XỬ lý nước THẢI CHĂN NUÔI HEO

23 515 2
XỬ lý nước THẢI CHĂN NUÔI HEO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ lâu cuộc sống của người nông dân Việt Nam gắn liền với chăn nuôi gia súc. Chăn nuôi heo không chỉ cung cấp phần lớn thịt tiêu thụ hằng ngày, là nguồn cung cấp phân hữu cơ cho cây trồng, mà chăn nuôi heo còn tận dụng thức ăn và thu hút lao động dư thừa trong nông nghiệp. Với những đặc tính riêng của nó như tăng trọng nhanh, vòng đời ngắn chăn nuôi heo luôn được quan tâm và nó trở thành con vật không thể thiếu được của cuộc sống hằng ngày trong hầu hết các gia đình nông dân. Trong những năm gần đây đời sống của nhân dân ta không ngừng được cải thiện và nâng cao, nhu cầu tiêu thụ thịt trong đó chủ yếu là thịt heo ngày một tăng cả về số lượng và chất lượng đã thúc đẩy ngành chăn nuôi heo bước sang bước phát triển mới.

ĐỀ TÀI: XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI HEO PHỤ LỤC I MỞ ĐẦU I.1 Giới thiệu I.2 Tính cấp thiết đề tài I.3 Mục tiêu đề tài I.4 Nội dung đề tài I.5 Phạm vi nghiên cứu II TỔNG QUAN II.1 Thành phần, tính chất nước thải chăn nuôi III ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ III.1 Cơ sở lựa chọn phương án xử lý nước thải III.2 Đề xuất sơ đồ IV TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC BỂ TRONG SƠ ĐỒ XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO .7 IV.1 Lưới chắn rác IV.1.1 Nhiệm vụ .7 IV.1.2 Tính toán .7 IV.2 Ngăn tiếp nhận .8 IV.2.1 Nhiệm vụ .8 IV.2.2 Tính toán .8 IV.3 Bể lắng I IV.3.1 Nhiệm vụ .8 IV.3.2 Tính toán .8 IV.4 Bể UASB .10 IV.4.1 Nhiệm vụ 10 IV.4.2 Tính toán 11 IV.5 Bể aerotank 12 IV.5.1 Nhiệm vụ 12 IV.5.2 Tính toán 13 IV.6 Bể lắng II .17 IV.6.1 Nhiệm vụ 17 IV.6.2 Tính toán 17 IV.7 Hồ sinh học thực vật 20 IV.7.1 Nhiệm vụ 20 IV.7.2 Tính toán 20 V KẾT LUẬN 21 ĐỀ TÀI: XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI HEO I MỞ ĐẦU I.1 Giới thiệu Từ lâu sống người nông dân Việt Nam gắn liền với chăn nuôi gia súc Chăn nuôi heo không cung cấp phần lớn thịt tiêu thụ ngày, nguồn cung cấp phân hữu cho trồng, mà chăn nuôi heo tận dụng thức ăn thu hút lao động dư thừa nông nghiệp Với đặc tính riêng tăng trọng nhanh, vòng đời ngắn chăn nuôi heo quan tâm trở thành vật thiếu sống ngày hầu hết gia đình nông dân Trong năm gần đời sống nhân dân ta không ngừng cải thiện nâng cao, nhu cầu tiêu thụ thịt chủ yếu thịt heo ngày tăng số lượng chất lượng thúc đẩy ngành chăn nuôi heo bước sang bước phát triển Bên cạnh mặt tích cực, vấn đề môi trường ngành chăn nuôi gây dư luận nhà làm công tác môi trường quan tâm Ở nước có chăn nuôi công nghiệp phát triển mạnh Hà Lan, Anh, Mỹ, Hàn Quốc,… nguồn gây ô nhiễm lớn Ở Việt Nam, khía cạnh môi trường ngành chăn nuôi quan tâm vài năm trở lại tốc độ phát triển chăn nuôi ngày tăng, lượng chất thải chăn nuôi đưa vào môi trường ngày nhiều, đe dọa đến môi trường đất, nước, không khí xung quanh cách nghiêm trọng I.2 Tính cấp thiết đề tài Nguồn nước thải chăn nuôi nguồn nước thải có chứa nhiều hợp chất hữu cơ, virus, vi trùng, trứng giun sán… Nguồn nước có nguy gây ô nhiễm tầng nước mặt, nước ngầm trở thành nguyên nhân trực tiếp phát sinh dịch bệnh cho đàn gia súc Đồng thời lây lan số bệnh cho người ảnh hưởng đến môi trường xung quanh nước thải chăn nuôi chứa nhiều mầm bệnh như: Samonella, Leptospira, Clostridium tetani,…nếu không xử lý kịp thời Bên cạnh có nhiều loại khí tạo hoạt động vi sinh vật NH 3, CO2, CH4, H2S, Các loại khí gây nhiễm độc không khí nguồn nước ngầm ảnh hưởg đến đời sống người hệ sinh thái Chính mà việc thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho trại chăn nuôi heo hoạt động cần thiết I.3 Mục tiêu đề tài Xác định tiêu hoá lý nước thải chăn nuôi để làm sở cho việc đề xuất phương án xử lý I.4 Nội dung đề tài Xác định thành phần, số tiêu hóa lý,… nước thải chăn nuôi Thu thập thông tin phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi heo từ tài liệu Đề xuất dây chuyền xử lý nước thải chăn nuôi heo.Tổng hợp số liệu, tính toán thiết kế công trình đơn vị I.5 Phạm vi nghiên cứu Chỉ áp dụng cho xử lý nước thải chăn nuôi heo công suất 500m 3/ngđ Không áp dụng cho nước thải ngành khác Chất thải rắn khí không tính đến đề tài II TỔNG QUAN II.1 Thành phần, tính chất nước thải chăn nuôi Nước thải chăn nuôi loại nước thải đặc trưng, có khả gây ô nhiễm môi trường cao hàm lượng chất hữu cơ, cặn lơ lửng, N, P sinh vật gây bệnh Nó thiết phải xử lý trước thải môi trường Lựa chọn quy trình xử lý nước thải cho sở chăn nuôi phụ thuộc nhiều vào thành phần tính chất nước thải, bao gồm: III ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ III.1 Cơ sở lựa chọn phương án xử lý nước thải Để xác định dây chuyền công nghệ xử lý cần phải phân tích tiêu gây ô nhiễm, công việc có tính chất quan trọng định dây chuyền công nghệ hiệu suất trình xử lý nước thải Phân tích thành phần dinh dưỡng: BOD : N : P =2518:206:37 = 68:5,6:1 Hàm lượng Nito nước thải cao cần loại bỏ Lượng nước thải chăn nuôi chủ yếu từ công đoạn tắm cho heo rửa chuồng, mà thành phần nước thải chủ yếu phân nước tiểu Đó lý mà hàm lượng BOD, Nitơ tổng photpho tổng nước thải cao Công việc loại bỏ Nitơ photpho nước khó, thường xử lý phương pháp sinh học III.2 Đề xuất sơ đồ SCR Hầm tiếp nhận Lắng UASB Bể tùy tiện Rác Phân Ủ phân Bùn Hồ sinh học Aerotank Lắng Chôn lấp Phân bón Sơ đồ xử lý nước thải chăn nuôi heo Nguồn IV TÍNH TOÁN tiếp nhậnCHI TIẾT CÁC BỂ TRONG SƠ ĐỒ XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO IV.1 Lưới chắn rác IV.1.1 Nhiệm vụ Lưới chắn rác có nhiệm vụ tách vật thô giẻ, rác, vỏ đồ hộp, mẩu đá, gỗ vật khác trước đưa vào công trình xử lý phía sau Lưới chắn rác đặt cố định di động, lưới chắn rác giúp tránh tượng tắc nghẽn đường ống, mương dẫn IV.1.2 Tính toán Lưu lượng nước thải trại chăn nuôi Qt = 500(m3/ngđ) Thời gian tắm heo ngày lần, lần từ 5h - 7h, 9h - 11h từ 16 - 18h Thời gian nước thải ngày giờ, lưu lượng là: Chọn lưới cố định dạng lõm có kích thước mắt lưới d = 0,35mm tương ứng với tải trọng LA = 700l/phut.m2, đạt hiệu xử lý cặn lơ lửng E = 10% Giả sử lưới chắn rác chọn theo thiết kế định hình có kích thước lưới B* L = 0,8 x 1,2 m Diện tích bề mặt lưới: A = Q L h A = 83,33m / h * 1h *1000l = 1,98m 700l / ph.m 60 ph m 2 Số lưới chắn rác Tải trọng làm việc thực tế Q L = L*B*n th A h 83,33m / h * 1h *1000l = = 723l / ph.m 0,8m*1,2m*2 60 ph m Tổng lượng SS sau qua lưới chắn rác giảm 10% SS lại = 615.(1 – 0,1) = 553,5(mg/l) IV.2 Ngăn tiếp nhận IV.2.1 Nhiệm vụ Nước thải từ trại chăn nuôi heo sau qua lưới chắn chảy đến ngăn tiếp nhận Từ nước thải đưa phân phối cho công trình xử lý IV.2.2 Tính toán Thể tích hữu ích ngăn tiếp nhận tính theo công thức: Với : t thời gian lưu nước ngăn tiếp nhận, t = 10 – 30 phút Chọn t = 30 phút Kích thước ngăn tiếp nhận: Chọn chiều sâu hữu ích h = m Chiều cao bảo vệ hbv = 0,5 m Chiều cao xây dựng ngăn tiếp nhận: H = h + hbv = 2,5 (m) ==>A= Chọn B = m , L = 5,5 m Vậy kích thước ngăn tiếp nhận là: L x B x H = 5,5 x x 2,5m IV.3 Bể lắng I IV.3.1 Nhiệm vụ Nhiệm vụ bể lắng đợt I loại bỏ tạp chất lơ lửng lại nước thải sau qua công trình xử lý trước Ở chất lơ lửng có tỷ trọng lớn tỷ trọng nước lắng xuống đáy IV.3.2 Tính toán Giả sử sau lưới chắn rác, hàm lượng chất rắn giảm khoảng 10% Nồng độ SS vào bể lắng I 553,5 mg/l Hiệu khử SS bể lắng I đạt 60% Vậy hàm lượng cặn lơ lửng khỏi bể lắng I 332,1 mg/l Chọn bể lắng đợt I có dạng hình tròn mặt bằng, nước thải vào từ tâm thu nước theo chu vi bể (bể lắng ly tâm) Thời gian lưu nước, 1.5 – 2.5 2.0 Tải trọng bề mặt, m3/m2.ngày  Lưu lượng trung bình 32 – 48  Lưu lượng cao điểm 80 – 120 102 125 - 500 248 Tải trọng máng tràn, m3/m ngày Ống trung tâm  Đường kính 15 – 20% D  Chiều cao 55 – 65% H Chiều sâu H bể lắng, m 3.0 – 4.6 3.6 Đường kính D bể lắng, m 3.0 – 60 12 – 45 Độ dốc đáy bể, mm/m 62 – 167 83 Diện tích bề mặt bể lắng ly tâm mặt tính theo công thức: Trong đó: Q:lưu lượng nước thải (m3/ngđ) LA: tải trọng bề mặt, chọn LA = 32 (m3/m2.ngày) Đường kính bể lắng: Đường kính ống trung tâm: d = 20%D = 20%.4,46 = 0,9 (m) Chọn chiều sâu hữu ích bể lắng H=3m, chiều cao lớp bùn lắng h b=0,7m, chiều cao lớp trung hoà hth= 0,2m, chiều cao bảo vệ h bv= 0,3m Vậy chiều cao tổng cộng bể lắng đợt I là: Htc = H + hb + hth + hbv = + 0,7 + 0,2 + 0,3 =4,2 (m) Chiều cao ống trung tâm: h = 60%H = 60%.3= 1,8 (m) Kiểm tra thời gian lưu nước bể lắng: Thể tích bể lắng: Thời gian lưu nước: thoả mãn Tải trọng bề mặt: Ls = Ls < 500m3/m.ngày (m3/m.ngày) thoả mãn Giả sử hiệu xử lý cặn lơ lửng đạt 60% tải trọng 32m 3/m2.ngày Lượng bùn tươi sinh ngày là: Mtươi = 461gSS/m3.500m3/ngày.0,6/1000g/kg = 138,3 (kgSS/ngày) Giả sử nước thải có hàm lượng cặn 5% (độ ẩm 95%), tỷ số VSS : SS = 0,8 khối lượng riêng bùn tươi = 1,053kg/l Vậy lưu lượng bùn tươi cần phải xử lý là: Qtươi = 2,63 (m3/ngày) Lượng bùn tươi có khả phân huỷ sinh học: Mtươi (VSS)= 138,3 kgSS/ngày.0,8 = 110,64 (VSS/ ngày) IV.4 Bể UASB IV.4.1 Nhiệm vụ Làm giảm đáng kể hàm lượng COD, BOD nước thải cách sử dụng lớp cặn lơ lửng (có chứa nhiều vi sinh vật yếm khí) dịch lên men nhờ hệ thống nước thải chảy từ phía lên Đồng thời tạo thuận lợi cho trình xử lý hiếu khí bể aerotank IV.4.2 Tính toán Giả sử sau công trình xử lý sơ hiệu xử lý đạt được: ECOD = 20% EBOD = 20% Các thông số đầu vào: Lưu lượng Q=500 m3/ng.đ BOD5 = 2254 mg/l COD = 4168 mg/l SS = 184 mg/l Các thông số đầu ra: BOD5 = 451 mg/l (EBOD = 80%) COD = 834 mg/l (ECOD = 80%) SS = 147 mg/l (ESS = 20%) Dung tích phần xử lý kỵ khí cần thiết: (m3) Trong đó: C: Hàm lượng COD đầu vào (mg/l) LCOD: Tải trọng thể tích LCOD = 8kgCOD/m3.ngày Diện tích bề mặt bể UASB: Với: LA : Tải trọng bề mặt phần lắng, L = 12 m3/m2.ngày Chia bể thành đơn nguyên hình vuông, cạnh đơn nguyên là: Chiều cao phần xử lý kỵ khí: Tổng chiều cao bể là: H = H1 + H2 + H3 Trong đó: H1: chiều cao phần xử lý kỵ khí H2: chiều cao phần lắng, chọn H2 = 1,5m H3: chiều cao bảo vệ, H3 = 0,3m → Chiều cao bể: H = 6,25 + 1,5 + 0,3 = 8,05(m) Chọn H = 8m Lượng bùn dư tạo ngày: (m3/ngày) CSS: hàm lượng bùn bể (kg/m3) Lượng chất rắn từ bùn dư: MSS = Qw.CSS = 1,26.30 = 37,8 (kg SS/ngày) IV.5 Bể aerotank IV.5.1 Nhiệm vụ Bể aerotank ứng dụng phổ biến trình xử lý hiếu khí Mục đích chủ yếu trình dựa vào hoạt động sống sinh sản vi sinh vật để ổn định chất hữu làm keo tụ hạt cặn lơ lửng không lắng Tùy thuộc vào thành phần nước thải cụ thể, Nitơ Photpho bổ sung để gia tăng khả phân hủy vi sinh vật IV.5.2 Tính toán Các thông số thiết kế sau: Lưu lượng nước thải : Q = 500 m3/ ngày đêm Hàm lượng BOD5 nước thải dẫn vào aeroten 451 mg/l Hàm lượng BOD5 nước thải đầu 90 mg/l Chọn aerotank kiểu xáo trộn hoàn toàn để tính toán thiết kế Các thông số tính toán :  Thời gian lưu bùn : ngày  Tỷ số F/M : 0,2 – 0,6 kg/kg.ngày  Tải trọng thể tích : 0,8 – 1,92 kgBOD5/m3.ngày  Nồng độ MLVSS : 2500 – 4000 mg/l  Tỷ số tuần hoàn bùn hoạt tính : Qth/Q = 0,25 – Giả sử kết thực nghiệm tìm thông số động học sau:  Hệ số sản lượng bùn : Y = 0,5 mgVSS/mgBOD5  Hệ số phân huỷ nội bào : kd = 0,06 ngày-1 Áp dụng số liệu sau dùng để tính toán:  Tỷ số lượng chất rắn lơ lửng dễ bay (MLVSS) với lượng chất rắn lơ lửng (MLSS) có nước thải 0,8 (MLVSS/MLSS = 0,8)  Nồng độ bùn hoạt tính tuần hoàn (tính theo chất rắn lơ lửng) 10000mg/l  Hàm lượng chất lơ lửng dễ bay (MLVSS) hỗn hợp bùn hoạt tính bể aerotank X = 3800mg/l  Hàm lượng bùn hoạt tính bể aerotank: MLSS =  Nước thải đầu chứa 60mg/l cặn sinh học, có 65% cặn dễ phân huỷ sinh học Tính kích thước bể aerotank: Xác định nồng độ BOD5 hoà tan nước đầu theo công thức: BOD5 đầu = BOD5 hòa tan từ bể aerotank + BOD chứa lượng cặn lơ lửng đầu Phần có khả phân huỷ sinh học chất rắn sinh học đầu là: 60.0,65mg/l = 39mg/l Vậy BOD hoàn toàn chất rắn có khả phân huỷ sinh học đầu là: 39 x 1,42 (mgO2 tiêu thụ/mg tế bào bị oxy hoá) = 55mg/l BOD5 cặn lơ lửng nước thải sau bể lắng II là: BOD5 = 0,68 BOD20 = 0,68 x 55= 37 mg/l BOD5 hoà tan nước đầu xác định sau: 90 mg/l = BOD BOD + 37mg/l = 53mg/l Xác định hiệu xử lý E: Hiệu xử lý xác định theo phương trình sau: E= Hiệu xử lý tính theo BOD5 hoà tan: E= Hiệu xử lý tính theo BOD5 tổng cộng: Etc = Thể tích bể aeroten tính theo công thức sau: V= Trong đó: : thời gian lưu bùn, theo quy phạm – 15 ngày, chọn = 10ngày Q : lưu lượng trung bình ngày, Q = 500m3/ngày Y : hệ số sản lượng bùn, Y = 0,5 mgVSS/mg BOD5 S0: hàm lượng BOD5 dẫn vào aerotank, S0 = 451mg/l S: hàm lượng BOD5 hoà tan nước thải dẫn khỏi aerotank, S = 53mg/l X : nồng độ chất lơ lửng dễ bay hỗn hợp bùn hoạt tính, X = 3800 mg/l kd: hệ số phân huỷ nội bào, chọn kd = 0.06 ngày-1 Xác định thời gian lưu nước bể aeroten: Xác định kích thước bể aeroten: Các kích thước điển hình aerotank xáo trộn hoàn toàn Thông số Giá trị Chiều cao hữu ích, (m) 3.0 – 4.6 Chiều cao bảo vệ, (m) 0.3 – 0.6 Khoảng cách từ đáy đến đầu khuyếch tán khí, (m) 0.45 – 0.75 Tỷ số rộng : sâu ( W: H) : – 2.2 : Chọn chiều cao hữu ích bể 3,5m, chiều cao bảo vệ 0,5m Vậy chiều cao tổng cộng bể: H = 4m Chiều dài aerotank L = 9m Chiều rộng bể aerotank W = 5,2m Kích thước bể aerotank: L x W x H = x 5,2 x 3,5 Tính toán lưu lượng bùn thải bỏ ngày: Giả sử bùn dư xả bỏ (dẫn đến bể nén bùn) từ đường ống dẫn bùn tuần hoàn hàm lượng chất rắn lơ lửng dễ bay (MLVSS) bùn đầu chiếm 80% hàm lượng chất rắn lơ lửng (MLSS) Khi lưu lượng bùn dư thải bỏ tính dựa vào công thức: Trong đó: V : thể tích aerotank, V = 163m3 X : nồng độ MLVSS hỗn hợp bùn hoạt tính bể aerotank, X = 3800mg/l Qw: lưu lượng bùn thải, m3 Xr: nồng độ MLVSS có bùn hoạt tính tuần hoàn Xr= 0,8.10000 = 8000 mg/l Qc: lưu lượng nước thải khỏi bể lắng II, Qc = Q = 500m3/ngày Từ tính được: Qw= Kiểm tra tỷ số F/M tải trọng hữu cơ: (m3/ngày) Tỷ số F/M xác định theo công thức sau: (ngày-1) Tải trọng thể tích: ( kgBOD5/m3.ngày) Cả hai giá trị nằm giá trị cho phép aerotank xáo trộn hoàn toàn: F/M = 0,2 – 0,6 LBOD= 0,8 – 1,9 Tính hệ thống phân phối khí: Chọn đĩa phân phối khí dạng đĩa xốp đường kính 170mm, diện tích bề mặt F = 0,02m2 Lưu lượng riêng phân phối khí đĩa thổi khí = 150 – 200 l/phút, chọn l/phút Lượng đĩa thổi khí bể aerotank: N= (đĩa) Để thuận lợi cho việc bố trí ta chọn số đĩa thổi khí 60 đĩa Phân phối đĩa thành hàng 10 hàng theo chiều dài bể, hàng đĩa Lưu lượng không khí cần để khử 1kg BOD5: Lưu lượng khí cấp cho 1m3 nước thải: C= IV.6 Bể lắng II IV.6.1 Nhiệm vụ (m3/m3) = 200 Nước thải sau qua bể Aerotank đưa đến bể lắng II, bể có nhiệm vụ lắng bùn hoạt tính từ bể Aerotank đưa sang Một phần bùn lắng tuần hoàn trở lại bể Aerotank, phần bùn dư thải IV.6.2 Tính toán Chọn bể lắng đợt II bể lắng ly tâm Các thông số thiết kế đặc trưng cho bể lắng đợt II với bùn hoạt tính khuyếch tán không khí sau: Tải trọng bề mặt, m3/m2.ngày o Trung bình : 16,3 – 32,6 o Lớn : 40,7 – 48,8 o Trung bình : 3,9 – 5,9 o Lớn : 9,8 : 3,7 – 6,1 Tải trọng chất rắn, kg/m2.h Chiều cao công tác,m Chọn tải trọng bề mặt thích hợp cho bùn hoạt tính 20m 3/m2.ngày tải trọng chất rắn 5,5kg/m2.h Diện tích bề mặt bể lắng theo tải trọng bề mặt: AL = Trong đó: Q : lưu lượng trung bình ngày, m3/ngày LA: tải trọng bề mặt, m3/m2.ngày Diện tích bề mặt bể lắng tính theo tải trọng chất rắn là: AS = Trong đó: Qr: lưu lượng bùn tuần hoàn, m3/ngày LS: tải trọng chất rắn, kgSS/m2.ngày Do AL>AS, diện tích bề mặt lắng tính theo tải trọng bề mặt diện tích tính toán Đường kính bể lắng: D= = = 6,6 (m) Đường kính ống trung tâm: d = 20%D = 20%.6,6 = 1,3 (m) Chọn chiều cao hữu ích bể lắng h L= 3m, chiều cao lớp bùn lắng hb= 1,5m chiều cao bảo vệ hbv= 0,3m Vậy chiều cao tổng cộng bể lắng II: Htc = hL + hb + hbv = + 1,5 + 0,3 = 4,8 (m) Chiều cao ống trung tâm; h = 60%hL = 60%.3,2 = 1,92 (m) Thời gian lưu nước bể lắng: + Thể tích phần lắng: VL = + Thời gian lưu nước: t= Thể tích bể chứa bùn: Vb = A.hb = 33,9.1,5 = 50,85 (m3) Thời gian lưu giữ bùn bể: tb = Tải trọng bề mặt: LS = (m3/m.ngày) IV.7 Hồ sinh học thực vật IV.7.1 Nhiệm vụ Nhiệm vụ hồ sinh học nhằm ổn định tính chất nước thải tăng cường hiệu khử chất bẩn hữu lại nước thải Trong hồ, nước thải làm trình tự nhiên nhờ có mặt lục bình IV.7.2 Tính toán Nước thải sau qua bể lắng II, hàm lượng BOD5 giảm khoảng 20% BOD5 nước thải vào hồ sinh học 72mg/l Hiệu xử lý BOD5 hồ sinh học 60% Như vậy, hàm lượng BOD5 nước thải khỏi hồ sinh học 28,8mg/l (đạt tiêu chuẩn loại B) Diện tích hồ sinh học xác định: Trong đó: La: BOD5 nước thải đầu vào (mg/l) Lt: BOD5 nước thải đầu (mg/l) Q: lưu lượng nước thải (m3/ngđ) OM: tải trọng bề mặt (kgBOD5/ha.ngày), lấy 150 – 350 kgBOD5/ha.ngày phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ, lượng nắng Chọn OM = 180 kgBOD5/ha.ngày Thể tích hồ: V = A.H = 1200.0,8 = 960 (m3) Trong đó: H: Chiều cao hữu ích hồ (m3) Chọn H = 0,8 m Chiều cao dự trữ trời mưa 0,3 m Chiều cao tổng cộng hồ H = 1,1m Thời gian lưu nước hồ: Chọn chiều dài hồ sinh học là: L = 40m Chiều rộng hồ sinh học W = 30m Kích thước hồ sinh học: W x L x H = 40 x 30 x 1,1 (m) V KẾT LUẬN Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi phát triển nhanh Cùng với phát triển chăn nuôi lợn thải môi trường lượng lớn chất thải, công tác quản lý xử lý môi trường gần chưa quan tâm Hầu hết trang trại chăn nuôi lợn chưa có hệ thống xử lý nước thải, có hệ thống xử lý nước thải đơn giản (mục đích thu khí sinh học) Trong đề tài này, đề xuất phương án xử lý hiệu chất thải chăn nuôi heo gần triệt để thành phần gây ô nhiễm môi trường có nước thải, nhằm tạo nguồn nước thải phù hợp với điều kiện xử lý nước thải ngành chăn nuôi Việt Nam: Nước thải chăn nuôi heo  hầm tiếp nhận lắng  UASB  Aerotank  lắng  hồ sinh học  nguồn tiếp nhận Trong phương án xử lý này, việc xử lý thành phần nước thải, ta dung lượng phân, bùn thu bể xử lý để ủ làm phân bón cho trồng TÀI LIỆU THAM KHẢO • • http://luanvan.co/luan-van/xu-ly-nuoc-thai-chan-nuoi-heo-664/ http://luanvan.co/luan-van/de-tai-giai-phap-cong-nghe-xu-ly-nuoc-thai-chan-nuoi- • • lon-bang-phuong-phap-sinh-hoc-phu-hop-voi-dieu-kien-viet-nam-17407/ Bài giảng “ Xử lý nước thải”_ GV: Nguyễn Mộng Nghi Lâm Minh Triết_Xử lý nước thải đô thị công nghiệp_NXB Khoa học kỹ thuật, 2012 [...]... trại chăn nuôi lợn chưa có hệ thống xử lý nước thải, nếu có thì chỉ là hệ thống xử lý nước thải đơn giản (mục đích chính là thu khí sinh học) Trong đề tài này, chúng tôi đề xuất phương án xử lý hiệu quả chất thải chăn nuôi heo gần như triệt để các thành phần gây ô nhiễm môi trường có trong nước thải, nhằm tạo ra nguồn nước thải phù hợp với điều kiện xử lý nước thải của ngành chăn nuôi Việt Nam: Nước thải. .. toán Nước thải sau khi qua bể lắng II, hàm lượng BOD5 giảm khoảng 20% BOD5 của nước thải vào hồ sinh học là 72mg/l Hiệu quả xử lý BOD5 của hồ sinh học là 60% Như vậy, hàm lượng BOD5 của nước thải ra khỏi hồ sinh học là 28,8mg/l (đạt tiêu chuẩn loại B) Diện tích của hồ sinh học được xác định: Trong đó: La: BOD5 của nước thải đầu vào (mg/l) Lt: BOD5 của nước thải đầu ra (mg/l) Q: lưu lượng nước thải. .. 0,68 x 55= 37 mg/l BOD5 hoà tan trong nước ở đầu ra xác định như sau: 90 mg/l = BOD BOD + 37mg/l = 53mg/l Xác định hiệu quả xử lý E: Hiệu quả xử lý được xác định theo phương trình sau: E= Hiệu quả xử lý tính theo BOD5 hoà tan: E= Hiệu quả xử lý tính theo BOD5 tổng cộng: Etc = Thể tích bể aeroten được tính theo công thức sau: V= Trong đó: : thời gian lưu bùn, theo quy phạm 5 – 15 ngày, chọn = 10ngày... chăn nuôi Việt Nam: Nước thải chăn nuôi heo  hầm tiếp nhận lắng 1  UASB  Aerotank  lắng 2  hồ sinh học  nguồn tiếp nhận Trong phương án xử lý này, ngoài việc xử lý được các thành phần trong nước thải, ta còn có thể dung lượng phân, bùn thu được ở các bể xử lý để ủ làm phân bón cho cây trồng TÀI LIỆU THAM KHẢO • • http://luanvan.co/luan-van/xu-ly-nuoc-thai-chan-nuoi -heo- 664/ http://luanvan.co/luan-van/de-tai-giai-phap-cong-nghe-xu-ly-nuoc-thai-chan-nuoi-... của hồ là H = 1,1m Thời gian lưu nước trong hồ: Chọn chiều dài của hồ sinh học là: L = 40m Chiều rộng của hồ sinh học là W = 30m Kích thước hồ sinh học: W x L x H = 40 x 30 x 1,1 (m) V KẾT LUẬN Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi phát triển rất nhanh Cùng với sự phát triển chăn nuôi lợn thải ra môi trường một lượng lớn chất thải, trong khi đó công tác quản lý và xử lý môi trường gần như chưa được... tạo thuận lợi cho quá trình xử lý hiếu khí trong bể aerotank IV.4.2 Tính toán Giả sử sau các công trình xử lý sơ bộ hiệu quả xử lý đạt được: ECOD = 20% EBOD = 20% Các thông số đầu vào: Lưu lượng Q=500 m3/ng.đ BOD5 = 2254 mg/l COD = 4168 mg/l SS = 184 mg/l Các thông số đầu ra: BOD5 = 451 mg/l (EBOD = 80%) COD = 834 mg/l (ECOD = 80%) SS = 147 mg/l (ESS = 20%) Dung tích phần xử lý kỵ khí cần thiết: (m3)... gian lưu nước của bể lắng: + Thể tích phần lắng: VL = + Thời gian lưu nước: t= Thể tích bể chứa bùn: Vb = A.hb = 33,9.1,5 = 50,85 (m3) Thời gian lưu giữ bùn trong bể: tb = Tải trọng bề mặt: LS = (m3/m.ngày) IV.7 Hồ sinh học thực vật IV.7.1 Nhiệm vụ Nhiệm vụ của hồ sinh học là nhằm ổn định tính chất nước thải và tăng cường hiệu quả khử các chất bẩn hữu cơ còn lại trong nước thải Trong hồ, nước thải được... http://luanvan.co/luan-van/xu-ly-nuoc-thai-chan-nuoi -heo- 664/ http://luanvan.co/luan-van/de-tai-giai-phap-cong-nghe-xu-ly-nuoc-thai-chan-nuoi- • • lon-bang-phuong-phap-sinh-hoc-phu-hop-voi-dieu-kien-viet-nam-17407/ Bài giảng “ Xử lý nước thải _ GV: Nguyễn Mộng Nghi Lâm Minh Triết _Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp_NXB Khoa học và kỹ thuật, 2012 ... biến trong các quá trình xử lý hiếu khí Mục đích chủ yếu của quá trình này là dựa vào hoạt động sống và sinh sản của vi sinh vật để ổn định chất hữu cơ làm keo tụ các hạt cặn lơ lửng không lắng được Tùy thuộc vào thành phần nước thải cụ thể, Nitơ và Photpho sẽ được bổ sung để gia tăng khả năng phân hủy của vi sinh vật IV.5.2 Tính toán Các thông số thiết kế như sau: Lưu lượng nước thải : Q = 500 m3/ ngày... thành hàng 10 hàng theo chiều dài bể, mỗi hàng 6 đĩa Lưu lượng không khí cần để khử 1kg BOD5: Lưu lượng khí cấp cho 1m3 nước thải: C= IV.6 Bể lắng II IV.6.1 Nhiệm vụ (m3/m3) = 200 Nước thải sau khi qua bể Aerotank sẽ được đưa đến bể lắng II, bể này có nhiệm vụ lắng các bông bùn hoạt tính từ bể Aerotank đưa sang Một phần bùn lắng sẽ được tuần hoàn trở lại bể Aerotank, phần bùn dư được thải ra ngoài IV.6.2

Ngày đăng: 06/11/2016, 22:13

Mục lục

    I.2. Tính cấp thiết của đề tài 3

    I.3. Mục tiêu đề tài 4

    I.4. Nội dung đề tài 4

    I.5. Phạm vi nghiên cứu 4

    II.1. Thành phần, tính chất của nước thải chăn nuôi 4

    III.1. Cơ sở lựa chọn phương án xử lý nước thải 5

    III.2. Đề xuất sơ đồ 6

    IV.7. Hồ sinh học thực vật 20

    I.2. Tính cấp thiết của đề tài

    I.3. Mục tiêu đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan