1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

BỆNH ĐỎ THÂN Ở TÔM HÙM

11 701 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 420,58 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN *** CHỦ ĐỀ: BỆNH ĐỎ THÂN Ở TÔM HÙM GVHD: NGUYỄN THỊ THÙY GIANG THỰC HIỆN: NGUYỄN THANH TÙNG LỚP: 55.QLNL MSSV:55134422 NỘI DUNG LOÀI NHIỄM BỆNH DẤU HIỆU BỆNH LÝ TÁC NHÂN GÂY BỆNH CHUẨN ĐOÁN BỆNH PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH LOÀI NHIỄM BỆNH Các loài tôm hùm thường nhiễm bệnh tôm hùm Bông (hay hùm Sao), tôm hùm Đá (tôm Xanh, tôm Ghì), tôm hùm Đỏ (hùm Lửa) tôm hùm Tre Bệnh đỏ thân tôm hùm Bông (A), tôm hùm Đỏ (B), tôm hùm Tre (C); tôm hùm Bông khỏe (D) Nguồn: Bộ NN&PTNT DẤU HIỆU BỆNH LÝ  Bệnh đỏ thân bắt gặp kích cỡ tôm nuôi  Tôm bệnh có tượng đỏ vùng giáp đầu ngực hay vùng bụng, sau màu đỏ lan dần toàn thể tôm, mô gan tụy bị hoại tử, khớp đôi chân bò rời ra, đôi râu xúc tu dễ gãy, mặt bụng tôm tím bầm, tôm yếu dần, bỏ ăn chết  Khi lặn xuống lồng nuôi quan sát, thấy tôm hoạt động không nhanh nhẹn  Bệnh xảy nhiều từ tháng 2-8 hàng năm Tôm hùm bị bệnh đỏ toàn thân Nguồn: Bộ NN&PTNT TÁC NHÂN GÂY BỆNH Bệnh đỏ thân sản phẩm tổng hợp nhiều nhân tố gây bệnh tác động vào tôm nuôi như: Nước đáy khu vực lồng, bè nuôi bị ô nhiễm nặng Thức ăn dư thừa nhiều Công tác vệ sinh Nhiễm vi khuẩn Vibrio Thức ăn tôm hùm dư thừa nhiều Nguồn: Trần Ân Phong TÁC NHÂN GÂY BỆNH (tt) Trong đó, vi khuẩn nhóm Vibrio, đặc biệt vi khuẩn Vibrio alginolyticus, tác nhân gây dấu hiệu bệnh đỏ thân tôm hùm Vi khuẩn có dạng hình que, bắt màu gram âm, có khả vận động, khuẩn lạc môi trường TCBS có màu vàng Khuẩn lạc Vibrio alginolyticus môi trường TCBS (A) hình dạng vi khuẩn độ phóng đại 1000 lần (B) Nguồn: Bộ NN &PTNT CHUẨN ĐOÁN BỆNH Dựa vào dấu hiệu bệnh lý mô tả để chẩn đoán Phân tích mẫu tôm bệnh để xem xét có mặt nhóm vi khuẩn Vibrio 5 PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH 5.1 Phòng bệnh - Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp nuôi tôm hùm lồng như: • Vệ sinh lồng/bè sát trùng thức ăn thuốc tím để giảm mật độ vi khuẩn; • Loại bỏ thức ăn dư thừa khỏi lồng nuôi; • Lựa chọn nơi đặt lồng đảm bảo có dòng chảy nhẹ triều lên, dòng chảy tầng đáy có lưu tốc 1-2 cm/giây để tăng trao đổi nước; Cảo lồng làm vệ sinh Nguồn: tepbac PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH (tt) • Tránh sây sát tác động học (vận chuyển, đánh bắt, thao tác phân cỡ, chuyển lồng, ); • Phòng tránh ký sinh trùng gây hại - Treo túi vôi quanh lồng nuôi thời gian thường xuất bệnh (tháng 2-8 hàng năm) Lựa chọn vị trí nuôi tôm hùm thích hợp Nguồn: tepbac 5.2 Trị bệnh PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH (tt) - Tắm cho tôm dung dịch Oxytetracyline với nồng độ từ 0,5 - 2gr/m3nước Thời gian tắm 15 phút Thời gian chữa trị từ - ngày - Trộn thuốc kháng sinh Oxytetracycline cộng với dầu thực vật vào thức ăn với trọng lượng 50mgr/kg thức ăn Cho tôm ăn liên tục - ngày Kháng sinh Oxytetracycline Nguồn: cacanhphongthuy CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

Ngày đăng: 08/11/2016, 20:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN