1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

ma sach tai lieu thu vien Bệnh giun tròn

4 283 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 105,5 KB

Nội dung

Bệnh giun tròn vật nuôi việt Nam / Phan Địch Lân, Phạm Sĩ Lăng, Đoàn Văn Phúc - Tái có sửa chữa bổ sung - Hà Nội : Nông nghiệp, 2005 - 204 tr Kho Mượn Tham Khảo Tầng - Phòng Mượn Sách Tham Khảo TKB.003895 Giun tròn ký sinh gia súc nhai lại Việt Nam Và biện pháp phòng trị / Nguyễn Văn Đức Giun tròn Neoascaris Vitulorum Trong hội chứng tiêu chảy bê nghé tháng tuổi Tuyên Quang / Lê Thị Thanh Nhàn, Nguyễn thị Kim Lan http://thuvien.tuaf.edu.vn/SearchOpacAdva nce.aspx http://www.thuocthuy.com/kien-thuc-dieu-tri-benh-vat-nuoi/186-benh-giun-phoi-o-giasuc-nhai-lai.html Bệnh giun phối Gia súc nhai lại Bệnh giun phổi loài nhai lại gọi viêm phế quản, nguyên nhân ký sinh trùng Bệnh thường phát nhiều loài nhai lại, bò từ 2-12 tháng tuổi, sau giảm dần, đến tuổi trưởng thành bệnh nhiễm thấp Bệnh gây giun Dictyocaulus viviparus ký sinh phế quản khí quản trâu bò Dictyocaulus filaria ký sinh dê, cừu Cơ chế lây lan: Giun trưởng thành sống đường hô hấp phổi, khí quản phế quản Giun nhỏ, mảnh, dài 3-5 cm, dễ nhìn thấy mổ khám Giun trưởng thành đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng, vật ho bật lên, nuốt vào đường tiêu hoá thải theo phân Ở môi trường chúng nhanh chóng lột xác lần thành ấu trùng III, gọi ấu trùng cảm nhiễm, có khả gây bệnh Bò ăn phải ấu trùng lẫn cỏ, nước uống, ấu trùng tới ruột non, lột bỏ màng bọc, chui vào niêm mạc ruột, theo hệ lâm ba vào máu phổi Tới phổi ấu trùng chui qua mạch máu vào phế bào phế quản nhỏ phát triển thành giun trưởng thành Thời gian hoàn thành vòng đời từ 21-30 ngày chúng sống phổi từ tháng đến năm Cơ chế sinh bệnh: Ấu trùng di hành làm tổn thương số quan tổ chức như: Niêm mạc ruột, hạch lâm ba, phế quản Nếu nhiễm lượng giun lớn, gây viêm phổi, khó thở, ho, khí quản tính đàn hồi, nhiễm khuẩn thứ phát có mủ hay hoại tử phổi Mặt khác chúng tiết độc tố làm vật ngộ độc, sốt cao, gầy yếu Triệu chứng lâm sàng: Thường biểu giới hạn gia súc non bao gồm: Ho khan, ho ướt, số lần ho tăng dần lên (ho nhiều vào ban đêm) Con vật khó thở, chảy nước mũi, sốt từ 39,5-400C Ăn bỏ ăn, gầy yếu dần, phổi nhiễm trùng có mủ hoại tử vật bị tử vong Bệnh tích: Xác chết gầy, da thuỷ thũng, xoang ngực tích nước, phổi sưng to, mặt phổi nhiều mụn, mầu phổi giống mầu gan giun chứa đầy chi nhánh phế quản Phòng điều trị bệnh: Phòng bệnh: - Cho ăn đủ phần cân đối dinh dưỡng nhằm nâng cao sức đề kháng - Tẩy giun định kỳ loại thuốc phần điều trị - Thực tốt công tác vệ sinh thú y như: Chuồng trại khô ráo, sẽ, ủ phân diệt trứng giun định kỳ Điều trị: Có thể dùng loại thuốc sau - Ivermectin: 2,5- mg/kg thể trọng, tiêm bắp - Levamison: 6-7,5 mg/kg TT, tiêm bắp http://www.vietlinh.com.vn/library/agriculture_livestock/be_nghe_benh_giun.asp Bệnh giun đũa bê, nghé Vụ ĐX năm thường trùng hợp với mùa sinh sản trâu bò Thế điều kiện ngoại cảnh lại không phù hợp cho sinh trưởng phát triển bê, nghé Cụ thể: Mưa nhiều, ẩm ướt, rét lạnh, thức ăn khan (gây hiệu ứng giảm sữa trâu bò mẹ), loại mầm bệnh dễ phát triển lây lan, đặc biệt loại ký sinh trùng Giun đũa loại ký sinh trùng gây tác hại nhanh, mạnh rõ bê, nghé Trong điều kiện bất lợi vụ ĐX, tác hại giun đũa lên bê nghé lớn để lại hậu nặng nề: Bê, nghé bị viêm ruột, ỉa chảy kéo dài, suy dinh dưỡng, còi cọc chí gây chết bê, nghé Nguyên nhân đặc điểm bệnh: Bệnh giun đũa bê, nghé loài giun tròn Neoascaris Vitulorum ký sinh tá tràng bê nghé gây Ngoài ra, giun đũa ký sinh ruột trâu bò trưởng thành, dê, cừu Bệnh lây lan qua đường tiêu hóa vật chủ nuốt phải ấu trùng giun Đối với bê, nghé, bệnh lây truyền từ mẹ qua thai Bệnh giun đũa có tính mùa vụ Vào vụ ĐX, điều kiện ngoại cảnh khắc nghiệt, giá rét, thức ăn nhiều, mẹ thiếu sữa nên bệnh phát sinh gây hại nặng Tuổi mắc bệnh phổ biến bê, nghé vào lúc 25-35 ngày tuổi (chiếm tỷ lệ 64%) sớm mắc vào lúc 14 ngày tuổi (23%) Triệu chứng: Triệu chứng điển hình bê, nghé bị bệnh giun đũa dáng vẻ lù đù, đầu cúi, đuôi cúp, lưng cong, lông xù Theo dõi phân bệnh thấy chuyển từ đen sang vàng đất trắng lỏng có mùi thối khắm đặc biệt Kèm theo bê nghé thường xuất đau bụng quằn quại, sau ngã vật cảm giác Bệnh súc sốt 40-41 oC, gầy sút nhanh Ở thể bệnh tỷ lệ chết bệnh súc cao Thời gian tiến triển bệnh thông thường vào khoảng 11-30 ngày, bệnh súc thường chết vào giai đoạn 8-10 ngày sau mắc bệnh không điều trị kịp thời Phòng trị: Phòng bệnh: - Cần giữ vệ sinh chuồng trại Gom phân trâu bò để ủ nhằm tận dụng nhiệt độ cao ủ làm hiệu lực gây bệnh trứng ấu trùng giun đũa - Chú ý vệ sinh chăn thả, tránh bãi chăn ẩm thấp, nhiều chất thải trâu bò - Tẩy giun định kỳ cho trâu bò mẹ vào mùa xuân (tháng dương lịch) năm để đề phòng bê nghé nhiễm giun qua Điều trị: * Đối với bê nghé tháng tuổi mắc bệnh sử dụng phác đồ điều trị sau: - Levamisol: ml/10 kg thể trọng, tiêm da - Vitamin ADE: ml/con, tiêm bắp thịt - Cafêin Natribenzoat: ml/con, tiêm bắp thịt Sau tháng tiêm lặp lại lần để chống tái nhiễm • Đối với bê nghé tháng tuổi sử dụng Ivermectin với liều dùng ml/12 kg thể trọng; tiêm da để đồng thời tiêu diệt loại ngoại ký sinh trùng khác ve, bét, rận Kết hợp dùng thuốc trợ sức Vitamin ADE, Cafêin Natribenzoa http://nnptntvinhphuc.gov.vn/index.php?action=details&&idmuc=TBCSDL10 BỆNH GIUN ĐŨA BÊ NGHÉ Nguyên nhân Bệnh truyền từ mẹ sang qua bào thai? Do loài giun tròn giống đũa gây Giun trưởng thánh ký sinh ruột non bê nghé, đẻ trứng, trứng theo phân ngoài, gặp điều kiện thích hợp (như nhiệt độ, ẩm độ) trứng phát triển thành dạng trứng có khả gây bệnh Bê nghé ăn phải thức ăn hay uống nước có dạng trứng mắc bệnh Triệu chứng Về lâm sàng: Bệnh xảy phổ biến bê nghé từ 11 - 30 ngày tuổi Bê nghé ủ rũ, lù xù, chậm chạp đầu cúi, lưng cong, đuôi cụp, thường chết vào ngày thứ - 16 Lúc đầu theo mẹ, bệnh nặng nghé bỏ bú, không theo mẹ, nằm chỗ, thở yếu, đau bụng, nằm ngửa dãy dụa, đạp chân lên phía trước bụng Có nghe rõ tiếng sôi bụng Bê, nghé gấy sút nhanh chóng, da khô, lông dựng, mắt lờ đờ, niêm mạc nhợt nhạt, mũi khô, thở thối Phân màu trắng, mùi thối, vật ỉa chảy nặng, ỉa vọt cần câu, phân dính khuỷu chân xung quanh hậu môn Có thể xem triệu chứng điển hình giúp cho việc chẩn đoán xác định bệnh giun đũa bê nghé Điều trị - Tiêm thuốc sau: Ivermectin, Hanmectin, Md Divermectin liều 1ml/10kg thể trọng bê ngé - Dùng Mevebet 0,5gr/kg thể trọng cho uống vào buổi sáng - Piperazin 0,3-0,5gr/kg thể trọng trộn lẫn với thức ăn hay hoà vào nước cho uống - Sulfat đồng 1% 2ml/kg thể trọng cho uống - Phenolthiazin 0,05g/kg thể trọng uống lần ngày, uống ngày liền - Tetramysol 10mg/kg thể trọng Cho uống sau bê nghé bú ăn http://www.khoahocchonhanong.com.vn/csdlkhcn/modules.php? name=News&op=viewst&sid=683 Bệnh giun phổi trâu, bò; nguyên nhân cách phòng trị Nguyên nhân gây bệnh: Bệnh giun phổi loài nhai lại gọi viêm phế quản, nguyên nhân ký sinh trùng Bệnh thường phát nhiều loài nhai lại, bò từ 2-12 tháng tuổi, sau giảm dần, đến tuổi trưởng thành bệnh nhiễm thấp Bệnh gây giun Dictyocaulus viviparus ký sinh phế quản khí quản trâu bò Dictyocaulus filaria ký sinh dê, cừu Cơ chế lây lan: Giun trưởng thành sống đường hô hấp phổi, khí quản phế quản Giun nhỏ, mảnh, dài 3-5 cm, dễ nhìn thấy mổ khám Giun trưởng thành đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng, vật ho bật lên, nuốt vào đường tiêu hoá thải theo phân Ở môi trường chúng nhanh chóng lột xác lần thành ấu trùng III, gọi ấu trùng cảm nhiễm, có khả gây bệnh Bò ăn phải ấu trùng lẫn cỏ, nước uống, ấu trùng tới ruột non, lột bỏ màng bọc, chui vào niêm mạc ruột, theo hệ lâm ba vào máu phổi Tới phổi ấu trùng chui qua mạch máu vào phế bào phế quản nhỏ phát triển thành giun trưởng thành Thời gian hoàn thành vòng đời từ 21-30 ngày chúng sống phổi từ tháng đến năm Cơ chế sinh bệnh: Ấu trùng di hành làm tổn thương số quan tổ chức như: Niêm mạc ruột, hạch lâm ba, phế quản Nếu nhiễm lượng giun lớn, gây viêm phổi, khó thở, ho, khí quản tính đàn hồi, nhiễm khuẩn thứ phát có mủ hay hoại tử phổi Mặt khác chúng tiết độc tố làm vật ngộ độc, sốt cao, gầy yếu Triệu chứng lâm sàng: Thường biểu giới hạn gia súc non bao gồm: Ho khan, ho ướt, số lần ho tăng dần lên (ho nhiều vào ban đêm) Con vật khó thở, chảy nước mũi, sốt từ 39,5-400C Ăn bỏ ăn, gầy yếu dần, phổi nhiễm trùng có mủ hoại tử vật bị tử vong Bệnh tích: Xác chết gầy, da thuỷ thũng, xoang ngực tích nước, phổi sưng to, mặt phổi nhiều mụn, mầu phổi giống mầu gan giun chứa đầy chi nhánh phế quản Phòng điều trị bệnh: Phòng bệnh: - Cho ăn đủ phần cân đối dinh dưỡng nhằm nâng cao sức đề kháng - Tẩy giun định kỳ loại thuốc phần điều trị - Thực tốt công tác vệ sinh thú y như: Chuồng trại khô ráo, sẽ, ủ phân diệt trứng giun định kỳ Điều trị: Có thể dùng loại thuốc sau - Ivermectin: 2,5- mg/kg thể trọng, tiêm bắp - Levamison: 6-7,5 mg/kg TT, tiêm bắp

Ngày đăng: 13/11/2016, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w