Khi chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố Huế Câu 3- Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, sông Hương được so sánh với những hình ảnh nào?. Là một sinh thể sống, hòa mình vào cuộ
Trang 1Họ và tên: ……… BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT LỚP 12 (Lần 4) Lớp 12 A… Mã đề NV 802
Câu 1- Tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông được Hoàng Phủ ngọc Tường viết vào
năm nào?
Câu 2- Hình ảnh sông Hương không được miêu tả trong những không gian nào sau đây?
A Phía thượng nguồn
B Phía tây chùa Thiên Mụ
C Khi chảy vào thành phố Huế
D Khi chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố Huế
Câu 3- Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, sông Hương được so sánh với những hình ảnh nào?
A Bản trường ca rừng già C Một cô gái Digan phóng khoáng và man dại
B Cuộn xoáy như cơn lốc D Cả A, B và C đúng
Câu 4- Dòng nào sau đây không đúng về sông Hương khi tác giả miêu tả nó bằng cái nhìn lịch sử?
A Cũng đong đầy tự hào và được vinh danh với Huế
B Cũng mất mát đau thương như mảnh đất và con người xứ Huế
C Dòng sông Hương như người thiếu nữ Digan gan dạ trong chiến tranh
D Là một sinh thể sống, hòa mình vào cuộc đấu tranh của nhân dân Huế xưa và nay
Câu 5- Dòng nào sau đây không đúng về phong cách nghệ thuật của Hoàng Phủ Ngọc Tường với “Ai đã đặt tên cho dòng sông?
A Sử dụng từ ngữ mang đậm nét cổ thi
B Cách liên tưởng độc đáo mới lạ
C Ngôn ngữ giọng điệu giàu chất thơ
D Lượng tri thức phong phú, khám phá đối tượng từ nhiều góc độ
Câu 6- Khi về đến thành phố, sông Hương được so sánh với những hình ảnh nào?
A Hình vòng cung thật tròn C Người tài nữ đánh đàn giữa lúc đêm khuya
Câu 7- Trong đoạn trích, hình tượng con sông Đà mang những vẻ đẹp nào?
Trang 2A Nét đẹp của người nghệ sĩ tài hoa C Hùng vĩ, dữ dội, thơ mộng, trữ tình
B Nét dẹp của búc tranh sơn thủy D Đẹp như áng tóc người phụ nữ Câu 8- Dòng nào sau đây không nói về nét hung tợn như thủy quái của sông Đà?
A Bãi đá ngầm trên sông
B Con sông Đà như làm mình làm mẩy với người lái đò
C Quãng lòng sông hẹp và quãng mặt ghềnh hát loóng
D Quãng Tà Mường, Tà Vát phía Sơn La với những cái hút nước
Câu 9- Đá trên sông Đà được chia thành mấy tuyến?
Câu 10- Những cái xoáy nước sông Đà được tác giả so sánh với những hình ảnh nào?
A Cái giếng bê tông thả xuống sông
B Cái giếng mà thành giếng xây toàn bằng nước sông xanh ve một áng thủy tinh khối đúc dày
C Một cái cốc pha lê nước khổng lồ vừa rút lên cây gậy đánh phèn
D Cả A, B và C đúng
Câu 11- Bãi đá ngầm trên sông Đà được miêu tả theo trình tự nào?
A Từ trên cao xuống thấp C Từ xa lại gần
B Từ mặt nước lên trên không D Từ gần ra xa
Câu 12- Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng chủ yếu để miêu tả những trùng
vi, thạch trận trên sông?
A Ẩn dụ B Nhân hóa C So sánh D Hoán dụ
Câu 13- Vẻ đẹp thơ mộng của con sông Đà được thể hiện ở hình ảnh nào?
Câu 14- Hình tượng người lái đò sông Đà mang vẻ đẹp nào?
A Người lao động bình dị mà dũng cảm
B Người nghệ sĩ tài hoa
C Người sinh sống bằng nghề đưa đò
D Cả A và B đúng
Câu 15- Vì sao nói hình tượng Người lái đò sông Đà thể hiện một bước chuyển
biến quan trọng trong phong cách Nguyễn Tuân?
A Vì hình tượng người lái đò gần gũi giản dị
Trang 3B Vì hình tượng người lái đò phi thường , lãng mạn
C Vì với hình tượng này, ông đã phát hiện và khẳng định cái đẹp ngay giữ
hiện tại, giữa cuộc đời thường
D Vì người lái đò là một chiến tướng quả cảm trên sông nước
Chú ý: Chọn câu trả lời dúng nhất rồi đánh dấu vào ô thích hợp phía dưới
1 5 9 13
2 6 10 14
3 7 11 15
4 8 12 16
Họ và tên: ………
Lớp 12 A…
Mã đề: NV802:1B; 2B; 3D; 4C; 5A; 6C; 7C; 8B; 9A; 10D; 11C; 12A; 13D; 14D;15D