1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(DE LUYEN HE 2015) TOAN

96 825 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • B. PHẦN TỰ LUẬN (HS làm vào giấy ô li)

  • Líp 4

Nội dung

CÁC CÁCH SO SÁNH PHÂN SỐ 1- So sánh phân số cách quy đồng mẫu số - tử số a Quy đồng mẫu số 1 Ví dụ: So sánh Ta có: 1x3 = = 2 x3 1x 2 = = 3x2 Vì 1 > nên > 6 b Quy đồng tử số: Ví dụ: Ta có: 2 x3 = = 5 x3 15 3x2 = = 4 x 18 Vì 6 < nên < 15 18 2- So sánh phân số cách so sánh phần bù với đơn vị phân số Phần bù với đơn vị phân số hiệu phân số - Trong hai phân số, phân số có phần bù lớn phân số nhỏ ngược lại Ví dụ: So sánh phân số sau cách thuận tiện 2000 2001 2001 2002 Bước 1: Tìm phần bù Ta có: - 2000 = 2001 2001 1- 2001 = 2002 2002 Bước 2: So sánh phần bù với nhau, kết luận phân số cần so sánh Vì 1 2000 2001 > nên < 2001 2002 2001 2002 * Chú ý: đặt A = Mẫu – Tử A = Mẫu – Tử Cách so sánh phần bù dùng A = A Nếu trường hợp A ≠ A ta sử dụng tính chất phân số để biến đổi đưa phân số có hiệu mẫu tử phân số nhau: Ví dụ: 2000 2001 2000 2000 x 4000 = = Ta có : 2001 2003 2001 2001x 40002 Bước ta có : 1- 4000 = 4002 4002 2001 = 2003 2003 Bước 2: Vì 2 4000 2001 2000 2001 < > > nên hay 4002 2003 4002 2003 2001 2003 3- So sánh phân số cách so sánh phần với đơn vị phân số: - Phần với đơn vị phân số hiệu phân số - Trong phân số, phân số có phần phân số lớn Ví dụ: So sánh : 2001 2002 2000 2001 Bước 1: Ta có : 2001 −1 = 2000 2000 2002 −1 = 2001 2001 Bước 2: So sánh phần đơn vị, kết luận phân số cần so sánh Vì 1 2001 2002 > > nên 2000 2001 2000 2001 Chú ý: Đặt B = Tử – Mẫu B = Tử – Mẫu Cách so sánh phần dùng B = B Nếu trường hợp B ≠ B ta sử dụng tính chất phân số để biến đổi đưa phân số có hiệu tử mẫu phân số nhau: Ví dụ: 2001 2002 2000 2001 Bước 1: Ta có: 2001 2001x 4002 = = 2000 2000 x 4000 4002 −1 = 4000 4000 2003 −1 = 2001 2001 Bước : Vì 2 4002 2003 < < nên 4000 2001 4000 2001 Hay 20001 2003 < 2000 2001 – So sánh phân số cách so sánh phân số với phân số trung gian Ví dụ 1: So sánh : Bước 1: Ta thấy 3 > = 4 < = Bước 2: Vì Ví dụ 2: So sánh 4 > > nên > 9 19 31 60 90 Bước 1: Ta thấy 19 20 < = 60 60 31 30 > = 90 90 Bước 2: Vì Ví dụ 3: So sánh 19 31 19 31 < < < nên 60 90 60 90 2006 2003 2005 2004 Bước 1: Vì 2006 2003 2006 2003 > < nên >1> 2005 2004 2005 2004 Bước 2: Vậy : 2006 2003 > 2005 2004 Ví dụ 4: So sánh phân số cách nhanh nhất: Chọn phân số trung gian Bước 1: Ta thấy Bước 2: Vậy : 34 35 75 74 34 74 34 34 34 > > 74 74 75 35 34 > 74 75 • Cách chọn phân số trung gian - Trong số trường hợp đơn giản chọn phân số trung gian phân số dễ tìm : - 1 ; ;1 VD 1, 2, 3 Trong trường hợp tổng quát : So sánh phân số a c ( a, b, c, d ≠ 0) b d Nếu a > c b > d ta chọn phân số trung gian - a c ( VD 4) d b Trong trường hợp hiệu tử số phân số thứ với tử số phân số thứ hiệu mẫu phân số thứ với mẫu phân số thứ gấp nhiều lần tử số mẫu số phân số thương ta gấp tử số mẫu số phân số lên số lần cho hiêu tử số hiệu mẫu số phân số nhỏ Sau ta tiến hành chọn phân số trung gian Ví dụ: So sánh phân số cách hợp lý Bước 1: Ta có : Ta so sánh 15 70 23 117 15 15 x5 75 = = 23 23 x5 115 70 75 với 117 115 Bước : Chọn phân số trung gian Bước 3: Vì 70 115 70 70 70 70 75 70 15 < < < < nên hay 117 115 115 117 115 117 23 – Đưa phân số dạng hỗn số để so sánh - Khi thực phép chia tử só cho mẫu số phân số ta thương số dư ta đưa phân số cần so sánh dạng hỗn số so sánh hỗn số : Ví dụ: So sánh: Ta có: 47 65 15 21 47 =3 15 15 65 =3 21 21 2 2 > nên >3 15 21 15 21 Vì Hay 47 65 > 15 21 Hoặc thực phép chia tử số cho mẫu số phân số ta thương khác đưa phân số hỗn số để so sánh Ví dụ: So sánh Ta có: 41 23 11 10 41 =3 11 11 23 =2 10 10 Vì > Nên 41 23 >2 hay > 11 10 11 10 BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: So sánh phân số cách hợp lý a- 17 11 23 đ- 34 35 43 42 b- 12 13 48 47 e- 23 47 48 92 c- 25 75 30 97 g- 415 572 395 581 d- 23 24 47 45 Bài 2: So sánh phân số cách hợp lý nhất: a- 12 17 153 b- 1999 12 2001 11 c- 1 a +1 a −1 d- 13 27 27 41 đ- 1119 1999 1999 2000 Bài 3: So sánh phân số cách hợp lý nhất: a- 14 25 b- 13 27 60 100 c- 1993 997 1995 998 đ- 17 49 g- 43 31 49 35 47 65 15 21 de- 43 29 47 35 h- 16 15 27 29 Bài 4: So sánh phân số cách hợp lý nhất: a- 13 23 15 25 b- 23 24 28 27 c- 12 25 25 49 dđ- 13 1333 15 1555 13 133 15 153 Bài 5: a, Sắp xếp phân số sau theo thứ tự giảm dần ; ; ; ; ; ; ; ; 10 b, Sắp xếp phân số sau theo thứ tự tăng dần 26 215 10 26 152 ; ; ; ; 15 253 10 11 253 c, Sắp xếp phân số sau theo thứ tự tăng dần ; ; ; ; c, Sắp xếp phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé 21 60 19 ; 25 81 29 d, Sắp xếp phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé 15 12 2004 ; ;1; ; 14 15 1999 Bài 6: Tìm phân số nhỏ phân số sau: a, 1985 19 1983 30 1984 ; ; ; ; 1980 60 1981 31 1982 b, 196 14 39 21 175 ; ; ; ; 189 45 37 60 175 Bài 7: a, Tìm phân số tối giản năm b, Hãy viết phân số khác nằm phân số 1995 1995 ; 5 1997 1996 Bài : Hãy tìm phân số coa tử số chia hết cho nằm phân số a, 999 1001 19 11 ; 1001 1003 10 13 Bài 9: So sánh phan số sau với 1: a, 34 x34 33 x35 c, 198519851985 x1987 x1987 x1987 198619861986 x19869861986 b, 1999 x1999 1995 x1995 Bài 10: So sánh 1x3 x5 + x6 x10 + x12 x 20 + x 21x35 208 với 1x5 x7 x + x10 x14 + x 20 x 28 + x35 x 49 708 Bài 11: So sánh A B biết: A= 11x13 x15 x33x39 x 45 + 55 x65 x75 + 99 x117 x135 13 x15 x17 + 39 x 45 x51 + 65 x75 x85 + 117 x135 x153 B= 111 1717 Bài 12: So sánh phân số ( n số tự nhiên ) a, n +1 n+3 n+2 n+4 b, n n −1 n+3 n+4 Bài 13: Tìm phân số lớn phân số nhỏ phân số sau: 12 77 135 13 231 ; ; ; ; 49 18 100 47 123 Bài 14: Tổng s = 1 1 1 + + + + + + có phải số tự nhiên không ? Vì sao? Bài 15 : So sánh 1 1 + + + + + với 31 32 33 89 90 Bài 16: Hãy chứng tỏ rằng: 1 1 < + + + + + C Khi phép trừ hàng đơn vị nhớ sang hàng chục chữ số hàng chục : U - O = hay U = O 82 chữ số hàng trăm : V - H = hay V = H Do (vì chữ số hàng nghìn C < I) Trường hợp : I < C Khi phép trừ hàng đơn vị có nhớ sang hàng chục Do hàng chục : U - O - = hay U - O = nên O < U Phép trừ nhớ sang hàng trăm hàng trăm : V - H = hay V = H Vì (vì chữ số hàng chục nghìn O < U) Vậy ta thay chữ chữ số để có phép tính cho Cách : Dùng tính chất chia hết hiệu : Ta thấy số có tổng chữ số nên số có số dư chia cho 9, hiệu hai số chắn chia hết cho Mà 2004 không chia hết cho 9, hiệu hai số 2004 Nói cách khác ta thay chữ chữ số để có phép tính PHẦN Bài 81: 20 Giỏ dưa hấu Trí Dũng giúp bố mẹ xếp 65 dưa hấu nặng 1kg, 35 dưa hấu nặng 2kg 15 dưa hấu nặng 3kg vào 20 giỏ Mọi người làm việc, Trí chạy đến bàn học lấy giấy bút ghi ghi Trí la lên: “Có xếp nữa, tìm giỏ 20 giỏ có khối lượng nhau” Các bạn chứng tỏ Trí nói Bài giải: Tổng khối lượng dưa là: x 65 + x 35 + x 15 = 180 (kg) Giả sử khối lượng dưa giỏ khác tổng khối lượng dưa 20 giỏ bé là: + + + + 19 + 20 = 210 (kg) Vì 210 kg > 180 kg nên chắn phải có giỏ 20 giỏ có khối lượng Vậy Trí nói 83 Bài 82: Hoàng mua vở, Hùng mua Hai bạn góp số với số bạn Sơn, chia cho Sơn tính phải trả bạn 800 đồng Tính giá tiền vở, biết ba bạn mua loại Bài giải: Vì Hoàng Hùng góp số với số Sơn, chia cho nhau, nên tổng số ba bạn số chia hết cho Số Hoàng Hùng chia hết số Sơn số chia hết cho Số Sơn phải số Sơn nhiều số Hoàng (6 quyển) sau góp lại chia Sơn trả thêm 800 đồng Số Sơn khác (Sơn phải có góp chung với bạn chứ!), nhỏ chia hết Sơn có Số bạn sau chia là: (6 + + 3) : = (quyển) Như Sơn bạn đưa thêm: - = (quyển) Giá tiền 800 đồng Bài 83: Hãy điền số từ đến vào ô trống để phép tính Bài giải: Đặt chữ vào ô trống: 84 Theo đầu ta có chữ khác biểu thị số khác Do đó: a ≠ 1; c ≠ 1; d ≠ 1; b > 1; e > Vì = x = x nên b ≠ e ≠ 9; = x nên b ≠ e ≠ Do đó: b = e = b = e = Vì = x = x nên a = b : c = e : d = Trong ô trống a, b, c, d, e có số 2, 3, 4, 6, 8; số 1, 5, 7, điền vào ô trống g, h, i, k * Nếu e = g = h = Do a = i - k = - = 42 (loại) * Nếu e = g = h = Do a = i - k = - = (đúng) Khi đó: b = c = Kết quả: 85 Bài 84: Có 13 bìa, bìa ghi chữ số xếp theo thứ tự sau: Không thay đổi thứ tự bìa, đặt chúng dấu phép tính + , - , x dấu ngoặc cần, cho kết 2002 Bài giải: Bài toán có nhiều cách đặt dấu phép tính dấu ngoặc Xin nêu số cách: Cách 1: (123 + x 5) x (6 + - + + - - + 4) = 2002 Cách 2: (1 x + x 4) x (5 + 6) x [(7 + + 9) - (1 + x + 4)] = 2002 Cách 3: (1 + + + x 5) x (6 x + + - + 23 - 4) = 2002 Bài 85: Hai bạn Huy Nam mua 18 gói bánh 12 gói kẹo để đến lớp liên hoan Huy đưa cho cô bán hàng tờ 100000 đồng trả lại 72000 đồng Nam nói: “Cô tính sai rồi” Bạn cho biết Nam nói hay sai? Giải thích sao? Bài giải: Vì số 18 số 12 chia hết cho 3, nên tổng số tiền mua 18 gói bánh 12 gói kẹo phải số chia hết cho Vì Huy đưa cho cô bán hàng tờ 100000 đồng trả lại 72000 đồng, nên số tiền mua 18 gói bánh 12 gói kẹo là: 100000 x - 72000 = 128000 (đồng) Vì số 128000 không chia hết cho 3, nên bạn Nam nói “Cô tính sai rồi” Bài 86: Có hai đồng hồ cát phút phút Có thể dùng hai đồng hồ để đo thời gian phút không? Bài giải: Có nhiều cách để đo phút: Bạn cho đồng hồ cát chảy lúc chảy hết cát lần Khi đồng hồ phút chảy hết cát lần (4 x = 86 12(phút)) bạn bắt đầu tính thời gian, từ lúc đến đồng hồ phút chảy hết cát lần vừa phút (7 x - 12 = 9(phút)); cho hai đồng hồ chảy lúc, đồng hồ phút chảy hết cát lần (7 phút), đồng hồ phút chảy hết cát lần (16 phút) Khi đồng hồ phút chảy hết cát ta bắt đầu tính thời gian, từ lúc đến lúc đồng hồ phút chảy hết cát lần vừa phút (16 = (phút)); Bài 87: Vui xuân mới, bạn làm phép toán sau, nhớ chữ khác cần thay chữ số khác nhau, chữ giống thay chữ số giống NHAM + NGO = 2002 Bài giải: - Vì A≠G mà chữ số hàng chục tổng nên phép cộng có nhớ sang hàng trăm nên hàng trăm: H + N + (nhớ) = 10; nhớ sang hàng nghìn Do H + N = 10 - = - Phép cộng hàng nghìn: N + (nhớ) = nên N = - = Thay N = ta có: H + = nên H = - = - Phép cộng hàng đơn vị: Có trường hợp xảy ra: * Trường hợp 1: Phép cộng hàng đơn vị không nhớ sang hàng chục Khi đó: M + O = A + G = 10 Ta có bảng: (Lưu ý chữ M, O, A, G phải khác khác 1; 8) * Trường hợp 2: Phép cộng hàng đơn vị có nhớ sang hàng chục Khi đó: M + O = 12 A + G = Ta có bảng: 87 Vậy toán có 24 đáp số Bài 88: Hãy xếp quân đôminô vào hình vuông 4x4 cho tổng số chấm hàng ngang, dọc, chéo hình vuông 11 Lời giải: Có ba cách giải sau: Từ ba cách giải tạo nên nhiều phương án khác, chẳng hạn: Bài 89: Sử dụng số biển số xe ô tô 39A 0452, 38B 0088, 52N 8233 dấu +, -, x, : dấu ngoặc ( ), [ ] để làm thành phép tính 88 Lời giải: * Biển số 39A 0452 Xin nêu số cách: (4 x - + 0) x = 5x2-4+3+0=9 45 : - - = (9 + - 3) x = 40 (4 + 5) : + + = : - ( - + 2) = - : (4 + 5) - = : (4 + 5) + + = (9 + 5) : - + = + : (5 - 2) + = 5+2-9:3-0=4 (9 : + 0) + - = (9 + 3) : + + = * Biển số 38B 0088 Có nhiều lời giải dựa vào tính chất “nhân số với số 0” 38 x 88 x = tính chất “chia số cho số khác 0” : (38 + 88) = Một vài cách khác: (9 - 8) + - : = 8:8+8+0+0=9 * Biển số 52N 8233 Xin nêu số cách: 5x2-8+3-3=2 : (5 x - - 3) = [(23 - 3) : 5] x = (5 + + 2) - (3 : 3) = (8 : - 3) x (3 + 2) = [(8 + 2) x : 3] : = (5 x + + 3) : = 3x3-5+2+2=8 89 Bài 90: Một đồng hồ hoạt động bình thường, kim kim phút không trùng Hỏi sau 24 (tức ngày đêm), hai kim trùng lần? Hãy lập luận để làm sáng tỏ kết qu Lời giải: Với đồng hồ hoạt động bình thường, trôi qua kim phút quay vòng, kim quay 1/12 vòng Hiệu vận tốc kim phút kim là: - 1/12 = 11/12 (vòng/giờ) Thời gian để hai kim trùng lần là: : 11/12 = 12/11 (giờ) Vậy sau 24 hai kim trùng số lần : 24 : 12/11 = 22 (lần) Bài 91: Có ba người dùng chung két tiền Hỏi phải làm cho két ổ khoá chìa để két mở có mặt hai người? Lời giải: Vì két mở có mặt hai người, nên số ổ khoá phải lớn a) Làm ổ khoá + Nếu làm chìa có hai người có loại chìa; hai người không mở két + Nếu làm nhiều chìa có người cầm chìa khác loại; cần người mở két Vậy làm ổ khoá b) Làm ổ khoá + Nếu làm chìa cần phải có đủ ba người mở két + Nếu làm chìa chìa có hai người không mở két + Nếu làm chìa (mỗi khoá chìa) người cầm hai chìa khác cần hai người mở két Vậy phải làm ổ khoá ổ khoá làm chìa 90 Bài 92 : Có gỗ dài gỗ hình cung tròn Nếu xếp hình bên chuồng nhốt thỏ, lại chưa có chuồng Bạn xếp lại gỗ để có đủ chuồng cho thỏ có chuồng riêng Bài giải : Bài toán có nhiều cách xếp Xin nêu ba cách xếp sau: Bài 93: Một phân xưởng có 25 người Hỏi phân xưởng có 20 người 30 tuổi 15 người nhiều 20 tuổi không? Bài giải: Vì có 25 người, mà có 20 30 tuổi 15 người nhiều 25 tuổi, nên số người điểm lần là: (20 + 15) - 25 = 10 (người) Đây số người có độ tuổi 30 tuổi nhiều 20 tuổi (từ 21 tuổi đến 29 tuổi) Số người từ 30 tuổi trở lên là: 91 25 - 20 = (người) Số người từ 20 tuổi trở xuống là: 25 - 15 = 10 (người) Số người 30 tuổi là: 10 + 10 = 20 (người) Số người nhiều 20 tuổi là: 10 + = 15 (người) Vậy có 20 người 30 tuổi 15 người 20 tuổi; từ 21 đến 29 tuổi có hai người độ tuổi Bài 94: Tìm số tự nhiên liên tiếp có tích 3024 Bài giải: Giả sử số 10 tích 10 x 10 x 10 x 10 = 10000 mà 10000 > 3024 nên số tự nhiên liên tiếp phải bé 10 Vì 3024 có tận nên số phải tìm có tận Do số phải bé 5, lớn Nếu số phải tìm 1; 2; 3; thì: x x x = 24 < 3024 (loại) Nếu số phải tìm 6; 7; 8; thì: x x x = 3024 (đúng) Vậy số phải tìm 6; 7; 8; Bài 95: Có loại que với số lượng độ dài sau: - 16 que có độ dài cm - 20 que có độ dài cm - 25 que có độ dài cm Hỏi xếp tất que thành hình chữ nhật không? Bài giải: Một hình chữ nhật có chiều dài (a) chiều rộng (b) số tự nhiên (cùng đơn vị đo) chu vi (P) hình phải số chẵn: P = (a + b) x 92 Tổng độ dài tất que là: x 16 + x 20 + x 25 = 131 (cm) Vì 131 số lẻ nên xếp tất que thành hình chữ nhật Bài 96: Hãy phát mối liên hệ số sử dụng mối liên hệ để điền số hợp lý vào (?) Bài giải: Để cho gọn, ta ký hiệu số ô tròn theo bảng sau: Lấy A chia cho K: 72 : = Lấy G chia cho C: : = Lấy B chia cho H: 16 : = Lấy E chia cho D: 24 : = cho kết ô Đ Vậy (?) Bài 97: Cô giáo yêu cầu: “Các lấy điểm đường tròn, nối điểm đoạn thẳng tô mực xanh mực đỏ” Bạn lớp trưởng tập hợp hình vẽ lại xem, bạn lên: “Bạn vẽ tam giác mà cạnh màu mực”! Bạn thử làm lại xem Ai lập luận để làm rõ tính chất này? Bài giải: Có nhiều cách giải, cách giải này: Ta gọi điểm nằm đường tròn A1, A2, A3, A4, A5, A6 Bằng bút xanh đỏ ta nối A1 với điểm lại ta đoạn thẳng có hai màu xanh đỏ 93 Theo nguyên lý Điríchlê có đoạn thẳng màu Không làm tính tổng quát, ta nối đoạn A 1A2, A1A3, A1A4 bút màu đỏ Ta nối tiếp A2A4 A2A3 Để tam giác A1A2A3 tam giác A1A2A4 có cạnh không màu A2A4 A2A3 phải tô màu xanh Bây ta tiếp tục nối A 3A4, ta thấy A3A4 tô màu xanh đỏ ta tam giác có cạnh màu (hoặc A1A3A4 có cạnh đỏ A2A3A4 có cạnh màu xanh) Bài 98: Thi bắn súng Hôm Dũng thi bắn súng Dũng bắn giỏi lắm, Dũng bắn 11 viên, viên trúng bia trúng vòng 8;9;10 điểm Kết thúc thi, Dũng 100 điểm Dũng vui Còn bạn có biết Dũng bắn viên kết bắn vào vòng không? Bài giải: Số viên đạn Dũng bắn phải 13 viên (vì Dũng bắn 13 viên Dũng số điểm là: x 11 + x + 10 x = 107 (điểm) > 100 điểm, điều vô lý) Theo đề Dũng bắn 11 viên nên số viên đạn Dũng bắn 12 viên Mặt khác 12 viên trúng vào vòng 8, 9, 10 điểm nên có 10 viên vào vòng điểm, viên vào vòng điểm, viên vào vòng 10 điểm Do số điểm Dũng bắn là: x 10 + x + 10 x = 99 (điểm) Số điểm hụt so với thực tế là: 100 - 99 = (điểm) Như có viên không bắn vào vòng điểm mà bắn vào vòng điểm; có viên không bắn vào vòng điểm mà bắn vào vòng 10 điểm 94 Nếu có viên Dũng không bắn vào vòng điểm mà bắn vào vòng 10 điểm tổng cộng có 10 viên vào vòng điểm viên vào vòng 10 điểm (loại viên bắn vào vòng điểm) Vậy có viên không bắn vào vòng điểm mà bắn vào vòng điểm, tức có viên vào vòng điểm, viên vào vòng điểm viên vào vòng 10 điểm Bài 99: Ai xem ca nhạc? Một gia đình có năm người: bà nội, bố, mẹ hai bạn Chi, Bảo Một hôm gia đình tặng vé mời xem ca nhạc Năm ý kiến năm người sau: a) “Bà nội mẹ đi” b) “Bố mẹ đi” c) “Bố bà nội đi” d) “Bà nội Chi đi” e) “Bố Bảo đi” Sau cùng, người theo ý kiến bà nội ý kiến người khác có phần Bà nội nói câu nào? Bài giải: Một toán lôgíc khó, sau lời giải Ta ký hiệu theo thứ tự “đi xem” ca nhạc: n (Bà nội), m (mẹ), b (Bố), C (Chi) B (Bảo) năm người họ “không đi” n, m, b, C B Như theo ý kiến năm người là: a) n m b) b m c) b n d) n C e) b B Có lẽ cần phải nhấn mạnh rằng: Mỗi năm ý có phần phần sai (trừ ý bà!) Câu mà bà nội nói với năm ý - Nếu chọn câu a) e tức b B - Nếu chọn câu b) d tức n C - Nếu chọn câu c) ý kiến khác có phần Bà nội nói câu c) Nếu học sinh thích thú lôgíc Toán tìm thêm nhiều cách giải khác 95 Bài 100: Chơi bốc diêm Trên mặt bàn có 18 que diêm Hai người tham gia chơi: Mỗi người đến phiên lấy số que diêm Mỗi lần, người lấy không que Người lấy số que cuối người thắng Nếu bạn bốc trước, bạn có chắn thắng không? Bài giải: Giả sử A B tham gia chơi mà A lấy diêm trước Để thắng trước lần cuối A phải để lại que diêm, trước A phải để lại 10 que diêm lần bốc A để lại 15 que diêm, dù B có bốc que lại số que để A cần bốc lần hết.Muốn lần trước A phải để lại 10 que diêm , dù B bốc que lại số que mà A bốc để lại que Tương tự lần bốc A phải để lại 15 que diêm Với " chiến lược" A người thắng 96 [...]... t hỡnh ch nht cú chiu rng 20m, chiu di gp 2 ln chiu rng Nay chia tha t ú thnh hai hỡnh ch nht nh cú t s din tớch l 2 cho ngi con th hai phn nh hn v ngi con c phn 3 ln hn Hi cú my cỏch chia? Theo em nờn chia theo cỏch no? Ti sao? ... thứ ba, mỗi số hạng sẽ bằng tổng của hai số hạng liền kề trớc nó 0.5đ Vậy, số hạng tiếp theo của dãy là: 12 + 19 = 31 19 + 31 = 50 0.5đ b, Ta có: 9 = 3 x 3 36 = 9 x 4 180 = 36 x 5 0.5đ Quy luật của dãy là: Kể từ số hạng thứ ba, mỗi số hạng bằng số hạng liền trớc nhân với số thứ tự của nó 0.5đ Vậy, số hạng tiếp theo là: 180 x 6 = 1080 1080 x 7 = 7560 0.5đ Bài 2: Làm đúng toàn bài đợc 4 điểm Số bi xanh... 2005 2003 + 2001 ì 2003 2001 ì 2003 2003 ì 2005 2003 ì 2005 1 A=1- 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 + - + - + - + - + + 3 3 5 5 7 7 9 9 2001 2001 2003 2003 2005 A=1- 1 2005 A= 1 0,5 2004 2005 0,5 Bi 2 ( 3 im ) Theo bài ra, coi hiệu hai số là 1 phần thì tổng hai số là 9 phần, số lớn gồm 5 phần, số bé gồm 4 phần Ta có sơ đồ: Hiệu2số Tổng 2 số (0,5) 27 Hiệu số phần bằng nhau giữa số bé và hiệu là: 4 1 = 3 (phần)... ABCD, nh hỡnh v a-.Hóy ct thnh 4 hỡnh tam giỏc ri ghộp li thnh 2 hỡnh vuụng b-.Hỡnh vuụng cú ng chộo AC l 6cm Tớnh din tớch hỡnh vuụng ABCD 24 Gii a).Ct thnh 4 hỡnh tam giỏc ghộp thnh 2 hỡnh vuụng b).Theo hỡnh v, cnh hỡnh vuụng nh bng na ng chộo on AO di: 6 : 2 = 3 (cm) 3 x 3 = 9 (cm2) Din tớch hỡnh vuụng nh l: Din tớch hỡnh vuụng ABCD l: ỏp s: 9 x 2 = 18 (cm2) 18 cm2 A in 25 6 THI TUYN HC SINH GII

Ngày đăng: 11/11/2016, 14:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w