1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Thuyết trình về tác giả nam cao

16 5,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 4,26 MB

Nội dung

Cuộc đời Sự nghiệp thơ văn +Tác phẩm tiêu biểu, các đề tài +Phong cách nghệ thuật +Quan điểm sáng tác... Nhà văn, nhà báo Nam Cao• Nam Cao 1915-1951,tên thật là Trần Hữu Tri, là một n

Trang 1

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN

Tổ 3

Lê Phước Đạt Phùng Thị Mỹ Duyên Nguyễn Thị Thùy Linh Trần Xuân Tiến Trịnh Việt Trinh Trương Văn Lĩnh

1915 - 1951

Trang 2

Cuộc đời

Sự nghiệp thơ văn +Tác phẩm tiêu biểu, các đề tài

+Phong cách nghệ thuật

+Quan điểm sáng tác

Trang 3

Nhà văn, nhà báo Nam Cao

Nam Cao (1915-1951),tên thật là Trần

Hữu Tri, là một nhà văn hiện thực lớn (trước Cách mạng), một nhà báo kháng chiến (sau Cách mạng), một trong

những nhà văn tiêu biểu nhất thế kỷ

20 của Việt Nam Ông có nhiều đóng

góp quan trọng đối với việc hoàn thiện phong cách truyện ngắn và tiểu

thuyết Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 20

Trang 4

Nhà văn, nhà báo Nam Cao

Ông sinh ra trong một gia đình nông dân tại làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, nay thuộc Hòa Hậu, Lí Nhân, Hà Nam Học xong thành chung, Nam Cao bôn ba nhiều nơi, nhưng bệnh tật đẩy ông về quê Từ đó, Nam Cao sống chật vật bằng nghề dạy học và viết văn Năm 1943 , ông vào Hội Văn hoá cứu quốc Tham gia Tổng khởi nghĩa ở quê hương, ông được cử làm chủ tịch xã

Trang 5

Nhà văn, nhà báo Nam Cao

LÀNG ĐẠI HOÀNG, HÀ NAM

Trang 6

I.Cuộc đời của Nam Cao

Sau Cách mạng, với tư cách phóng viên - Nam Cao có

mặt trong đoàn quân Nam tiến, rồi lên chiến khu Việt Bắc làm công tác văn nghệ Cuối tháng 11 năm 1951, trên đường đi công tác vào vùng địch tạm chiếm, Nam Cao anh dũng hi sinh tại làng Vũ Đại, huyện Gia Viễn, Ninh Bình, khi tài năng đang nở rộ; gần đây (1998),

mộ phần của ông đã được đưa về quê hương.

Là cây bút xuất sắc của dòng văn học hiện thực (1940

- 1945), là người đi tiên phong trong việc xây dựng

nền văn học mới, Nam Cao được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt 1,1996)

Trang 7

I Cuộc đời của Nam Cao

Nhìn bề ngoài, Nam Cao có phần vụng về, ít nói,

lạnh lùng nhưng nội tâm thì luôn luôn sôi sục,

căng thẳng

Nam Cao sống ân tình với người nghèo khổ, bị áp

bức, khinh miệt Ông cho rằng: không có tình

thương thì không xứng đáng được gọi là Người

Ông luôn luôn trăn trở, suy tư về bản thân và cuộc

sống Vì thế, từ những chuyện nhỏ nhặt, thường ngày, Nam Cao nêu được nhiều vấn đề xã hội lớn lao, nhiều bài học triết lý sâu sắc Với mình thì

khiêm nhường, với người thì trân trọng

Trang 8

II.Sự nghiệp thơ văn

1.Các đề tài và tác phẩm tiêu biểu

Trước 1945, tài năng Nam Cao kết tinh trong gần 60 truyện ngắn, một truyện vừa (Chuyện người hàng

xóm), và tiểu thuyết Sống mòn Tác phẩm của ông chủ yếu xoay quanh hai đề tài: người tri thức nghèo và

nông dân bần cùng.

Ở đề tài thứ nhất, ấn tượng hơn cả là:

- Những truyện không muốn viết (1942)

- Trăng sáng (1943)

- Đời thừa (1943)

- Quên điều độ (1943)

-Sống mòn (tiểu thuyết - 1944)

=>Nam Cao phê phán xã hội cũ giết chết tài năng, tàn phá tâm hồn nghệ sĩ Ông cũng thể hiện thành công quá trình người trí thức tự đấu tranh, khắc phục mặt hạn chế, vươn lên giữ lối sống đẹp.

Trang 9

1.Các tác phẩm tiêu biểu

Trang 10

1.Các đề tài và tác phẩm

tiêu biểu

Ở đề tài thứ hai, Nam Cao viết chừng hai

mươi truyện ngắn phản ánh cuộc đời tăm tối,

số phận bi thảm của người nông dân tiêu biểu là:

- Chí Phèo (1941)

- Trẻ con không được ăn thịt chó (1942).

- Lão Hạc (1943)

- Một bữa no (1943)

- Một đám cưới (1944)

=>Viết về nông dân, Nam Cao kết án đanh thép xã hội thực dân

phong kiến đã huỷ hoại nhân hình,

Trang 11

1.Các đề tài và tác phẩm tiêu biểu

Sau cách mạng tháng 8 Tác phẩm “Đôi mắt

“ của tác giả đã thể hiện một cái nhìn, một quan điểm, một sự thay đổi đối với thời

cuộc, có đi nhiều tìm hiểu nhiều và quan sát nhiều mới có sự thay đổi cách nhìn cách

nghĩ

Trang 12

2 Quan điểm sáng tác

Thời gian đầu lúc mới cầm bút, ông

chịu ảnh hưởng của văn học lãng mạn đương thời Dần dần nhận ra thứ văn chương đó xa lạ với đời sống lầm than của người lao động, ông đã đoạn tuyệt với nó và tìm đến con đường nghệ

thuật hiện thực chủ nghĩa Nam Cao

nhận thức nghệ thuật phải gắn bó với

đời sống, nhìn thẳng vào sự thật "tàn

nhẫn", phải nói lên nỗi khốn khổ, cùng

quẫn của nhân dân và vì họ mà lên

Trang 13

2 Quan điểm sáng tác

• Văn chương không cần đến sự khéo

tay, làm theo một cái khuôn mẫu Văn

chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo ra cái gì chưa có" Ông đòi hỏi nhà văn phải có lương

tâm, có nhân cách xứng với nghề; và

cho rằng sự cẩu thả trong văn chương

chẳng những là bất lương mà còn là đê tiện

Trang 14

2 Quan điểm sáng tác

Sau 1945, tham gia kháng chiến chống

Pháp, sẵn sàng hy sinh thứ nghệ thuật

cao siêu với ý nghĩ: lợi ích dân tộc là

trên hết Ông vui vẻ nhận ra “góp sức vào công việc không nghệ thuật lúc

này chính là để sửa soạn cho tôi một nghệ thuật cao hơn”

Trang 15

3 Phong cách nghệ thuật

Đề cao con người tư tưởng, đặc biệt chú ý tới

hoạt động bên trong của con người, coi đó là nguyên nhân của những hoạt động bên ngoài

Tâm lý nhân vật trở thành trung tâm của sự

chú ý, là đối tượng trực tiếp của ngòi bút Nam

Cao

Thường viết về những cái tầm thường quen

thuộc trong đời sống hàng ngày

Giọng điệu riêng, buồn thương, chua

chát.Ông có phong cách nghệ thuật triết lí trữ

tình sắc lạnh

Trang 16

Tổng kết

Trên đường đi công tác, ông bị quân Pháp

phục kích và bắn chết vào ngày

28/11 năm 1951 (30 tháng Mười âm lịch), tại

Hoàng Đan (Ninh Bình)

Hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc khi

mới 37 tuổi, Nam Cao chưa biết ông được tôn vinh là nhà văn lớn Hơn nửa thế kỉ đã qua đi, tác phẩm của Nam Cao càng khẳng định giá trị hiện thực sâu sắc, tư tưởng nhân đạo cao

cả và vẻ đẹp nghệ thuật điêu luyện, độc đáo

Ngày đăng: 08/11/2016, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w