Sơ cứu cho người bị tai nạn giao thông Hiện nay, nhiều người đường gặp người bị tai nạn giao thông bỏ không cấp cứu nạn nhân phần họ sợ cứu người bị tai nạn giao thông "phải vạ" Tâm lý sợ hãi, không muốn vướng vào điều tạo nên hệ người vô cảm Sự vô cảm hay nỗi sợ hãi Chị Trần Thị Hương trú Gia Lâm, Hà Nội quên hôm chồng chị bị tai nạn giao thông phố Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội Lúc ấy, người đường bỏ chẳng để ý đến anh Tình cờ lúc đó, bác sĩ Nguyễn Đình Liên – Khoa Ngoại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội giảng gặp Anh bỏ lại tất bắt taxi đưa nạn nhân vào bệnh viện cấp cứu Sau cấp cứu tỉnh lại, chồng chị Hương kể anh sang nội thành có việc, lúc trưa có uống – cốc bia trời nắng nên hoa mắt tự đâm vào dải phân cách Nhưng lúc này, người bỏ không giúp anh vào viện Bác sĩ Liên kể lần anh gặp đưa người bị tai nạn giao thông cấp cứu Nói tượng vô cảm nay, anh Liên cho biết người không để ý đến, coi việc tai nạn giao thông việc người ngoài, không nên nhúng tay vào Theo bác sĩ điều thái độ vô cảm, khiến nạn nhân chết cấp cứu muộn Với vợ chồng chị Hương vị bác sĩ chưa lần biết mặt ân nhân họ Nhiều lần chị Hương liên lạc để cảm ơn bác sĩ bị anh Liên từ chối Anh Liên cho biết bác sĩ gặp trường hợp làm ngơ qua Bác sĩ Lương Quốc Chính – Khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai cho biết cấp cứu nạn nhân bị tai nạn giao thông người cấp cứu phải biết cách sơ cứu Nhiều trường hợp nạn nhân gặp nguy kịch cấp cứu sai cách Sơ cứu tai nạn giao thông quan trọng, giúp kéo dài sống gây thêm nguy hiểm cho người bị nạn Đã có nhiều vụ, tình trạng nạn nhân lẽ không nghiêm trọng bước sơ cứu thực không không kịp thời dẫn đến hậu đau lòng Bác sĩ Chính cho biết trường hợp nhà giáo, ông giảng viên chức danh giáo sư trường đại học lớn lần thể dục không may bị tai nạn giao thông Ngay sau đó, ông người tốt bụng đường sơ cứu đưa ông lên xe họ chở thẳng vào khoa cấp cứu Khi bác sĩ trò chuyện với người đưa ông cụ vào biết họ gặp trường hợp ông, không cần suy nghĩ họ đưa ông lên xe để đưa vào cấp cứu Với vốn kiến thức đơn giản sơ cứu để bệnh nhân nằm nghiêng, móc hết đờm dãi để bệnh nhân thở Khi bác sĩ hỏi việc đưa cấp cứu, ban đầu người ngần ngại có cứu không hay thành hại bệnh nhân Trường hợp bệnh nhân Nguyễn Trọng Hải bị tai nạn giao thông phố Phan Đình Giót, Hà Nội người đường đưa vào cấp cứu bệnh viện Khi bệnh nhân tỉnh, người nhà đến lao vào đánh người cấp cứu tưởng người gây tai nạn Có lẽ thế, nhiều người sợ tai vạ tham gia sơ cứu người bị nạn đường Ép tim sơ cứu: ảnh minh họa Chưa có hệ thống phương tiện cấp cứu Hiện nay, việc xử lý người không cứu giúp nạn nhân tình trạng nguy hiểm đến tính mạng pháp luật quy định chặt chẽ phạt hành hình Tuy nhiên, tình trạng vô cảm diễn hàng ngày đường phố Việt Nam Điều nhiều nguyên nhân khác đa số người ta cho sơ cứu không ngại, ngại liên lụy Việc xử phạt khó khăn lẽ phải xem xét cẩn trọng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, mối quan hệ nhân hành vi không cứu giúp hậu xử lý Pháp luật quy định hành vi bỏ mặc người bị tai nạn giao thông vi phạm điểm đ, khoản 3, điều 11 nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13-11-2013 Chính phủ Mức phạt từ 500.000 đến triệu đồng Tại điều 102 Bộ luật hình có quy định: “Tội không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng” Tội có hình phạt thấp cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm bị phạt tù từ tháng đến năm Nhưng tội danh thực tế xảy khó áp dụng, xảy tai nạn nhiều người tham gia giao thông thường đứng xem bỏ thay sơ cứu nạn nhân Theo ông Nguyễn Trọng Thái – Chánh văn phòng Ủy ban an toàn giao thông Quốc gia cho biết phương tiện để sơ cứu nạn nhân bị tai nạn giao thông hay hành lang pháp lý bảo vệ người sơ cứu nạn nhân bị tai nạn giao thông chưa có Tâm lý ngại va chạm, vô cảm trước tai nạn giao thông có phần người dân sơ cứu, không muốn mang vạ vào thân, phần họ sợ bị đánh Nếu người nhà họ lại cho người sơ cứu người gây tai nạn Thực tế nhiều người bị đánh oan Nhưng hành lang pháp lý bảo vệ người sơ cứu chưa có Cấp cứu Đứng trước thực trạng gặp nạn nhân bị tai nạn giao thông nhiều người không dám vào sơ cứu sợ làm nặng thêm tổn thương Bác sĩ Hoàng Bùi Hải, Khoa Cấp cứu & Hồi sức tích cực, Bệnh viện Đại học Y cho biết gặp trường hợp bị tai nạn giao thông đường, việc người nên làm nhanh chóng gọi người hỗ trợ gọi 115 Bước thử xem nạn nhân có bị ngừng tim chưa (gọi hỏi không biết, ngừng thở thở ngáp, mạch cổ không đập) Nếu có ngừng tim cần để nạn nhân nằm ngửa nhẹ nhàng, duỗi thằng chân tay, tránh gập cổ…rồi ép tim ngay, đặt tay chồng lên ngực nạn nhân ép thật mạnh, thật nhanh, thả tay để ngực nở tối đa sau lần ép tim Ép tim liên tục không nghỉ, sau phút có người thay Ép tim đập lại (tỉnh ra, thở được, có mạch cổ đập), nhân viên cứu hộ chuyên nghiệp đến Chỉ di chuyển nạn nhân bị ngừng tim vào bệnh viện tim đập lại Nếu nạn nhân tỉnh, lơ mơ, tự thở nên đặt nạn nhân nằm nghiêng an toàn, nằm nghiêng bên, chân vắt chéo sang bên đối diện Cố định cột sống cổ nạn nhân, yêu cầu cột sống cố phải thẳng với trục thể Có thể dùng bao cát hay viên gạch chèn bên tai bệnh nhân nằm Tìm vết thương chảy máu để cầm máu cách băng ép quần áo, dây Với nạn nhân chảy máu đầu, người cứu phải quấn băng quanh đầu để cầm máu, phải giữ đầu cố định Tâm lý chung nhiều người sợ máu Vì thấy nạn nhân chảy nhiều máu, họ không dám cầm máu mà để đưa thẳng vào bệnh viện Nhiều người bị tai nạn mức độ trung bình đường xa, nhiều máu nên chết trước nhập viện Cố định vết thương gãy xương xương đùi, xương cẳng tay nẹp, giúp giảm đau cho nạn nhân Đưa nạn nhân vào bệnh viện ô tô, tuyệt đối không đưa xe máy