Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Nói tên một số xơng và khớp xơng của cơ thể.. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ bộ xơng, phiếu ghi tên một số xơng, khớp xơng.. Hoạt động 1: QS hình vẽ bộ xơ
Trang 1Môn: Tự nhiên xã hội Tên bài: Bộ xơng
A Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
- Nói tên một số xơng và khớp xơng của cơ thể
- Hiểu đợc cần đi, đứng, ngồi đúng t thế và không mang xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo
B Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ bộ xơng, phiếu ghi tên một số xơng, khớp xơng
C Hoạt động dạy học chủ yếu
Thời
3' A Bài cũ: Cơ quan động vật
- Để cơ quan vận động khoẻ ta phải làm gì? - HS TL
30' B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Cơ thể có những xơng nào - HS chỉ và nêu tên
2 Tìm hiểu bài:
a Hoạt động 1: QS hình vẽ bộ xơng
* CTH: QS hình vẽ để nói tên xơng, khớp xơng - HS thảo luận N2
- Lên chỉ và gắn tên một số xơng, khớp xơng - 2 HS lên bảng chỉ
+ Hình dạng của xơng, khớp xơng có giống nhau
không?
- HS TL
+ Nêu vai trò của hộp sọ, xơng lồng ngực, khớp bả
vai…
GVKL: Bộ xơng của cơ thể gồm nhiều xơng khoảng
200 chiếc với kích thớc khác nhau làm thành một
khung nâng đỡ bảo vệ các cơ quan quan trọng nh não,
tim…
- HS nghe
b Hoạt động 2: Thảo luận về cách giữ gìn bảo vệ bộ
x-ơng
+ TS hằng ngày ta phải đi đứng ngồi đúng t thế ? - HS thảo luận N2
+ TS các em không nên mang vác vật nặng ? - Đại diện các nhóm trả lời + Chúng ta cần lam gì để xơng phát triển tốt?
GVLT: Phải đi đứng, ngồi đúng t thế, không mang vác
vật nặng để bảo vệ bộ xơng Phải ăn uống đủ chất, tập
TDTT hàng ngày cho xơng phát triển tốt
2' C Củng cố, dặn dò
- Muốn xơng phát triển tốt ta phải làm gì ? - 1, 2 HS TL
- GVNX tiết học
Môn: Tự nhiên xã hội Tên bài: Hệ cơ
A Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
- Chỉ và nói đợc tên của một số cơ của cơ thể
- Biết đợc cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể có thể cử
động đợc
- Có ý thức tập thể dục thờng xuyên để cơ đợc săn chắc
B Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ hệ cơ
C Hoạt động dạy học chủ yếu
Thời
Trang 23' A Bài cũ: Bộ xơng
- Chỉ và nói tên xơng, khớp xơng - 1 HS lên chỉ và nói
- Chúng ta cần làm gì để xởng phát triển tốt ? - 1 HS TL
GV nhận xét đánh giá
30' B Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
- Hình dạng của chúng ta sẽ nh thế nào nếu dới lớp da
chỉ có bộ xơng?
2 Nội dung
a Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ
* CTH: QS hình vẽ SGK - HS thảo luận theo cặp
- Chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể - 1 HS lên bảng chỉ và nói
tên
GVKL: Trong cơ thể ta có nhiều cơ, cơ bao phủ toàn
bộ cơ thể Vì vậy mỗi ngời có một khuôn mặt, hình
dạng khác nhau
b Hoạt động 2: Thực hành co và duỗi tay
* CTH: QS hình vẽ 2 SGK, làm động tác giống hình vẽ
Quan sát và sờ nắn mô tả bắp cơ ở cánh tay khi co
duỗi, xem cơ thay đổi nh thế nào?
- 2 HS lên bảng thực hiện
và mô tả
GVKL: Khi cơ co, cơ ngắn hơn và chắc hơn Khi cơ
duỗi cơ dài hơn và mềm hơn Nhờ có sự co duỗi của
cơ mà cơ thể cử động đợc
c Hoạt động 3: Thảo luận: Làm gì để cơ săn chắc
* CTH: GV đa ra câu hỏi: Chúng ta nên làm gì để cơ
đ-ợc săn chắc?
- HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện các nhóm trả lời
2' C Củng cố, dặn dò
- Muốn cơ săn chắc ta phải làm gì ? - 1 HS TL
- GVNX tiết học
Môn: Tự nhiên xã hội Tên bài: Làm gì để xơng và cơ phát triển tốt
A Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
- Nêu đợc việc cần làm để xơng và cơ phát triển tốt
- Giải thích đợc tại sao không nên vác vật quá nặng
- Biết nhấc, nâng vật đúng cách
- HS có ý thức thực hiện các biện pháp để cơ, xơng phát triển tốt
B Đồ dùng dạy học:
Tranh SGK
C Hoạt động dạy học chủ yếu
Thời
3' A Bài cũ: Hệ cơ
- Nêu tên các cơ mà em biết - 1 HS TL
- Để cơ săn chắc em cần làm gì? - 1 HS TL
GV nhận xét đánh giá
30' B Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Nội dung:
* Khởi động: Trò chơi "Xem ai khéo" - HS chơi theo nhóm
- GV nêu cách chơi, luật chơi
+ Khi nào thì sách trên đầu rơi? - Vài HS nêu ý kiến
a Hoạt động 1: Làm gì để cơ và xơng phát triển tốt?
* CTH: Thảo luận : TS không nên mang vác vật quá
nặng? - HS quan sát H1,2,3,4,5 vàthảo luận nhóm 2
- Hình 1 vẽ gì? H1 cho ta biết điều gì?
- Hằng ngày con thờng ăn những món gì?
- H2: Bạn ngồi đúng hay sai t thế? - Đại diện các nhóm nêu ý
Trang 3kiến Vì sao phải ngồi học đúng t thế?
- H3: Theo con môn bơi thể thao có lợi gì?
- H4,5: Bạn nào xách vật nặng?
Vì sao không nên xách vật nặng ?
- Để xơng và cơ phát triển tốt con cần làm gì? - Vài HS trả lời
* Liên hệ: ở nhà con thờng làm những việc gì? - Vài HS liên hệ
GV chốt: Nên ăn uống đủ chất, lao động vừa sức và
luyện tập thể dục thờng xuyên
b Hoạt động 2: Trò chơi "Nhấc một vật nặng"
* CTH: Chia lớp thành 2 đội có số ngời bằng nhau Lần
lợt từng ngời lên nhấc một vật để ở vạch chuẩn (Khi
nhấc lng thẳng và co đầu gối không đợc co lng)
- 2 HS làm mẫu
- 2 đội tiến hành chơi
GVTK: Khen đội làm tốt, đúng cách
2' C Củng cố, dặn dò
- Cần làm gì để xơng, cơ phát triển tốt - 1 HS TL
- GVNX tiết học
Tự nhiên- xã hội Bài: Cơ quan tiêu hoá - Tuần 5
I- Mục tiêu:
- Sau bài học h/s có thể:
+ Chỉ đờng đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá trên lợc đồ
+ Chỉ và nói đợc tên 1 số tuyến tiêu hoá
II- Đồ dùng: Lợc đồ vẽ cơ quan tiêu hoá, các phiếu rời.
III- hoạt động dạy học:
5’
30’
A.Bài cũ:
- Làm gì để xơng và cơ phát triển tốt?
- GV n/x và đánh giá
B Bài mới:
1 GT: GV nêu yêu cầu tiết học.
* Khởi động:Tổ chức trò chơi Chế biến thức ăn
- GV h/d:có 3 đ/t Nhập khẩu-Vận chuyển và chế biến
+ Nhập khẩu:Tay phải đa lên miệng nh đa thức ăn vào
miệng
+ Vận chuyển:Tay trái để phía dới vuốt xuống
+ Chế biến:2 bàn tay để trớc bụng làm đ/t xoa vòng
tròn
GV hô - h/s làm theo hiệu lệnh
- Bạn nào làm sai sẽ hát 1 bài
2 Nội dung:
a- HĐ1: Q/S và chỉ đờng đi của thức ăn
- Hãy chỉ và nói đờng đi của thức ăn
+ Thức ăn sau khi vào miệng đợc nhai rồi đa đi đâu?
- GV treo lợc đồ-y/c HS lên gắn tên các cơ quan tiêu
hoá
* GVKL:Thức ăn vào miệng—thực quản-Dạ dày-Ruột
non-biến thành chất bổ dỡng đi nuôi cơ thể.Chất cặn
bã xuóng ruột già và thải ra ngoài
b Hoạt động2: Nhận biết các cơ quan tiêu hoá trên sơ
đồ
- Hãy q/s hình2 và chỉ đâu là tuyến nớc bọt, gan, túi
mật, tuỵ
- Kể tên các cơ quan tiêu hoá
* GVKL: CQTH gồm: miệng, hầu, thực quản,dạ dày,
ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá nh: tuyến nớc
bọt, gan, tuỵ…
c HĐ3: Trò chơi: Ghép chữ vào hình
GV phát mỗi nhóm 1 bộ tranh vẽ các cơ quan tiêu
- 2 HS trả lời
- Lần 1 chơi thử
- Lần 2 cho cả lớp chơi
- HS quan sát tranh
TL nhóm đôi
1 em đọc chú giải
- 2-3 em lên trình bày
- 2-3 h/s lên chỉ
- 2-3 h/s nêu
- Chia lớp làm 4 nhóm Các nhóm lên trình bày
Trang 4hoá- và các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hoá
- Các nhóm gắn đúng vị trí – nhóm nào nhanh sẽ
thắng
C.Củng cố –dặn dò:
- Hãy kể tên các cơ quan tiêu hoá
-GV n/x giờ học
- 1 h/s nêu
Tự nhiên- xã hội Bài:Tiêu hoá thức ăn - Tuần 6
I- Mục tiêu:
- Sau bài học h/s có thể:
- Nói sơ lợc về sự biến đổi của thức ăn trong khoang miệng:dạ dày, ruột non, ruột già
- Hiểu đợc ăn chậm, nhai kĩ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hoá tốt
- Hiểu đợc chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hoá
II- Đồ dùng: Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá, các phiếu rời.
III- hoạt động dạy học:
5’
30’
5’
A Bài cũ:
Kể tên các cơ quan tiêu hoá
- Hãy chỉ và nói đờng đi của thức ăn trong ống tiêu
hoá
B Bài mới:
1 GT: GV nêu yêu cầu tiết học.
2 Nội dung:
a- HĐ1:Thực hành, thảo luận
- HS nhai kĩ T/Ă trong miệng rồi nuốt và TLCH sau:
+ Khi ta ăn, răng ,lỡi và nớc bọt làm n/v gì?
+ Vào đến dạ dày TĂ đợc tiêu hoá ntn?
* GVKL: ở miệng thức ăn đợc nghiền nhỏ- xuống
thực quản-Dạ dày -biến thành chất bổ dỡng đi nuôi cơ
thể
b Hoạt động2: Làm việc với SGK về sự tiêu hoá
T/Ă ở ruột non và ruột già
- Hãyđọc thông tin <T15> và TLCH
- Vào đến ruột non TĂ đợc biến đổi thành gì?
- Phần chất bổ có trong TĂ đợc đa đi đâu? Để làm gì
phần chất bã đa đi đâu?
* GVKL: ở ruột non phần lớn TĂ thành chất bổ
d-ỡng Chất cặn bã ruột già,đa ra ngoài
- GV chỉ sơ đồ và nói về sự tiêu hoá TĂ ở 4 BP:
khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già
c HĐ3: Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống
- TS phải ăn chậm, nhai kĩ?
- TS không nên chạy nhảy sau khi ăn no?
- TS cần đi đại tiện hàng ngày?
- GV n/x đánh giá
C Củng cố –dặn dò:
- Hãy nói về sự tiêu hoá T/Ă ở ruột non và ruột già
- GV n/x giờ học
- 2 HS trả lời
- HS thực hành
- TL nhóm đôi
- 2-3 em lên trình bày
- 2-3 h/s nhắc lại
- 2-3 h/s chỉ và nêu
- HS trả lời
- 1 h/s nêu