viêm tai giữa nguyên nhân và cách điều trị nhaân. khi mieâu taû vieâm nhieãm tai, neân xaùc ñònh vò trí giaûi phaãu dieãn tieán beänh vaø thôøi gian beänh. Vieâm tai ngoaøi – quaù trình vieâm oáng tai ngoaøi hay vaønh tai. Vieâm maøng nhó – quaù trình vieâm maøng nhó. Vieâm tai giöõa (OM) – quaù trình vieâm tai giöõa. Neân ghi nhaän coù dòch tai giöõa hay khoâng Vieâm tai giöõa tieát dòch( OME) – vieâm tai giöõa keøm theo dòch trong tai giöõa ( thöôøng thaáy ñöôïc qua maøng nhó coøn nguyeân ). Dòch naøy coù theå laø muû hay voâ khuaån. Dòch voâ khuaån coøn coù theå sau khi dieät heát vi khuaån gaây beänh hay chæ ñôn thuaàn khoâng caáy ñöôïc taùc nhaân gaây beänh vaãn coøn toàn taïi ( v.d virus). Vieâm xöông chuûm – quaù trình vieâm hang chuûm. Vieâm meâ nhó – quaù trình vieâm tai trong. Vieâm caáp (AOM ) keùo daøi < 3 tuaàn. Baùn caáp töø 3 tuaàn ñeán 3 thaùng. Vieâm maïn > 3 thaùng.
Trang 1VIÊM TAI GIỮA VÀ CÁC BIẾN CHỨNG
1 Giải thích các thuật ngữ dùng để miêu tả viêm tai
Theo lịch sử, thuật ngữ dùng lẫn lộn và gây hiểu nhầm giữa bác sĩ và bệnh nhân khi miêu tả viêm nhiễm tai, nên xác định vị trí giải phẫu diễn tiến bệnh và thời gian bệnh
Viêm tai ngoài – quá trình viêm ống tai ngoài hay vành tai
Viêm màng nhĩ – quá trình viêm màng nhĩ
Viêm tai giữa (OM) – quá trình viêm tai giữa Nên ghi nhận có dịch tai giữa hay không
Viêm tai giữa tiết dịch( OME) – viêm tai giữa kèm theo dịch trong tai giữa ( thường thấy được qua màng nhĩ còn nguyên ) Dịch này có thể là mủ hay vô khuẩn Dịch vô khuẩn còn có thể sau khi diệt hết vi khuẩn gây bệnh hay chỉ đơn thuần không cấy được tác nhân gây bệnh vẫn còn tồn tại ( v.d virus) Viêm xương chủm – quá trình viêm hang chủm
Viêm mê nhĩ – quá trình viêm tai trong
Viêm cấp (AOM ) kéo dài < 3 tuần Bán cấp từ 3 tuần đến 3 tháng Viêm mạn
> 3 tháng
2 Chức năng của vòi nhĩ?
Vòi nhĩ có thể được xem như vavle nối giữa tai giữa và họng mũi Cấu trúc này giúp thông khí tai giữa và bảo vệ tai giữa khỏi xuất tiết họng mũi Dịch từ tai giữa và xương chủm thường xuyên dẫn lưu thông qua vòi nhĩ Bệnh lí làm thay đổi chức năng vòi nhĩ gây đọng dịch tai giữa và xương chủm Tình trạng này dẫn đến viêm nhiễm, thứ phát sau viêm nhiễm qua vòi nhĩ, gây viêm tai giữa và có lẽ làviêm xương chủm
3 Chẩn đoán viêm tai giữa như thế nào?
Triệu chứng chung của viêm tai giữa gồm có đau tai, thường kèm với kéo bứt tai hay kích thích ở trẻ nhỏ, chảy tai, cho thấy thủng nhĩ hay có ống thông nhĩ, và sốt, biểu hiện viêm cấp Ít gặp hơn là sưng sau tai, liệt mặt , chóng mặt, ù tai Đánh giá màng nhĩ về vị trí, sự di động, và màu sắc Giảm di động, biểu hiện có dịch hay thủng nhĩ, sung huyết cho thấy viêm nhiễm Nên ghi nhận thủng nhĩ, túi co lõm, hay sang thương bệnh lí khác
4 Cơ địa ở trẻ em đối với viêm tai giữa?
Lúc sanh, vòi nhĩ nằm ngang và có kích thước tương đối nhỏ Ơû người trưởng thành, vòi nhĩ tạo 1 góc 45 độ so với tai vòi nhĩ cao hơn mũ và có kích thước tương đối lớn Trẻ em có cơ địa viêm tai giữa bởi vì xuất tiết từ họng mũi có thể qua vòi nhĩ nằm ngang, đưa bệnh nguyên vào tai giữa Ngoài ra, chỉ cần viêm nhẹ cũng gây tắc vòi nhĩ vốn nhỏ của trẻ em, làm nặng thêm quá trình viêm
5 Các yếu tố nguy cơ viêm tai giữa tiết dịch?
- bú bình thay vì bú mẹ
Trang 2- Bú tư thế nằm ngửa ( gây trào ngược sữa vào tai giữa thông qua vòi nhĩ)
- Hút thuốc lá thụ động
- Ơû nhà trẻ
Yếu tố nguy cơ bệnh nguyên đề kháng (resistant) bao gồm điều trị viêm tai giữa cấp bằg kháng sinh gần đây, trẻ ở nhà trẻ, viêm nhiễm vào mùa đông, và viêm tai giữa cấp ở trẻ< 2 tuổi
6 Vi sinh vật thường gặp nhất trong viêm tai giữa?
Viêm tai giữa cấp: streptococcus pneumoniae, haemophilus influenzae, và moraxella( brnhamella) catarrhalis Mặc dù ít gặp ở người trưởng thành, vi khuẩn gram âm đường ruột được phân lập trog 20% trẻ sơ sinh viêm tai giữa tiết dịch Virus cũng được phân lập khoảng 4% viêm tai giữa tiết dịch, với virus hô hấp hợp bào và virus cúm thường gặp nhất
Viem tai giữa mạn: vi trùng rất thay đổi Tác nhân nổi bật nhất là vi khuẩn gram âm, chẳng hạn như pseudomonas aeruginosa, proteus sp., và escherihia coli, và vi khuẩn yếm khí chẳng hạn như bacteroides fragilis Những vi khuẩn này , cùng với staphylococcus, cũng thường gặp trong nhiễm khuẩn bệnh viện
7 Vai trò của virus trong sinh bệnh học viêm tai giữa cấp?
AOM thường được coi như tình trạng viêm nhiễm do vi khuẩn và có thể điều trị có hiệu quả bằng kháng sinh Tuy nhiên, mặc dù đã dùng tối đa kháng sinh phổ rộng, lâm sàng vẫn kém đáp ứng với điều trị AOM thường thấy ở trẻ em Vô số các nghiên cứu từ thử nghiệm trên vật nuôi cho đến nghiên cứu lâm sàng mở rộng chứng minh rõ ràng là virus hô hấp đóng vai trò then chốt về nguyên nhân và bệnh sinh AOM Nhiễm virus đường hô hấp trên bắt đầu hàng loạt các sự kiện mà cuối cùng dẫn đến biến chứng là AOM Virus hô hấp gây phóng thich các chấ hóa chất trung gian viêm ở họng mũi, tăng dính và xâm nhập vi khuẩn, và gây suy giảm miễn dịch ở cơ thể kí chủ
Những số liệu gần đây cho thấy rằg có ít nhất một số loại vi khuẩn xâm lấn chủ động tai giữa Virus cũng dường như làm tăng quá trình viêm ở tai giữa và là giảm kết quả điều trị Vaccin những virus chủ yếu là cơ địa đối với AOM cho nhiều hứa hẹn ngừa bệnh này
8 Viêm tai giữa phổ biến như thế nào?
AOM ảnh hường ít nhất 80% trẻ < 2 tuổi và là nguyê nhân của 1/3 lần khám bệnh ở trẻ < 5 tuổi
9 Vai trò của soi tai bơm khí?
Để tăng khả năng chẩn đoán chính xác AOM, soi tai bơm khí là phương pháp nói chung thích hợp với các bác sĩ lâm sàng Nó là tiêu chuẩn vàng để chuẩn đoán viêm tai giữa Dĩ nhiên , kết quả khám bằng soi tai bơm khí tương hợp với triệu chứng để xác định là AOM hay OME
10 Viêm tai giữa tiết dịch gây nghe kém loại nào?
Trang 3Trong OME, tai giữa chứa dịch làm giảm sự di động màng nhĩ Kết quả là nghe kém dẫn truyền với nhĩ lượng đồ type B và thể tíh ống tai ngoài bình thừơng
11 Sự phát triển AOM hay OME liên quan đến viêm amidan ay V.A như thế nào?
Viêm V.A dẫn đến viêm tắc vòi nhĩ
Sự xâm nhập sớm V.A ba loại vi khuẩn gây viêm tai giữa là yếu tố quan trọng nhất trong bệnh sinh viêm tai giữa
Hệ thống miễn dịch tại chỗ ở V.A, đặc biệt là IgA, chống trực tiếp bệnh nguyên virus và vi khuẩn, có lẽ được kiểm soát qua gen và đại diện cho yếu tố miễn dịch đầu tiên bảo vệ kí chủ chống lại sự xâm lấn của các tác nhân ở vòi nhĩ và tai giữa Thất bại trong bảo vệ kí chủ góp phần gây AOM
12 Ơû độ tuổi nào nạo V.A hữu ích trong điều trị OME?
Nạo V.A làm giảm tỉ lệ mắc bệnh OME ở trẻ từ 4 tuổi trở lên Nạo V.A ở trẻ
nhỏ hơn không chứng minh kiểm soát được viêm tai giữa và nói chung không có chỉ định
13 Tại sao viêm tai giữa bây giờ khó điều trị hơn so với trước đây?
AOM trở nên càng khó điều trị trong thập niên 90, thập niên pneumococcus đề kháng thuốc Trên toàn thế giới, dòng vi khuẩn kháng thuốc này được phân lập từ 20% đến 50% trường hợp AOM không điều trị, và từ 45-90% AOM khó điều trị Như cảnh báo hầu như là dòng tạo beta- lactamase haemophilus influenzae được phân lập 40- 50% trường hợp AOM Các bác sĩ lâm sàng ngày nay bắt buộc lưu ý đến tần suất vùng có vi khuẩn kháng thuốc và loại kháng thuốc Mặc dù một số các tác giả cho rằng bất kì kháng sinh nào, hay thậm chí là placebo, cũng phải cho đầy đủ ở hầu hết các AOM, thực tế s lâm sàng dường như có gợi ý khác Amoxicillin, vẫn là lựa chọn đầu tay điều trị AOM, thường thất bại Khó khăn bắt đầu khi bác sĩ tìm kiếm số liệu lâm sàng để chọn lựa kháng sinh khi đã điều trị thất bại Để có điều trị tối ưu cho bệnh nhân thất bại với kháng sinh – chỉ định thật sự để dùng kháng sinh thứ hai – các bác sĩ lâm sàng phải làm quen với các số liệu trong thử nghiệm và trong thực nghiệm sau:
- các số liệu nhạy cảm trong thực tế : đươc biết như hiệu quả diệt khuuẩn, trong đó trích rạch nhĩ được thực hiện lặp lại trong đợt điều trị thứ hai, nhằm bộc lộ sự nhạy cảm
- Số liệu hiệu quả trê lâm sàng: phân tích tốc độ các giải pháp lâm sàng
so sánh với thử nghiệm chỉ dùng trích rạch nhĩ và kháng sinh tiêu chuẩn
- Số liệu từ vi khuẩn gây bệnh đến thuốc điều trị: so sánh nồng độ mỗi loại kháng sinh trong tai giữa liên quan với nồng độ ức chế tối thiểu tưong ứng, đặc biệt pneumococcus và H.influenzae( nếu có thể, lấy từ đường hô hấp trẻ em).\
Trang 4Sự lựa chọn kháng sinh cho mỗi trường hợp AOM không còn đơn thuần là quá trình ngẫu nhiên
14 Điều trị nội khoa thích hợp AOM?
Chọn lựa điều trị còn tranh cãi bao gồm kháng sinh, chống sung huyết, kháng histamine, corticoids, miễn dịch, và giảm nhạy cảm dị ứng Điều trị nội khoa tieu chuẩn bao gồm kháng sinh 10-14 ngày, mặc dù những nghiên cứu gần đây đề nghị đợt điều trị ngắn hơn ( 5 ngày) Amoxicillin là thuốc đựơc chọn lựa, mặc dù có nhiều thuốc khác hiệu quả sẵn có Các thuốc chọn lựa nên có hoạt tính chống S.pneumoniae, H.influenzae, và M.catarrhalis thuốc cũng nên có liều dùng thuận tiện, ít tác dụng phụ, giá thành hợp lí,và vị dễ uống
15 Chọn lựa kháng sinh thích hợp?
Nói chung, chọn lựa kháng sinh nên chú ý đến hoạt tính chống vi khuẩn tại chỗ, đặc biệt là vi kuẩn kháng thuốc trong thưcï nghiệm, và từ các nghiên cứu kết quả diệt khuẩn
Amoxicilin vẫn là lựa chọn đầu tiên ,mặc dù liều cao hơn ( 80mg/kg/ ngày)có thể được chỉ định để loại trừ S.pneumoniae kháng thuốc (DRSP) Kháng sinh uống cefuroxime hay amoxicillin-clavulanate và ceftriaxona chích bắp được đề nghị là chọn lựa thứ hai khi điều trị ban đầu thất bại Đối với bệnh nhân thất bại điều trị sau 3 ngày trn lâm sàng, nên dùng tuốc khác hữu dụng bao gồm amoxicillin-clavulanate, cefuroxime axetil, và cefpodoxime proxetil Ceftriaxone tiêm bắp nên để dành những ca nặng hay có khả năng phải dùng
16 Dịch tai giữa còn tồn tại bao lâu sau 1 đợt viêm tai giữa?
Các nghiên cứu cho thấy rằng trong 80 % trẻ từ 2- 6 tuổi, OME hết trong 2 tháng Khoảng 60% trẻ sẽ tự hồi phục
17 Mô tả điều trị nội khoa OME mạn?
Bắt đầu bằng theo dõi sát, kiểm soát các yếu tố môi trường, và kháng sinh Các nghiên cứu chỉ ra rằng dịch tai giữa có sau viêm tai giữa cấp tự hết sau 3-6 tháng Vì thế, theo dõi sát có thể là một cách điều trị thích hợp Những nghiên cứu khác cho thấy kháng sinh giúp đẩy nhanh tiến trình hết dịch trong vòng 1 tháng ở khoảng 15% trẻ Điều trị bằng corticoids còn bàn cãi Kháng histamin và chống sung huyết không đề cập trong OME đơn thuần
18 Điều trị phẫu thuật viêm tai giữa?
Các chọn lựa phẫu thuật gồm trích rạch nhĩ, đặt ốg thông nhĩ Biến chứng do viêm tai giữa có thể cần thiết chỉnh hình tai giữa, chỉnh hình chuỗi xương con, và khoét rỗng đá chủm
19 Tympanocentesis và myringotomy là gì?
Tympanocetesis là dùng kim chọc hút dịch hòm nhĩ Dùng để xác định tác nhân trong dịch hòm nhĩở trẻ có vẻ như bị nhiễm độc hay không đáp ứng với điều trị kháng sinh Myringotomy là rạch màng nhĩ để dẫn lưu dịch tai giữa Thường tiến hành sau tympanocentesis Chỉ định của myringotomy bao gồm
Trang 5biên chứng của viêm tai giữa mủ, chẳng hạn như đau tai dữ dội, viêm màng
não, hay liệt mặt
20 Liệt kê những chỉ định của myringotomy và đặt ống thông nhĩ
Bệnh sử đau tai dữ dội
Viêm tai tiết dịch mạn ( tồn tại > 3 tháng kèm nghe kém > 30dBở tai không bị)
Đép ứng kém với kháng sinh
Các biến chứng đe dọa của viêm tai giữa
Viêm tai giữa cấp tái phát ( 3 lần trong 6 tháng hay 4 lần trong 12 tháng)
Tuí co lõm mạn màng nhĩ hay sụp lõm nhĩ
Viêm tai giữa do áp lực
Autophony thứ phát sau rối loạn chức năng vòi nhĩ
21 Các biến chứng có thể của đặt ống thông nhĩ?
Ít gặp ở những phẫu thuật viên có kinh nghiệm Gồm có rách ống tai ngoài, chảy tai dai dẳng, tạo mô hạt, cholestetoma, và thủng màng nhĩ Thay đổi
cấu trúc, chẳng hạn như co lõm nhĩ, chùng, hay xơ màng nhĩ Xơ màng nhĩ ít gây triệu chứng lâm sàng cũng như về chức năng Tránh đặt ống ở phần tư sau trên do vùng này là phần đàn hồi nhất của màng căng và có thể gây thủng màng nhĩ mạn, sẹo teo rút hay co lõm Cũng có thể gây tổn thương xương con
Đặt ống dưới rốn nhĩ có thể gây cholesteatoma Hạn chế tiếp xúc ống thông với nước sau khi đặt
22 Biến chứng trong xương thái dương của VTG không điều trị?
Nghe kém dẫn truyền
Nghe kém tiếp nhận
Thủng màng nhĩ
Túi co lõm
Cholesteatoma
Xơ nhĩ
Cố định hay gián đoạn chuỗi xương con
Viêm xương chủm
Viêm xương đá
Viêm mê nhĩ
Dò ngoại dịch
Liệt mặt
Mô hạt
23 Vi khuẩn có trong viêm xương chủm( mastoiditis)?
Mastoiditis là viêm hang chủm Viêm xương chủm cấp hầu hết do vi khuẩn gây VTG cấp, gồm S pneumoniae, staphylococcus pyrogenes, và staphylococcus aureus H.influenzae ít hơn Viên xương chủm mạn do vi khuẩn gây VTG mạn
24 Biến chứng nội sọ VTG không điều trị?
Trang 6Viêm màng não
Aùpxe ngoài màng cứng
Mủ dưới màng cứng
Viêm não khu trú
Aùpxe não
Thuyên tắc xoang bên
Sũng nước não thất
25 Khi nào dùng thuốc nhỏ tai ?
theo AAO-HNS, khi không có nhiễm trùng toàn thân, hay bệnh lí nền, dùng
thuốc nhỏ tai trong VTG mủ, chảy tai sau đặt ống thông nhĩ, và viêm tai ngoài
26 Tầm quan trọng của VTG một bên ở người trưởng thành?
Có thể chỉ ra có khối u họng mũi gây tắc nghẽn lỗ vòi nhĩ VTG ở người trưởng thành nên được coi như có u tân sinh cho đến khi có bằng chứng ngược lại qua khám họng mũi
Bàn luận
27 Điều trị steroids có ích không trong OME?
Mặc dù còn là cách điều trị còn tranh cãi, y văn ghi nhận việc dùng corticoids đang tăng nhanh Hiện nay, steroids không được đề nghị dùng VTG ở trẻ ở bất
kì tuổi nào
28 OME có ảnh hưởng đến phát triển giọng nói?
Dường như có Trong một nghiên cứu, chương trình phân tích giọng nói thích hợp, số liệu tham khảo cuộc sống, và các kỹ thuật thống kê dùng trong ba nghiên cứu cohort ở trẻ bị OME và nhóm chứng trong thập niên 1980 OME tái phát sớm không đi kèm với nguy cơ rối loạn giọng nói trong mẩu này nhưng đi kèm với nguy cơ rối loạn giọng nói trên lâm sàng và tiền lâm sàng khoảng 4.6 lần ở trẻ em
29 Có liên quan giữa hút thuốc thụ động và OME?
Nói chung, có tỉ số chênh đối với bệnh triệu chứng đường hô hấp và bệnh tai giữa khoảng 1.2 -1.6 so với cha mẹ hút thuốc lá, sự chệnh lệch này cao ở trẻ chưa đi học hơ là trẻ đang đi học Đối với trẻ sơ sơ sinh bị hội chứng đột tử, tỉ số chênh so với người mẹ hút thuốc là 2 ngoài ra, những nghiên cứu về thuốc lá môi trường xung quanh với trẻ xơ quánh niêm dịch và suyễn kết luận từ những chứng cứ có giới hạn là có liên quan chặt giữa cha mẹ hút thuốc lá và khả năng nằm viện của trẻ Chính sách cần được phát triẩn để làm giảm hút thuốc ở cha mẹ và bảo vệ trẻ sơ sinh trẻ nhỏ với môi trường thuốc lá
30 Trẻ có ống thông nhĩ có thể bơi?
Được, mặc dù các bác sĩ lâm sàng khác nhau khuyên đề phòng khác nhau Ơû một khía cạnh, cấm bơi hay dùng nút tai kèm mũ Mặc khác, một số bác sĩ cho bơi nhưng khôg
Trang 7cho lặn, mà không có dụng cụ bảo vệ, tin rằng nước không thể vào ống thông nhĩ nhỏ
do bản chất kết dính của các phân tử Tuy nhiên, các bác sĩ này khuyên tránh nước xà phòng