day la de thi rat can thiet cho cac ban hoc sinh, sinh vien. Trong day neu ro nhung cau hoi hay va kho nham giup cac ban nam bat sau hon va moi me hon.Ngoai ra, trong de con co nhung loi giai hay, chi tiet nham giup cac ban hieu ro hon ve van de, hay nhung cau hoi ma truoc day cac ban chua tung lam qua. Chung toi mong rang day se la tai lieu huu ich danh cho cac ban va mong cac ban cung nhau hoc tap va lam viec that hieu qua, dat duoc thanh cong trong nhung gi minh mong muon
Trang 1Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
3 Tính số mol khi biết thể tích khí (V) ở đktc:
5 Tính số mol khi biết nồng độ % (C%), khối lượng dung dịch (m dd ):
B hh
m.100%
Trang 2Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
CÔNG THỨC TÍNH NHANH HÓA HỮU CƠ
- Xeton đơn chức, no (CnH2nO): (n-2)(n-3) (3<n<7) (53)
1 Số Trieste tạo bởi glixerol và n axit béo 1 2( )
n n 1
2 Tính số n peptit tối đa tạo bởi x amino axit khác nhau xn (55)
3 Tính số ete tạo bởi n ancol đơn chức: 1n n 1( )
Trang 3Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ
Vấn đề 1. GIÁO KHOA
1. Trong thành phần phân tử chất hữu cơ nhất thiết phải có
A Nguyên tố cacbon và hiđro B Nguyên tố cacbon
C Nguyên tố cacbon, hiđro và oxi D Nguyên tố cacbon và nitơ
2. Người ta tổng hợp este etylaxetat theo phương trình sau :
CH3COOH + CH3CH2OH ¾¾¾® xt,t0 CH3COOCH2CH3 + H2O
Người ta thu sản phẩm este etyl axetat bằng phương pháp
3. Khẳng định nào sau đây sai khi nói về đặc điểm của các phản ứng các hợp chất hữu cơ ?
A Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và không
hoàn toàn
B Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra không theo một hướng nhất định
C Để cho phản ứng của các hợp chất hữu cơ xảy ra được, người ta thường đun nóng hay dùng chất xúc
tác
D Đa số các hợp chất hữu cơ bền với nhiệt, khó bị đốt đốt cháy.
4. Nhận định nào sau đây là đúng ?
(1) Quá trình chưng cất được dùng để tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau
(2) Phương pháp chiết được dùng để tách hai chất lỏng không trộn lẫn vào nhau
(3) Phương pháp kết tinh được dùng để tách hỗn hợp chất rắn
(4) Phương pháp kết tinh được dùng để tách hỗn hợp chất lỏng
(5) Cả ba phương pháp : chưng cất, chiết, kết tinh đều được dùng để tách các chất lỏng
5. Nung một chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO, người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí
N2
A Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, có thể có nitơ.
B X là hợp chất của 3 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ.
C X là hợp chất của 4 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ, oxi.
D Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, nitơ ; có thể có hoặc không có oxi.
6. Để xác định sự có mặt của cacbon và hiđro trong hợp chất hữu cơ, người ta chuyển hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, rồi dùng các chất nào sau đây để nhận biết lần lượt CO2 và H2O ?
A CuSO4 khan, dung dịch Ca(OH)2 B Dung dịch Ca(OH)2, CuSO4 khan
C Dung dịch Ca(OH)2, dung dịch CuSO4 D Ca(OH)2 khan, CuCl2 khan
7. Trong các chất sau : (1) ancol eylic (C2H5OH) ; (2) anđehit fomic (H–CHO) ; (3) axit axetic (CH3–COOH) ; (4) etyl axetat (CH3–COO–C2H5) ; (5) glucozơ (C6H12O6) Chất nào có công thức đơn giản là
CH2O ?
A (1), (2), (3) B (2), (3), (4) C (2), (3), (5) D (3), (4), (5)
8. Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự kết hợp và các kết hợp của các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ, người ta dùng công thức nào sau đây?
A Công thức phân tử B Công thức tổng quát
C Công thức cấu tạo D Công thức đơn giản nhất
9. Phản ứng CH3COOH + CHCH CH3COO–CH=CH2 thuộc loại phản ứng gì ?
A Phản ứng thế B Phản ứng cộng C Phản ứng tách D Phản ứng axit–bazơ
10. Đặc điểm chung của cacbocation và cacbanion là
A Chúng đều rất bền vững và có khả năng phản ứng cao
B Kém bền và có khả năng phản ứng cao C Kém bền và có khả năng phản ứng rất kém
D Có thể dễ dàng tách được ra khỏi hỗn hợp phản ứng
11. (TSĐH A 2010) Trong số cac chât : C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chât có nhiêu đông phân câu tao nhât là A C3H7Cl B C3H8O C C3H8 D C3H9N
Vấn đề 2. THIẾT LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ
12. Phân tích hợp chất hữu cơ A (C, H, O) thì được mC + mH = 3,5mO Phần trăm khối lượng oxi là
Biên soạn: ThS Cao Mạnh Hùng 3
Trang 4Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
13. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6, C4H10 thu được 17,6g CO2 và 10,8g H2O Xác định
14. Đốt cháy hoàn toàn 2 mol hợp chất hữu cơ A cần 1 mol O2, thu được 4 mol CO2 và 2 mol H2O Số
15. Hợp chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng C, H tương ứng bằng 40% và 6,67 % còn lại là oxi Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 30 Công thức phân tử của X là
16. Hợp chất X có phần trăm khối lượng C, H, O lần lượt bằng 54,54%, 9,10% và 36,36% Khối lượng mol phân tử của X bằng 88,0 gam/mol Công thức phân tử nào sau đây ứng với hợp chất X?
A C4H10O B C4H8O2 C C5H12O D C4H10O2
17. Hợp chất Z có công thức đơn giản nhất là CH3O và có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 31,0 Công thức phân
tử nào sau đây ứng với hợp chất Z ?
18. Đốt hoàn toàn 3,61 gam hợp chất hữu cơ X thu được hỗn hợp khí gồm CO2, H2O, HCl Dẫn hỗn hợp khí này qua bình đựng dung dịch AgNO3 (trong HNO3 loãng) thấy có 2,87 gam kết tủa Phần trăm khối lượng Cl trong X là
21. Hợp chất 2,3 –đimetylbutan có thể tạo thành bao nhiêu gốc hóa trị I ?
22. Trong phân tử ankan, nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hóa nào ?
23. Chất có tên là gì ?
A 3 – isopropyl pentan B 2 – metyl – 3 –etyl pentan
C 3–etyl –2–metyl pentan D 3–etyl–4 –metyl pentan
24. Ứng với công thức phân tử C6H14 có bao nhiêu đồng phân mạch cacbon ?
25. Ankan X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 82,76% Có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo của X
26. (TSĐH A 2009) Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường Tên gọi
của X là A etilen B xiclopropan C xiclohexan D stiren.
Trang 5Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
30. Khi clo hoá 96g một hidrocacbon no tạo ra ba sản phẩm thế X, Y, Z lần lượt chứa 1, 2 và 3 nguyên tử clo
Tỉ lệ thể tích các sản phẩm khí và hơi tương ứng của chúng là 1 : 2 : 3 tỉ khối hơi của sản phẩm Y chứa 2nguyên tử clo đối với hidro là 42,5 Thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp sản phẩm thế theo thứ tự X, Y, Z là
A 29,4%; 61,9% và 8,7% B 8,7%; 29,4% và 61,9%
C 29,4%; 8,7% và 61,9% D.61,9%; 29,4% và 8,7%
31. (TSĐH B 2008) Khi brom hoá một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi
đối với hidro là 75,5 Tên của ankan đó là
A 3,3 – Đimetylhecxan B 2,2 – Đimetylpropan
32. (TSCĐ 2007) Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng
với clo theo tỉ lệ số mol 1 : 1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau Tên của X là
A 3–Metylpentan B 2,3–Đimetylbutan C 2–Metylpropan D Butan
Vấn đề 3. XÁC ĐỊNH CTPT – CTCT DỰA VÀO PHẢN ỨNG CHÁY
33. Đốt cháy các hiđrocacbon của dãy đồng đẳng nào dưới đây thì tỷ lệ nH O2 / nCO2 giảm dần khi số cacbon
34. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng cần dùng 6,15 lít O2
và thu được 3,36 lít CO2 Giá trị của m là (biết thể tích các khí đo ở đkc)
35. Hiđrocacbon X cháy cho thể tích hơi nước gấp 1,2 lần thể tích CO2 (đo ở cùng điều kiện) Khi tác dụng với clo, X tạo một dẫn xuất monoclo duy nhất Chỉ ra tên X
36. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol các chất etan, propan, butan và pentan lần lượt bằng 1560 ; 2219 ; 2877 và
3536 kJ Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam chất nào sẽ thu được lượng nhiệt lớn nhất ?
37. Đốt cháy một lượng hỗn hợp X gồm etan và propan ta thu được CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích 11 : 15.Thành phần % theo thể tích của etan trong X là
-40. Đốt cháy hoàn toàn 13,44 lít (đktc) hỗn hợp M gồm ba ankan X, Y, Z liên tiếp trong cùng dãy đồng đẳng,
có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 : 3 Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong lấy
dư tạo thành 140 gam kết tủa Công thức phân tử của X, Y, Z là
A CH4, C2H6, C3H8 B C3H6, C4H10, C5H12 C C2H6, C3H6, C4H10 D C4H19, C5H13, C6H14
41. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon đồng đẳng A và B thu được 4,4 gam CO2 và 2,52 gam H2O Biết tỉ lệ khối lượng mA: mB = 1 : 3,625 và số mol mỗi chất đều vượt quá 0,015 mol Công thức phân tử của A và B là
A CH4, C2H6 B C2H6, C4H10 C C2H6, C3H8 D CH4, C4H10
42. (TSCĐ 2008) Đốt cháy hoàn toàn một hidrocabon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O Khi X tácdụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1 : 1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất Tên gọi của X là
A 2 – Metylbutan B 2 –Metylpropan C Etan D 2,2–Đimetylpropan
43. (TSĐH B 2008) Hidrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon
bậc ba trong một phân tử Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện, nhiệt
Biên soạn: ThS Cao Mạnh Hùng 5
Trang 6Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
độ, áp suất) Khi cho X tác dụng với Cl2 (tỉ lệ mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là A 3
44. (TSCĐ 2007) Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không
khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước Thể
tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là A 56,0 lít
45. (TSĐH A 2010) Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung
dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu Công thức phân tử của X là
Vấn đề 4. PHẢN ỨNG CRACKING – ĐỀ HIĐRO HÓA
46. Khi thực hiện phản ứng đề hiđro hóa hợp chất X có công thức phân tử C5H12 thu được hỗn hợp 3 anken đồng phân cấu tạo của nhau Vậy tên của X là
47. Khi cracking một ankan Y thu được hỗn hợp khí Z gồm hai ankan và hai anken Z có tỉ khối hơi so với H2
là 14,5 Lập công thức phân tử của Y
48. Cracking hoàn toàn 6,6 gam propan được hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon Dẫn toàn bộ X qua bình đựng 400ml dung dịch brom a mol/lít thấy khí thoát ra khỏi bình có tỷ khối so với metan là 1,1875 Giá trị a là:
49. Cracking 11,6g C4H10 thu được hỗn hợp khí X gồm 7 chất khí là C4H8, C3H6, C2H4, C2H6, CH4, H2 và
C4H10 dư Đốt cháy hoàn toàn X cần V lít không khí ở đktc Giá trị của V là
50. Cracking 4,4 gam propan được hỗn hợp X (gồm 3 hiđrocacbon) Dẫn X qua nước brom dư thấy khí thoát
ra có tỷ khối so với hiđro là 10,8 Hiệu suất cracking đạt:
51. (TSĐH A 2008) Khi cracking toàn bộ một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích
khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), tỉ khối của Y so với H2 bằng 12 Công thức phân tử của X là
HIĐROCACBON KHÔNG NO
( ANKEN – ANKAĐIEN – TECPEN – ANKIN )
Vấn đề 1. KHÁI NIỆM , ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
52. Ứng với công thức phân tử C5H10 có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo ?
53. Trong phân tử các anken, theo chiều tăng số nguyên tử cacbon, phần trăm khối lượng của cacbon
54. Trong phân tử anken, nguyên tử cacbon thuộc liên kết đôi ở trạng thái lai hóa nào?
55. Liên kết được hình thành do sự xen phủ nào?
A Xen phủ trục của 2 obitan s B Xen phủ trục của 1 obitan s và 1 obitan p
C Xen phủ trục của 2 obitan p D Xen phủ bên của 2 obitan p
56. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A Ankadien là những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có 2 liên kết đôi C = C
B Ankadien có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro
C Những hiđrocacbon có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro đều thuộc loại ankadien
D Những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có 2 liên kết đôi C=C cách nhau một liên kết đơn
thuộc loại ankađien liên hợp
Trang 7Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
57. Cho isopren (2–metylbuta–1,3–dien) phản ứng cộng với brom theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol Hỏi có thể thu được tối đa mấy đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C5H8Br2 ?
59. (TSCĐ 2010) Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
60. (TSĐH A 2010) Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol Tên của X là
A 3-etylpent-3-en B 2-etylpent-2-en C 3-etylpent-2-en D 3-etylpent-1-en.
61. Tecpen là những hiđrocacbon không no thường có công thức phân tử
C (C5H8)n (với n≥2) có trong giới thực vật D C5H8 và có trong giới thực vật
62. (TSCĐ 2011) Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A CH2=CH-CH=CH2 B CH3-CH=CH-CH=CH2 C CH3-CH=C(CH3)2D CH2=CH-CH2-CH3
63. (TSĐH B 2011) Trong quả gấc chín rất giàu hàm lượng:
A.ete của vitamin A B este của vitamin A C β-caroten D vitamin A
64. Cho các chất sau : metan , etilen , but–2–in và axetilen Kết luận nào sau đây là đúng
A Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom
B Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac
C Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom
D Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemanganat
65. Ứng với công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu ankin đồng phân của nhau ?
70. Chỉ dùng hóa chất nào dưới đây có thể phân biệt được 3 lọ mất nhãn chứa benzen, toluen và stiren
71. (TSĐH B 2008) Ba hidrocabon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối
lượng phân tử của X Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng
72. Trong số x đồng phân cấu tạo của C4H8, có y đồng phân xuất hiện đồng phân hình học; còn trong z đồng phân cấu tạo của C5H10, có t đồng phân xuất hiện đồng phân hình học Kết luận nào sau đây không
Vấn đề 2. XÁC ĐỊNH CTPT – CTCT DỰA VÀO PHẢN ỨNG CHÁY
Biên soạn: ThS Cao Mạnh Hùng 7
Trang 8Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
75. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O Hỏi sốmol của ankan và anken trong hỗn hợp là bao nhiêu?
A 0,09 mol ankan và 0,01 mol anken B 0,01 mol ankan và 0,09 mol anken
C 0,08 mol ankan và 0,02 mol anken D 0,02 mol ankan và 0,08 mol anken
76. Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam một ankađien liên hợp X, thu được 5,6 lít khí CO2 (ở đktc) Khi X cộng hiđro tạo thành isopentan Tên gọi của X là
A penta–1,3–đien B 2–metylbuta–1,3–đien C penta–1,4–đien D 3–metylbuta–1,3–đien
77. (TSCĐ 2008) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2
bằng số mol H2O Thành phần phần trăm số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là
78. X là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, không cùng dãy đồng đẳng Đốt cháy X được nCO2= nH O2 X
có thể gồm:
A 1 ankan + 1 anken B 1 ankan + 1 ankin C 1 anken + 1 ankin D 1 ankin + 1 ankađien
79. Để đốt cháy 1 lít hơi khí hiđrocacbon A cần 2,5 lít O2 (đo ở cùng điều kiện) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol
A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng dung
dịch giảm m gam Chỉ ra m: A 20g B 106g C 94g D 40g
80. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng Sản phẩm cháy cho lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH rắn thấy khối lượng bình 1 tăng 2,52g và bình 2 tăng 4,4g Hai hiđrocacbon đó là
A C2H4, C3H6 B C2H6, C3H8 C C3H6, C4H8 D C3H8, C4H10
81. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm phản ứng vào bình đựng 0,15 mol Ca(OH)2 tan trong nước Kết thúc thí nghiệm, lọc tách được 10g kết tủa trắng và thấy khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng tăng thêm 6g so với khối lượng dung dịch trước phản ứng công thức phân tử
của hiđrocacbon X là A C2H6 B C2H4 C CH4 D C2H2
82. (TSCĐ 2008) Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) Tỉ khối của X
83. (TSCĐ A 2007) Ba hidrocacbon X, Y, Z, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử
Z gấp đôi khối lượng phân tử X Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là A 30 B 10 C 20 D 40
84. (TSĐH B 2008) Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hidrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2
và 2 lít hơi H2O (các thể tích và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) Công thức phân tử của X là
85. (TSĐH B 2011) Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17 Đốtcháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư)
thì khối lượng bình tăng thêm m gam Giá trị của m là: A 5,85 B 3,39 C 6,6 D 7,3
86. (TSĐH A 2008) Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là
87. (TSĐH A 2007) Hỗn hợp gồm hidrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 10 Đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z, có
tỉ khối đối với hidro bằng 19 Công thức phân tử của X là
88. (TSĐH A 2009) Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử
Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc) Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là
A 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2 B 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4
C 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2 D 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4
89. (TSCĐ 2010) Đốt chay hoàn toàn 6,72 lit (đktc) hôn hơp gôm hai hiđrocacbon X và Y (MY > MX), thu đươc 11,2 lit CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O Công thưc cua X là
90. (TSTSĐH A 2010) Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào
dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam
so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu Công thức phân tử của X là
Trang 9Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
91. (TSĐH B 2010) Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25 Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc) Công thức của ankan và
anken lần lượt là A CH4 và C2H4 B C2H6 và C2H4 C CH4 và C3H6 D CH4 và C4H8
92. (TSĐH A 2012) Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem
toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 Sau các phản ứng thu được 39,4gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam Công thức phân tử của X là
Vấn đề 3. XÁC ĐỊNH CTPT – CTCT DỰA VÀO PHẢN ỨNG CỘNG
93. (TSĐH B 2011) Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là:
94. (TSĐH B 2009) Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1:1, thu được
chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng) Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu
cơ khác nhau Tên gọi của X là
95. (TSĐH A 2012) Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan Số công thức cấu tạo
98. (TSCĐ 2010) Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3, t0), thu được hỗn hợp
Y chỉ có hai hiđrocacbon Công thức phân tử của X là
101. (TSĐH A 2011) Cho buta-1,3 - đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 Số dẫn xuất đibrom (đồng
phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là: A 3 B 1 C 2 D 4
102. (TSĐH A 2011) Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúctác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2 Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khốilượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8 Thể tích
O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A CH3–CH=CH–CH3 B CH2=CH–CH2–CH3.C CH2=C(CH3)2 D CH2=CH2
105. (TSĐH B 2011) Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6, H2
Tỉ khối của X so với butan là 0,4 Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa
phản ứng là A 0,48 mol B 0,36 mol C 0,60 mol D 0,24 mol
106. (TSCĐ A 2007) Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hidrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4
lít dung dịch Br2 0,5M Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam Công thức phân tử của 2 hidrocacbon là
A C2H2 và C3H8 B C3H4 và C4H8 C C2H2 và C4H6 D C2H2 và C4H8
Biên soạn: ThS Cao Mạnh Hùng 9
Trang 10Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
107. (TSĐH B 2008) Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hidrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư) Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí Nếu đốt cháy hoàn toàn1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2 Công thức phân tử của hidrocacbon là (biết các khí đo ở đkc)
A CH4 và C2H4 B CH4 và C3H4 C CH4 và C3H6 D C2H6 và C3H6
108. (TSĐH B 2008) Oxi hoá 4,48 lít C2H4 (ở đkc) bằng O2 (xúctác PdCl2, CuCl2), thu được chất X đơn chức Toàn bộ lượng chất X trên cho tác dụng với HCN (dư) thì được 7,1 gam CH3CH(CN)OH (xianohidrin) Hiệu suất quá trình tạo CH3CH(CN)OH từ C2H4 là
109. (TSĐH B 2009) Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1 Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thuđược hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13 Công thức cấu tạo của anken là
A CH3-CH=CH-CH3 B CH2=CH-CH2-CH3 C CH2=C(CH3)2 D CH2=CH2
110. (TSĐH A 2008) Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5 Khối lượng bình dung dịch brom tăng
là A 1,04 gam B 1,32 gam C 1,64 gam D 1,20 gam
111. (TSĐH A 2010) Đun nóng hôn hơp khi X gôm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong môt binh kin (xuc tacNi), thu đươc hôn hơp khi Y Cho Y lôi từ từ vào binh nươc brom (dư), sau khi kêt thuc cac phan ưng, khối lương binh tăng m gam và có 280 ml hôn hơp khi Z (đktc) thoat ra Tỉ khối cua Z so vơi H2 là 10,08
gia trị cua m là A 0,328 B 0,205 C 0,585 D 0,620
Vấn đề 4. XÁC ĐỊNH CTPT – CTCT DỰA VÀO PHẢN ỨNG THẾ ION KIM LOẠI
112. Cho 7,6g hỗn hợp hai hidrocacbon có công thức phân tử là C3H4 và C4H6 lội qua một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 24,416g kết tủa vàng (không thấy có khí thoát ra khỏi dung dịch) Phần trăm khối lượng các khí trên lần lượt là :
A 33,33% và 66,67% B 66,67% và 33,33% C 59,7% và 40,3% D 29,85% và 70,15%
113. X là ankin có C (theo khối lượng) là 87,8% X tạo được kết tủa vàng khi tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3 Có bao nhiêu công thức cấu tạo của X thỏa tính chất trên?
114. A là hỗn hợp gồm C2H6, C2H4 và C3H4 Cho 612 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3
được 7,35g kết tủa Mặt khác 2,128 lít A (đkc) phản ứng vừa đủ với 70ml dung dịch Br2 1M % C2H6
(theo khối lượng) trong A là: A 4901 B 5263 C 183 D 6535
115. Đốt cháy 2 gam hiđrocacbon A (ở thể khí trong điều kiện thường) được CO2 và 2 gam nước Mặt khác 2,7 gam A tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) được m gam kết tủa Giá trị m là:
Hiệu suất phản ứng nhiệt phân metan đạt: A 40 B 66,66 C 60 D 80
118. Dẫn m gam hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua ống sứ đựng Ni nung nóng được khí Y Dẫn Y vào lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 12 gam kết tủa, khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom
và còn lại khí Z Đốt cháy hết Z được 4,4 gam CO2 và 4,5 gam nước Chỉ ra m
119. (TSCĐ 2007) Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hidro đi qua ống sứ đựng bột niken nung
nóng, thu được 12 gam kết tủa Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước Giá trị của V bằng
120. (TSĐH B 2009) Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2 Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 , thu được 36 gam kết tủa Phần trăm thể tích của CH4 có
Trang 11Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
121. (TSĐH A 2011) Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dungdịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất
122. (TSĐH A 2011) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol CO2 Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam Công thức cấu tạo của C3H4 và
C4H4 trong X lần lượt là:
A CHC-CH3, CH2=CH-CCH B CHC-CH3, CH2=C=C=CH2
C CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2 D CH2=C=CH2, CH2=CH-CCH
HIĐROCACBON THƠM
Vấn đề 1. KHÁI NIỆM , ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
123. Stiren là một hiđrocacbon còn có tên gọi là:
124. 1, 3 – đimetyl benzen còn có tên gọi là:
125. Cumen là hiđrocacbon còn có tên gọi:
A isopropylbenzen B etylbenzen C sec-butylbenzen D o-xilen
126. Chât sau có tên là gi ?
127. Có bốn tên goi : o-xilen, o- dimetylbenzen, 1,2-dimetylbenzen, etylbenzen Đó là tên cua mây chât ?
128. Bát sứ đựng naphtalen, dùng phễu thủy tinh úp trên bát sứ Đun nóng bát sứ đựng naphtalen một lúc, sau
đó để nguội Khi mở phễu ra thấy trong phễu có các tinh thể hình kim bám xung quanh Điều đó chứng tỏ
naphtalen là chất: A Dễ bay hơi B Có tính thăng hoa C Khó cháy D Có tính thơm
129. Hidrocacbon X là đồng đẳng của benzen có Công thức phân tử C8H10 Khi tác dụng với brom có mặt bột sắt hoặc không có mặt bột sắt, trong mỗi trường hợp đều tạo được 1 dẫn xuất monobrom Tên của X là
A etylbenzen B 1,2-đimetylbenzen C 1,3-đimetylbenzen D 1,4-đimetylbenzen
130. (TSCĐ 2011) Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số
mol 1:1 (có mặt bột sắt) là
A o-bromtoluen và p-bromtoluen B benzyl bromua
C p-bromtoluen và m-bromtoluen D o-bromtoluen và m-bromtoluen
131. (TSCĐ 2011) Cho các chất: axetilen, vinylaxetilen, cumen, stiren, xiclohecxan, xiclopropan và
xiclopentan Trong các chất trên, số chất phản ứng đuợc với dung dịch brom là:
132. (TSCĐ 2011) Chất X tác dụng với benzen (xt, t0) tạo thành etylbenzen Chất X là
133. (TSĐH A 2011) Cho dãy chuyển hóa sau
Benzen¾¾¾®+ C H 2 4 X¾¾¾¾¾+ Br , as(1:1) 2 ® Y¾¾¾¾¾® KOH /C H OH 2 5 Z (trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính)
Tên gọi của Y, Z lần lượt là
A benzylbromua và toluen B 1-brom-1-phenyletan và stiren
C 2-brom-1pheny1benzen và stiren D 1-brom-2-phenyletan và stiren.
134. (TSĐH B 2011) Cho phản ứng :
C6H5-CH=CH2 + KMnO4 ¾¾® C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là:
135. (TSĐH B 2011) Cho các phát biểu sau:
Biên soạn: ThS Cao Mạnh Hùng 11
Trang 12Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken
(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon
(c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị
(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau
(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định
(g) Hợp chất C9H14BrCl có vòng benzen trong phân tử
A Tăng 212g B Tăng 40g C Giảm 188g D Giảm 212g
139. Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren được hỗn hợp X gồm polistiren và stiren (dư) Cho X tác dụng với 200ml dung dịch Br2 0,15M sau đó cho dung dịch KI dư vào thấy xuất hiện 1,27 gam iot Hiệu suất trùng
hợp stiren đạt: A 60 B 75 C 80 D 8333
140. A là hiđrocacbon có %C (theo khối lượng) là 92,3% A tác dụng với dung dịch brom dư cho sản phẩm có
%C (theo khối lượng) là 3636 Biết MA < 120 Vậy A có Công thức phân tử là:
141. Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A (thể khí) được CO2 và H2O Toàn bộ sản phẩm cho qua bình dung dịch Ca(OH)2 thấy có 40 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng lên 2,4 gam Nếu cho tiếp KOH vào dung dịch sau phản ứng có thêm 17,95 gam kết tủa nữa Biết 3,12 gam A phản ứng hết 4,8gam Br2 hoặc tối đa 2,688 lít H2 (ở đktc) A có tên là
A Etylbenzen B Stiren C Toluen D Oct–3–en–1,7–điin
DX HALOGEN - ANCOL - PHENOL
Vấn đề 1. KHÁI NIỆM , ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
142. Có bao nhiêu ancol đồng phân, công thức phân tử là C5H12O ?
145. (TSĐH A 2009) Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng m : m : m = 21: 2 : 4.C H O
Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp
chất thơm ứng với công thức phân tử X là A 5 B 4 C 6 D 3
146. (TSCĐ 2007) Có bao nhiêu ancol bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân
tử của Chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%?
147. (TSĐH A 2008) Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thì thu được kết quả : tổng khối lượng
của cacbon và hidro gấp 3,625 lần khối lượng oxi Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử của X
148. Trong day đông đăng cua ancol đơn chưc no, khi mach cacbon tăng thi:
A Nhiệt đô sôi tăng, đô tan trong nươc giam B Nhiệt đô sôi tăng, đô tan trong nươc tăng
C Nhiệt đô sôi giam, đô tan trong nươc tăng D Nhiệt đô sôi giam, đô tan trong nươc giam
Trang 13Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
149. Hãy ghép các chất được kí hiệu bởi các chữ cái ở cột bên phải vào các loại dẫn xuất halogen ở cột bên tráisao cho phù hợp
(a) Dẫn xuất halogen loại ankyl (I) CH2=CH–CH2–C6H4 –Br
(b) Dẫn xuất halogen loại anlyl (II) CH2=CH–CHBr–C6H5
(c) Dẫn xuất halogen loại phenyl (III) CH2 =CBr –CH2 –C6H5
(d) Dẫn xuất halogen loại vinyl (IV) CH3 –C6H4 –CH2 –CH2Br
A a-I, b-III, c-II, d-IV B a-IV, b-II, c-I, d-III
C a-II, b-I, c-IV, d-III D a-III, b-IV, c-I, d-II
150. (TSĐH B 2010) Cho cac chât : (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4)
1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen; (5) 4-metylphenol; (6) -naphtol Cac chât thuôc loai phenol là:
A (1), (3), (5), (6) B (1), (2), (4), (6) C (1), (2), (4), (5) D (1), (4), (5), (6)
151. Môt chai ancol etylic ghi 25o có nghia là
A Cư 100g dung dịch có 25g ancol nguyên chât B Cư 100ml nươc có 25ml ancol nguyên chât
C Cư 75ml nươc có 25ml ancol nguyên chât D Cư 100g dung dịch có 25ml ancol nguyên chât
152. (TSCĐ 2011) Đun sôi hỗn hợp propyl bromua, kali hiđroxit và etanol thu được sản phẩm hữu cơ là
153. (TSCĐ 2011) Số ancol đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tủ C5H12O, tác dụng với CuO đun
154. (TSCĐ 2011) Số hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C8H10O, trong phân tử có vòng benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng được với NaOH là
155. (TSĐH A 2012) Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh
(b) Phenol có tính axít nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím
(c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc
(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen
(e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa
156. (TSĐH A 2012) Cho dãy các hợp chất thơm: p-HO-CH2-C6H4-OH, p-HO-C6H4-COOC2H5,
p-HO-C6H4-COOH, p-HCOO-C6H4-OH, p-CH3O-C6H4-OH Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau?
(a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1
(b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng
Vấn đề 2. PHẢN ỨNG VỚI KIM LOẠI KIỀM – DUNG DICH KIỀM
157. Cho 10,6g hôn hơp 2 ancol đơn chưc no kê tiêp nhau tac dung hêt vơi Na tao thành 2,24 lit H2 (đktc) Thành phân % theo khối lương cua ancol có khối lương phân tử lơn hơn là
158. Cho hỗn hợp gồm 1,6 ancol A và 2,3 gam ancol B là 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na được 1,12 lít H2 (đktc) Công thức phân tử của 2 ancol là
A C2H5OH, C3H7OH B C3H7OH, C4H9OH C CH3OH, C2H5OH D CH3OH, C4H9OH
159. Cho 18,4g X gồm glixerol và một ancol no đơn chức Y tác dụng với natri dư thu được 5,6 lít khí hidro (đktc) Lượng hidro do Y sinh ra bằng 2/3 lượng hidro do glixerol sinh ra Công thức phân tử của Y là
160. Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam
Na, thu được 24,5 gam chất rắn Hai ancol đó là
A CH3OH và C2H5OH B C3H7OH và C4H9OH C C3H5OH và C4H7OH D C2H5OH và C3H7OH
161. Có 2 thí nghiệm sau:
Cho 6g ancol đơn chức A tác dụng với m gam Na, sau phản ứng được 0,075g H2.
Cho 6g ancol đơn chức A tác dụng với 2m gam Na, sau phản ứng được 0,1g H2
A có công thức nào dưới đây:
162. Có 2 thí nghiệm :
Cho 9g ancol đơn chức A tác dụng với m gam Na Sau phản ứng được 0,09g H2.
Biên soạn: ThS Cao Mạnh Hùng 13
Trang 14Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
Cho 9g ancol đơn chức A tác dụng với 2m gam Na Sau phản ứng được 0,15g H2
163. Chia 142,2g hỗn hợp Y gồm benzen, ancol etylic và phenol thành 2 phần bằng nhau Cho phần 1 tác dụngvới Na dư thu được 6,72 lít H2 (đktc).Cho phần 2 tác dụng vừa đủ với 20g NaOH Thành phần % khối lượng của benzen, ancol etylic và phenol thành trong hỗn hợp Y lần lượt tương ứng là
A 6,47% ; 27,43% ; 66,70% B 27,43% ; 6,47% ; 66,10%
C 27,43% ; 66,10% ; 6,47% D 66,10% ; 6,47% ; 27,43%
164. (TSĐH B 2009) Cho a mol X (X là hợp chất thơm) phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M Mặt
khác nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc) Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A CH3-C6H3(OH)2 B HO-C6H4-COOCH3 C HO-CH2-C6H4-OH D HO-C6H4-COOH
165. (TSCĐ 2011) Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol phản ứng hoàn toàn với natri (dư), thu được
2,24 lít khí H2 (đktc) Mặt khác, để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100 ml dung dịch NaOH 1M
168. (TSCĐ 2010) Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 460 phan ưng hêt vơi kim lai Na (dư), thu đươc V lit khi
H2 (đktc) Biêt khối lương riêng cua ancol etylic nguyên chât băng 0,8 gam/ml gia trị cua V là
169. (TSĐH A 2011) Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn
giản nhất Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8 Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđrô bằng số mol của X đã phản ứng X có bao nhiêu đồng phân
(chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên? A 9 B 3 C 7 D 10.Vấn đề 3. PHẢN ỨNG Cu(OH) 2 /OH -
(a) HOCH2-CH2OH (b) HOCH2-CH2-CH2OH
(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH (d) CH3-CH(OH)-CH2OH
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là
A (c), (d), (f) B (a), (b), (c) C (a), (c), (d) D (c), (d), (e)
172. Ứng với công thức phân tử C3H8On có x đồng phân ancol bền và trong số này có y đồng phân có khả nănghoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh đậm Các giá trị x và y lần lượt bằng :
173. (TSĐH A 2009) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở, cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc) Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là
A 4,9 và propan-1,2-điol B 9,8 và propan-1,2-điol
174. Cho 17 gam hỗn hợp X gồm glixerol và 2 ancol đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na
dư thu được 5,6 lít H2 (đkc) Cũng lượng X này hòa tan được 4,9 gam Cu(OH)2 Hai ancol đã cho là:
A CH4O và C2H6O B C2H6O và C3H8O C C3H6O và C4H8O D C3H8O và C4H10O
175. (TSĐH A 2012) Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X tạo ra 0,4 mol CO2 và 0,5 mol H2O X tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chất Y Nhận xét nào sau đây đúng với X?
A X làm mất màu nước brom
B Trong X có hai nhóm –OH liên kết với hai nguyên tử cacbon bậc hai.
C Trong X có ba nhóm –CH3 D Hiđrat hóa but-2-en thu được X.
Trang 15Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
Vấn đề 4. PHẢN ỨNG VỚI AXIT
176. Đun nóng hôn hơp gôm 6g ancol etylic và 6g axit axetic vơi H2SO4 đăc xuc tac Nêu hiệu suât phan ưng
đat 75% thi khối lương este tao thành là A 8,6g B 6,6g C 8,8g D 7,2g
177. Cho 94g phenol tác dụng với hỗn hợp gồm 350g HNO3 63% và 150g H2SO4 98% Phản ứng xảy ra hoàn
toàn Khối lượng axit picric sinh ra là A 22,9 gam B 26,717 gam C 229 gam D 267,17 gam
178. Một ancol đơn chức A tác dụng với HBr cho hợp chất hữu cơ B có chứa C, H, Br, trong đó Br chiếm 58,4% khối lượng Công thức phân tử của ancol là
179. (TSCĐ 2010) Cho 10 gam hỗn hợp HCOOH, CH3COOH chia thành hai phần bằng nhau: Phần 1 tác dụng hết với Na thu 1,064 lít H2 (đktc) Phần 2 tác dụng với 4,6 gam etanol có H2SO4 đặc xúc tác thì tổngkhối lượng este thu được là bao nhiêu biết hiệu suất là 60 %
Vấn đề 5. PHẢN ỨNG TÁCH NƯỚC (ĐEHIĐRAT HÓA)
180. Cho sơ đô biên hóa: But-1-en 2 4
H SO +HCl NaOH
t C 170 C
Tên cua C là
181. Có bao nhiêu đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, đều là dẫn xuất của benzen, khi tách nước
cho sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime ? A 1 B 2 C 3 D 4
182. (TSĐH A 2010) Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken Đốt cháy cùng số
mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia Ancol Y
là A 2,94 gam B 2,48 gam C 1,76 gam D 2,76 gam
185. (TSCĐ 2007) Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy nhất Oxi
hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4g nước Có bao nhiêu công thức cấu
186. Chia a gam ancol etylic thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1 đem đun nóng với H2SO4 đặc ở 180oC thu được khí etilen, đốt cháy hoàn toàn lượng etilen này thu được 1,8g H2O
Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn, thể tích khí CO2 (đktc) thu được là
188. (TSĐH B 2010) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng
đẳng), thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4
đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là
189. (TSĐH B 2008) Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
với H2SO4 đặc ở 1400C Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm 3 ete và 1,8 gam nước Công thức phân tử của hai rượu trên là
A CH3OH và C2H5OH B C2H5OH và C3H7OH C C3H5OH và C4H7OH D C3H7OH và C4H9OH
190. (TSĐH A 2009) Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O Hai ancol đó là
A CH3OH và CH2=CH-CH2-OH B C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH
Biên soạn: ThS Cao Mạnh Hùng 15
Trang 16Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
C CH3OH và C3H7OH D C2H5OH và CH3OH
191. (TSĐH B 2011) Chia hỗn hợp gồm hai đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng
đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O
- Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 1400C tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete Hóa hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích của 0,42 gam N2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất)
Hiệu suất của phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là:
192. (TSĐH A 2012) Trong ancol X, oxi chiếm 26,667% về khối lượng Đun nóng X với H2SO4 đặc thu được
anken Y Phân tử khối của Y là A 56 B 70 C 28 D 42.
Vấn đề 6. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHÔNG HOÀN TOÀN
193. Có bao nhiêu ancol C5H12O khi tác dụng với CuO đun nóng cho ra anđehit
194. A, B, D là 3 đồng phân có cùng công thức phân tử C3H8O Biết A tác dụng với CuO đun nóng cho ra anđehit, còn B cho ra xeton Vậy D là:
A Ancol bậc III B Chất có nhiệt độ sôi cao nhất.
C Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất D Chất có khả năng tách nước tạo anken.
195. (TSCĐ 2010) Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X
Tên gọi của X là
A metyl phenyl xeton B propanal C metyl vinyl xeton D đimetyl xeton
196. Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng được 11,76g hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước Cho X tác dụng với Na dư được 2,24 lít H2(đkc) Xác định % C2H5OH bị oxi hóa
200. (TSCĐ 2009) Oxi hoá m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol
dư Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO3 (dư) thu được 0,56 lít khí CO2 (ở đktc) Khối lượng
etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit là: A 4,60 gam B 1,15 gam C 5,75 gam D 2,30 gam
201. (TSCĐ 2008) Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là
xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hidro bằng 29) Công thức cấu tạo của X là
A CH3CHOHCH3 B CH3CH2CH2OH C CH3CH2CHOHCH3 D CH3COCH3
202. (TSĐH B 2007) Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng Sau khi
phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối
với hidro là 15,5 Giá trị của m là A 0,92 B 0,32 C 0,64 D 0,46
203. Oxi hóa 0,25 mol ancol đơn chức A bằng oxi không khí (có xúc tác và đun nóng) được 11,2g hỗn hợp gồm anđehit, ancol dư và nước Ancol A có tên gọi
A A là ancol no, mạch vòng B A là ancol no, mạch hở
Trang 17Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
206. Đốt ancol A bằng lượng O2 vừa đủ nhận thấy n : n : nCO2 O2 H O2 =4 : 5 : 6 A có công thức phân tử là:
A C2H6O B C2H6O2 C.C3H8O D C4H10O2
207. Ba ancol X, Y, Z đêu bên và có khối lương phân tử khac nhau Đốt chay môi chât đêu sinh ra CO2 và
H2O theo tỉ lệ mol nCO2 : nH O2 =3: 4 Vây công thưc 3 ancol là
A C2H6O, C3H8O, C4H10O B C3H8O, C4H10O, C5H10O
C C3H8O, C3H8O2, C3H8O3 D C3H6O, C3H6O2, C3H6O3
208. (TSĐH B 2010) Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín rồi nung nóng ở nhiệt độ cao Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được x mol hỗn hợp khí gồm: CO2, CO, N2 và H2 Giá trị của x là
209. (TSĐH B 2007) X là một ancol no, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được
hơi nước và 6,6 gam CO2 Công thức của X là
A C2H4(OH)2 B C3H7OH C C3H5(OH)3 D C3H6(OH)2
210. (TSCĐ 2008) Đốt cháy hoàn toàn một ancol đa chức, mạch hở X, thu được H2O và CO2 với tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2 Công thức phân tử của X là
A C2H6O2 B C2H6O C C4H10O2 D C3H8O2
211. (TSĐH A 2009) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở, cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc) Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là
213. (TSCĐ 2008) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai ancol X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu
được 0,3 mol CO2 và 0,425 ml H2O Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H2 Công thức phân tử của X, Y là
A C3H6O, C4H8O B C2H6O, C3H8O C C2H6O2, C3H8O2 D C2H6O, CH4O
214. (TSĐH A 2010) Đốt chay hoàn toàn m gam hôn hơp 3 ancol đơn chưc, thuôc cung day đông đăng, thu
đươc 3,808 lit khi CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O gia trị cua m là
215. (TSĐH A 2009) Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3:4 Hai ancol đó là
A C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2 B C2H5OH và C4H9OH
C C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2 D C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3
216. (TSCĐ 2011) Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 3 ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được
6,72 lít khí CO2 (đktc) và 9,90 gam H2O Nếu đun nóng cũng lượng hỗn hợp X như trên với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp để chuyển hết thành ete thì tổng khối lượng ete thu được là:
217. (TSĐH B 2010) Đốt chay hoàn toàn môt lương hôn hơp X gôm 2 ancol (đêu no, đa chưc, mach hở, có
cung số nhóm -OH) cân vừa đu V lit khi O2, thu đươc 11,2 lit khi CO2 và 12,6 gam H2O (cac thể tich khi
đo ở đktc) gia trị cua V là A 14,56 B 15,68 C 11,20 D 4,48
218. (TSĐH A 2009) Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít
khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là
219. (TSĐH A 2012) Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 anken kết tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần
vừa đủ 10,5 lít O2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) Hiđrat hóa hoàn toàn Xtrong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc hai bằng 6/13 lầntổng khối lượng các ancol bậc một Phần trăm khối lượng của ancol bậc một (có số nguyên tử cacbon lớn
hơn) trong Y là A 46,43% B 31,58% C 10,88% D 7,89%.
Vấn đề 8. ĐIỀU CHẾ - SẢN XUẤT RƯỢU
220. (TSĐH B 2010) Có bao nhiêu chât hưu cơ mach hở dung để điêu chê 4-metylpentan-2-ol chỉ băng phan
ưng công H2 (xuc tac Ni, t0)? A 3 B 5 C 2 D 4
Biên soạn: ThS Cao Mạnh Hùng 17
Trang 18Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
221. (TSCĐ 2010) Ứng với công thức phân tử C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với khí
H2 (xúc tác Ni, t0) sinh ra ancol ? A 3 B 4 C 2 D 1
222. Từ 150g glucozơ sẽ điều chế được bao nhiêu ml ancol etylic 460 bằng phương pháp lên men ancol ? Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 90% và
thêm 100g kêt tua gia trị m là A 550g B 810g C 750g D 650g
224. (TSĐH A 2010) Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic
(hiệu suất 80%) Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X
Để trung hòa hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M Hiệu suất quá trình lên men giấm là
Vấn đề 9. TỔNG HỢP ANCOL - PHENOL
225. Hóa chất nào dưới đây dùng để phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa dung dịch phenol và benzen
226. (TSCĐ 2010) Khả năng phản ứng thế nguyên tử clo bằng nhóm –OH của các chất được xếp theo chiều
tăng dần từ trái sang phải là
A anlyl clorua, phenyl clorua, propyl clorua B anlyl clorua, propyl clorua, phenyl clorua
C phenyl clorua, anlyl clorua, propyl clorua D phenyl clorua, propyl clorua, anlyl clorua
227. Chỉ ra thứ tự tăng dần mức độ linh động của nguyên tử H trong nhóm O-H của các hợp chất sau: phenol, etanol, nước
A Etanol < nước < phenol B Nước < phenol < etanol
C Etanol < phenol < nước D Phenol < nước < etanol
228. So với etanol, nguyên tử H trong nhóm O-H của phenol linh động hơn vì:
A Mật độ electron ở vòng benzen tăng lên, nhất là ở các vị trí o và p.
B Liên kết C-O của phenol bền vững.
C Trong phenol, cặp electron chưa tham gia liên kết của nguyên tử oxi đã tham gia liên hợp vào vòng
benzen làm liên kết O-H phân cực hơn
D Phenol tác dụng dễ dàng với nước brom tạo kết tủa trắng 2, 4, 6 - tribrom phenol.
229. (TSĐH A 2009) Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không
tác dụng với dung dịch NaHCO3 Tên gọi của X là
A metyl axetat B axit acrylic C anilin D phenol.
230. Trong phòng thí nghiệm, để tiêu hủy các mẩu natri dư, trong các cách dưới đây, cách nào là đúng ?
A Cho vào máng nước thải B Cho vào dầu hỏa
C Cho vào cồn ³ 96o D Cho vào dung dịch NaOH.
231. X, Y, Z là 3 ancol liên tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó MZ = 1,875MX X có đặc điểm:
A Tách nước tạo 1 anken duy nhất B Hòa tan được Cu(OH)2
C Không có đồng phân cùng chức hoặc khác chức D Chứa 1 liên kết trong phân tử
232. (TSĐH A 2010) Trong số cac phat biểu sau vê phenol (C6H5OH):
(1) Phenol tan it trong nươc nhưng tan nhiêu trong dung dịch HCl
(2) Phenol có tinh axit, dung dịch phenol không làm đôi màu quỳ tim
(3) Phenol dung để san xuât keo dan, chât diệt nâm mốc
(4) Phenol tham gia phan ưng thê brom và thê nitro dễ hơn benzen
Cac phat biểu đung là
A (1), (2), (4) B (2), (3), (4) C (1), (2), (3) D (1), (3), (4)
233. (TSĐH B 2010) Phat biểu nào sau đây đung?
A Khi đun C2H5Br vơi dung dịch KOH chỉ thu đươc etilen
B Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hông
C Day cac chât : C2H5Cl, C2H5Br, C2H5I có nhiệt đô sôi tăng dân từ trai sang phai
D Đun ancol etylic ở 1400C (xuc tac H2SO4 đăc) thu đươc đimetyl ete
234. (TSCĐ 2010) Phat biểu đung là
A Phenol phan ưng đươc vơi dung dịch NaHCO3
Trang 19Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
B Phenol phan ưng đươc vơi nươc brom
C Vinyl axetat phan ưng vơi dung dịch NaOH sinh ra ancol etylic
D Thuỷ phân benzyl clorua thu đươc phenol
235. Ancol đơn chức no X có %C (theo khối lượng) là 52,17% X có đặc điểm
A Tác dụng với CuO nung nóng cho ra một anđehit
B Không cho phản ứng tách nước tạo anken
C Rất ít tan trong nước
D Có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy đồng đẳng
236. (TSCĐ 2009) Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là
A NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác) B Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CH3CO)2O
C Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH
D HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác)
237. (TSCĐ 2009) Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất
A poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric
B nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666
C nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D
D nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT
238. (TSĐH A 2012) Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH) Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là
ANDEHIT - XETON
Vấn đề 1. KHÁI NIỆM , ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
239. Có bao nhiêu đồng phân C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?
243. Trong phân tử anđehit đơn chức X có phần trăm khối lượng cacbon, hiđro lần lượt bằng 66,67 %, 11,11
% còn lại là oxi X có công thức phân tử là A CH2O B C2H4O C C3H6O D C4H8O
244. Trong số các chất sau, chất nào dùng để ngâm xác động vật:
Vấn đề 2. TÍNH CHẤT CHUNG ANDEHIT - XETON
245. Có bao nhiêu anđehit C6H12O khi hiđro hóa cho ra ancol không có khả năng tách nước tạo anken
246. Một thể tích hơi anđehit X mạch hở cộng hợp tối đa hai thể tích H2, sản phẩm Y sinh ra cho tác dụng hết với natri, thu được thể tích khí H2 đúng bằng thể tích hơi anđehit ban đầu Biết các thể tích khí và hơi được đo trong cùng nhiệt độ và áp suất X thuộc loại hợp chất nào sau đây?
A Anđehit no, đơn chức B Anđehit đơn chức, chưa no, có một nối đôi
C Anđehit no, hai chức D Anđehit chưa no, hai chức
247. Đốt cháy anđehit A được n = nCO2 H O2 A là:
A Anđehit đơn chức no,mạch hở B Anđehit đơn chức no,mạch vòng
248. Hợp chất X có công thức phân tử C4H8O X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra bạc kết tủa Khi
X tác dụng với hiđro tạo thành Y Đun Y với H2SO4 sinh ra anken mạch không nhánh Tên của X là
A Butanal B Anđehit isobutyric C 2–metylpropanal D Butan–2–on
Biên soạn: ThS Cao Mạnh Hùng 19
Trang 20Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
249. Một hợp chất hữu cơ, mạch hở có công thức phân tử là C4H8O Có bao nhiêu đồng phân cộng H2 (xúc tácNi) cho ra ancol và bao nhiêu đồng phân cho phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 cho kết quả theo
Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2 Tên gọi của X là:
A anđehit acrylic B anđehit propionic C anđehit metacrylic D andehit axetic
251. (TSĐH B 2011) Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen
(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ
(f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen
không tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3
B CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO
C CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH
D CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH
254. (TSĐH A 2011) Phát biểu nào sau đây về anđehit và xeton là sai?
A Hiđro xianua cộng vào nhóm cacbonyl tạo thành sản phẩm không bền.
B Axeton không phản ứng được với nước brom.
C Axetanđehit phản ứng được với nước brom.
D Anđehit fomic tác dụng với H2O tạo thành sản phẩm không bền
255. Chia hỗn hợp gồm hai anđehit no đơn chức làm hai phần bằng nhau
Phần 1 : Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,08 gam H2O
Phần 2 : Tác dụng với H2 dư (Ni, t0) thì thu được hỗn hợp A Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A thì thể tích khí CO2 (đktc) thu được là A 1,434 lít B 1,443 lít C 1,344 lít D 0,672 lít
256. Cho hỗn hợp X gồm hai anđehit là đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với H2 dư (Ni, t0) thu được hỗn hợp haiancol đơn chức Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol này thu được 11 gam CO2 và 6,3 gam H2O Công thức của hai anđehit là
A C2H3CHO và C3H5CHO B C2H5CHO và C3H7CHO
C C3H5CHO và C4H7CHO D CH3CHO và C2H5CHO
257. (TSĐH A 2009) Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là
258. (TSĐH B 2009) Khi hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế
tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m+1) gam hỗn hợp hai ancol Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc) Giá trị của m là
259. Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp MX=31,6 Lấy 6,32 gam X lội vào 200gam dung dịch chứa xúc tác thích hợp thu được dung dịch Z và thấy thoát ra 2,688 lít (đkc) khí khô Y, MY=33 Biết rằng dung dịch Z chứa anđehit với nồng độ C% Chỉ ra giá trị của C
260. (TSCĐ 2009) Hiđro hóa hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai anđehit X và Y no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY), thu được hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn hơn khối lượng M là
Trang 21Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
1 gam Đốt cháy hoàn toàn M thu được 30,8 gam CO2 Công thức và phần trăm khối lượng của X lần lượt
là
A HCHO và 32,44% B HCHO và 50,56% C CH3CHO và 67,16% D CH3CHO và 49,44%
261. (TSCĐ 2007) Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3
thu được 21,6 gam Ag Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là
262. (TSCĐ 2011) Hỗn hợp G gồm hai anđehit X và Y, trong đó Mx < My < 1,6 Mx Đốt cháy hỗn hợp G thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau Cho 0,10 mol hỗn hợp G vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 0,25 mol Ag Tổng số các nguyên tử trong một phân tử Y là
263. (TSĐH A 2008) Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) Công thức của X là
264. (TSCĐ 2009) Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag Hai anđehit trong X là
A CH3CHO và C2H5CHO B HCHO và CH3CHO
C HCHO và C2H5CHO D C2H3CHO và C3H5CHO
265. (TSĐH A 2010) Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu
266. (TSĐH B 2009) Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H2O và 0,4368 lít khí CO2 (ở đktc) Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng Chất X là
A CH3COCH3 B O=CH-CH=O C C2H5CHO D CH2=CH-CH2-OH
267. (TSĐH B 2007) Khi oxi hoá hoàn toàn 2,2 gam một anđehitđơn chức thu được 3 gam axit tương ứng
Công thức của anđehit là
268. (TSCĐ 2007) Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag Hidro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na Công thứccấu tạo thu gọn của X là
269. (TSĐH A 2009) Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3 thu được 54 gam Ag Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, t0) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2 Chất X có công thức ứng với công thức chung là
A CnH2n-1CHO (n 2) B CnH2n-3CHO (n 2)
C CnH2n(CHO)2 (n 0) D CnH2n+1CHO (n 0)
270. (TSĐH B 2010) Hôn hơp M gôm anđehit X (no, đơn chưc, mach hở) và hiđrocacbon Y, có tông số mol
là 0,2 (số mol cua X nhỏ hơn cua Y) Đốt chay hoàn toàn M, thu đươc 8,96 lit khi CO2 (đktc) và 7,2g
H2O Hiđrocacbon Y là A CH4 B C2H2 C C3H6 D C2H4
271. (TSĐH B 2009) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2 Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 Công thức cấu tạo của X là
C HO-CH2-CH2-CH2-CHO D HO-CH2-CH=CH-CHO
272. X, Y, Z, T là 4 anđehit liên tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó MT = 2,4MX Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol
Z rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch tăng
hay giảm bao nhiêu gam? A Tăng 18,6g B Tăng 13,2g C giảm 11,4g D giảm 30%
273. (TSĐH B 2011) Để hiđro hóa hoàn toàn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 1,64 gam,
cần 1,12 lít H2 (đktc) Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag Công thức cấu tạo của hai anđehit trong X là:
A OHC-CH2-CHO và OHC-CHO B H-CHO và OHC-CH2-CHO
C CH2=C(CH3)-CHO và OHC-CHO D CH2=CH-CHO và OHC-CH2-CHO
274. (TSĐH B 2011) Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (biết phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z)
Cho 1,89 gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi các phản ứng kết thúc,
Biên soạn: ThS Cao Mạnh Hùng 21
Trang 22Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
thu được 18,36 gam Ag và dung dịch E Cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 0,784 lít CO2 (đktc) Tên của Z là:
A anđehit propionic B anđehit butiric C anđehit axetic D anđehit acrylic
275. (TSĐH B 2011) Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon) Đốt cháy
hoàn toàn x mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO2 và 1,8x mol H2O Phần trăm số mol của anđehit trong
Vấn đề 3. ĐIỀU CHẾ ANDEHIT - XETON
277. (TSĐH A 2009) Dãy gồm các chất điều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là
A CH3COOH, C2H2, C2H4 B C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5
C C2H5OH, C2H4, C2H2 D HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH
278. (TSCĐ 2009) Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là
A C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO B CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3
C CH3OH, C2H5OH, CH3CHO D CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH
279. (TSCĐ 2009) Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic?
A CH2=CH2 + H2O (to, HgSO4) B CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác)
C CH3-CH2OH + CuO (to) D CH3-COOCH=CH2 + dung dịchNaOH
280. (TSCĐ 2010) Ở điều kiện thích hợp: chất X phản ứng với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X phản ứng
với chất Z tạo ra ancol etylic Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A C2H4, O2, H2O B C2H2, H2O, H2 C C2H4, H2O, CO D C2H2, O2, H2O
281. (TSĐH A 2010) Axeton đươc điêu chê băng cach oxi hoa cumen nhờ oxi, sau đó thuỷ phân trong dung
dịch H2SO4 loang Để thu đươc 145 gam axeton thi lương cumen cân dung (gia sử hiệu suât qua trinh
điêu chê đat 75%) là A 300 gam B 500 gam C 400 gam D 600 gam
282. (TSĐH B 2008) Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sảnphẩm X (gồm HCHO, H2O, CH3OH dư) Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch
NH3, được 12,96 gam Ag Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là
283. (TSĐH B 2009) Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
Oxi hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗnhợp sản phẩm hữu cơ Y Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54
gam Ag Giá trị của m là A 15,3 B 8,5 C 8,1 D 13,5.
284. (TSĐH A 2008) Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng,
tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75) Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3đun nóng, sinh
ra 64,8 gam Ag Giá trị của m là A 7,8 B 8,8 C 7,4 D 9,2
285. (TSCĐ 2010) Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2 gam hỗn
hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag Giá trị của m là
286. (TSĐH A 2010) Oxi hoa hêt 2,2 gam hôn hơp hai ancol đơn chưc thành anđehit cân vừa đu 4,8 gam
CuO Cho toàn bô lương anđehit trên tac dung vơi lương dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu đươc 23,76gam Ag Hai ancol là :
A C2H5OH, C2H5CH2OH B C2H5OH, C3H7CH2OH
C CH3OH, C2H5CH2OHD CH3OH, C2H5OH
287. Cho 280 cm3 (đktc) hỗn hợp A gồm axetilen và etan lội từ từ qua dung dịch HgSO4 ở 800C Toàn bộ khí
và hơi ra khỏi dung dịch được cho phản ứng với dung dịch AgNO3 (dư)/NH3 thu được 1,08g bạc kim loại.Thành phần % thể tích các chất trong A lần lượt là
288. (TSĐH B 2009) Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng
tráng bạc Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24% Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là
Trang 23Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
A HO-CH2-CH2-CHO và HO-CH2-CH2-CH2-CHO B HO-CH(CH3)-CHO và HOOC-CH2-CHO
C HO-CH2-CHO và HO-CH2-CH2-CHO D HCOOCH3 và HCOOCH2-CH3
289. (TSĐH A 2011) Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3 thì thu được 0,04 mol Ag X là
C anđehit axetic D anđehit không no, mạch hở, hai chức
290. (TSĐH A 2012) Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng Cho toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết tủa Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là
AXIT CACBOXYLIC
Vấn đề 1. KHÁI NIỆM , ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
291. Công thức đơn giản nhất của một axit no đa chức là C3H4O3 Công thức cấu tạo thu gọn của axit đó là công thức nào sau đây?
A C2H5(COOH)2 B C4H7(COOH)3
292. A là axit cacboxylic no, mạch hở, công thức CxHyOz Chỉ ra mối quan hệ đúng
C A hơn B một nguyên tử cacbon D B hơn A một nguyên tử cacbon.
295. Axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, phân nhánh (A) có % O (theo khối lượng) là 37,2% Chỉ ra phát biểusai:
A A làm mất màu nước brom B A là nguyên liệu điều chế thủy tinh hữu cơ
C A có đồng phân hình học D A có 2 liên kết trong phân tử
296. Axit đicacboxylic mạch phân nhánh có thành phần nguyên tố: %C = 40,68; %H = 5,08 và %O = 54,24 Công thức cấu tạo thu gọn của axit đó là công thức nào sau đây?
A CH3 CH2CH(COOH)2B CH3CH(COOH)2
297. Axit cacboxylic X no mạch hở, đơn chức có phần trăm khối lượng oxi bằng 43,24% Công thức phân tử
của X là A C2H4O2 B C3H6O2 C C2H2O2 D C4H10O
298. Hợp chất đơn chất X có phần trăm khối lượng cacbon, hiđro lần lượt bằng 54,54% và 9,09%, còn lại là oxi, Dung dịch X làm đỏ quỳ tím Công thức phân tử của X là
A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D C4H6O2
299. (TSĐH A 2010) Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với
kim loại kềm có tổng khối lượng là 15,8 gam Tên của axit trên là
A axit propanoic B axit metanoic C axit etanoic D axit butanoic
300. So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: Ancol etylic (1), etyl clorua (2), đietyl ete (3) và axit axetic (4)
302. (TSĐH B 2009) Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:
A CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH B CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO
C HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO D CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO
303. Cho các chất CH3 – CH2 – COOH (X); CH3COOH (Y); C2H5OH (Z) và (CH3)2O (T) Dãy gồm các chất được sắp xếp tăng dần theo nhiệt độ sôi là:
Biên soạn: ThS Cao Mạnh Hùng 23
Trang 24Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
A T, X, Y, X B T, Z, Y, X C Z, T, Y, X D Y, T, Z, X
Vấn đề 2. TÍNH CHẤT CHUNG AXIT
304. (TSCĐ 2009) Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH(phenol) (T) Dãy gồm các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là
A (X), (Z), (T), (Y) B (Y), (T), (Z), (X) C (Y), (T), (X), (Z) D (T), (Y), (X), (Z)
305. (TSĐH B 2009) Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc
với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí Chất X là
A etylen glicol B axit ađipic C axit 3-hiđroxipropanoic D ancol o-hiđroxibenzylic
306. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic đượcn = nCO2 H O2 X gồm:
A 1 axit đơn chức, 1 axit nhiều chức B 1 axit no, 1 axit chưa no
C 2 axit đơn chức no, mạch vòng D 2 axit đơn chức no, mạch hở
307. (TSĐH B 2009) Cho các hợp chất hữu cơ:
(3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở;
(5) anken; (6) ancol không no (có một nối đôi) mạch hở;
(9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có một nối đôi) đơn chức
Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là:
A (3), (5), (6), (8), (9) B (3), (4), (6), (7), (10) C (2), (3), (5), (7), (9) D (1), (3), (5), (6), (8).
308. Cho 1,0 gam axit axetic vào ống nghiệm thứ nhất và 1,0 gam axit fomic vào ống nghiệm thứ hai, sau đó cho vào cả hai ống nghiệm trên 1 lượng dư bột CaCO3 Đến khi phản ứng xảy ra hòan toàn thì thể tích khí
CO2 thu được (đo ở cùng điều kiện) thóat ra
A Từ 2 ống nghiệm là bằng nhau B Từ ống nghiệm thứ nhất nhiều hơn ống nghiệm thứ hai.
C Từ ống nghiệm thứ hai nhiều hơn ống nghiệm thứ nhất.
D Từ mỗi ống nghiệm đều lớn hơn 2,24 lít (đktc).
309. (TSCĐ 2010) Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2 Chất X phản ứng được với kim loại
Na và tham gia phản ứng tráng bạc Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3 Công thức của X, Y lần lượt là
A HOCH2CHO, CH3COOH B HCOOCH3, HOCH2CHO
C CH3COOH, HOCH2CHO D HCOOCH3, CH3COOH
310. (TSCĐ 2009) Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2 Cả X và Y đều tác dụng vớiNa; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc Công thức cấu tạocủa X và Y lần lượt là
A C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO B C2H5COOH và HCOOC2H5
C HCOOC2H5và HOCH2CH2CHO D HCOOC2H5 và HOCH2COCH3
311. (TSCĐ 2011) Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (MX <MY <82) Cả X và Y đều
có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch KHCO3 sinh ra khí CO2
Tỉ khối hơi của Y so với X có giá trị là:
312. (TSCĐ 2011) Cho sơ đồ phản ứng: X(xt,t )o Z(xt,t )o M(xt,t )o
CH ¾¾¾¾® ¾¾¾¾® ¾¾¾¾®+ Y + T + CH COOH
(X, Z, M là các chất vô cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng)
Chất T trong sơ đồ trên là:
313. (TSCĐ 2011)Cho sơ đồ chuyển hóa: CH3CH2Cl ¾¾¾KCN® X ¾¾¾¾H O , t 3 + 0® Y
Trong sơ đồ trên, X và Y lần lượt là
H + , t o
+ HCl + CO 2
+ Mg ete
Trang 25Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
A axit 3-hiđrôxipropanoic và ancol propylic B axit axetic và ancol propylic
C axit 2-hiđrôxipropanoic và axit propanoic D axit axetic và axit propanoic
315. (TSĐH A 2012) Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
(a) C3H4O2 + NaOH ¾¾® X + Y
(b) X + H2SO4 (loãng) ¾¾® Z + T
(c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) ¾¾® E + Ag + NH4NO3
(d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) ¾¾® F + Ag +NH4NO3
Chất E và chất F theo thứ tự là
A (NH4)2CO3 và CH3COOH B HCOONH4 và CH3COONH4
C (NH4)2CO3 và CH3COONH4 D HCOONH4 và CH3CHO
316. (TSĐH A 2012) Cho sơ đồ chuyển hóa : CH3Cl ¾¾¾KCN® X H O3
t
+
¾¾¾® YCông thức cấu tạo X, Y lần lượt là:
A CH3NH2, CH3COOH B CH3NH2, CH3COONH4
C CH3CN, CH3COOH D CH3CN, CH3CHO
317. (TSCĐ 2011) Dãy gồm các chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái sang phải là:
A HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH B CH3COOH, HCOOH, (CH3)2CHCOOH
C C6H5OH, CH3COOH, CH3CH2OH D CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH
318. A là axit chứa 3 nguyên tử cacbon trong phân tử Cho 0,015 mol A tác dụng với dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 thu được dung dịch B người ta nhận thấy :
Nếu a = 0,01 mol thì dung dịch B làm đỏ quỳ tím
Nếu a = 0,02 thì dung dịch B làm xanh quý tím
A Có công thức cấu tạo thu gọn là
A C2H5COOH B C2H3COOH C HCºC-COOH D CH2(COOH)2
319. (TSĐH B 2007) Để trung hoà 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung
dịch NaOH 2,24% Công thức của Y là
320. (TNPT 2007) Để trung hoà 4,44 gam một axit cacboxylic (thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic) cần
60ml dung dịch NaOH 1M Công thức phân tử của axit đó là
A C3H7COOH B C2H5COOH C CH3COOH D HCOOH
321. (TNPT 2007) Cho 18,4 gam hỗn hợp gồm phenol và axit axetic tác dụng với dung dịch NaOH 2,5M thì
cần vừa đủ 100ml Phần trăm khối lượng của phenol trong hỗn hợp là
322. (TSĐH A 2008) Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung
dịch NaOH 0,1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là
323. (TSCĐ 2007) Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gammuối của axit hữu cơ Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A CH2 = CHCOOH B CH3COOH C CH3CH2COOH D HC ≡ CCOOH
324. (TSĐH A 2011) Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 và z mol H2O (với z=y–x) Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2 Tên của E là
A axit acrylic B axit oxalic C axit ađipic D axit fomic
325. (TSĐH A 2011) Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có
một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là
326. (TSCĐ 2007) Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2 Mặt khác, để trung hoà a mol
Y cần vừa đủ 2a mol NaOH Công thức cấu tạo thu gọn của Y là
A CH3COOH B C2H5COOH C HCOOCH2CH2COOH D HOOC-COOH
327. (TSĐH B 2007) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O Giá trị của V là
328. (TSCĐ 2008) Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư AgNO3
trong dung dịch NH3 đun nóng Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là
Biên soạn: ThS Cao Mạnh Hùng 25
Trang 26Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
329. (TSCĐ 2009) Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch
NaOH 1,5M Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag Tên gọi của X là
A axit acrylic B axit propanoic C axit etanoic D axit metacrylic
330. Có 100 gam dung dịch 23% của một axit đơn chức (dung dịch A) Thêm 30 gam một axit đồng đẳng liên tiếp vào dung dịch A ta được dung dịch B Trung hoà 1/10 dung dịch B bằng 500 ml dung dịch NaOH 0,2M (vừa đủ) ta được dung dịch C Cô cạn dung dịch C thì thu được số gam muối khan là
331. (TSCĐ 2010) Cho 16,4 gam hôn hơp X gôm 2 axit cacboxylic là đông đăng kê tiêp nhau phan ưng hoàn
toàn vơi 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M thu đươc dung dịch Y Cô can dung dịch Y, thu đươc 31,1 gam hôn hơp chât răn khan Công thưc cua 2 axit trong X là
A C2H4O2 và C3H4O2 B C2H4O2 và C3H6O2 C C3H4O2 và C4H6O2 D C3H6O2 và C4H8O2
332. (TSĐH B 2010) Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối lượng là 8,2 gam Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là
334. (TSĐH A 2009) Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh Đốt cháy hoàn
toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu dược 11,2 lít khí CO2 (ở đktc) Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 mldung dịch NaOH 1M Hai axit đó là
A HCOOH, HOOC-CH2-COOH B HCOOH, CH3COOH
335. (TSĐH B 2011) Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn
của Z) Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O Mặt khác, nếu a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu được 1,6a mol CO2 Thành phần % theo khối lượng của Y trong
336. (TSĐH B 2009) Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử
cacbon) Chia X thành hai phần bằng nhau Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc) Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2 Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là
A HOOC-CH2-COOH và 70,87% B HOOC-COOH và 60,00%.
C HOOC-CH2-COOH và 54,88% D HOOC-COOH và 42,86%.
337. (TSĐH A 2011) Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic Khi cho m gam X tác dụng với
NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O Giá trị của y là
338. (TSĐH A 2011) Hóa hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y (số
mol X lớn hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N2 (đo cùng trong điều kiện nhiệt độ, áp suất) Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO2 (đktc) Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:
A CH3-CH2-COOH và HOOC-COOH B CH3-COOH và HOOC-CH2-CH2-COOH
C H-COOH và HOOC-COOH D CH3-COOH và HOOC-CH2-COOH
339. (TSĐH B 2010) Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic Để trung hòa m gam X cần
40 ml dung dịch NaOH 1M Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2
(đktc) và 11,7 gam H2O Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là
340. (TSĐH B 2009) Cho 0,04mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40ml dung dịch NaOH 0,75M Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là
Trang 27Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
341. (TSĐH A 2010) Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc) Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hóa đạt hiệu suất 100%) Hai axit trong hỗn hợp X là
A HCOOH và CH3COOH B CH3COOH và C2H5COOH
C C2H5COOH và C3H7COOH D C2H7COOH và C4H9COOH
342. (TSĐH A 2011) Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng
dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là
343. (TSĐH B 2009) Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M Biết ở
250C Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước Giá trị pH của dung dịch X ở 25o là
A C2H5COOH B.CH3COOH C C2H3COOH D C3H5COOH
346. (TSĐH A 2012) Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và
một ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol
H2O Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam este Giá trị
347. (TSĐH A 2012) Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic Cho m gam X phản
ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc) Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít
O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O Giá trị của a là A 1,62 B 1,80 C 3,60 D 1,44.
348. (TSĐH A 2012) Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no, đa
chức Y (có mạch cacbon hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N2
(đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp hai axit trên thu được 11,44 gam CO2 Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là
ESTE - LIPIT
Vấn đề 1. KHÁI NIỆM , ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
349. (TSCĐ 2009) Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với
dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là A 2 B 1 C 3 D 4
350. (TSCĐ 2007) Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8O2, đều
có tác dụng được với dung dịch NaOH là A 6 B 4 C 5 D 3
351. Trong phân tử este X no, đơn chức mạch hở, oxi chiếm 36,36% khối lượng Số công thức cấu tạo thoả
355. Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3OOCCH2CH3.Tên gọi của X là
A etyl axetat B metyl propionat C metyl axetat D propyl axetat
356. Hỗn hợp X gồm 2 este A, B đồng phân với nhau và đều được tạo thành từ axit đơn chức và ancol đơn chức Cho 2,2 gam hỗn hợp X bay hơi ở 136,50C và 1atm thì thu được 840 ml este Vậy công thức phân
tử của este là A C2H4O2B C3H6O2 C C4H8O2 D C5H10O2
Biên soạn: ThS Cao Mạnh Hùng 27
Trang 28Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
357. X, Y là 2 este đồng phân Hóa hơi 3,7 gam X được thể tích hơi bằng với thể tích của 2,2 gam CO2 (đo cùng điều kiện) X và Y có công thức cấu tạo là:
A CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 B HCOOC2H5 và CH3COOCH3
C HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5 D CH3COOCH=CH2 và CH2=CH–COOCH3
358. (TSĐH B 2008) Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể
tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đkc) Công thức cấu tạo của X và Y là
A HCOOC2H5 và CH3COOCH3 B C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3
C C2H5COOC2H3 và HCOOCH(CH3)2 D HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5
Vấn đề 2. PHẢN ỨNG THỦY PHÂN
359. Thủy phân este C4H8O2 (xúc tác axit) thu được hai chất hữu cơ X, Y Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y
Vậy X là: A Etyl axetat B Ancol etylic C Axit axetic D Ancol metylic
360. (TSĐH B 2010) Thuỷ phân este Z trong môi trường axit thu đươc hai chât hưu cơ X và Y (MX < MY) Băng môt phan ưng có thể chuyển hoa X thành Y Chât Z không thể là
A metyl propionat B metyl axetat C etyl axetat D vinyl axetat
361. Thủy phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ
Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23 Tên của X là
A etyl axetat B metyl axetat C metyl propyonat D propyl fomat
362. (TSCĐ 2007) Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A CH3COOCH=CH2 B CH2 = CHCOOCH3 C HCOOC(CH3)=CH2 D HCOOCH = CHCH3
363. X là este không no, mạch hở, đơn chức, tỷ khối hơi so với oxi là 4 Xà phòng hóa X được anđehit axetic
và một muối của axit hữu cơ X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo:
364. (TSCĐ 2007) Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng
xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp
365. (TSĐH B 2010) Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4 Thủy phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau Công thức của X là
A CH3OCO-CH2-COOC2H5 B C2H5OCO-COOCH3
C CH3OCO-COOC3H7 D CH3OCOCH2CH2COOC2H5
366. (TSCĐ 2010) Thuỷ phân chât hưu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu đươc san phâm gôm
2 muối và ancol etylic Chât X là
A CH3COOCH2CH3 B CH3COOCH2CH2Cl C ClCH2COOC2H5 D CH3COOCH(Cl)CH3
367. E là hợp chất hữu cơ chỉ chứa một loại nhóm chức, công thức phân tử C6H8O4 Thủy phân E (xúc tác axit)thu được ancol X và 2 axit cacboxylic Y, Z công thức phân tử lần lượt là: CH2O2 và C3H4O2 Ancol X là:
A Ancol metylic B Ancol etylic C Ancol anlylic D Etylen glicol
368. (TSĐH B 2011) Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin Số
chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là:
369. (TSCĐ 2011) Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH 8%, sau
khi phản ứng hoàn toàn thu được 9,6 gam muối của một axit hữu cơ và 3,2 gam một ancol Công thức của
X là: A CH3COOC2H5 B C2H5COOCH3 C CH2=CHCOOCH3 D CH3COOCH=CH2
370. (TSCĐ 2011) Để xà phòng hoá hoàn toàn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức , mạch hở là đồng
phân của nhau cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M Biết cả hai este này đều không tham gia phản ứng tráng bạc Công thức của hai este là
A CH3COOC2H5 và HCOOC3H7 B C2H5COOC2H5 và C3H7COOCH3
C HCOOC4H9 và CH3COOC3H7 D C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5
371. (TSCĐ 2011) Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O3 X có khả năng tham gia phản ứng với
Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc Sản phẩm thuỷ phân của X trong môi trường kiềm có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam Công thức cấu tạo của X có thể là:
C CH3COOCH2CH2OH D HCOOCH2CH2CH2OH
Trang 29Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
372. Este X có công thức đơn giản nhất là C2H4O Đun sôi 4,4 gam X với 200g dung dịch NaOH 3% đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn Từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 gam chất rắn khan Công thức cấu tạo của X:
A CH3CH2COOCH3 B CH3COOCH2CH3 C HCOOCH2CH2CH3 D HCOOCH(CH3)2
373. Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch KOH 1M ( vừa đủ) thu được 4,6g một ancol Y Tên gọi của X là
A etyl fomat B etyl propionat C etyl axetat D propyl axetat
374. (TSCĐ 2007) Xà phòng hóa 8,8 gam etylaxetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn có khối lượng là
375. 10,4 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150g dung dịch NaOH 4% Phần
trăm khối lương của etyl axetat trong hỗn hợp bằng: A 22% B 42,3% C 57,7% D 88%
376. (TSĐH B 2011) Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng
kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam
Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là: A 4 B 5 C 6 D 2
377. 0,1 mol este E phản ứng vừa đủ với dd chứa 0,2 mol NaOH, cho ra hỗn hợp gồm 2 muối natri có công thức C2H3O2Na; C3H3O2Na và 6,2 gam ancol X E có công thức phân tử là:
A C6H10O4 B C6H8O4 C C7H10O4 D C7H12O4
378. (TSĐH A 2009) Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học) Công thức của ba muối đó là
A CH2=CH-COONa, HCOONa và CHºC-COONa
B CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa
C HCOONa, CHºC-COONa và CH3-CH2-COONa
D CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa
379. (TSĐH A 2009) Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được
2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau Công thức của hai este đó là
A HCOOCH3 và HCOOC2H5 B C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5
C CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7 D CH3COOCH3 và CH3COOC2H5
380. (TSCĐ 2008) Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3
bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng) Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
381. Xà phòng hoá m gam este đơn chức X bằng KOH vừa đủ, thu được 49/43m gam muối và một anđehit X
là: A CH3COOCH=CH2 B HCOOCH=CH2 C C2H5COOCH=CH-CH3 D C2H5COOCH=CH2
382. X là một este đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5 Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A HCOOCH2CH2CH3 B C2H5COOCH3 C CH3COOC2H5 D HCOOCH(CH3)2
383. Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol môt este E cân dung vừa đu 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu đươc môt
ancol và 43,6 gam hôn hơp muối cua hai axit cacboxylic đơn chưc Hai axit đó là
A HCOOH và CH3COOH B CH3COOH và C2H5COOH
C C2H5COOH và C3H7COOH D HCOOH và C2H5COOH
384. (TSCĐ 2009) Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 300 ml dung dịch
NaOH 1M Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan Công thức cấu tạo của X là
385. Xà phòng hoá hoàn toàn m gam este E bằng NaOH vừa đủ được ancol F và 1,08m gam muối khan Vậy E
có công thức phân tử là: A C3H4O2 B C4H6O2 C C4H8O2 D C5H8O2
386. X là este đơn chức MX = 74 Có hai thí nghiệm sau:
3,7gam X tác dụng với 10gam dd NaOH a% thu được 2,72gam muối
3,7gam X tác dụng với 10gam dd NaOH 2a% thu được 3,4gam muối
387. Este X có tỉ khối hơi so với heli là 22 Có hai thí nghiệm sau:
8,8 gam X tác dụng với dung dịch chứa a mol NaOH thu được 6,56 gam muối
8,8 gam X tác dụng với dung dịch chứa 2a mol NaOH thu được 8,2 gam muối
X và a tương ứng là
Biên soạn: ThS Cao Mạnh Hùng 29
Trang 30Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
A CH3COOC2H5 và 0,1mol B CH3COOCH3 và 0,1mol
C HCOOC2H5 và 0,08mol D CH3COOC2H5 và 0,08mol
388. (TSĐH A 2011) Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức Trong phân tử
este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1 Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam Giá trị của m là
389. (TSĐH A 2011) Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit
axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin) Để phản ứng hoàn toàn với 43,2gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M Giá trị của V là
A CH3COOC2H3 B CH3COOC2H5 C HCOOCH3 D C2H5COOC2H5
392. Khử hoàn toàn m gam este no, đơn chức X bằng LiAlH4 thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 4,48 lít CO2 (đkc) và 5,4gam H2O X có thể là
A HCOOC3H7 B CH3COOC2H5 C C2H5COOC2H5 D HCOOC2H5
393. Khử hoàn toàn m gam este no, đơn chức X thu được hỗn hợp hai ancol Lượng ancol thu được cho tác dụng hết với Na thấy thoát ra 1,12 lít H2 (đkc) Đốt cháy cũng m gam X thu được 3,36 lít CO2 (đkc) Chỉ
394. (TSĐH A 2012) Khử este no, đơn chức, mạch hở X bằng LiAlH4, thu được ancol duy nhất Y Đốt cháyhoàn toàn Y thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được tổng khốilượng CO2 và H2O là A 24,8 gam B 28,4 gam C 16,8 gam D 18,6 gamVấn đề 4. PHẢN ỨNG CHÁY
395. Đốt cháy hoàn toàn este E được n = n CO 2 H O 2 E là este
C hữu cơ chỉ chứa một loại nhóm chức D của phenol.
396. Đốt cháy 1 mol este đơn chức E cần 2 mol O2 E có đặc điểm:
A Là este chưa no B Là đồng đẳng của axit propionic
C Có một đồng phân cùng chức D Có thể cho được phản ứng tráng gương.
397. (TSĐH B 2008) Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng Tên gọi của este là
A Metyl fomiat B Etyl axetat C Propyl axetat D Metyl axetat
398. Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36l khí CO2 (đkc) và 2,7 gam nước Công
thức phân tử X là: A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D C5H8O2
399. Trong một bình kín chứa hơi este đơn chức no, mạch hở (A) và một lượng O2 gấp đôi lượng O2 cần thiết
để đốt cháy hết (A) ở 1400C và 0,8 atm Đốt cháy hoàn toàn A rồi đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm A có công thức phân tử là:
402. (TSCĐ 2010) Hôn hơp Z gôm hai este X và Y tao bởi cung môt ancol và hai axit cacboxylic kê tiêp nhau
trong day đông đăng (MX < MY) Đốt chay hoàn toàn m gam Z cân dung 6,16 lit khi O2 (đktc), thu đươc 5,6 lit khi CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O Công thưc este X và gia trị cua m tương ưng là
A CH3COOCH3 và 6,7 B HCOOC2H5 và 9,5 C HCOOCH3 và 6,7 D (HCOO)2C2H4 và 6,6
Trang 31Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
403. (TSCĐ 2011) Để phản ứng hết với một lượng hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức X và Y (Mx < MY) cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 24,6 gam muối củamột axit hữu cơ và m gam một ancol Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên thu được 4,48 lít CO2 (đktc)
và 5,4 gam H2O Công thức của Y là :
A CH3COOC2H5 B CH3COOCH3 C CH2=CHCOOCH3 D C2H5COOC2H5
404. (TSĐH A 2011) Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X ( tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và
một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O Số este đồng phân của X là:
405. (TSĐH A 2011) Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và
axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như
thế nào? A Tăng 2,70 gam B giảm 7,74 gam C Tăng 7,92 gam D giảm 7,38 gam.
406. (TSĐH B 2011) Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam
X, thu được 2,16 gam H2O Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là:
407. (TSCĐ 2011) Este X no, đơn chức, mạch hở, không có phản ứng tráng bạc Đốt cháy 0,1 mol X rồi cho
sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,22 mol Ca(OH)2 thì vẫn thu được kết tủa Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau Phần trăm khối lượng của oxi trong X là:
Vấn đề 5. ĐIỀU CHẾ ESTE
408. Este nào sau đây không thu được bằng phảng ứng giữa axit và ancol?
A etyl axetat B metyl acrylat C allyl axetat D vinyl axetat
409. Đun hồi lưu hỗn hợp axit oxalic và hai ancol etanol và propanol thu được hỗn hợp X gồm 3 este Chất ứng với công thức phân từ nào sau đây không có trong X?
A C6H10O4 B C8H14O4 C C6H12O4 D C7H12O4
410. (TSCĐ 2008) Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%) Khối lượng este tạo thành là
411. (TSCĐ 2007) Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este Hiệu suất của phản ứng este hoá là
415. Hỗn hợp A gồm rượu no, đơn chức và một axit no, đơn chức Chia A thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1 : Đốt cháy hoàn toàn thấy tạo thành 2,24 lít khí CO2 (đkc)
Phần 2 : Thực hiện phản ứng este hóa hoàn toàn và vừa đủ thu được một este Đốt cháy este này thì lượng nước sinh ra là A 2,7 gam B 1,8 gam C 3,6 gam D 5,4gam
416. Khối lượng axit metacrylic và ancol metylic lần lượt cần lấy để điều chế được 100kg poli(metyl
metacrylat) là bao nhiêu? Cho biết hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế đạt 80%
A 86 kg và 32 kg B 107,5 kg và 40 kg C 68,8 kg và 25,6 kg D 75 kg và 30 kg.
417. Phản ứng este hóa : Axit + ancol ¬¾¾¾¾®
este + nước ; KC = 2,25Trong đó cả axit và ancol đều đơn chức Nếu bắt đầu bằng [axit] = [ancol] = 1M, khi đến cân bằng, phần
trăm ancol đã bị este hóa là A 75% B 50% C 60% D 65%
Biên soạn: ThS Cao Mạnh Hùng 31
Trang 32Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
418. (TSCĐ 2007) Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol
CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)
Vấn đề 6. CHẤT BÉO
419. Khi cho một ít mỡ lợn ( sau khi rán, giả sử là tri stearin) vào bát sứ đựng dung dịch NaOH, sau đó đun nóng và khuấy đều hỗn hợp một thời gian Những hiện tượng nào quan sát được sau đây là đúng?
A Miếng mỡ nổi, sau đó tan dần B Miếng mỡ nổi, không thay đổi gì trong quá trình đun nóng và khuấy
C Miếng mỡ chìm xuống, sau đó tan dần D Miếng mỡ chìm xuống, không tan
420. Chất béo nào dưới đây là chất béo chưa no:
A C51H98O6 B C57H110O6 C C55H104O6 D C53H102O6
421. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH sẽ thu được tối đa bao
422. Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp gồm C13H27COOH, C15H31COOH và C17H35COOH sẽ thu
được tối đa bao nhiêu trieste ? A 9 B 12 C 15 D 18
423. Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp 2 muối C17H35COONa,
C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần.Trong phân tử X có:
A 3 gốc C17H35COO B 2 gốc C17H35COO C 2 gốc C15H31COO D 3 gốc C15H31COO
424. (TSCĐ 2009) Phát biểu nào sau đây sai ?
A Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
B Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối
C Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
D Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol
425. (TSĐH A 2010) Cho sơ đồ chuyển hóa:Triolein 0
2 ( , )
H du Ni t
+
¾¾¾¾¾®X¾¾¾¾¾+NaOH du t, 0®Y ¾¾¾+HCl®Z
Tên của Z là A axit linoleic B axit oleic C axit panmitic D axit stearic
426. Thủy phân hoàn toàn 222g một mẫu chất béo (A) được 23 gam glixerol và 2 loại axit béo Đó là 2 axit béo sau:
A C15H31COOH và C17H35COOH B C17H31COOH và C17H33COOH
C C15H31COOH và C17H33COOH D C17H33COOH và C17H35COOH
427. (TSĐH B 2011) Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng) B Cu(OH)2 (ở điều kiện thường)
C Dung dịch NaOH (đun nóng) D H2 (xúc tác Ni, đun nóng)
428. (TSCĐ 2011) Công thức của triolein là:
A (CH3[CH2]16COO)3C3H5 B (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5
C (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5 D (CH3[CH2]14COO)3C3H5
429. (TSĐH A 2012) Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5
430. (TSĐH B 2008) Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
431. Thủy phân 440 gam một chất béo trung tính cần vừa đủ 60 gam NaOH Đốt cháy 0,5mol chất béo này sinh ra 28,5 mol CO2 Tính khối lượng H2 để chuyển hết 440 gam chất béo trên thành chất rắn
432. (TSCĐ 2007) Để trung hoà lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15 ml dung dịch
KOH 0,1M Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là
Trang 33Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
437. (TSĐH B 2011) Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với một lượng
NaOH, thu được 207,55 gam hỗn hợp muối khan Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là:
438. Một mẫu chất béo có chỉ số xà phòng và chỉ số axit lần lượt là 198,8 và 8,4 Lượng xà phòng thu được khi cho 300gam chất béo này tác dụng hết với NaOH là
439. Một loại chất béo có chỉ số iôt bằng 3,81 giả sử mẫu chất béo gồm triolein và tripanmitin Thành phần
trăm khối lượng tripanmitin là A 4,42% B 95,58% C 80% D 20%
Vấn đề 7. XÀ PHÒNG – CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP
440. Xà phòng và chất giặt rửa có điểm chung là
A chứa muối natri có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn
B các muối được lấy từ phản ứng xà phòng hoá chất béo
C sản phẩm của công nghệ hóa dầu D có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật
441. Một số este được dùng trong hương liệu, mỹ phẩm, bột giặt là nhờ các este
A Là chất lỏng dễ bay hơi B Có mùi thơm, an toàn với người
C Có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng D Đều có nguồn gốc thiên nhiên
442. Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm
C Có khả năng hoà tan tốt trong nước D Có thể dùng giặt rửa trong các nước cứng
443. Nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất hữu cơ ngày nay dựa chủ yếu vào :
A Khí thiên nhiên B Thực vật C Than đá và đá vôi D Dầu mỏ
Chọn nhận định không đúng : A x = 1 B y = 2 C z = 2 D t = 2
447. Cho các chất lỏng : axit axeitc, glixerol, triolein Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần dùng
A Nước và quỳ tím B Nước và dung dịch NaOH C Dung dịch NaOH D Nước brom
448. (TSCĐ 2008) Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theo phương trình phản ứng :
C4H6O4 + 2 NaOH 2Z + Y
Để oxi hoá hết a mol Y thì cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết
Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ) Khối lượng phân tử của T là
449. (TSCĐ 2007) Mệnh đề không đúng là
A CH3CH2COOCH = CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối
B CH3CH2COOCH = CH2 tác dụng được với dung dịch polime
C CH3CH2COOCH = CH2 có thể trùng hợp tạo polime
D CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3
Biên soạn: ThS Cao Mạnh Hùng 33
Trang 34Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
450. (TSĐH A 2008) Este có các đặc điểm sau :
Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau
Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng bạc) và chất Z (có số nguyên
tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X)
Phát biểu không đúng là
A Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O
B Chất Y tan vô hạn trong nước C Chất X thuộc loại este no, đơn chức
D Đun Z vơi dung dịch H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken
451. (TSĐH B 2009) Cho các hợp chất hữu cơ :(1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan;
(4) ete no, đơn chức, mạch hở; (5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có một liênkết đôi C=C), đơn chức
Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là
A (3), (5), (6), (8), (9) B (3), (4), (6), (7), (10) C (2), (3), (5), (7), (9) D (1), (3), (5), (6), (8)
452. (TSĐH A 2009) Cho sơ đồ: Phenol¾¾®+X
Phenyl axetat¾¾¾¾¾+NaOH (dö ) o ®
t Y (hợp chất thơm)Hai chất X, Y trong sơ đồ trên lần lượt là:
A anhiđrit axetic, phenol B anhiđrit axetic, natri phenolat.
C axit axetic, natri phenolat D axit axetic, phenol.
453. Nhận định sơ đồ sau: C2H4 C2H6O2 C2H2O2 C2H2O4 C4H6O4 C5H8O4
Hợp chất C4H6O4 có đặc điểm
A là este chưa no B là hợp chất hữu cơ chỉ chứa một loại nhóm chức
C tác dụng cả Na và NaOH D chỉ tác dụng với NaOH.
454. (TSĐH A 2010) Cho sơ đồ chuyển hóa:
C3H6 ¾¾¾¾¾dung dich Br2® X ¾¾¾®NaOH Y ¾¾¾®CuO t, 0 Z¾¾¾O xt2 , ®T 0
3 , ,
CH OH t xt
¾¾¾¾¾® E (Este đa chức)
Tên gọi của Y là:
A propan-1,3-điol B propan-1,2-điol C propan-2-ol D glixerol.
455. (TSĐH B 2010) Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O Chất X không phản ứng với
Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau:
3 2
2 4 , c ,
+ +
¾¾¾H ® ¾¾¾¾¾CH COOH®
H SOđa
Ni t
X Y Este có mùi chuối chín Tên của X là
A pentanal B 2 – metylbutanal C 2,2 – đimetylpropanal D 3 – metylbutanal.
456. Có thể phân biệt 3 lọ mất nhãn chứa: HCOOH; CH3COOH; C2H5OH với hóa chất nào dưới đây:
457. (TSĐH A 2009) Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2 Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được một chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối Công thức của X là
A CH3COOC(CH3)=CH2 B HCOOC(CH3)=CHCH3
458. (TSĐH B 2009) Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng
tráng bạc Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24% Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là
A HCOOCH3 và HCOOCH2CH3 B HOCH(CH3)CHO và HOOCCH2CHO
C HOCH2CHO và HOCH2CH2CHO D HOCH2CH2CHO và HOCH2CH2CH2CHO
459. Xà phòng hoá hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140oC, sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được m gam nước Giá trị m là: A 18,00 B 8,10 C 16,20 D 4,05.
460. Thuỷ phân 4,3 gam este X đơn chức, mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z Cho Y, Z phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam bạc Công thức cấu tạo của X là
A CH3COOCH=CH2 B HCOOCH=CHCH3 C HCOOCH2CH=CH2 D HCOOC(CH3)=CH2
461. (TSĐH B 2009) Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung
dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc) Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là
A HCOOH và HCOOC2H5 B CH3COOH và CH3COOC2H5
Trang 35Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
C C2H5COOH và C2H5COOCH3 D HCOOH và HCOOC3H7
462. (TSĐH B 2009) Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch
AgNO3 trong NH3 Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất) Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc) Công thức cấu tạo của X là
A CH3COOCH3 B HCOOC2H5 C HOOC-CHO D O=CHCH2CH2OH
463. (TSĐH B 2009) Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần
dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2 Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp Công thức phân tử của hai este trong X là
A C2H4O2, C3H6O2 B C3H4O2 , C4H6O2 C C3H6O2 , C4H8O2 D C2H4O2 , C5H10O2
464. (TSCĐ 2008) Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức Cho X phản ứng vừa đủ với 500ml dung
dịch KOH 1M Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit caboxylic và một ancol (ancol) Cho toàn bộ lượng ancol thu được ở trên tác dụng với Na (dư), sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc) Hỗn hợp X gồm:
A một este và một ancol B một axit và một este
465. (TSCĐ 2009) Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung
dịch chứa 11,2 gam KOH, thu được muối của một axit cacboxylic và một ancol X Cho toàn bộ X tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc) Hai chất hữu cơ đó là
A một este và một axit B một este và một ancol C hai axit D hai este
466. (TSĐH A 2010) Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện) Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y Cô cạn Y thu
được 12,88 gam chất rắn khan Giá trị của m là: A 7,20 B 6,66 C 8,88 D 10,56
467. (TSĐH B 2011) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hóa học, chỉ cần dùng
thuốc thử là nước brom
B Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp
thực phẩm, mỹ phẩm
C Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi
thơm của chuối chín
D Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm -COOH của axit và H trong nhóm -OH của ancol
CACBONHIDRAT
Vấn đề 1. GLUCOZƠ - FRUTOZƠ
468. Để chưng minh trong phân tử glucozơ có nhiêu nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phan ưngvơi
A Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng B Cu(OH)2 ở nhiệt đô thường
C Natri hiđroxit D AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng
469. Để chứng minh trong phân tử glucozơ có năm nhóm hidroxit, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
C Anhidrit axetic D Cu(OH)2/OH-, to
470. Trong cac nhân xet dươi đây, nhân xet nào không đung?
A glucozơ và fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3(đun nóng) xay ra phan ưng trang bac
B glucozơ và fructozơ có thể tac dung vơi hiđro sinh ra cung môt san phâm.
C glucozơ và fructozơ có thể tac dung vơi Cu(OH)2 tao ra cung môt loai phưc đông
D glucozơ và fructozơ có công thưc phân tử giống nhau.
471. Hai phản ứng hóa học có thể dùng để xác định sự có mặt của glucozơ trong nước tiểu của người bệnh đái tháo đường là các phản ứng của glucozơ với:
(3) Cu(OH)2, to thường (4) AgNO3/NH3
Biên soạn: ThS Cao Mạnh Hùng 35
Trang 36Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
473. Dung dịch glucozơ không cho được phản ứng nào dưới đây:
A Phản ứng hòa tan Cu(OH)2 B Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2
474. Thuốc thử để phân biệt dung dịch glucozơ với dung dịch fructozơ là
A dung dịch AgNO3/NH3 B H2 (xúc tác Ni, to)
C Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường D nước brom
475. (TSĐH B 2009) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng
B glucozơ tác dụng được với nước brom
C Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH
D Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.
476. (TSĐH B 2011) Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam
(e)Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở
(f) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β)
478. (TSĐH A 2008) Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
479. (TNPT 2007) Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng
Ag tối đa thu được là A 32,4g B 10,8g C 16,2g D 21,6g
480. (TSCĐ 2009) Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa Nếu hiệu suất của quá
trình lên men là 75% thì giá trị của m là A 48 B 60 C 30 D 58
481. (TSCĐ 2011) Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là: A 60% B 40% C 80% D 54%
482. Cho 10 kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành ancol etylic Trong quá trình chế biến, ancol bị hao hụt 5% Khối lượng ancol etylic thu được là
483. (TSĐH A 2009) Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dungdịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu Giá trị của m là
Vấn đề 2. SACCAROZƠ – MANTOZƠ
484. Saccarozơ không phải là đường khử, vì
A saccarozơ khi thủy phân cho ra 2 monosaccarit khác nhau.
B dung dịch saccarozơ hòa tan được Cu(OH)2 C dung dịch saccarozơ không tráng gương được
D phân tử saccarozơ không còn nhóm OH hemiaxetal.
485. Mantozơ là một loại đường khử, vì
A dung dịch mantozơ hòa tan được Cu(OH)2
B dung dịch mantozơ tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2, to
C thủy phân mantozơ chỉ tạo một monosaccarit duy nhất.
D phân tử mantozơ còn có nhóm OH hemiaxetal.
Trang 37Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
486. Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử ?
A Cu(OH)2 và AgNO3/NH3 B Nước brom và NaOH
C HNO3 và AgNO3/NH3 D AgNO3/NH3 và NaOH
487. Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là
488. Chọn phát biểu đúng : Trong phân tử đisaccarit, số thứ tự của C ở mỗi gốc monosaccarit
A được ghi theo chiều kim đồng hồ B được bắt đầu từ nhóm CH2OH
C bắt đầu từ C liên kết với cầu O nối liền 2 gốc monosaccarit.
D được ghi như ở mỗi monosaccarit hợp thành.
489. Cho các chất (và điều kiện) :
(1) H2Ni, to (2) Cu(OH)2 (3) AgNO3/NH3 (4) (CH3CO)2O
Saccarozơ có thể tác dụng được với :
490. Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm :
A Đều được lấy từ củ cải đường B Đều có trong “huyết thanh ngọt”.
C Đều bị oxi hoá bởi ion phức bạc amoniac [Ag(NH3)2]+
D Đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam
491. Có thể phân biệt dung dịch saccarozơ và dung dịch mantozơ bằng
(1) Cu(OH)2 (2) Cu(OH)2/to (3) AgNO3/NH3 (4) H2/Ni,to
492. Một cacbnonhidrat (Z) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ chuyển hóa sau :
Z Cu(OH)2/NaOH dung dịch xanh lam t o kết tủa đỏ gạch
Vậy Z không thể là
493. Có phản ứng nào khác nhau giữa dung dịch glucozơ và dung dịch mantozơ?
C Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 đun nóng D Phản ứng thủy phân
494. (TSĐH A 2010) Môt phân tử saccarozơ có
A môt gốc b-glucozơ và môt gốc b-fructozơ B môt gốc b-glucozơ và môt gốc a-fructozơ
C hai gốc a-glucozơ D môt gốc a-glucozơ và môt gốc b-fructozơ
495. Thủy phân hoàn toàn 8,55 gam saccarozơ, sản phẩm sinh ra cho tác dụng với lượng dư đồng (II) hiđroxit trong dung dịch xút nóng Khối lượng kết tủa đồng (I) oxit thu được khi phản ứng xảy ra hoàn toàn bằng
496. (TSCĐ 2010) Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu đươc dung dịch X
Cho toàn bô dung dịch X phan ưng hêt vơi lương dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu đươc m
gam Ag gia trị cua m là A 21,60 B 2,16 C 4,32 D 43,20
497. (TSĐH B 2011) Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu
được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%) Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là
Vấn đề 3. TINH BỘT - XENLULOZƠ
498. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể tham gia vào
C phản ứng thủy phân D phản ứng đổi màu với iot
499. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột¾¾®X¾¾® Y ¾¾® Axit axetic
X, Y lần lượt là
A glucozơ , ancol etylic B mantozơ, glucozơ
C glucozơ , etyl axetat D ancol etylic, anđehit axetic
500. Xenlulôzơ không phản ứng với tác nhân nào dưới đây?
Trang 38Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
A Tinh bột, glucozơ, etanol B Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit.
C Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit D Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit.
502. Chọn một phương án đúng để điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống của các câu sau đây: Tương tự tinh bột, xenlulozơ không có phản ứng (1) , có phản ứng (2) trong dung dịch axit thành (3)
(2) thủy phân tráng bạc oxi hóa este hóa
503. Thể tích không khí tối thiểu ở điều kiện tiêu chuẩn (có chứa 0,03% thể tích CO2) cần dùng để cung cấp
CO2 cho phản ứng quang hợp tạo 16,2 gam tinh bột là:
504. (TSCĐ 2007) Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%) Giá trị của m là A 33,00 B 29,70 C 25,46 D 26,73
505. (TSĐH B 2007) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric
đặc nóng Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng
đạt 90%) Giá trị của m là A 42 kg B 10 kg C 30 kg D 21 kg
506. (TSĐH B 2008) Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 gam/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%)
507. (TSĐH A 2011) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất
phản ứng 60% tính theo xenlulozơ) Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là
508. (TSĐH A 2011) Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ
quá trình là 90%, Hấp thụ toàn bộ lượng CO2, sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong , thuđược 330 gam kết tủa và dung dịch X Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam Giá trị của m là:
509. Cho một lượng tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750 gam kết tủa Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80% Khối lượng tinh bột phải dùng là
510. (TSCĐ 2007) Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81% Toàn bộ lượng CO2
sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X Đun kĩdung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa Giá trị của m là
513. Cho xenlulozơ phản ứng với anhidrit axetic (có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác) thu được 11,1 gam hỗn hợp
X gồm xenlulozơ triaxetat, xenlulozơ điaxetat và 6,6g CH3COOH Phần trăm khối lượng xenlulozơ
triaxetat trong X bằng : A 29,95% B 77,83% C 66,48% D 22,16%Vấn đề 4. TỔNG HỢP CACBONHIDRAT
514. Trong cac nhân xet dươi đây, nhân xet nào đung?
Trang 39Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
A Tât ca cac chât có công thưc Cn(H2O)m đêu là cacbohiđrat
B Tât ca cac cacbohiđrat đêu có công thưc chung Cn(H2O)m
C Đa số cac cacbohiđrat có công thưc chung Cn(H2O)m
D Phân tử cacbohiđrat đêu có it nhât 6 nguyên tử cacbon
515. Nhóm mà các chất đều tác dụng với H2O (khi có xúc tác và điều kiện thích hợp) là
A tinh bột, C2H4, C2H2 B C2H6, CH3COOCH3, tinh bột
C C2H4, CH4, C2H2 D saccarozơ, CH3COOCH3, benzen
516. Cacbohiđrat nào dưới đây chỉ tồn tại duy nhất ở dạng mạch vòng
(1) Glucôzơ (2) Fructozơ (3) Saccarozơ (4) Mantozơ
517. Chỉ ra các loại đường khử
(1) glucozơ (2) saccarozơ (3) fructozơ (4) Mantozơ
518. (TSĐH B 2009) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3
B Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
C Saccarozơ làm mất màu nước brom D Aminlopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
519. (TSĐH A 2009) Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của
520. (TSCĐ 2008) Cho dãy các chất : glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ Số chất trong dãy
521. (TSĐH A 2009) Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:
A glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ B Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic
C glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic D glucozơ, mantozơ, axit fomic, axetanđehit
522. (TSCĐ 2010) Thuỷ phân hoàn toàn tinh bôt trong dung dịch axit vô cơ loang, thu đươc chât hưu cơ X
Cho X phan ưng vơi khi H2 (xuc tac Ni, t0), thu đươc chât hưu cơ Y Cac chât X, Y lân lươt là
A glucozơ, saccarozơ B glucozơ, sobitol C glucozơ, fructozơ D glucozơ, etanol
523. (TSCĐ 2010) Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?
A Ancol etylic và đimetyl ete B glucozơ và fructozơ
C Saccarozơ và xenlulozơ D 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol
524. (TSĐH B 2010) Cac dung dịch phan ưng đươc vơi Cu(OH)2 ở nhiệt đô thường là
A glixerol, axit axetic, glucozơ B long trăng trưng, fructozơ, axeton
C anđêhit axetic, saccarozơ, axit axetic D fructozơ, axit acrylic, ancol etylic
525. (TSĐH B 2010) Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ởnhiệt đô thường, phân tử có liên kêt glicozit, làm mât màu nươc brom Chât X là
526. Để phân biệt 3 chất : hồ tinh bột, dung dịch glucozơ, dung dịch KI đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn, ta
dùng thuốc thử là A O3 B O2 C Dung dịch iốt D AgNO3/NH3
527. Để phân biệt dung dịch của 3 chất : hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ đựng trong 3 lọ riêng biệt mất nhãn,
ta dùng thuốc thử là
A Cu(OH)2 B Dung dịch AgNO3 C Cu(OH)2/OH-,to D Dung dịch iốt.
528. (TSĐH B 2011) Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag
(g) glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol
529. (TSCĐ 2011) Cho các chất : saccarozơ, glucozơ , frutozơ, etyl format , axit fomic và anđehit axetic
Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng vớiCu(OH)2 ở điều kiện thường là : A 3 B 2 C 4 D 5
530. (TSCĐ 2011) Có một số nhận xét về cacbonhiđrat như sau:
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân
Biên soạn: ThS Cao Mạnh Hùng 39
Trang 40Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng trángbạc
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau
(4) Phân tử xenlulozơ được ccấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ
(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ
X H O+ ¾¾¾¾®Y
o
Ni, t 2
Y H+ ¾¾¾®Sobitol
o t
A tinh bột, glucozơ và ancol etylic B tinh bột, glucozơ và khí cacbonic
C xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit D xenlulozơ, frutozơ và khí cacbonic
533. (TNPT 2007) Một cacbohidrat có công thức đơn giản nhất là CH2O Cho 18 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư, đun nóng) thu được 21,6 gam bạc Công thức phân tử của X là
A C3H6O3 B C6H12O6 C.C2H4O2 D C5H10O5
534. (TSĐH A 2012) Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ
(c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc
(d) Glucozơ làm mất màu nước brom
535. (TSĐH A 2012) Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O
(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro
(c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau
(d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag
(e) Saccarazơ chỉ có cấu tạo mạch vòng
Câu 3: Thủy phân hoàn toàn 62,5g dd saccarozơ 17,1% trong môi trường axit vừa đủ ta thu được dd X Cho
AgNO3/NH3 vào dd X và đun nhẹ ,khối lượng Ag thu được là
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo thành 10,8 gam Ag Chất A là
Câu 6: Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X Cho toàn bộ
dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag Giá trịcủa m là