1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 1 dao dong dieu hoa

13 377 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ly 12Bai 1 dao dong dieu hoa ly 12Bai 1 dao dong dieu hoa ly 12Bai 1 dao dong dieu hoa ly 12Bai 1 dao dong dieu hoa ly 12Bai 1 dao dong dieu hoa ly 12Bai 1 dao dong dieu hoa ly 12Bai 1 dao dong dieu hoa ly 12Bai 1 dao dong dieu hoa ly 12Bai 1 dao dong dieu hoa ly 12Bai 1 dao dong dieu hoa ly 12Bai 1 dao dong dieu hoa ly 12Bai 1 dao dong dieu hoa ly 12Bai 1 dao dong dieu hoa ly 12Bai 1 dao dong dieu hoa ly 12Bai 1 dao dong dieu hoa

Chương 1: DAO ĐỘNG CƠ BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I Dao động II Phương trình dao động điều hòa III Chu Kỳ, tần số, tần số góc dao động điều hòa IV Vận tốc gia tốc dao động điều hòa V Đồ thị dao động điều hòa Bài giảng: Vật lí 12CB Gv: Nguyễn Mạnh Đức – 0967.65.8189 FB: ManhducMTA I Dao động (Dao động) Bài giảng: Vật lí 12CB Gv: Nguyễn Mạnh Đức – 0967.65.8189 FB: ManhducMTA I Dao động (Dao động) Thế dao động cơ? Là chuyển động có giới hạn không gian, lặp lặp lại nhiều lần quanh VTCB Dao động tuần hoàn Là dao động mà sau khoảng thời gian ngắn (chu kì), vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ (vật lặp lại trạng thái cũ) Bài giảng: Vật lí 12CB Gv: Nguyễn Mạnh Đức – 0967.65.8189 FB: ManhducMTA II Phương trình dao động điều hòa Ví dụ - Xét chất điểm M chuyển động tròn đường tròn tâm O, bán kính A, vận tốc góc ω y - Gọi P hình chiếu M lên Ox - Ban đầu vật vị trí Mo, xác định góc ϕ - Ở thời điểm t, vật vị trí Mt , xác định góc (ωt +ϕ) Mt M0 +ϕ t ω x φ o P P1 C Tọa độ x = OP điểm P có phương trình: x = A cos(ω t + ϕ ) A, ω ϕ số Bài giảng: Vật lí 12CB Gv: Nguyễn Mạnh Đức – 0967.65.8189 FB: ManhducMTA II Phương trình dao động điều hòa Định nghĩa Dao động điều hòa dao động mà li độ vật mô tả định luật dạng cosin (hay sin) thời gian Phương trình dđđh: x = Acos(ω t + ϕ ) x - Li độ (mm/cm…): độ dời/lệch khỏi VTCB vật thời điểm t A - Biên độ dđ: giá trị cực đại li độ: |xmax| = A > ω - Tần số góc (rad/s) (ω t + ϕ ) - Pha dđ (rad): cho biết trạng thái dđ vật thời điểm t ϕ - Pha ban đầu: cho biết trạng thái dđ vật thời điểm t0 = (ban đầu): |ϕ| ≤π -A Bài giảng: Vật lí 12CB Gv: Nguyễn Mạnh Đức – 0967.65.8189 A FB: ManhducMTA x II Phương trình dao động điều hòa Chú ý - Mối quan hệ với CĐTĐ: Điểm P dao động điều hòa đoạn thẳng luôn, coi hình chiếu điểm M chuyển động tròn lên phương đường kính đoạn thẳng - Quy ước: Đối với phương trình dđđh x = Acos(ωt + ϕ) ta qui ước chọn trục x làm gốc để tính pha dao động chiều tăng pha tương ứng ngược chiều quay kim đồng hồ Bài giảng: Vật lí 12CB Gv: Nguyễn Mạnh Đức – 0967.65.8189 FB: ManhducMTA III Chu ki Tần số Tần số góc dđđh Chu kì tần số - Chu kì (T) khoảng thời gian để vật thực dao động toàn phần Đơn vị (s) - Tần số (f) số dđ toàn phần thực giây Đơn vị Héc (Hz): f = T Tần số góc - Trong dao động điều hoà ω gọi tần số góc Đơn vị rad/s 2π ω= = 2πf T Bài giảng: Vật lí 12CB ω f = = T 2π Gv: Nguyễn Mạnh Đức – 0967.65.8189 2π T= = f ω FB: ManhducMTA IV Vận tốc Gia tốc vật dđđh 1.Vận tốc (v) - Là đạo hàm li độ x theo thời gian: v = x’ = -Aωsin(ωt +ϕ) = Aωcos(ωt +ϕ + π/2) Vận tốc đạt giá trị/độ lớn: + cực đại: |vmax| = Aω khi: |-sin(ωt +ϕ) | = suy ra: cos(ωt +ϕ) = hay x = trùng VTCB + cực tiểu: vmin = sin(ωt +ϕ) = suy cos(ωt +ϕ) = nên x = ± A (vị trí biên) Gia tốc (a) - Là đạo hàm vận tốc nên: a = x’’ = - ω 2x |amax| = ω2A x = ±A; amin = x = Bài giảng: Vật lí 12CB Gv: Nguyễn Mạnh Đức – 0967.65.8189 FB: ManhducMTA So sánh dao động điều hòa dđ tuần hoàn: - Ta thấy dđ tuần hoàn dđ có đặc điểm: xt = xt+T Nhận xét: DĐ điều hòa DĐ tuần hoàn dao động tuần hoàn không hoàn toàn dđđh Độ lệch pha dđđh tần số ω: x1 = Acos(ωt + ϕ1); x2 = Acos(ωt + ϕ2); ∆ϕ = (ωt + ϕ2) - (ωt + ϕ1) = ϕ2 - ϕ1 - Nếu ∆ϕ = ϕ2 - ϕ1 > ta nói dđ(2) nhanh pha dđ(1) góc ∆ϕ dđ(1) trễ pha dđ(2) góc ∆ϕ - Nếu ∆ϕ = 2kπ (∆ϕ = 0): ta nói 2dđ pha với - Nếu ∆ϕ = π: 2dđ ngược pha - Nếu ∆ϕ = π/2: dđ vuông pha Bài giảng: Vật lí 12CB Gv: Nguyễn Mạnh Đức – 0967.65.8189 FB: ManhducMTA IV Đồ thị dđđh x x = A cos(ω t + ϕ ) A 3T T t T −A t x A v a -Aω2 Bài giảng: Vật lí 12CB T/4 -Aω T/2 -A Aω2 3T/4 Aω Gv: Nguyễn Mạnh Đức – 0967.65.8189 T A Aω2 FB: ManhducMTA IV Đồ thị dđđh A x = A cos(ω t + ϕ ) x O T/4 -A v = x’ = -Aωsin(ωt +ϕ) = Aωcos(ωt +ϕ + π/2) Aω T/2 3T/4 T t v t O a = x’’ = - ω x -Aω t T/4 x A v -Aω a -Aω2 T/2 -A Aω2 3T/4 T A Aω 0 -Aω2 Aω2 a O t -Aω2 Bài giảng: Vật lí 12CB Gv: Nguyễn Mạnh Đức – 0967.65.8189 FB: ManhducMTA Bài giảng: Vật lí 12CB Gv: Nguyễn Mạnh Đức – 0967.65.8189 FB: ManhducMTA NHIỆM VỤ VỀ NHÀ 1.Ôn thuộc khái niệm 2.Làm tập trang SGK 1.1 đến 1.15 SBT 3.Đọc Bài giảng: Vật lí 12CB Gv: Nguyễn Mạnh Đức – 0967.65.8189 FB: ManhducMTA [...]... 3T/4 T 0 A Aω 0 0 -Aω2 Aω2 a O t -Aω2 Bài giảng: Vật lí 12 CB Gv: Nguyễn Mạnh Đức – 0967.65. 818 9 FB: ManhducMTA Bài giảng: Vật lí 12 CB Gv: Nguyễn Mạnh Đức – 0967.65. 818 9 FB: ManhducMTA NHIỆM VỤ VỀ NHÀ 1. Ôn bài và thuộc các khái niệm 2.Làm bài tập trang 8 và 9 SGK và 1. 1 đến 1. 15 SBT 3.Đọc bài mới Bài giảng: Vật lí 12 CB Gv: Nguyễn Mạnh Đức – 0967.65. 818 9 FB: ManhducMTA

Ngày đăng: 08/11/2016, 23:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w