Trường THPT Mạc Đĩnh Chi Vật Lí 12 Ngày sọan: 22/12/2008 Tuần: 24 Tiết: 44 Bài26:CÁCLỌAIQUANGPHỔ A. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: - Mô tả được cấu tạo và công dụng của máy quangphổ lăng kính - Nêu được quangphổ liên tục, quangphổ vạch phát xạ và hấp thụ là gì và đặc điểm chính của mỗi loạiquangphổ này. 2. Về kĩ năng: Vận dụng giải thích những hiện tượng vật lí có liên quan. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị một máy quang phổ. - Dự kiến lưu bảng: Bài26:CÁCLỌAIQUANGPHỔ I.Máy quangphổ lăng kính: Gồm ba bộ phận chính: 1.Ống chuẩn trực: Một khe hẹp F đặt tiêu điểm của một thấu kính hội tụ ⇒ tạo ra chùm sáng song song 2.Hệ tán sắc: Gồm một ( hoặc hai, ba ) lăng kính P ⇒ tạo ra nhiều chùm tia đơn sắc song song 3.Buồng tối: Một hộp kín gồm thấu kính hội tụ, một tấm phim ánh đặt ở mặt phẳng tiêu của L 2 . II. Quangphổ phát xạ: 1.Quang phổ liên tục * Định nghĩa: là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục, giống như quangphổ của Mặt Trời * Nguồn phát : Các chất rắn, lỏng, khí có áp suất lớn khi bị nung nóng. * Đặc điểm: Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phát xạ mà không phụ thuộc vào chất phát xạ 2. Quangphổ vạch: * Định nghĩa: là hệ thống gồm những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách bởi những khỏang tối. * Nguồn phát:Do các chất khí ở áp suất thấp phát ra khi bị kích thích bằng nhiệt hoặc bằng điện * Đặc điểm: Quangphổ vạch của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch, về vị trí, độ sáng tỉ đối giữa các vạch ⇒ Ứng dụng nhận biết nguyên tố hóa học trong hợp chất III. Quangphổ hấp thụ: * Định nghĩa: Quangphổ vạch hấp thụ là các vạch hay đám vạch trên nền của một quangphổ liên tục. * Đặc điểm: Quangphổ vạch hấp thụ của các chất khí chứa các vạch hấp thụ và là đặc trưng cho chất khí đó. 2. Học sinh: Ôn lại quangphổ của ánh sáng Mặt Trời 1 Trường THPT Mạc Đĩnh Chi Vật Lí 12 C. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động 1: ( 15 phút) Tìm hiểu máy quangphổ lăng kính: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Cá nhân trả lời. - Học sinh nhận thức vấn đề. - Cá nhân làm việc, đại diện trình bày. - Học sinh ghi nhận. - Đại diện trình bày. - Nhắc lại quangphổ của ánh sáng Mặt Trời? - Quangphổ là gì? Những chất nào có thể tạo ra quang phổ? Bằng cách nào ta có thể thấy đươc quangphổ của các chất? - Ta tìm hiểu cấu tạo của máy quangphổ lăng kính. Yêu cầu học sinh đọc sách và mô tả cấu tạo của máy quang phổ, tác dụng của từng bộ phận? - Nhận xét của giáo viên - Yêu cầu học sinh quan sát và mô tả cấu tạo của máy quangphổ lăng kính? Hoạt động 2 ( 15 phút) Tìm hiểu về quangphổ phát xạ: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Cá nhân quan sát đại diện trình bày. - Cá nhân đọc sách, đại diện trả lời. - Học sinh ghi nhận. - Cá nhân đọc sách đại diện trả lời. - Cá nhân quan sát và trả lời. - Cá nhân trả lời. - Học sinh ghi nhận - Cho học sinh quan sát hình vẽ ( quangphổ liên tục và quangphổ vạch ) và cho nhận xét. - Để tìm hiểu ta vào phần II của bài. - Yêu cầu học sinh đọc sách và cho biết: thế nào là quangphổ liên tục, nguồn tạo ra, đặc điểm? - Nhận xét của giáo viên - Yêu cầu học sinh đọc sách và cho biết: thế nào là quangphổ vạch, nguồn tạo ra? - Cho học sinh quan sát một số ảnh quangphổ vạch của một vài chất, yêu cầu học sinh nhận xét? - Quangphổ vạch có đặc điểm gì? Từ đó cho biết ứng dụng của quangphổ vạch? - Nhận xét của giáo viên Hoạt động 3( 10 phút): Tìm hiểu quangphổ vạch hấp thụ: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Cá nhân quan sát, đại diện trả lời. - Cá nhân trả lời. - Học sinh ghi nhận. - Cá nhân trả lời. - Học sinh ghi nhận - Giáo viên làm thí nghiệm, yêu cầu học sinh quan sát và cho kết quả? - Quangphổ này gọi là quangphổ hấp thụ. Định nghĩa quangphổ hấp thụ? - Nhận xét của giáo viên. - Quangphổ hấp thụ có đặc điểm gì? - Nhận xét của giáo viên 2 Trường THPT Mạc Đĩnh Chi Vật Lí 12 Hoạt động 4 ( 5 phút) Củng cố - Dặn dò: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Cá nhân trả lời. - Học sinh ghi nhận - Yêu cầu học sinh nhắc lại: + Cấu tạo của máy quangphổ lăng kính? + Định nghĩa, nguồn phát, đặc điểm của quangphổ liên tục, quangphổ vạch, quangphổ hấp thụ? - Yêu cầu về nhà: + Ôn lại hiệu ứng nhiệt điện và cặp nhiêt kế. + Chuẩn bị bài 27: * Cách phát hiện ra tia hồng ngoại, tia tử ngoại? * Bản chất, tính chất, cách tạo ra, ứng dụng của tia hồng ngoại, tia tử ngoại? D. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 3 . 44 Bài 26: CÁC LỌAI QUANG PHỔ A. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: - Mô tả được cấu tạo và công dụng của máy quang phổ lăng kính - Nêu được quang phổ liên tục, quang. Nhắc lại quang phổ của ánh sáng Mặt Trời? - Quang phổ là gì? Những chất nào có thể tạo ra quang phổ? Bằng cách nào ta có thể thấy đươc quang phổ của các chất?