Nhiệt miệng bệnh của mùa nắng nóng

3 102 0
Nhiệt miệng bệnh của mùa nắng nóng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhiệt miệng: Bệnh mùa nắng nóng Những ngày nắng nóng, thời tiết bên kèm số thực phẩm mùa hè dễ gây nhiệt dẫn đến lở miệng điều khó tránh khởi Số trẻ bị lở miệng đến phòng khám tăng Đặc điểm nhiệt miệng Biểu bệnh bắt đầu thường bên miệng xuất mụn nước nhỏ hình tròn bầu dục, đường kính từ - 10mm, bờ rõ rệt, đáy màu vàng nhạt, chung qua Ðặc điểm bệnh lành tính, không gây sốt, không gây sưng hạch vùng lân cận, kéo dài khoảng khỏi, không để lại sẹo Tuy nhiên, không chăm s Nên ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, đặc biệt vitamin khoáng chất để nâng cao sức đề kháng cho thể Theo quan điểm y học đại, chứng lở miệng nhiều nguyên nhân gây nên: vi khuẩn, virus, hay phản ứng khoang miệng với thành phần hóa học Theo Đông y, nhiệt miệng phát sinh - Hỏa độc, nhiệt độc tỳ, vị Do cảm phải nhiệt độc từ bên nắng nóng xâm nhập vào tỳ, vị Hỏa độc, nhiệt độc bốc lên sinh lở loét, đau nóng rát, miệng hôi, khô m - Thấp nhiệt tỳ, vị Do ăn uống nhiều chất béo, cay, khó tiêu nhiệt độc cộng với tân dịch (nước miếng) miệng, lâu ngày nung đốt niêm mạc miệng, lưỡi (gọi thấp nhiệt) Thường điều trị với dạng thuốc uống thuốc bôi Thuốc uống - Ngậm chất chát miệng, chất chát có tính sát trùng làm săn da Tốt ngậm nước trà tươi, trà đen đặc, sung, rau dấp cá, húng chanh (tần dày lá), vỏ xoài - Khế tươi - quả, giã nát, đổ ngập nước sôi vào đun sôi lúc, chờ thuốc nguội ngậm nuốt dần, ngậm nhiều lần ngày Lựa loại khế chua, giúp sinh tân dịch Nhiều năm qua, thường dùng số thuốc đơn giản có hiệu sau: Cỏ mực: rửa sạch, lấy lá, giã nát, ép lấy nước cốt, hòa với mật ong Dùng thấm thuốc bôi vào chỗ sưng đau, lở loét Ngày bôi - lần Cỏ mực tính mát, có tác dụng nhiệt Màu đen vị thuốc thuộc thủy, dùng để nhiệt tả hỏa (viêm nhiệt, sưng lở loét) Kết hợp với mật ong vừa có tính sát trùng, v Lá bù ngót: rửa sạch, lấy lá, giã nát, ép lấy nước cốt, hòa với mật ong Dùng thấm thuốc bôi vào chỗ sưng đau, lở loét Ngày bôi - lần Có tác dụng giống c Lục tán: hoạt thạch phần, cam thảo phần, trộn với mật ong cho sền sệt, dùng thấm thuốc bôi vào chỗ sưng đau, lở loét Ngày bôi - lần Bài thuốc dùng cho trẻ nhỏ thích hợp Hoạt thạch nhiệt, tả hỏa; cam thảo giải nhiệt độc; vị phối hợp, thuốc Đông y thường dùng để trị chứng thử Thuốc đắp chân: ngô thù du, tán bột nhuyễn Mỗi lần dùng 8g (2 thìa cà phê thuốc bột), cho vào chén, dùng dấm nấu cho sôi, đổ vào bột thuốc, quấy ch Phương pháp đắp ngô thù du lòng bàn chân, Đông y gọi cách "dẫn hỏa hạ hành" Hỏa nhiệt làm lở loét, viêm sưng miệng, lưỡi Khi hỏa nhiệt miệng lưỡ Để ngăn ngừa chứng lở miệng, nên ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, đặc biệt vitamin khoáng chất để nâng cao sức đề kháng cho thể Những người bị lở miệng tái ph Lương y HOÀNG DUY TÂN

Ngày đăng: 11/11/2016, 21:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan