vô lượng oai đức Như Lai Tất Đức Phật với niệm, khắp duyên ba đời Phật chúng sanh mà tâm không lộn xộn Và tất Đức Phật với niệm, với Đức Phật khứ, vị lai thể không hai Kinh Hoa Nghiêm Bồ tát biết tất cảnh giới gian cảnh giới Như Lai Tất cảnh giới ba đời, tất cõi cảnh giới, tất pháp cảnh giới, tất chúng sanh cảnh giới, cõi chơn thật không sai khác cảnh giới, pháp giới không ngăn ngại cảnh giới, thật tế không ngằn mé cảnh giới, hư không không hạn lượng cảnh giới, cảnh giới cảnh giới Như Lai cảnh giới Cảnh giới gian nhiều vô lượng cảnh giới Như Lai nhiều vô lượng Kinh Hoa Nghiêm Người đời buông lung say mê năm dục, vọng tưởng xằng bậy mà gây tội khổ Vậy nên siêng tu hành chẳng buông lung, phụng hành Phật pháp, lập đại thệ nguyện, độ kẻ mê Phật cảnh giới Thấy kẻ mê lầm lạc đường Chánh Đạo, tập thành tà hạnh đọa vào thú, lâu chốn tối tăm; kẻ đèn trí huệ khiến thấy Phật pháp, Phật cảnh giới Nước biển ba cõi sâu rộng mênh mông không bờ đáy; chúng sanh nối chìm đó, dùng phương tiện tạo thành thuyền Chánh pháp để độ qua, Phật cảnh giới Kinh Hoa Nghiêm Cảnh giới Đức Phật chẳng nghĩ bàn, tất chúng sanh suy lường cảnh giới Phật, thời tâm phát cuồng loạn Kinh Bát Nhã E NIẾT BÀN Đức Phật bảo đại chúng rằng: Niết bàn giải thoát Niết Bàn sắc mà Nhị thừa giải thoát vậy; sắc giải thoát Đức Phật Giải thoát mà xa lìa tất ràng buộc, không sanh, không hòa hiệp chơn giải thoát Chơn giải thoát tức Như Lai, tính tịnh Như Lai với giải thoát không hai Chơn giải thoát hư không; chơn giải thoát vô vi; chơn giải thoát vô bệnh, chơn giải thoát yên lặng; chơn giải thoát yên ổn; chơn giải thoát bè bạn; chơn giải thoát không lo sợ; chơn giải thoát không buồn vui; chơn giải thoát không hư hoại; chơn giải thoát không ép bức; chơn giải thoát không động pháp; chơn giải thoát có; chơn giải thoát chẳng lường; chơn giải thoát tối thượng; chơn giải thoát vô thượng; chơn giải thoát thường; chơn giải thoát kiên thiệt; chơn giải thoát vô biên; chơn giải thoát sâu thẳm; chơn giải thoát chẳng thấy; chơn giải thoát chẳng lấy; chơn giải thoát tịnh; chơn giải thoát vị; chơn giải thoát vắng lặng; chơn giải thoát bình đẳng; chơn giải thoát biết đủ; chơn giải thoát lặng thinh Kinh Niết Bàn Có lời hỏi Đức Phật vào Niết bàn có phải vô thường hay không? Lời đáp: Niết bàn vô thường mà thường trú Tại thế? Vì Thế gian có nhơn: Sanh nhơn: nghiệp phiền não hạt giống cỏ v.v… Hòa hiệp nhơn: thiện với thiện tâm hòa hiệp, bất thiện với bất thiện tâm hòa hiệp, vô ký với vô ký tâm hòa hiệp Trụ nhơn: có trụ cột nên nhà chẳng bị sụp đổ Tăng trưởng nhơn: nhờ nhơn duyên mặc áo, ăn uống v.v… nên khiến chúng sanh thêm lớn thân mạng; ngoại cảnh hạt giống chẳng bị lửa đốt, chẳng bị chim ăn mà sanh trưởng Viễn nhơn: Như nhờ quốc vương, nên kẻ trộm cướp; mộng giống nương nhờ đất nước gió lữa v.v… mà sanh lớn Nhưng thể Niết Bàn năm nhơn nầy mà tạo thành, vô thường Lại có hai nhơn nữa: thứ liễu nhơn: đèn đuốc soi vào chỗ tối: thứ hai tác nhơn: thợ sứ làm thành đồ sứ Nhưng Niết Bàn nhờ tác nhơn tạo thành, mà nhờ liễu nhơn hiển Cho nên liễu nhơn gọi 37 đạo phẩm lục độ Kinh Niết Bàn Đức Phật bảo Ngài Ca Diếp: Này Ca Diếp! Các Thanh văn phàm phu, nghe nói Tam thừa không sai khác mà sanh lòng nghi Nhưng Tam thừa thành tựu Đạo quả, đồng Phật tánh, sai khác Các chúng sanh đời sau xa biết tất Tam Thừa đồng Phật tánh; trừ bỏ quặng bẩn vàng thành vàng ròng: chúng sanh đến bực hết phiền não, biết Tam Thừa đồng Phật tánh Nếu nói Thanh Văn Xá Lợi Phất tiểu Niết Bàn, Duyên Giác trung Niết Bàn, Bồ tát đại Niết bàn ấy, có lỗi Tuy khai thị có Tam thừa đấy, biết Như Lai Bí mật Tạng thời vị A La Hán đại Niết bàn Cho nên đại Niết bàn vui rốt vậy, đâu có sai khác Kinh Niết Bàn Đức Phật bảo Tư Ích rằng: Ta chẳng bị sanh tử mà chẳng Niết bàn Bấy có 500 vị Tỳ kheo vừa nghe lời từ chỗ ngồi đứng dậy lượt mà thưa Phật rằng: Bạch Đưc Thế Tôn! Như bọn luống tu phạm hạnh, Niết bàn thời tu Đạo cầu trí huệ làm chi? Ngài Tư Ích Phạm Thiên thay Phật mà giải thích cho Tỳ kheo rằng: Ví có người si sợ hư không, bỏ hư không mà chạy, chạy đến chỗ gặp hư không Trái lại có người tìm hư không rông chạy đông tây mà rằng: "Tôi tìm hư không" Người biết tên hư không mà chẳng biết hư không chi Cũng kẻ cầu Niết Bàn, qua lại Niết Bàn mà chẳng biết Niết bàn chi, cho phiền não; biết danh tự Niết Bàn mà chẳng biết thể Niết Bàn Kinh Phạm Thiên Tư Ích Sở Vấn Đức Phật bảo Ngài Đại Huệ rằng: Này Đại Huệ: Vô tánh thừa hạng xiển đề Hạng có hai thứ: bỏ tất lành; hai phát khởi tâm nguyện thương tất chúng sanh, tận tất cõi chúng sanh Thế bỏ tất lành? Nghĩa báng Bồ Tát Tạng rằng: "Thuyết nầy thuận với giải thoát" Chính lời lành bị dứt mất, thời vào Niết Bàn Còn phát nguyện thương chúng sanh tận cõi chúng sanh? Trả lời: Nghĩa lấy nguyện phương tiện Bồ tát khiến tất chúng sanh vào Niết Bàn Nếu chúng sanh chưa vào Niết Bàn, Ta chưa vào Niết Bàn Đấy thuộc hạng xiển đề Ngài Đại Huệ hỏi rằng: Bạch Đức Thế Tôn! Tại rốt chẳng vào Niết Bàn Đức Phật đáp: Một hạng Bồ Tát xiển đề biết xưa Niết Bàn, rốt chẳng vào Niết Bàn Tại sao? Vì hạng xiển đề bỏ lành nhờ oai lực Phật, có phát tâm bồ đề, sanh lành mà chứng Niết Bàn Ấy Phật không bỏ tất chúng sanh Kinh Nhập Lăng Già Ngài Duy Ma Cật hỏi ngài Văn Thù Sư Lợi rằng: Thưa Văn Thù Sư Lợi! Thứ gọi hột giống Như Lai? Ngài Văn Thù Sư Lợi đáp: Này Duy Ma Cật! Ba độc tham, sân, si, bốn thấy điên đảo, năm uẩn, sáu nhập, bảy chỗ thức, tám tà pháp, chín chỗ não hại, mười điều ác tất phiền não hột giống Phật Ở bùn phiền não mà sanh hoa sen tịnh Có chúng sanh, Phật pháp hưng khởi Nếu chẳng vào bể phiền não, thời có đâu viên ngọc trí Kinh Duy Ma Cật Tâm chúng sanh Niết Bàn vậy, tánh thường tịnh, hư không chẳng khác Kinh Tâm Dịch Nhập Lăng Già Tâm thể chúng sanh, từ hồi đến chẳng sanh chẳng diệt, tự tánh tịnh Tâm gọi Như Lai tạng Đã có chỗ gọi: đầy đủ vô lượng vô biên bất khả tư nghì, nghiệp tịnh vô lượng Kinh Chiếm Sát Vì muốn Viên giác thành tựu, nên Bồ Tát chẳng pháp trói buộc mà chẳng cần mở trói; sanh tử chẳng nhàm Niết Bàn chẳng ưa; trì giới chẳng kính, phá giới chẳng ghét, tu lâu chẳng trọng, học chẳng khinh Tại lạ thế? Ví tất Viên giác Ví hiểu rõ cảnh ánh sáng trước mặt, ánh sáng trọn đầy mà không ghét ưa, thể ánh sáng không hai Không tu không thành tựu, Viên giác khắp soi vắng lặng không hai Chẳng tức chẳng ly, không trói không mở, sao? Vì chúng sanh thành Phật từ xưa Cho nên sanh tử với Niết Bàn chẳng khác giấc mộng hôm Vì sanh tử với Niết Bàn cho giấc mộng hôm, nên không khởi không diệt, không không đến Kinh Viên Giác Tất chướng ngại, tức rốt Viên giác Được đâu giải thoát; thành bại đâu Niết Bàn; trí ngu đâu Bát nhã Pháp trọn nên Bồ tát ngoại đạo đồng thể bồ đề Cảnh giới vô minh chơn không khác Ba học giới, định, huệ, ba độc tham, sân, si hạnh tốt Chúng sanh quốc độ đồng pháp tánh Địa ngục thiên đàng, tịnh độ Hữu tánh vô tánh, thành Phật đạo Tất phiền não, rốt giải thoát Giác tánh mầu nhiệm cao tột, khắp mười phương xuất sanh Như Lai tất pháp, mà thể tánh bình đẳng Kinh Viên Giác Đức Phật bảo ông Phạm Chí tên Tu Bạt Đà La rừng Sa la rằng: Này Tu Bạt Đà La! Cõi phi tưởng phi phi tưởng, gọi tưởng, mà Niết Bàn vô tưởng Uất Đầu Lam Phất bậc thầy ngươi, có tiếng lợi thông minh, mà chẳng biết quở trách cõi phi phi tưởng chịu ác thân, Nếu chẳng dứt tất nhơn hữu lậu, thời thấy thật tướng; thật tướng tướng vô tướng Vô tướng tất pháp tự tướng, tha tướng, tướng chung tự tha Không có pháp tướng, phi pháp tướng; hữu tướng, vô tướng; nhơn tướng, tướng Mới gọi tướng chơn thật, gọi pháp giới, gọi trí rốt ráo, gọi đệ nghĩa đế, gọi đệ nghĩa không Kinh Niết Bàn Đức Phật bảo ông Thiên Địa Đại Vương rằng: Này Đại vương! Tất pháp Phật pháp Thiên Địa hỏi Phật rằng: Nếu tất pháp Phật pháp, thời tất chúng sanh Phật pháp? Phật đáp: Nếu chẳng đem tâm vọng tưởng điên đảo, thời tất chúng sanh Phật pháp Này Đại vương! Nếu thật mà thấy chúng sanh bình đẳng chơn thật tế, mà thật tế pháp giới Mà pháp giới rõ được, nên giả danh thật tế Cho nên tùy theo tục có ngôn thuyết để nói phô cho rõ Kinh Bảo Tích - o0o - Kinh lời vàng Tác giả: Dương tú Hạc Dịch giả: HT Thích Trí Nghiêm -o0o - Phụ lục 26 Điều Duyên khởi Sau dịch giả trích dịch 26 lời phụ lục duyên khởi "Phật giáo Thánh kinh" Huỳnh Mạnh Lâm trước tác: Ông người trợ biên kinh với ba Dương Tú Hạc: Nay có điều ý kiến phương diện vĩ đại kinh này, xin liệt kê sau: Biên tập lấy đoạn dễ hiểu, nghĩa lý rõ ràng tinh yếu ba tạng: Kinh, Luật, Luận Tuyệt nhiên chẳng thêm bớt câu theo ý kiến riêng Quyển kinh mở đầu cho việc làm mà xưa chưa có Có thể khiến cho có ý chí muốn nghiên cứu Phật học, để học Phật, đọc kinh rút ngắn khỏi phải thời gian 10 năm nghiên cứu Chẳng có phần, chương hay mà giáo lý chẳng thích hợp việc nhu cầu thiết yếu cho Đời Đạo Các vị Nguyên thủ mà Kinh Thời khiến họ phát huy thêm việc trị nước an dân cho đại quốc gia Những bậc phụ tá Công thần mà Kinh này, thời khiến họ trung can thêm với Tổ quốc, mà phục vụ đắc lực cho quốc gia dân tộc Là người mà Kinh này, thời hiếu đạo chẳng suy vong Kẻ làm cha mà Kinh này, thời khiến họ phát huy thêm lòng từ 10 Người làm mẹ mà Kinh này, thời khiến họ mở rộng thêm lòng thương bao la 11 Kẻ giàu sang mà Kinh này, thời khiến họ giàu sang thêm 12 Người nghèo mà Kinh này, thời khiến họ diệt trừ hột giống nghèo hèn 13 Kẻ hiền lành mà Kinh này, thời khiến họ từ chỗ lành mà đến chỗ lành 14 Kẻ ác mà Kinh này, thời khiến họ chừa lỗi làm lành tức khắc 15 Kẻ nam nhi mà Kinh này, thời khiến họ dứt trừ lòng tà dâm, quay chánh đạo 16 Kẻ nữ nhi mà Kinh này, thời khiến họ trọn vẹn nhiệm vụ giúp chồng dạy 17 Những người tin Phật pháp mà Kinh này, thời khiến họ phát lòng đại dũng mãnh tinh tiến 18 Những người chẳng tin Phật pháp mà Kinh này, thời khiến họ phát sanh lòng Chánh tín tức 19 Người tu hành Kinh này, thời khiến họ chẳng sai đường lạc lối 20 Các thầy Kinh sư mà Kinh này, thời có tài biện luận, không bị ngăn ngại 21 Các thầy Luật sư mà Kinh này, thời Luật hạnh thêm trang nghiêm 22 Những người tu pháp môn niệm Phật mà Kinh thời khiến họ mau vào cảnh giới niệm Phật chánh định 23 Những kẻ tu thiền định mà Kinh này, thời khiến họ mau chứng Bản thể Chơn Thật tướng 24 Những kẻ học Mật Tông mà Kinh này, thời khiến họ dung hòa Mật giáo Hiển giáo 25 Kẻ hoa niên mà Kinh này, thời khiến họ mau thành gia lập nghiệp 26 Những người già mà Kinh này, thời thêm phước thọ Tóm lại, nhiên Phật Pháp sâu rộng mênh mông bể cả, thật lòng lúc đi, đứng, ngồi, nằm mà chăm lòng tinh cứu, nương theo giáo pháp mà tu trì, thời định khiến họ vui sướng hiểu rõ chơn nghĩa Phật Pháp dể thể chẻ tre Là có điều xin thưa rõ: Phật Pháp chẳng mê tín mà phá trừ mê tín khác Phật Pháp chẳng tiêu cực mà tích cực khác Phật Pháp chẳng tránh trốn đời thật, mà chánh xác quên cứu người khác Phật Pháp chẳng dạy người bỏ đời mà dạy người phát nguyện vào đời độ sanh khác Viết Đài Bắc ngày 14 tháng năm Đinh Dậu, Năm Dân Quốc thứ 46 (1957) Ngửa mong Đức Phật Thế Tôn, Khắp Thế gian đời; Xin ngài rủ lòng thương xót, Quyết khiến thấy hình, Rủ lòng che hộ cho tôi, Khiến giống Pháp ngày thêm lớn; Đời đời sau, Xin Phật thường nhiếp thọ cho Kinh Thắng Mang Cúi xin Phật thường gia hộ, Hay dứt tất tâm điên đảo Nguyện tối sớm ngộ nguồn chơn tánh, Mau chứng Như Lai Đạo Vô thượng Kinh Tâm Địa Quán Nguyện đem công đức này, Hướng khắp tất Chúng chúng sanh Đều trọn nên Phật đạo Kinh Pháp Hoa - o0o -

Ngày đăng: 14/11/2016, 12:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w