1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Máy điện không đồng bộ

9 425 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

8.2.1. Phân loại Theo kết cấu của vỏ: kiểu kín, kiểu hở, kiểu bảo vệ, kiểu phòng nổ, … Theo kết cấu rôto: rôto kiểu dây quấn và rôto kiểu lồng sóc. Theo số pha: laọi một pha, hai pha và loại 3 pha. 8.2.2. Kết cấu của máy điện KĐB Máy điện không đồng bộ gồm các bộ phận chính sau: phần tĩnh, phần quay và khe hở không khi giữa rôto và stato. 1. Phần tĩnh (stato) Phần tĩnh gồm lõi sắt, dây quấn và vỏ máy. a. Lõi sắt: là phần dẫn từ. Lõi sắt được làm bằng những lá thép kĩ thuật điện dày 0,35 ÷ 0,5 mm, bề mặt có phủ sơn cách điện để chống tổn hao do dòng điện xoáy. Khi đường kính máy nhỏ, các lá thép được dập theo hình tròn như ở hình 82a. Khi đường kính ngoài lõi thép lớn (trên 990 mm) các lá thép được dập thành hình rẻ quạt (hình 82b). Các lá thép ghép lại với nhau rồi ép chặt tạo thành hình trụ rỗng, bên trong hình thành các rãnh để đặt dây quấn như ở hình 82c. Nếu lõi thép dài quá thì các lá thép được ghép thành từng thếp dày 6 ÷ 8 cm, các thếp đặt cách nhau 1 cm để tạo đường thông gió hướng tâm.

Máy điện không đồng 8-2 Phân loại kết cấu máy điện không đồng • • • 8.2.1 Phân loại Theo kết cấu vỏ: kiểu kín, kiểu hở, kiểu bảo vệ, kiểu phòng nổ, … Theo kết cấu rôto: rôto kiểu dây quấn rôto kiểu lồng sóc Theo số pha: laọi pha, hai pha loại pha 8.2.2 Kết cấu máy điện KĐB Máy điện không đồng gồm phận sau: phần tĩnh, phần quay khe hở không rôto stato Phần tĩnh (stato) Phần tĩnh gồm lõi sắt, dây quấn vỏ máy a Lõi sắt: phần dẫn từ Lõi sắt làm thép kĩ thuật điện dày 0,35 ÷ 0,5 mm, bề mặt có phủ sơn cách điện để chống tổn hao dòng điện xoáy Khi đường kính máy nhỏ, thép dập theo hình tròn hình 82a Khi đường kính lõi thép lớn (trên 990 mm) thép dập thành hình rẻ quạt (hình 8-2b) Các thép ghép lại với ép chặt tạo thành hình trụ rỗng, bên hình thành rãnh để đặt dây quấn hình 8-2c Nếu lõi thép dài thép ghép thành thếp dày ÷ cm, thếp đặt cách cm để tạo đường thông gió hướng tâm a) b) c) Hình 8-2 Lõi thép stato máy điện không đồng a) Hình vành khăn; b) Hình rẻ quạt; c) Mạch từ stato b) Dây quấn: phần dẫn điện, làm dây đồngcó bọc cách điện Dây quấn stato máy điện không đồng pha gồm ba dây quấn pha đặt lệch không gian 1200 điện, pha gồm nhiều bối dây, bối dây gồm nhiều vòng dây (hình 8-3a) Các bối dây đặt vào rãnh lõi thép stato (hình 8-3b) nối với theo quy luật định a) Hình 8-3 Dây quấn stato b) c) Vỏmáy: gồm thân máy, nắp máy chân đế Vỏ dùng để cố định lõi thép dây quấn, đồng thời bảo vệ an toàn cho người khỏi chạm vào dây quấn (hình 8-4) Vỏ không làm nhiệm vụ dẫn từ, thường đúc gang Vơi máy công suất tương đối lớn (1000 kw) thường dùng thép lại hàn thành vỏ Hình 8-4 Stato máy điện không đồng Mạch từ; Vỏ máy; Dây quấn; Chân đế Phần quay (rôto) Phần quay gồm hai phận làlõi thép dây quấn a) Lõi thép Lõi sắt rôto làm thép kĩ thuật điện, dập hình 8-5a Các thép sau ghép lại thành khối hình trụ mặt hình thành rãnh để đặt dây quấn rôto, có lỗ để ghép trục Trên thực tế, tổn hao sắt lõi thép rôto máy làm việc nhỏ nên không cần dùng thép kĩ thuật điện Nhưng để lợi dụng phần thép kĩ thuật điện sau dập lõi sắt stato, người ta dùng để ép lõi thép rô to (hình 8-5b) a) b) Hình 8-5 Lá thép rôto máy điện không đồng b) Dây quấn rôto  Dây quấn rôto máy điện không đồng chia thành hai loại: loại rôto kiểu dây quấn loại rôto kiểu lồng sóc Loại rôto kiểu dây quấn: Dây quấn đặt rãnh lõi thép rôto Dây quấn pha rôto thường đấu hình (Y), ba đầu lại nối với ba vòng trượt làm đồng cố định đầu trục (hình 8-6a), tì lên ba vòng trượt ba chổi than (hình 8-6b) Thông qua chổi than ghép thêm điện trở phụ hay đưa sức điện động phụ vào mạch rôto để cải thiện đặc tính mở máy, điều chỉnh tốc độ cải thiện cosϕ Khi làm việc bình thường dây quấn rôto nối ngắn mạch Vòng trượt Dây quấn rôto Chổi than R a) b) Hình 8-6 Rôto (a) sơ đồ mạch điện (b) rôto dây quấn - Loại rôto lồng sóc (còn gọi rôto ngắn mạch) a) b) Hình 8-7 Dây quấn rôto lồng sóc (a) rôto lồng sóc rãnh chéo (b) • • Trong rãnh lõi thép rôto đặt vào dẫn đồng nhôm, hai đầu dài khỏi lõi thép Các dẫn nối tắt lại với hai đầu hai vòng ngắn mạch đồng nhôm tạo thành lồng (quen gọi lồng sóc) hình 8-7a Để cải thiện tính mở máy, máy có công suất tương đối lớn rãnh rôto thường làm rãnh sâu lồng sóc kép (2 rãnh lồng sóc) Trong máy điện cỡ nhỏ, rãnh rôto thường làm chéo góc so với tâm trục để cải thiện dạng sóng s.đ.đ (hình 8-7b) Ở phần quay có phận khác trục máy, cánh quạt làm mát (với máy cỡ nhỏ) Khe hở Giữa rôto stato có khe hoẻ Khe hở máy điện không đồng nhỏ (khoảng 0,2 ÷ 1,0 mm) để hạn chế dòng từ hoá lấy từ lưới vào, làm cho cosϕ máy cao 8-3 Các đại lượng định mức máy điện KĐB Công suất định mức đầu trục: P đm (W, kW) Đây công suất cơ, nói lên khả sinh công động Ngoài đơn vị W, kW có đơn vị sức ngựa HP HP = 0,736 kW Điện áp định mức Uđm (V) Trên nhãn máy thường ghi hai trị số điện áp ứng với cách đấu dây stato Ví dụ Y/∆-380/220 V, nghia nguồn có điện áp dây Ud = 380 V dây quấn pha stato đấu hình Y, nguồn có U d = 220V dây quấn stato đấu ∆ Dòng điện dây định mức: Iđm (A) Đây dòng điện cuộn dây stato lấy từ nguồn điện áp đặt vào động định mức trục động kéo phụ tải định mức Trên nhãn động thường ghi hai trị số dòng điện ứng với hai cách đấu dây Tốc độ quay định mức nđm (vòng/phút) Đây tốc độ quay động điện áp đặt vào động định mức mômen cản trục động định mức Tần số nguồn định mức fđm (Hz) Hiệu suất định mức ηđm tỉ số công suất tỷên trục công suất điện mà động tiêu thụ tải định mức Hệ số công suất định mức cosϕ đm Từ số liệu định mức nhãn máy, tìm trị số quan trọng khác công suất điện định mức mà động tiêu thụ từ lưới P1đm, mômen quay định mức đầu trục động Mđm

Ngày đăng: 11/11/2016, 17:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w