1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận thi công đập đất, đầm nén hồ chứa nước IA KO, huyện chư sê, tỉnh gia lai

29 479 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 4,91 MB

Nội dung

Trang 1

+p0 ÁN MON HOC THI CONG

THI CONG DAP DAT DAM NEN

I GIOI THIEU VE CONG TRINH

1.1 Vị trí và nhiệm vụ công trình 1.1.1 Vị trí công trình:

Công trình đầu mối hồ chứa nước IA-KO được xây dựng trên suối IA-Glde

thuộc đất xã IA-KO, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai, cách thi x4 Playcu về phía Tây Nam khoảng 50 km Khu hưởng lợi có diện tích đất tự nhiên là 1200ha, năm về phía bắc xã

IA-KO trải dài từ 13”34?25” -13°31°50” vĩ độ Bắc và từ 1075855” — 108°02°15” kinh

độ đông

Khu tưới giới hạn bởi :

- Phía Bắc giáp suối Ua-Giác - Phía Nam giáp suối Ụa -Lô - Phía Đông giáp suối Ụa — Kô - Phía Tây giáp chân núi Chư ê

Nhìn chung vùng trồng cây cà phê có địa hình dạng tương đối băng phẳng, lượn sóng nhẹ thấp về hai phía Đông và Tây Cao độ trung bình là 460m, nơi cao nhất có

cao trình 505m (khu tưới I), nơi thấp nhất có cao trình 404m (khu tưới II), độ dốc

trung bình của vùng từ 8” — 10”, điều kiện khai thác thuận lợi cho cơ giới hóa 1.1.2 Nhiệm vụ công trình:

Công trình thuy lợi LA-KO được xây dựng trên suối IA-Gláe thuộc xã IA-KO,

huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai, cách thị xã Plây cu về phía Tây Nam khoảng 50 km Công

trình thuỷ lợi LA- KO có các nhiệm vụ chính sau:

+ Công trình có nhiệm vụ cung cấp nươc tưới cho 800 ha cà phê + Tận dụng diện tích mặt hồ tương đối rộng để nuôi trồng thuỷ sản

+ Cải thiện điều kiện khí hậu khắc nghiệt của khu vực xây dựng công trình và các khu dân cư lân cận

1.2 Kết cầu công trình thủy công 1.2.1 Dung tích hồ chứa:

Ứng với cao trình mực nước hồ có các dung tích sau:

Mực nước dâng bình thường :3l6m; W=3,910”mÏ

Mực nước dâng gia cường :342m; W=4,884.10° m°

Mực nước chết :238m; W=0,994.10°mÏ

1.2.2 Đập đất:

Đập đất được xây dựng tại tuyến I, tại đầu khu tưới I (đã trồng cà phê) Đây là đập đồng chất đắp bằng đất được lấy từ các bãi vật liệu: bãi I(hượng lưu bờ phải), bãi II (thượng lưu bờ phải), bãi IH( hạ lưu bờ phải)

Mái thượng lưu được lót lớp đá hộc dày 20cm tiếp theo là lớp đệm đá dim va cat mỗi lớp có bề dày 10cm có cầu tạo như một tầng lọc ngược

Trang 2

Mái hạ lưu làm các rãnh tiêu nước bằng đá xây đọc theo mái đập ở cao trình cơ 457m Nước mưa sẽ theo các rãnh chảy về chân đập Phần mái trên cơ và dưới cơ (ngoài phạm vi lót đá ) làm các rãnh xiên chứa cát sỏi, rãnh chân mái chia thành các ô vuông có kích thước 4x4 m’, trog các ô trồng cỏ

Đỉnh đập được rải một lớp cấp phối, lớp trên rải đăm sỏi dày 10cm, lớp dưới là

cát dày 5cm

Phạm vi lòng suối từ cao trình 452m đến chân đập hạ lưu có thiết bị thoát nước

kiêu lăng trụ Phạm vi hai bên bờ dùng thiết bị thoát nước kiểu áp mái từ cao trình 457m đến chân đập Thong qua tính toán ta xác định các thông số cơ bản của đập đất như sau: TT Thông số Đơn vị Trị số I | Cao trình đỉnh đập m 464 2_ | Chiều rộng đỉnh đập m 5 3 | Chiều cao đập lớn nhất m 15 4_ | Chiều dài đỉnh đập m 327 5 | Cao trình cơ thượng và hạ lưu m 457 Chiều rộng cơ m 3 6 | Mái đập thượng lưu m; m 3,5 Mái đập hạ lưu mụ m 3,75

7 | Cao trình đỉnh lăng trụ thoát nước | m 452

8 | Dung trong dat dap thiét ké T/m” 1,3

1.2.3 Cong lay nước:

Vị trí công được bố trí ở bờ trái đưới đập chính

Dựa vào kết quả tính toán bồi lắng lòng hồ theo tuôi thọ công trình xác định được

MNC = 455,5m và chọn cao trình đấy công là 454,4m

Hình thức cống : chọn hình thức công hộp được làm băng BTCT M200, có tháp van đặt ở mái thượng lưu

Trang 3

Tràn xả lũ bố trí ở phần vai phải đập chính

Hình thức tràn đỉnh rộng không có van, nỗi tiếp với hạ lưu bằng đốc nước và tiêu năng bằng bể tiêu năng

Trên tràn bố trí cầu dân dụng để tiện quản lý, vận hành và sửa chữa khi cần thiết Các thông số cơ bản của tràn xá lũ: TT Thông số Đơn vị Trị số 1 | Cao trình ngưỡng tràn m 459,8 2 | Bề rộng tràn(kể cả tru bin) m 30,8 3 | Lưu lượng tháo qua tràn m’/s 175,55 4 | Cột nước tràn m 2,56 5 | Độ dốc tràn % 8 6 | Chiều dài tràn m 149,6 Các kích thước cơ bản của cầu qua tràn và đốc nước: TT Thông số Đơn vị Trị số 1 Bbé rong cau m 5 2 Chiều dài cầu m 32,4 3 Cao trình mặt cầu m 464 4 Chiều rộng dốc nước m 20 5 Chiều dài dốc nước m 137,1

1.2.6 Kênh và công trình trên kênh:

Kênh chính sau đoạn công lẫy nước đi qua vùng đôi và đầm, đỉnh bờ kênh rộng 2m, cao 1,5m, đấy kênh trùng với đáy công lay nước, rộng bằng bé rong công, có độ

! déc i=0,001

Kênh nhánh và kénh cap I tiết diện nhỏ, khối lượng công tác lớn đi qua khu ruộng và bờ đê, công trình trên kênh có khối lượng nhỏ và phân tán

1.2.7 Cấp công trình:

Dựa vào tính chất của đất nền và chiều cao đập, theo TCXDVN - 285 - 2002 ta xác định được cấp của công trình là cấp IV

1.2.8 Thời gian thỉ công:

Công trình được xây dựng trong 3 năm kế từ ngày khởi công 1.3 Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình

1.3.1 Điều kiện địa hình:

Công trình đầu mối hồ chứa nước IA-KO được xây dựng trên suối IA-Giác

thuộc đất xã IA-KO, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai, cách thị xã Plâycu về phía Tây Nam khoảng 50 km Khu hưởng lợi có diện tích đất tự nhiên là 1200ha, năm về phía bắc xã

IA-KO trải dai tir 13°34’25” -13°31°50” vi d6 Bac và tir 107°58’55” — 108°02715” kinh

độ Đông

Khu tưới giới hạn bởi :

- Phía Bắc giáp suối Ua-Giác - Phía Nam giáp suối Ụa -Lô

Trang 4

- Phía Đông giáp suối Ụa — Kô - Phia Tay giap chân núi Chư Sê

Nhìn chung vùng trồng cây cà phê có địa hình dạng tương đối băng phắng, lượn sóng nhẹ thấp về hai phía Đông và Tây Cao độ trung bình là 460m, nơi cao nhất có cao trình 505m (khu tưới I), nơi thấp nhất có cao trình 404m (khu tưới II), độ dốc trung bình của vùng từ 8” — 10”, điều kiện khai thác thuận lợi cho cơ giới hóa

Trung tâm Khoa học & triển khai KTTL đã tiến hành đo đạc các tài liệu sau: - Bình đồ lòng tý lệ 1/2000

- Bình đồ khu đầu mối tỷ lệ 1/500

- Bình đồ khu tưới (đập, công & tàn ) tý lệ 1/ 500

- Trắc đọc các tuyến 1.3.2 Điêu kiện địa chất:

Qua xem xét lại thực địa, phân tích một số mẫu đất xét về nguyên nhân thành tạo, địa chất vuùng được phân ra thành các lớp theo thứ tự từ trên xuống dưới như sau:

- Lớp 1 :bùn sét hữu cơ, màu xám đen , xám xanh Trạng thái dẻo chảy, đất yếu,

nguồn gốc aluvi Bề đày lớp này khoảng hơn 1m phân bố đọc lòng suối

- Lớp 2: á sét màu nâu nhạt, tạng thái bở lẫn rễ cây đang phân hủy, kết cầu xốp,

bề dày từ 0,5 -1,5m Diện tích phân bố hẹp ở vai đập

- Lớp 3: đất sét màu nâu sẫm, trạng thái nử cứng, đất sượng đôi đồng nhất, bề dày từ 4,5 -óm Diện phân bố rộng ở vai đập

- Lớp 4: đây là sản phẩm phong hóa gần hoàn toàn của đá Riolit thành sét có lẫn

dăm mềm, phần còn lại vẫn giữ fược kiến trúc lỗ rỗng của đá, đất hạt

1.3.3 Đặc điểm khí hậu:

Địa bàn dự án năm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, trong năm có 2 mùa , nhiệt độ trung bình năm là 21,8°C; nhiệt độ cao vào các tháng 4,5,6 Nhiệt

độ cao nhất đo dược vào tháng 4 là 36°C Nhiệt độ thấp nhất đo được vào các tháng 12 và tháng 1, nhiệt độ thấp nhất đo được là 5,7°C

Mùa mưa tại vùng xây dựng công trình bắt đầu từ rất sớm, kéo đài từ tháng 5 tới

tháng 10 Độ âm không khí tương đối cao, nhất là vào các tháng mùa mưa, dao động

từ 80-90%

Lượng mưa trung bình nhiều năm là khoảng 1664mm, lượng mưa mùa mưa chiếm tới 90% lượng mưa ca năm.Mù khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau, lượng mưa mùa khô chỉ chiếm 10% lượng mưa cả năm Trung bình một năm có 154 ngày mưa, trong đó có 40 ngày dông

Trung bình một năm có 2377 giờ nẵng, nắng nhiều nhất vào các tháng mùa khô, từ tháng 12 đến tháng 4 Trung bình một tháng có trên 230 gid nang

Lượng bốc hơi bình quân nhiều năm tại Plây cu là 914mm (đo bằng ống Piche)

Lượng bốc hơi lớn nhất vào các tháng 2 đến tháng 5 là các tháng mưa ít, nhỏ nhất là

vào tháng 11 lạnh âm Lượng mưa lớn nhất vào tháng 3, tháng 4 khi nhiệt độ không khí bắt đầu tăng, các tháng mùa mưa lượng bốc hơi giảm, lượng bốc hơi nhỏ nhất vào các tháng mù đông

Trang 5

Dé én min bec thi cing dip bet GUAD: ran Vin Tada

2 Cac dac trwng khi twong khu virc - Nhiệt độ không khí

Nhiệt độ cao nhất :41,22°C

Nhiệt độ thấp nhất : 19,0°C

Nhiệt độ trung bình nhềunăm :23,2°C

- Độ âm tương đối

Trung bình nhiều năm : 84% Thấp nhất trong năm : 13% - Số giờ nắng trung bình trong nhiều năm : 1620,9 giờ - Tốc độ gió: Tốc độ gió lớn nhấttrongnăm :28m⁄s Tốc độ gió lớn nhất bình quân : 17,7m/s - Bốc hơi trung bình tháng và năm: Bốc hơi trung bình tháng : 63,55mm Bốc hơi trung bình năm : 76,26mm 3 Các đặc trưng vỀ mưa Khu vực xây dựng năm trong vùng nhiệt đới gió mùa Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4

- Lượng mưa theo bình quân nhiều năm := 1772mm - Lượng mưa theo tần suất P = 50 % :É= 1736,6mm - Lượng mưa theo tần suất P = 75 % : É = 1470,8mm - Lượng mưa theo tần suất P = 80 % := 1417,6mm 4 Tình hình sông suối trong khu vực

Vùng Phú Cường có các suối nội địa như: suối Nhạ, suối Bằng, suối Quốc, suối Mon Các suối này có độ dốc lớn bắt nguồn từ dốc núi tạo nên lũ tập trung nhanh gây tình trạng úng ngập khu sản xuất, phá hoại hoa màu và xói mòn đất canh tác Các suối này chạy theo hướng từ Đông sang Tây đều đồ ra sông Đà Do độ dốc lớn và rừng đầu nguồn bị phá hoại do khai thác không hợp lý, vì vậy mùa mưa sinh lũ lớn, mùa khô dòng chảy kiệt nhỏ Ngoài các sông suối nội địa trên, khu Phú Cường còn chịu ảnh hưởng của sông Đà 1.3.3 Các đặc trưng thủy văn và các yếu tố dòng chảy vùng công trình đầu moi: Hỗ Đầm Bài dự kiến xây dựng trên Suối Bằng Diện tích lưu vực tính đến tuyến đập đo được 16,6 km’

Lưu lượng dòng chảy ứng với

tần suất 10 % của các tháng mùa khô như sau:

Trang 6

I1 12 ] 2 3 4 I 2 1,6 0,5 0,55 0,4 0,5 1,6 I 3 1,7 0,6 0,65 0,5 0,6 1,7 IH 2 1,8 0,7 0,75 0,6 0,7 1,8 IV 3 1,9 0,8 0,85 0,7 0,8 1,9 M 2 2,0 0,9 0,95 0,8 0,9 2,0 VI 3 2,1 1,0 1,1 0,9 1,0 2,1 vil 2 2,2 1,1 1,2 1,0 1,1 2,2 Vill 3 2,3 1,2 1,3 1,1 1,2 2,3 IX 2 2,4 1,3 1,4 1,2 1,3 2,4 X 3 2,5 1,4 1,5 1,3 1,4 2,5 Quan hé Q~Z 6 ha luu tuyén dap: Q(m’/s) 0 13 68 190 333 539 Z„„(m) 17,6 18 18,5 19 19,5 20

e Dong chay li thiết kế:

Ứng với tần suất 10 % ta có lưu lượng đỉnh lũ Q„„„ theo nhóm: Nhóm I | UH |MI|IV | V | VI | VI |VH | X | X Qu(mẺ⁄s) | 190 | 191 | 192 | 193 | 194 | 195 | 196 | 197 | 198 | 199 Tổng lượng lũ thiết kế W = 7,5.10” mỶ Quan hệ dung tích hồ và cao trình mực nước ngầm như sau: Z„4(m) 24,6 25,5 28,9 31,6 32,6 34,6 Va(10” m”) 700 905 2113 2747 3406 3900 1.3.4 Động đất:

Khu vực xây dựng công trình có động đất cấp 7 1 4 Nguồn vật liệu xây dựng 1.4.1 Vật liệu đất:

- Mỏ A năm phía vị trí đập tràn, cách tuyến đập 400m, gồm chủ yếu là lớp đất sét và có lớp á sét từ trung đến nặng có lẫn đăm sạn xen kẹp, lớp này có lúc ở đưới, ở giữa và ở trên lớp đất sét Bề dày khai thác tương đối đồng đều 2:2,5m Trữ lượng

134.10°mỶ

- Mỏ B nằm ở thượng lưu tuyến dap, tai cao trinh 21m, cach tuyén dap 500m gom các loại đất: á sét, sét, bề dày trung bình 2,8m Trữ lượng 115 10°m’

Trang 7

- Mô E nam phia thuong lưu tuyến đập, cách tuyến đập khoảng 1500m, bề dày khoảng 2,4m, gồm đất sét, á sét

Bốn mỏ đất gồm hai loại nguồn gốc chính là Eluvi và Deluvi Đất ở bốn mỏ này

đều dùng để đắp đập được 1.42 Cat, da, s6i

Dùng đá vôi ở mỏ Bache, đá ở đó rất tốt dùng trong các công trường xây dựng Mỏ này cách tuyến đập 6 +7km

Vì sỏi ít nên dùng đá đăm ở mỏ Bache để đô bê tông, cát phân bố dọc sông Da dùng làm cốt liệu rất tốt, cự ly vận chuyên khoảng 5 +10km

1.5 Giao thông vận tải

Công trình nằm ở huyện Kỳ Sơn cách quốc lộ 6 khoảng 12km Đường đến công

trình chủ yếu sử dụng bờ đê sông Đà Đoạn từ xóm Tân Lập đến quốc lộ 6, đoạn này chủ động để cho xe máy qua lại chở vật liệu vào thi công Đoạn qua Ngòi Mai cần làm ngầm tạm cho xe máy vào thi công

Tất cả các con đường trên công trường là đường cấp 3, chiều rộng đường 6 m, lợi dụng đường đồng mức và đường mòn cũ, kết hợp mở rộng thêm cho đạt yêu cầu đi

lai

1.6 Điều kiện dân sinh kinh tế

Dân sống trong vùng xây dựng công trình gồm dân tộc Kinh và Mường, trong

đó dân tộc Mường chiếm 80 % Nghề chính là làm ruộng và đi rừng, điều kiện sinh hoạt thấp kém 1.7 Khả năng cung cấp điện nước 1.7.1 Cung cấp điện Cách công trình có đường dây cao thế 35KV chạy qua Có hai phương án cung cấp điện: Sử dụng điện lưới Sử dụng điện máy phát 1.7.2 Cung cấp nước

Gần khu vực xây dựng có nước suối Bằng và hồ Đầm Bài, có đủ chất lượng và

số lượng theo yêu cầu, nên sử dụng nguồn nước này để cung cấp nước cho xây dựng và thi công

1 8 Điều kiện thi công

+ Khởi công ngày 01/10/2006

+ Công trình đầu mối thủy lợi do Công ty Dịch vụ và Hợp tác Nước ngoài thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đảm nhận thi công

+ Vật tư thiết bị cung cấp đến chân công trình theo đúng tiến độ + Máy móc đảm bảo cho việc thi công

+ Nhà thầu có khả năng tự huy động vốn đáp ứng nhu cầu thi công + Thời gian thi công 2-3 năm

Chương 2 Công tac dan dong thi công

Trang 8

2.1 Mục đích ,ý nghĩa ,nhiệm vụ và các nhân tố ảnh hưởng tới dẫn dòng thi công

2.1.1.Mục đích ,ý nghĩa :

+Công trình thuỷ lợi xây dựng trên các lòng sông suối kênh rạch nên trong quá trình thi công không tránh khỏi những ảnh hưởng bất lợi của dòng nước mặt ,nước ngầm „nước mưa .;Khối lượng công trình thường lớn điều kiện thi công ,địa hình ,địa chất thường không thuận lợi ;trong quá trình thi công một mặt phảI đảm bảo hố móng được khô ráo ,một mặt phảI đảm bảo các yêu cầu đùng nước hạ lưu tới mức tối đa

Do vậy khi thi công công trình thuỷ lợi phải tiến hành dẫn dòng thi công để dẫn nước từ thượng lưu về hạ lưu ,đảm bảo cho hố móng được khô ráo mà vẫn đảm bảo được yêu cầu lợi dụng dòng nước trong quá trình thi công

+Biện pháp dẫn dòng ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch và tiến dộ thi công của tồn bộ cơng trình ,ảnh hưởng đến hình thức kết cấu ,chọn và bố trí công trình thuỷ lợi đầu mối ,chọn phương pháp thi công và bố trí công trường và ảnh hưởng đến giá thành công trình

2.1.2.Nhiệm vụ :

Công tác dẫn dòng thi công có nhiệm vụ sau :

+Dap dé quai bao quanh hố móng ,bơm cạn nước và tiến hành và tiến hành công tác nạo vét ,xử lý nền và xây móng công trình

+dẫn nước sông từ thượng lưu về hạ lưu qua các công trình dẫn dòng đã được xây dựng xong trước khi ngăn dòng

2.1.3.các nhân tố ảnh hưởng tới dẫn dòng thi công a ,Điều kiện thuỷ văn :

Người ta dựa vào điều kiện thuỷ văn của dòng sông để chọn phương án dẫn dòng ;vì rằng lưu lượng ,lưu tốc ,mực nước lớn hay nhỏ,biến đổi nhiều hay ít ,mùa lũ hay mùa khô dài hay ngắn đều trực tiếp ảnh hưởng đến việc chọn phương án dẫn dòng

b Điều kiện địa hình

cấu tạo địa hình của lòng sông và hai bờ tại khu vực công trình đầu mối thuỷ lợi có ảnh hưởng trực tiếp đến việc bố trí các công trình ngăn nước và dẫn dòng thi công

c.Điều kiên địa chất và địa chất thuỷ văn

Điều kiện địa chất ảnh hưởng đến mức độ thu hẹp của lòng sông ,kết cấu công trình dẫn nước ,hình thức cấu tạo và phương pháp thi công đê quai

đ Điều kiện lơi dụng tổng hợp dòng chảy

Trong thời gian thi công vẫn phải đảm bảo yêu cầu lợi dụng tổng hợp dòng chảy tới mức cao nhất như tưới ruộng ,phát điện ,vận tảIl thuỷ nuôi cá ,nước cho sinh hoạt và công nghiệp

e.Cấu tạo và sự bố trí công trinh thuỷ lợi

Giữa công trình thuỷ lợi đầu mối và phương án dẫn dòng thi công có mối liên hệ trực tiếp với nhau Khi thiết kế công trình thuy lợi đầu tiên phảI chọn phương án dẫn dòng Ngược lại khi thiết kế tổ chức thi công phải thấy rõ ,nắm chắc đặc điểm cấu tạo và sự bố trí công trình để có kế hoạch khai thác và lợi dụng chúng vào việc dẫn dòng Chỉ có như vậy thì bản thiết kế mới có kha năng hiện thực và có giá trị cao về kinh tế

f.Điều kiên và khả năng thi công

Trang 9

Bao gồm : thời gian thi công ,khả năng cung cấp thiết bị ,nhân lực ,vật liệu,trình độ tổ chức và quản lý thi công

Tóm lại ,có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn phương án dẫn dòng Do đó khi thiết kế dẫn dòng cần phải điều tra cụ thể ,nghiên cứu kỹ càng và phân tích toàn diện đẻ chọn phương án dẫn dòng hợp lý ,có lợi cả về kinh tế và ký thuật

2.2.Nêu phương án dẫn dòng và chọn phương án dẫn dòng thi công

2.2.1.X4c định lưu lương thiết kế dẫn dòng thi công

2.2.1.1.chon tần suất dẫn dòng thiết kế

Chọn theo TCVN: Bảng 4.6 trang 16 TCVN 285-2002 theo cấp công trình Với công trình cấp IV thì tần suất dẫn dòng thiết kế là 10%

2.2.1.2.Chon thời đoạn dẫn dòng thiết kế

+Thời gian thi công : 2 năm

+Đặc điểm thuỷ văn: Thời gian thi công lớn hơn 1 mùa khô

2.2.1.3.Chon lưu lương thiết kế dẫn dòng thi công

-Vì thời gian thi công lớn hơn 1 mùa khô nên lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công là lưu lượng lớn nhất trong năm ứng với tần suất dẫn dòng thiết kế

Vậy ta chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công mùa khô là 5,3 mỶ/s.Lưu lượng thiết

kế dẫn dòng mùa lũ là 275 mỶ/s

2.3.3 Đề xuất phương án dẫn dòng thi công

Năm Thời gian Lưu lượng Hình thức dẫn dòng Các công việc cần làm

XD dẫn dòng

(m/s)

Q) = @) (3) (4) (5)

Mùa kiệt 5,3 -Dẫn dòng qua lòng -Đào kênh dẫn của cống lây

1/11- sông tự nhiên nước

I 30/5 -Thi công cống lấy nước

-Thi công một phần đập chính bờ phảI đến cao trình 457 m - Mở móng tràn

Mùa lũ 275 -Dẫn dòng qua lòng -Tiếp tục thi công phần đập sông thu hẹp chính bừ phải đến cao trình

1/6- 464m

30/10 -Thi công tràn xả lũ

Mùa kiệt 5,3 -Dẫn dòng qua cống -Ngăn dòng

ngầm -Thi công đập phần lòng sông

Trang 10

2.4.Tính toán thuỷ lực dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp 2.4.1 Mục đích

-Xác định quan hệ Q~Z khi dẫn dòng qua lòng sông thu hep -Xác định cao trình đỉnh đập chống lũ cuối mùa khô

Trang 11

- Căn cứ vào lưu lượng dẫn dòng về mùa lũ và quan hệ Q~Z¡ ta xác định được Zy=450,88 m

-Giả thiết AZ“= 0,14m =Za=Z¡+AZ# =450,88+ 0,14=451,02(m)

Do diện tích trên mặt cắt ngang được :

+Diện tích ướt của lòng sông œ;= 449,4(m”) + Diện tích ướt của hố móng œ;=262(m”) 2 2 Tính lại AZ'=_Ứe_ -/2 sới v=_— #“ = 20'g 2g z(0 —øœ,) 0,95.(449,4—262) 215 =1,54 (m/s) Vu= 2% =.2fŠ ~061(m8/s) ø, 449,4 2 2 154° 0.61" _9 47m ~ 2.0,857.9,81 29,81

Vay AZ" = AZ* ,diéu gia su la ding

-Xác định mực nước sông thượng lưu về mùa khô và mùa lũ : +Mùa khô +Mùa li Z,=Z,,+AZ* =450,88+0, 14+ 0,482 =451,02 (m) -Xác định phạm vi hố móng cho giai đoạn đầu : giới hạn từ AB về bên phải (thể hiện trên mặt cắt dọc đập ) -Xác định mức độ thu hẹp lòng sông: K=@ 100%= 2 Q, 449, =58,3 % Vay 30%<K<60% vay phuong 4n trén 1a hop li 2.4.4.Ứng dụng kết quả tính toán

-Xác định cao trình dap đập vượt lũ Z=Z +ð = 451,02+0,6 = 451,62(m) (ỗ là độ vượt cao đảm bảo an toàn )

-Kiểm tra khả năng xói nền :

Đất nền đáy sông là bùn á sét đến bùn sét chứa nhiều hữu cơ ở trạng thái chảy dẻo

kém chặt [V]o„¿,=0,5(m/s) ; vậy V,>[V,]u„„a„ ,vậy lòng sông bị xói

-Kiểm tra khả năng xói đầu đập [V]¿„a„=2,5(m/s)>V, nên đầu đập cũng bị xói ,vì vậy phải gia cố lòng sông và đầu đập

-Biện pháp gia cố :vì lớp bùn đáy sông là đất yếu sẽ phải bóc bỏ khi thi công đập nên ta tiến hành bóc bỏ nó để mở rộng lòng sông.,tăng tiết diện ,tức là giảm nhỏ V,.Mặt khác đất lòng sông mới cũng có khả năng chống xói tốt hơn ta bóc bỏ lớp bùn sét đi khoảng

1 m

2.5.Tính toán thuỷ lực dẫn dòng qua cống ngầm

Khi thi công vào mùa kiệt năm thứ 2 thì tiến hành dẫn dòng qua cống ngầm ,đây là cống lấy nước lâu dài ,vì sau cống chưa có san kénh lấy nước do vậy ta tiến hành làm 1 kênh tạm dẫn nước từ cống về hạ lưu

Chọn kích thước của kênh như sau :

+Cao trình đầu kênh bằng cao trình đáy cống ngầm H„.=454,21 m

Trang 12

+Bề rộng day kénh B=1,5 m +Hệ số mái m=1,5 +Độ dốc của kênh ¡=0,001 +chiều dài kénh L,,,,=146 m - Céng ngCm ®-ic x©y ding phYa bé tr ¡ d-íi chOn ®Ep chYnh cA c,c thang sé kii thuEt sau: Cèng ngCm ca d'ng hép lum b»ng b* tang cet thDp vii d'‘ng mAt c%/t hxnh ch+ nhEt bxh= 0,9x1,2 (m)

Cao trxnh ® y cöa vụo: +454,4 m Cao trxnh ® y cưa ra: +454,21 m ChiOu dui cña cèng ngCm: L = 65 m $é dc ® y cèng: 1 = 0,003

$é nh m lông cèng: n = 0,017

2.5.1.Mục đích của tính toán thuỷ lực dẫn dòng -Lợi dụng công trình lâu dài dể dẫn dòng

-Xác định mực nước trước cống để xác định cao trình đỉnh đê quai thượng lưu -Kiểm tra sự an toàn của cống khi dẫn dịng

2.5.2.Nơi dung tính tốn Sơ đồ m2 cá" Zhl H đc = h

Ta chỉ cần tính toán thuỷ lực qua cống ngầm ứng với cấp lưu lượng thiết kế dẫn dòng từ đó xác định cao trình đỉnh đê quai thiết kế Tuy nhiên lưu lượng thiết kế là lưu lượng lớn nhất trong thời đoạn dẫn dòng ,do vậy có thể chưa cần đắp đê quai ngay đến cao trình thiết kế ,ta cần tính với các cấp lưu lượng khác nhau để xác định cao trình mực nước thượng lưu tương ứng vẽ quan hệ Q~Z,¡.Từ đó xác định cao trình đê quai cần đắp trong các thời đoạn khác nhau dựa vào lưu lượng trong thời gian đó G đây do thời gian hạn chế chỉ tính với cấp lưu lượng thiết kế

- Trình tự tính toán :

Trang 14

Từ kết quả tính ta có: h„ =h„„ =1,14óm

Giả thiết trạng thái chảy qua cống là chảy có áp Áp dụng công thức tính thủy

lực qua vòi hoặc ống ngắn:

-Vì hạ=1,146m>d/2=0,6m nên ta có công thức tính lưu lượng qua cống như sau Q=0,œ.|2g(H, +¡.L-— h,) = 0,@.|28Z, 2 1 2V Với ?%— 2,110 2T 22 8 + + \e » C ˆR Tổn thất cục bộ gồm tổn thất cửa vào và tổn thất do mở rộng sau mặt cắt co hẹp Šxao=0, L5 ac mở rộng — 1- y=(—— -1 *=0,5 Smarng CO Gg? R=0.257(m); C=46.88 ;C”.R=564,875 1 1.08 > 2.9,81.65 564,875 Thay vao ta c6 Hp=2.953 m

Bo qua V, thi H=H,=2,953 m;Vì H=2,953>1,4d=1,68 m nên theo Hứa Anh Đào thì

trạng thái chảy của cống là chảy có áp Vậy điều giả sử là đúng

2.5.3.Ứng dụng kết quả tính toán

-Xác định cao trình đắp dap : Z,4= Z, +5

Z.¡=Z¿,+H=22,54+2,953=25,493(m) ;õ=0,6 m

Vậy Z¿a=25,493+0,6=26.093 ~26,1 m

-Xác định cao trình đê quai thượng lưu Z4„= Z4 +ồö=25,493+0,5=26 m

-Kiểm tra khả năng xói nền V„„=l,758 m/s >[V]„= k.Q°! =0,57.2,5°' = 0,625(m/s).Vậy kênh bị xói phải tiến hành gia cố lòng kênh

-Biện pháp bảo vệ: Vì kênh ko dài lắm nên ta bảo vệ chống xói bằng cách ral đá

2.7.Tính toán thuỷ lực dan dong qua tran tam

2.7.1.Mục đích

Tràn tạm dùng để dẫn dòng vào mùa lũ năm thứ 2 Mục đích tính toán thuỷ lực dẫn dòng nhằm :

-Xác định quan hệ Q,¡ ~Zm

-Dùng để tính toán điều tiết lũ qua tràn tạm và xác định cao trình đắp đập vượt lũ 2.7.2.Nơi dung tính tốn

Trang 15

+Cao trình cuối kênh là 22.5 m +Độ dốc 1=0.06%

+ Chiều dài dốc nước L=120 m

-ứng với Q=200(n/s) tra quan hệ Q~Z,,ta được Z¡¡ từ đó xác định được độ sâu dòng chảy cuối kênh là 1,3m Dùng phương pháp cộng trực tiếp ta tính được dộ sâu đầu kênh là h,=1,9m.Giả sử tràn tạm chảy ngập ta tính được H,=2,3m Fin > (Fe ~0,7+0,8 H, \Ao ng in (Fe) ~1,2+1,4 hy, \ hy ng Vậy với Q=200(m/s)thì Z„=32,8m

-Tương tự với Q=180m/s ta được cao trình mực nước thượng lưu là Z„ =32.2m

-Với Q=160(mỶ/s )ta được cao trình mực nước thượng lưu là Z„=31.8m - Từ đó vẽ được quan hệ Q~Z Kiểm tra ta thấy thoả mãn điều kiện chảy ngập ZIl 32.8 32.2 31.8 Q(m3/s) 140 160 180

2.8.Tính toán điều tiết

2.8.1.Tính toán điều tiết thường xuyên

2.8.1.1.Mục đích

-Xác định thời gian từ lúc ngăn dòng đến khi nước chảy ổn định qua công trình dẫn dong t,

-Xác định thời gian từ khi ngăn dòng đến khi nước dâng đến tràn tam t, -Quyết định cường độ thi công ngăn dòng và đắp đập

-Xác định mực nước lũ trong hồ và lưu lượng xả của tràn lớn nhất khi lũ về 2.8.1.2.Nơi dung tính tốn

-Tinh t, : ứng với Z=25.493m đã tính ở phần tính thuỷ lực qua công trình dẫn dòng cống ngầm ,tra quan hệ Z~W được W¡ =903.4 (10°m*)

t= “ =361360 (s)

dd

Trang 16

-Tinh t; :Có cao trình đáy tran tam Z,,=30,5 tra quan hé Z~W ta duoc W.=2465.22(10*m*) Vay t,=12388 (s) 2.9.Tinh toan diéu tiét li 2.9.1.Muc dich -Xác định mực nước lũ trong hồ Z„„„„và lưu lượng xả yanmaxcua tran lén nhat khi lf vé -Xác định cao trình đắp đập chống lũ

2.9.2.Nôi dung tính toán

Tính theo phương pháp Kotrerin,mực nước trước lũ cao bằng ngưỡng trànvà quá trình lũ dạng tam giác nên sơ đồ tính toán như sau : Q A Ot Qmox ( qmox max T 7 Tacé W, =W, — ama Wi - Ymax T _, 2 W, đmax = max 1 — va

Ta tính đúng dần :Giả sử q„„„=145(m/s) tinh duoc W,, =3,734.10°m? - Tra quan hệ Z„~Q vừa vẽ ta được Z= 461,93m

-Tir W,,+W,,=22,034m? tra quan hé Z~W ta được Z„=461.93 m

Vay điều giả sử đúng q,¿=145(m/s) 2.9.3.Sử dụng kết quả tính toán -Xác định cao trình đắp đập vượt lũ ZI=Zmx+ô=461.93+0,5=462,43m 2.10.Thiết kế công trình dẫn dòng 2.10.1.Thiết kế công trình dẫn nước -Tuyến công trình :

+Với công trình dẫn dòng là cống ngầm thì ta lợi dụng cống lấy nước lâu dài đã được xác định Kênh sau cống là kênh tạm để dẫn nước từ cống về hạ lưu dài 250m có tuyến xác định như trên hình vẽ

+Với công trình dẫn nước là tràn tạm thì tuyến công trình dẫn dòng trùng với của tràn chính

-Các thông số của cống và của tràn tạm đã xác định ở trên 2.10.2.Thiết kế công trình ngăn nước

-Tuyến đê quai bao quanh hố móng tuỳ theo đợt ngăn dòng được thể hiện trên bản vẽ -Kích thước mặt cắt đê quai tuỳ thuộc vào đặc điểm vật liệu ,kết cấu đê quai ,điều kiện chống thấm ,thiết bị thi công ở đây ta chọn đê quai bằng đất có kích thước đỉnh đê quai là 4m ,mái ngoài hố móng m=1,4., mái trong hố móng m=1.8

-Cao trình đỉnh đê quai

Cao trình đỉnh đê quai hạ lưu Z4un=Zt+a=19.03+0,5=19,553 (m) Cao trình đỉnh đê quai thượng lưu ngăn dòng đợt 1

Z+m=Z¡+a`=19,512+0,5<20 m

Cao trình đỉnh đê quai thượng lưu ngăn dòng đợt 2 Z4„u=Z+a”=26 m

Trang 17

CHUGNG 3 THI CONG DAP DAT DAM NEN

3.1.Phân chia các đợt đắp đập và xác định cường độ đắp đập 3.1.1.Phân chia các đợt đấp đập

-Căn cứ theo yêu cầu các mốc cao trình khống chế đã chỉ ra trong phần tính toán dẫn dòng

3.1.1.Tính khối lượng cho các đợt đắp đập

Trong từng giai đoạn đắp đập chia thành các dảI có chiều dày h=l m.Thể tích của dảI đó tính như thể tích hình hộp có đáy là F„ chiều cao là h th+ứh, Fy=— Li 5 itl (m') m2 Vạ=Fu,h (m?) BANG TINH CUONG DO DAP DAP GIAI DOAN I STT trình Diện tíchf(m) F„ứm?) Chiểu dày (m) — Khối lượng (m°) 1 16,5 0 1303,8 1 1303,8 2 17,5 2607,6 3770,88 1 3770,88 3 18,5 4934,16 6046,06 1 6046,06 4 19,5 7157,96 7655,08 1 7655,08 5 20,5 8152,2 8240,995 1 8240,995 6 21,5 8329,79 7883,395 1 7883,395 7 22,5 7437 7290,9 1 7290,9 8 23,5 7144.8 6986,8 1 6986,8 9 24,5 6828,8 4678,2 0,5 2339,1 10 25 2527,6 Tổng khối lượng 51517,01

BANG TINH CUONG DO DAP DAP GIAI DOAN II

Trang 18

10 33,5 3455,4 3264,67 1 3264,7 I1 34,5 3073,94 2974.945 0,5 1487,5 12 35 2875,95 Tổng khối lượng 46238,1 Dién Chiéu day Khối lượng STT Cao trình tích(Fï)(m?) Fụ (m?) (m) (m?) 1 17,5 2426,34 3908,17 1 3908,2 2 18,5 5390 6811 1 6811,0 3 19,5 8232 7992,95 1 7993,0 4 20,5 7753,9 7643,5 1 7643,5 5 21,5 7533,1 7389 1 7389,0 6 22,5 7244,9 7040,32 1 7040,3 7 23,5 6835,74 6605,025 1 6605,0 8 24,5 6374,31 6112,905 1 6112,9 9 25,5 5851,5 5562,05 1 5562,1 10 26,5 5272,6 4792,675 1 4792,7 I1 27,5 4312,75 4040,125 1 4040, 1 12 28,5 3767,5 3473,375 1 3473,4 13 29,5 3179,25 2864,5 1 2864,5 14 30,5 2549,75 2213 1 2213,0 15 31,5 1876,25 1517,5 1 1517,5 16 32,5 1158,75 971,875 0,5 485,9 17 33 785 Tổng khối lượng 78452

BANG TINH CUONG DO DAP DAP GIAI DOAN IV

Dién Khối lượng

STT Caotrinh tich(Fi(m2) F„y(m) Chiểu dày (m) (m?)

Trang 19

2 20,5 6344,1 6461,15 1 6461,15 3 21,5 6578,2 5853,6 1 5853,6 4 22,5 5129 5171,575 1 5171,575 5 23,5 5214,15 5253,675 1 5253,675 6 24,5 5293,2 5323,35 1 5323,35 7 25,5 5353,5 5377,35 1 5377,35 8 26,5 5401,2 5 122,375 1 5122,375 9 27,5 4843,55 4922,025 1 4922,025 10 ~—-28,5 5000,5 5078,975 1 5078,975 11 29,5 5157,45 5237,75 1 5237,75 12 30,5 5318,05 5396,525 1 5396,525 13 31,5 5475 5557,125 1 5557,125 14 3245 5639,25 5681,225 1 5681,225 15 33 5723,2 73086,4 Tổng khối lượng 73086,35

BANG TINH CUONG DO DAP DAP GIAI DOAN V

Cao Dién Chiéu day

STT trình tíchŒi(m) Fz(m2 (m) Khối lượng (mˆ) 1 33 6507,2 6358 0,5 3179 2 33,5 6208,8 5889,85 1 5889,85 3 34,5 5570,9 6561,25 1 6561,25 4 35,5 7551,6 6969 1 6969 5 36,5 6386,4 5776,25 1 5776,25 6 37,5 5166,1 4536,33 1 4536,33 7 38,5 3906,56 3241,18 1 3241,18 8 39,5 2575,8 2012,9 0,8 1610,32 9 40,3 1450 Tổng khối lượng 37763.,18

3.1.3.Tính toán cường đô đắp đâp cho các giai đoan

-Căn cứ vào các giai đoạn đắp dap dự kiến theo tiến độ ta tính toán được cường độ đắp cho từng đợt Cường độ đắp đập được tính tốn theo cơng thức sau

V,

Qaip= T7 (mica)

+_ V; là khối lượng đắp trong giai đoạn thứ i +_ T¡ là số ca thi công trong giai đoạn thứ 1

m là số tháng của giai đoạn

n là số ngày thi công trong 1 tháng,mùa khô thi công 28 ngày một tháng,mùa mưa thi công 20 ngày l1 tháng

t là số ca trong 1 ngày ,t=2 hoặc 3 Trong đó :

Ti=m.n.t

-Lập bảng theo dõi cường độ đắp đập như sau

Trang 20

Tt Giai doan dap Khốilượng Thờigian Cudngd6 Ghi chú đập đắp (mỶ) (ca) (m°/ca) 1 I 51517 260 198.2 -ltháng thi công cống 2 H 46238 200 231 -1 tháng thicông kênh sau cống 3 IH 78452 390 201 -l tháng đào móng và thi công tràntạm - {=3 4 IV 73086.4 360 203 -t=3 5 V 37763.2 208 181 -2 tháng thi cơng hồn chỉnh tràn chính 3 Q(m ca) 300 231 200|_ 198.2 201 2 181 100 Đợt

Dot | Đợt || Dot III Dot IV Dot V >

3.2.Quy hoạch bãi vật liệu

3.2.1.Quy hoạch bãi vât liêu cho tồn bơ đâp

3.2.1.1.Khối lương cần đào để bảo đảm đủ khối lương đấp

Trong đó

V cén=V aap m Kì K, K; Ky

tn

+Vạ¿„ là khối lượng đắp theo yêu cầu theo thiết kế của toàn bộ đập + V.¿„ là khối lượng cần đào để đảm bảo đủ đắp toàn bộ đập + ¿là dung trọng khô thiết kế của đất đắp

+ y„ là dung trọng khô tốt nhất của đất ,lấy 7#=0,95 + K; là hệ số kể đến lún,K,=1,1 + K; là hệ số tổn thất mặt đập,K;=1,08 + K;là hệ số tổn thất do van chuyén,K,=1,04 + K¿ là hệ số tổn thất ở bãi do sót lại, Kạ=1,2 V.¿„=287056,7.0,95.1,1.1,08.1,04.1,2=404317 (m?) 3.2.1.2.Khối lương của bãi vật liệu chủ yếu

Khối lượng của bãi vật liệu chủ yếu là

V chủ yếu „=1,8V,„=727771 (m) cần

3.2.1.3 Khối lương của bãi vật liêu dự trữ

Trang 21

Khối lượng của bãi vật liệu dự trữ Vạy „„= 0,2V¡¡ v,=145554 (mỶ) Lập bảng quy hoạch các bãi vật liệu chủ yếu và bãi vật liệu dự trữ Khoảngcách Bãi TT Tên bal vat léu 1 <A 2 B 3 D 4 E (m) 134000 115000 123000 800000 Trữ lượng VỊ trí Gần đập tràn Thượng lưu tuyến đập tại cao trình 21 Vai trái tuyến đập Thượng lưu tuyến đập đến đập (m) 400 500 500 1500 3.2.2.Kế hoach sử dung bãi vật liêu cho từng đơt

3.2.2.1.Khối lương cần đào để bảo đảm đủ khối lương đấp V can= V aap 1z K, K, K, K, Sử dụng công thức Trong đó tn vatliéu vatliéu du Bal trữ (m) Dự trữ +V as là khối lượng đắp theo yêu cầu theo thiết kế của từng đợt đã tinh ở phần trên + Vạạ„ là khối lượng cần đào dé đảm bảo đủ khối lượng đắp của từng đợi Vậy ta tính được Vian =72561 (m) VŨ =65126 (m) Vil, =110499 (m3) VV in =102941 (m?) Win = 53189 (m3) QI= 279 Q™ 4, =325.6 (m/ca) Qu n= 283 (mÏ/ca) QW = 286 QŸ„L= 255.7 (m?/ca) 3.2.2.2.Khối lượng của bãi[ vật liệu chủ yếu

Sử dụng công thức Vụ ạ =1,8 Vua„ta có khối lượng của bãi vật liệu chủ yếu cho từng đợt như sau :

V' chi yeu =130610 (mì) V" bạ yạ =117227 (mỷ)

V”“¿ yạ=198898 (m?)

3.2.2.3.Khối lượng của bãi vật liệu dự trữ

Sử dụng công thức :Vạ.=0,2V„¡ va, ta có khối lượng của bãi vật liệu dự trữ cho từng đợt như sau: VI,=26122 (m?) VỲ,= 18500 (m') VI = 39779 (m3) (mỶ/ca) (m?/ca) VỀ ona yéu = 185294 (m?) V chi ye yéu — = 925 00 (m?) VWY„= 37059 (m°) V1, = 23445 (m’) Lập bảng kế hoạch sử dụng bãi vật liệu cho từng đợt

TT | Tên bãi | Trữ Khoảng

Trang 22

TL CY 2 B 115000 tuyén đập 500 CY Vai 3 D 123000 trái tyến 800 CY CY dap TL 4 E tuyén CY DT dap 1500

3.3.Tính toán số xe máy và thiết bị phục vụ đắp đập

3.3.1.Chon tổ hợp xe máy để đào và vận chuyền đất dap dap

Để đào đất và vận chuyển đất đắp đập đến vị trí thi công, ta có các phương án sau: - Sử dụng máy đào và ô tô vận chuyển

- Sử dụng máy cạp

Căn cứ vào điều kiện địa hình ta thấy rằng nếu sử dụng máy cạp để đào và vận chuyển đất thì tốc độ thi công sẽ bị chậm và thi công gặp nhiều khó khăn do quãng đường vận chuyển đất từ các bãi vật liệu đến công trình khá xa, địa hình tương đối phức tạp Hơn nữa, máy cạp lại cồng kềnh và tính cơ động không cao Do đó ta chọn phương án sử dụng máy đào và ôtô để đào và vận chuyển đất đắp đập là hợp lí nhất

Vậy tổ hợp xe máy để đào và vận chuyển đất là : Máy đào +ô tô +máy san +máy đầm

3.3.2.Chon loại thiết bị thí công

3.3.2.1.Chon loại máy đào

Theo định mức dự toán cơ bản và cường độ thi công cũng như thời gian thi công ta chọn máy đào một gầu thuận (dẫn động cơ khí ) mã hiệu E-651 Máy có các thông số sau : Dung tích gầu :0.65 mỶ Chiều dài cần chính :5.5 m Chiêu dài tay gầu :4.5m Góc nghiêng cần chống :60° Bán kính đào lớn nhất :7.2m Chiều cao đổ lớn nhất :5,6m Chiều cao đào lớn nhất :7,9m Chiều sâu đào thấp hon may :1,1 m Trọng lượng máy : 21,7 Tấn Bán kính quay của bệ : 2,9m Loại xe bánh xích

Năng suất máy (ứng với đất cấp 4) : 155 mỶ/ca

3.3.2.2Chon loại máy vân chuyển :

Trang 23

Dung tích gầu :4,95 mỉ Bán kính lá vòng :9,0m Kích thước xe : 6.53G2.5G2.43 Năng suấtxe :60mÏ/ca Trọng tải :5,0 Tấn Tốc độ lớn nhất : 90 km/h Tốc độ trung bình : 35 km/h Trọng lượng xe :4,6 Tấn

3.3.2.3Chon loại đầm và tính tốn cơng cụ đầm nén : 3.3.2.3.1Chon loai máy đầm

Theo định mức dự toán cơ bản ở trên ,cường đọ thi công và thời gian thi công ta chọn máy đầm chân dê mã hiệu A130-A có các thông số : e Đường kính qủađầm :1,25m e Chiéu dài chân dê :0,175 m se S6 chan dé trén mét hang :8 e Chiéu réng qua lăn :1,3 m e S6 hang chan dé :16 hàng

e Diện tích đấy chândê :22 cm

e_ áp suất đè lên đất khi có gia tải: 60 kg/cm?

e_ áp suất đè lên đất không có gia tải: 40 kg/cm?

se Tốc độ vận hành 4km/h

se Trọng lượng qủa lăn : khi có gia tải 5 Tấn e Trọng lượng qủalăn : không có giatải 3 Tấn

e Năng suất của máy đầm: 244 m/ca

e© Dùng loại máy kéo một qủa đầm AT- 54

3.3.2.3.2 Tính tốn thơng số đầm nén của dam chan dé: a Xác định khối lượng tổng cộng và áp lực đơn vị ở đáy chân đê: (Tấn) : 4p lực đơn vị ở đáy chan dé, tra bang 8-5 Quan hệ giữa loại đất và áp Q=p.“*# Š Trong đó: Q : Khối lượng tổng cộng của đàm chân dé P luc đơn vị ở đáy chân đê ° - trang 165 - Giáo trình Thi công các công trình thủy loi — Tap I ta có :P=36,0 (Kg/cm’) F : Diện tích đáy của một chân dê N : Số chân dé trong một hàng g : Gia tốc trọng trường Vậy Q= 6.5 (tấn) b Xác định độ dày dải đất: :F=220 (cm) :N=80 (cái) :g= 981 (cm/s°)

Theo như kết luận của giáo trình thi công các công trình thủy lợi tập I thì độ sâu đầm tốt nhất bằng 1,5 lần chiều dài L của núm chân dê,

SV LEHUYTAHANAH 23

cho nên chiều dày lớp đất rải

Trang 24

nên lấy bằng 1,5.L, tức là: h, = 1,5 0,175 = 0,2625 (m) để tiện tính toán ta chọn chiều

dày dải đất cần rải là: h, = 0,25 (m) = 25 (cm)

c Số lần đầm nén, được xác định theo công thức :

Trong đó:

n : Số lần đầm

: Hệ số xét đến sự phân bố không đều của chân dê :K=1,3 5 : Diện tích đáy bề mặt của đầm khi lăn một vòng S=3,14 125 130 = 51025 (cm?) F : Diện tích đáy chân dê: F = 22,0(cm”) m : Tổng số chândê :m=128 (cái) nl3.2 12 = 23.6 Vậy ta chọn số lần đầm nén là: n = 24 (lần) 3.3.2.4.Chon loại máy san

Theo định mức dự toán cơ bản ,cường độ thi công và thời gian thi công ta chọn loại máy san có mã hiệu A265 có các thông số kỹ thuật sau:

Chiều dài lưỡi san :3,04 m Chiều cao lưỡi san :0,5 m

Chiều dài luỡi san tăng cường : 4,5 m Góc cắt đất : 300 175° Trọng lượng máy :9,45 tấn Năng suấtmáy : 200 m/ca Tốc độ san đất : 7,7111,6 km/h Tốc độ di chuyển :11,6137,5 km/h

Kích thước máy san : 7,55G2,3G2,75

Nhiên liệu :dầu Mazut

3.3.3.Tính toán số lương xe máy phục vụ thi công 3.3.3.1.Số lượng máy đào

Ta có :

— Qiao

Nagao N ano °

Trong đó :

Q„;„:Cường độ đào đất từng đợt (m/ca) Nạ¿ =155 (m?/ca) :Nang suất máy đào Ngo :Số lượng máy đào

Đợt I U Il IV V

Q.,, 279 325,6 283 286 255,7

Số máy 2 3 2 2 2

Trang 25

Trường hợp máy đào làm việc 3 ca ,ô tô làm việc 2 ca thì số ô tô cần để phối hợp với máy đào tính theo công thức sau :

Ne g=1,5 Mago dao

N oto K,

Trong đó

+ Nga, là số lượng máy đào

+ Nạ¿o và Nạ ;¿ là năng suất thực tế của 1 máy đào và của 1 6 tô + nạ;¿ là số ô tô phối hợp với máy đào trong dây chuyền thi công + K, là hệ số đảm bảo kỹ thuật của trạm sửa chữa ô tô, K,=0,67+0,7

Đợt I II IH IV V

SỐ Ơơ tƠ nyo | 11 17 11 11 11

Kiểm tra điều kiện bảo đảm ưu tiên máy chủ đạo

gạo NaạoŠ Tạ re-N 3.155=465 <17.60=1020 2.155=310 < 11.60=660 3.3.3.3.số lượng máy đầm 1 aao-N dao Số lượng máy đầm, được xác định theo công thức: nạạ„= KN 2°" " dam Trong do:

Ngan : Số lượng máy đầm (chiếc)

nạạo: số lượng máy đào — theo các giai đoạn đã tính ( máy) Nao : Năng suất máy đào, đã tính : Ñạ¿¿= 155 (mÌ/ca)

Naam : Năng suất máy đầm : Ngạn = 244 (mỶ/ca) K; : Hệ số tổn thất măt đập :K =1,08 Với ta có số lượng máy đầm cần cho các giai đoạn Đợt I Il II IV Số máy đầm 2 2 2 2 ).< b) Số lượng máy san : = 1 ga0 N tao K x N san Ui Trong đó :

nạạo :Số lượng máy đào

Nạ¿„ năng suất máy đào ,N¿„¿¿=155(m/ca) N.„„ :năng suất máy san

K_:Hệ số tổn thất, K= 1,3 Khi đó:

Đợt ] II II IV

Số máy san 2 2 2 2 Ni<

3.3.4 Kiểm tra sự phối hợp giữa máy đào và ô tô

Trang 26

3.3.4.1.Số gầu xúc đầy 1 ô tô .K Ta có công thức : m = OK, DY in & Trong đó: Q_ :Trọng tải ô tô (tấn) K, :Hệ số tơi xốp của đất ,tra bảng 6-1 giáo trình ta có K,=1,2 q :Dung tích gầu (m”)

Yn :Dung trong tu nhién cua bãi vật liệu Ku:Hệ số đầy gầu

Từ đó m=_—_ 5 = 63 0,65 x 1,62 x 0,9

(Chon m = 6 1a hop ly vidiéu kién chomla 4<m <7)

3.3.4.2.Điều kiện phối hợp nhịp nhàng

(nạa¿-Í).t„ > 2È +t, +t, +t

Vn

Trong đó :

nạạạ: Số ô tô kết hợp với máy xúc

t, : Thời gian để một máy đào xúc đầy cho ô tô

t„= m.f

tạ : thời gian một chu kỳ làm việc của máy xúc (khoảng 30s) Từ đó : tạ = 6.30 =180 giây

L :khoảng cách bãi vật liệu (ta tính cho bãi xa nhất) V :vận tốc trung bình của ô tô khoảng 35 km/h=9,72m/s

t, :thời gian đổ đất của ô tô_, khoảng 60 giây

tạ :thời gian chờ đợi để ô tô vào bãi vật liệu (khoảng 40 giây) t„ là thời gian trở ngại của xe trên đường vận chuyển lấy 300 giây kiểm tra: 2.1500 +60+300+~40 (1-1) 180 > 2 ?

Vậy ô tô và máy xúc làm việc với nhau nhịp nhàng

3.4.Tính toán và bố trí thi công trên mặt đập

Công tác mặt đập là khâu chủ yếu của thi công đập đất đầm nén Nội dung của công tác thi công mặt đập gồm các phần việc sau:

- - Dọn nền và xử lý nền

- _ Vận chuyển và rảiI đất trên mặt đập thành từng lớp - _ Xử lý độ ẩm trước hoặc sau khi ral dat

- - Đầm đất

- Sua mái và làm bảo vệ mái

Dùng phương pháp thi công dây chuyền trên mặt đập cho các công việc rảI đất „san ,đầm Diện tích mỗi đoạn được xác định bởi cường độ thi công và chiều dài rải] dat

Trang 27

Cao trình điển hình lấy là cao trình cách đáy sông một đoạn 0,8H=19,04 m ,tức là ở cao trình 35.54

3.4.2.Tính toán bố trí thi công trên mặt đập tại cao trình điển hình

Việc tính toán bố trí thi công trên mặt đập tại cao trình là hợp lý khi thoả mãn điều kiện cường độ : Q <Q,<Q„ Trong đó : + Q,, la cường độ khống chế đắp đập của giai đoạn đắp đập _ Ova Q = n K,

Quspla cudng d6 dap cua giai doan n là số ca làm việc trong ngày

K; là tổn thất do vận chuyển, K;=1,04

181

Q = 2.104 =87,02 (m3/ca)

+ Q,, 14 cuéng d6 thi céng cua may dao

Mam Tun — 2.155 10a m4

m=— > = = m°/ca

° K, 1,04 (m/ea)

+Q¿ là cường độ đắp thực tế

Q,=F, -h,

h, 1a chiéu day lớp đất sau khi đầm chặt ,h,=0,7h,=0,7.0,25=0,175 (m)

Fla diện tích rải thực tế "=~

tự

F là diện tích mặt đập tại cao trình thi công của giai đoạn đang thi công (m) ,F=7505,6 (m?)

Trang 28

-Xử lý mặt nối tiếp

3.4.4.Thĩ công trong mùa mưa

-Ca thi công : Tuỳ theo tiến độ ,nếu chậm phải thi công 3 ca

- Biện pháp tiêu nước trên mặt đập và bal vật liệu : Với mặt đập làm các rãnh tập trung nước và dẫn xuống hạ lưu Với bãi[ vật liệu thì khi khai thác phảI chú ý đến việc thoát nước ,làm các mương dẫn nước ra khỏi bal vật liệu

3.5 Thi công các công tác khác 3.5.1.Thi công chân khay

Sau khi ngăn dòng tiến hành nạo vét hố móng , đào móng chân khay và thi công chân khay

3.5.2.Lát mái thượng lưu trông có mái hạ lưu

Sau khi đắp đập tiến hành sửa mái và làm lớp bảo vệ Với mái thượng lưu thì làm lớp bảo vệ bằng đá lát ,giữa lớp đá và thân đập phal làm lớp đệm có cấu tạo như tâng lọc ngược , nó được thi công trước ,khối lượng khoảng 9366m” Với mái hạ lưu sau khi sửa mái thì làm rảI 1 lớp đất màu ,đào các rãnh đổ đổ cát sỏi để tập trung nước Giữa các rãnh sẽ được trồng co

3.5.3 Thi cơng vật thốt nước

Vật thốt nước thi cơng trước khi đắp đập ,làm bằng đá đổ Giữa vật thoát nước với đập và nền là tầng lọc ngược Khối lượng vật thoát nước khoảng 3208 mỉ

3.5.4.Thị cơng rãnh thốt nước mái đập và vai đập

Rãnh thoát nước được làm cùng với tiến độ đắp đập để phục vụ việc thoát nước trong quá trình thi cơng,khối lượng vật thốt nước khoảng 297 m?

KẾT LUẬN

Thông qua đồ án thi công đập đất đầm nén em đã hiểu rõ hơn công việc của người kỹ sư thiết kế thi công các công trình thuỷ nói chung và đập đất đầm nén nói riêng Cụ thể:

Khi thiết kế thi công đập đất đầm nén ta phải tính toán khối lượng đào đắp của từng đợt thi công ,tính được cường độ đào và đắp ,chọn các loại máy thi công cho từng đợt ,sao cho phù hợp với các điều kiện thi công Sau đó ta tính toán cụ thể một đợt tại cao trình 24 m

Với đồ án thiết kế thi công đầu tay em phần nào hiểu được tính logic của công tác thiết kế thi công Đây là những điều kiện cần thiết cho một kỹ sư có thể hoàn thành tốt công tác thiết kế và là điều kiện cho sinh viên củng cố kiến thức môn học Thi Công tạo điều kiện cho việc nghiên cứu và học tập của sinh viên ,giúp sinh viên khi ra trường bớt bỡ ngỡ

Trang 29

Em xin trân thành cảm ơn các thầy giáo đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án nay

Hà Nội ngày 26/02/2006 Sinh viên thực hiện

ĐOÀN TẤT VINH

Ngày đăng: 09/11/2016, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w