1.1. Giới thiệuTừ ngàn năm nay cuộc sống của người nông dân Việt Nam gắn liền với cây lúa và chăn nuôi gia súc. Chăn nuôi heo không chỉ cung cấp phần lớn thịt tiêu thụ hằng ngày, là nguồn cung cấp phân hữu cơ cho cây trồng, mà chăn nuôi heo còn tận dụng thức ăn và thu hút lao động dư thừa trong nông nghiệp. Với những đặc tính riêng của nó như tăng trọng nhanh, vòng đời ngắn chăn nuôi heo luôn được quan tâm và nó trở thành con vật không thể thiếu được của cuộc sống hằng ngày trong hầu hết các gia đình nông dân. Trong những năm gần đây đời sống của nhân dân ta không ngừng được cải thiện và nâng cao, nhu cầu tiêu thụ thịt trong đó chủ yếu là thịt heo ngày một tăng cả về số lượng và chất lượng đã thúc đẩy ngành chăn nuôi heo bước sang bước phát triển mới. Hiện nay trên cả nước ta đã xây dựng nhiều mô hình chăn trại chăn nuôi heo với quy mô lớn, chủ yếu phân bố tại 5 vùng trọng điểm là Mộc Châu (Sơn La), Hà Nội và các vùng phụ cận, khu vực TPHCM và các tỉnh xung quanh, Lâm Đồng và một số tỉnh duyên hải miền Trung.Bên cạnh những mặt tích cực, vấn đề môi trường do ngành chăn nuôi gây ra đang được dư luận và các nhà làm công tác môi trường quan tâm. Ở các nước có nền chăn nuôi công nghiệp phát triển mạnh như Hà Lan, Anh, Mỹ, Hàn Quốc,… thì đây là một trong những nguồn gây ô nhiễm lớn nhất. Ở Việt Nam, khía cạnh môi trường của ngành chăn nuôi chỉ được quan tâm trong vài năm trở lại đây khi tốc độ phát triển chăn nuôi ngày càng tăng, lượng chất thải do chăn nuôi đưa vào môi trường ngày càng nhiều, đe dọa đến môi trường đất, nước, không khí xung quanh một cách nghiêm trọng.1.2. Tính cấp thiết của đề tàiNguồn nước thải chăn nuôi là một nguồn nước thải có chứa nhiều hợp chất hữu cơ, virus, vi trùng, trứng giun sán… Nguồn nước này có nguy cơ gây ô nhiễm các tầng nước mặt, nước ngầm và trở thành nguyên nhân trực tiếp phát sinh dịch bệnh cho đàn gia súc. Đồng thời nó có thể lây lan một số bệnh cho con người và ảnh hưởng đến môi trường xung quanh vì nước thải chăn nuôi còn chứa nhiều mầm bệnh như: Samonella, Leptospira, Clostridium tetani,…nếu không xử lý kịp thời. Bên cạnh đó còn có nhiều loại khí được tạo ra bởi hoạt động của vi sinh vật như NH3, CO2, CH4, H2S, . . .Các loại khí này có thể gây nhiễm độc không khí và nguồn nước ngầm ảnh hưởg đến đời sống con người và hệ sinh thái. Chính vì vậy mà việc thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho các trại chăn nuôi heo là một hoạt động hết sức cần thiết.1.3. Mục tiêu nghiên cứuXác định các chỉ tiêu hoá lý của nước thải chăn nuôi để làm cơ sở cho việc đề xuất các phương án xử lý và lựa chọn phương án khả thi nhất để tính toán thiết kế.1.4. Nội dung nghiên cứuXác định thành phần, một số chỉ tiêu hóa lý,… của nước thải chăn nuôi.Thu thập các thông tin về các phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi heo từ các tài liệu.Đề xuất các dây chuyền xử lý nước thải chăn nuôi heo và lựa chọn phương án khả thi nhất.Tổng hợp số liệu, tính toán thiết kế các công trình đơn vị.1.5. Phạm vi nghiên cứuChỉ áp dụng cho xử lý nước thải chăn nuôi heo công suất 500m3/ngđ. Không áp dụng cho nước thải các ngành khác. Chất thải rắn và khí không tính đến trong đồ án này.
C C H H Ƣ Ƣ Ơ Ơ N N G G 1 1 : : M M Đ Đ U U 1 1 1 . . 1 1 . . G G i i i i t t h h i i u u 1 1 1 . . 2 2 . . T T í í n n h h c c p p t t h h i i t t c c a a đ đ t t à à i i 1 1 1 . . 3 3 . . M M c c t t i i ê ê u u n n g g h h i i ê ê n n c c u u 2 1 1 . . 4 4 . . N N i i d d u u n n g g n n g g h h i i ê ê n n c c u u 2 1 1 . . 5 5 . . P P h h m m v v i i n n g g h h i i ê ê n n c c u u 2 C C H H Ƣ Ƣ Ơ Ơ N N G G 2 2 : : T T N N G G Q Q U U A A N N 3 2 2 . . 1 1 . . T T h h à à n n h h p p h h n n , , t t í í n n h h c c h h t t c c a a n n ƣ ƣ c c t t h h i i c c h h ă ă n n n n u u ô ô i i 3 2 2 . . 1 1 . . 1 1 . . C C á á c c c c h h t t h h u u c c ơ ơ v v à à v v ô ô c c ơ ơ 3 2 2 . . 1 1 . . 2 2 . . N N v v à à P P 3 2 2 . . 1 1 . . 3 3 . . V V i i s s i i n n h h v v t t g g â â y y b b n n h h 3 2 2 . . 2 2 . . C C á á c c n n g g h h i i ê ê n n c c u u t t r r o o n n g g v v à à n n g g o o à à i i n n ƣ ƣ c c v v x x l l ý ý n n ƣ ƣ c c t t h h i i c c h h ă ă n n n n u u ô ô i i h h e e o o 3 2 2 . . 2 2 . . 1 1 . . C C á á c c n n ƣ ƣ c c t t r r ê ê n n t t h h g g i i i i 3 2 2 . . 2 2 . . 2 2 . . V V i i t t N N a a m m 5 2 2 . . 3 3 . . C C á á c c p p h h ƣ ƣ ơ ơ n n g g p p h h á á p p x x l l ý ý n n ƣ ƣ c c t t h h i i c c h h ă ă n n n n u u ô ô i i h h e e o o 8 2 2 . . 3 3 . . 1 1 . . P P h h ƣ ƣ ơ ơ n n g g p p h h á á p p x x l l ý ý c c ơ ơ h h c c 9 2 2 . . 3 3 . . 2 2 . . P P h h ƣ ƣ ơ ơ n n g g p p h h á á p p x x l l ý ý h h ó ó a a l l ý ý 9 2 2 . . 3 3 . . 3 3 . . P P h h ƣ ƣ ơ ơ n n g g p p h h á á p p x x l l ý ý s s i i n n h h h h c c 10 2 2 . . 3 3 . . 3 3 . . 1 1 . . P P h h ƣ ƣ ơ ơ n n g g p p h h á á p p x x l l ý ý h h i i u u k k h h í í 10 2 2 . . 3 3 . . 3 3 . . 2 2 . . P P h h ƣ ƣ ơ ơ n n g g p p h h á á p p x x l l ý ý k k k k h h í í 10 2 2 . . 3 3 . . 3 3 . . 3 3 . . C C á á c c h h t t h h n n g g x x l l ý ý n n h h â â n n t t o o b b n n g g p p h h ƣ ƣ ơ ơ n n g g p p h h á á p p s s i i n n h h h h c c 11 2 2 . . 3 3 . . 3 3 . . 4 4 . . C C á á c c h h t t h h n n g g x x l l ý ý t t n n h h i i ê ê n n b b n n g g p p h h ƣ ƣ ơ ơ n n g g p p h h á á p p s s i i n n h h h h c c 15 2 2 . . 3 3 . . 3 3 . . 5 5 . . n n g g d d n n g g t t h h c c v v t t n n ƣ ƣ c c đ đ x x l l ý ý n n ƣ ƣ c c t t h h i i 18 2 2 . . 3 3 . . 3 3 . . 6 6 . . n n g g d d n n g g l l c c b b ì ì n n h h đ đ x x l l ý ý n n ƣ ƣ c c t t h h i i 19 C C H H Ƣ Ƣ Ơ Ơ N N G G 3 3 : : Đ Đ X X U U T T C C Á Á C C P P H H Ƣ Ƣ Ơ Ơ N N G G Á Á N N X X L L Ý Ý N N Ƣ Ƣ C C T T H H I I C C H H Ă Ă N N N N U U Ô Ô I I H H E E O O C C Ô Ô N N G G S S U U T T 5 5 0 0 0 0 M M 3 3 / / N N G G À À Y Y Đ Đ Ê Ê M M 24 3 3 . . 1 1 . . C C ơ ơ s s l l a a c c h h n n p p h h ƣ ƣ ơ ơ n n g g á á n n x x l l ý ý n n ƣ ƣ c c t t h h i i 24 3 3 . . 2 2 . . P P h h ƣ ƣ ơ ơ n n g g á á n n 1 1 25 3 3 . . 3 3 . . P P h h ƣ ƣ ơ ơ n n g g á á n n 2 2 26 C C H H Ƣ Ƣ Ơ Ơ N N G G 4 4 : : T T Í Í N N H H T T O O Á Á N N C C H H I I T T I I T T C C Á Á C C C C Ô Ô N N G G T T R R Ì Ì N N H H Đ Đ Ơ Ơ N N V V T T H H E E O O P P H H Ƣ Ƣ Ơ Ơ N N G G Á Á N N 2 2 28 4 4 . . 1 1 . . L L ƣ ƣ i i c c h h n n r r á á c c 28 4 4 . . 2 2 . . N N g g ă ă n n t t i i p p n n h h n n 29 4 4 . . 3 3 . . B B l l n n g g c c á á t t 30 4 4 . . 4 4 . . B B đ đ i i u u h h ò ò a a 31 4 4 . . 5 5 . . B B l l n n g g đ đ t t I I 36 4 4 . . 6 6 . . B B U U A A S S B B 40 4 4 . . 7 7 . . B B a a e e r r o o t t a a n n k k 44 4 4 . . 8 8 . . B B l l n n g g I I I I 53 4 4 . . 9 9 . . B B n n é é n n b b ù ù n n 58 4 4 . . 1 1 0 0 . . M M á á y y é é p p b b ù ù n n 61 4 4 . . 1 1 1 1 . . H H s s i i n n h h h h c c t t h h c c v v t t 62 C C H H Ƣ Ƣ Ơ Ơ N N G G 5 5 : : T T Í Í N N H H K K I I N N H H T T 64 X n Trang 1 C C H H Ƣ Ƣ Ơ Ơ N N G G 1 1 : : M M Đ Đ U U 1 1 . . 1 1 . . G G i i i i t t h h i i u u c, không khí xung quanh 1 1 . . 2 2 . . T T í í n n h h c c p p t t h h i i t t c c a a đ đ t t à à i i Samonella, Leptospira, Clostridium tetani,… X n Trang 2 NH 3 , CO 2 , CH 4 , H 2 1 1 . . 3 3 . . M M c c t t i i ê ê u u n n g g h h i i ê ê n n c c u u 1 1 . . 4 4 . . N N i i d d u u n n g g n n g g h h i i ê ê n n c c u u 1 1 . . 5 5 . . P P h h m m v v i i n n g g h h i i ê ê n n c c u u 3 này. X n Trang 3 C C H H Ƣ Ƣ Ơ Ơ N N G G 2 2 : : T T N N G G Q Q U U A A N N 2 2 . . 1 1 . . T T h h à à n n h h p p h h n n , , t t í í n n h h c c h h t t c c a a n n ƣ ƣ c c t t h h i i c c h h ă ă n n n n u u ô ô i i 2 2 . . 1 1 . . 1 1 . . C C á á c c c c h h t t h h u u c c ơ ơ v v à à v v ô ô c c ơ ơ 30% 4 2- 2 2 . . 1 1 . . 2 2 . . N N v v à à P P - 94 mg/L. 2 2 . . 1 1 . . 3 3 . . V V i i s s i i n n h h v v t t g g â â y y b b n n h h 2 2 . . 2 2 . . C C á á c c n n g g h h i i ê ê n n c c u u t t r r o o n n g g v v à à n n g g o o à à i i n n ƣ ƣ c c v v x x l l ý ý n n ƣ ƣ c c t t h h i i c c h h ă ă n n n n u u ô ô i i h h e e o o 2 2 . . 2 2 . . 1 1 . . C C á á c c n n ƣ ƣ c c t t r r ê ê n n t t h h g g i i i i X n Trang 4 - bò d X n Trang 5 2 2 . . 2 2 . . 2 2 . . V V i i t t N N a a m m Nc B hòa Bùn, UASB RBC AEROTANK Bùn c t 1) 90%BOD Biogas 2) b 3)N,P,K còn nguyên 1) N, P, K và các COD và BOD X n Trang 6 ) Quy trình 1: PHÂN BÓN PHÂN X n Trang 7 Quy trình 2: trình Quy trình: Đ Đ i i v v i i c c ơ ơ s s c c h h ă ă n n n n u u ô ô i i q q u u y y m m ô ô v v a a v v à à l l n n BIOGAS NUÔI PHÂN BÓN PHÂN X n Trang 8 KHÍ UASB PHÂN BÓN RA PHÂN Quy trình 1: Quy trình 2: 2 2 . . 3 3 . . C C á á c c p p h h ƣ ƣ ơ ơ n n g g p p h h á á p p x x l l ý ý n n ƣ ƣ c c t t h h i i c c h h ă ă n n n n u u ô ô i i h h e e o o KHÍ NGHI KHÍ PHÂN BÓN PHÂN NUÔI [...]... suất của quá trình xử lý nước thải Lượng nước thải chăn nuôi chủ yếu là từ công đoạn tắm cho heo và rửa chuồng, vì vậy mà thành phần của nước thải chủ yếu là của phân và nước tiểu Đó là lý do mà hàm lượng BOD, Nitơ tổng và photpho tổng trong nước thải cao Công việc loại bỏ Nitơ và photpho trong nước là rất khó, thường được xử lý bằng phương pháp sinh học Thành phần nước thải chăn nuôi heo Nồng độ pH 7,2... tại trại chăn nuôi heo 2/9: phương pháp keo tụ có thể tách được 80-90% hàm lượng chất lơ lửng có trong nước thải chăn nuôi heo GVHD: ThS Nguyễn Xuân Hoàn Trang 9 Đồ án môn học Xử Lý Nước Thải Lớp ĐHMT1 Ngoài keo tụ còn loại bỏ được P tồn tại ở dạng PO43- do tạo thành kết tủa AlPO4 và FePO4 Phương pháp này loại bỏ được hầu hết các chất bẩn có trong nước thải chăn nuôi Tuy nhiên chi phí xử lý cao Áp... công trình xử lý tiếp theo Ngoài ra có thể dùng phương pháp ly tâm hoặc lọc Hàm lượng cặn lơ lửng trong nước thải chăn nuôi khá lớn (khoảng vài ngàn mg/L) và dễ lắng nên có thể lắng sơ bộ trước rồi đưa sang các công trình xử lý phía sau Sau khi tách, nước thải được đưa sang các công trình phía sau, còn phần chất rắn được đem đi ủ để làm phân bón 2.3.2 Phƣơng pháp xử lý hóa lý Nước thải chăn nuôi còn... hay cho các ngành sản xuất Hình 2.5: Hồ hiếu khí có sử dụng thực vật nước là lục bình GVHD: ThS Nguyễn Xuân Hoàn Trang 23 Đồ án môn học Xử Lý Nước Thải Lớp ĐHMT1 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC PHƢƠNG ÁN XỬ LÝ NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO CÔNG SUẤT 500M3/NGÀY ĐÊM 3.1 Cơ sở lựa chọn phƣơng án xử lý nƣớc thải Để xác định được dây chuyền công nghệ xử lý cần phải phân tích được các chỉ tiêu gây ô nhiễm, công việc này có...Đồ án môn học Xử Lý Nước Thải Lớp ĐHMT1 Phương pháp cơ học Phương pháp hóa lý Phương pháp sinh học Trong các phương pháp trên ta chọn xử lý sinh học là phương pháp chính Công trình xử lý sinh học thường được đặt sau các công trình xử lý cơ học, hóa lý 2.3.1 Phƣơng pháp xử lý cơ học Mục đích là tách chất rắn, cặn, phân ra khỏi hỗn hợp nước thải bằng cách thu gom, phân riêng... vi sinh vật phát triển Sau đó nước thải được dẫn sang bể lắng II, tại đây diễn ra quá trình phân tách nước thải và bùn hoạt tính Bùn hoạt tính lắng xuống đáy, nước thải ở phía trên được dẫn qua hồ sinh học để xử lý tiếp Nước thải sau khi qua hồ sinh học đạt tiêu chuẩn loại B sẽ được thải ra nguồn tiếp nhận Ưu điểm Hệ thống xử lý nước thải vận hành tương đối dễ dàng Nước đầu ra đạt tiêu chuẩn ... học Xử Lý Nước Thải Lớp ĐHMT1 4.2 Ngăn tiếp nhận 4.2.1 Nhiệm vụ Nước thải từ trại chăn nuôi heo sau khi qua lưới chắn sẽ chảy đến ngăn tiếp nhận Từ đây nước thải được đưa đi phân phối cho các công trình xử lý tiếp theo 4.2.2 Tính toán Mặt bằng ngăn tiếp nhận Mặt cắt 1 - 1 Thể tích hữu ích của ngăn tiếp nhận được tính theo công thức: V Qh t 83,33.30 1 41, 7(m3 ) 60 Với : t là thời gian lưu nước. .. điều hoà lưu lượng và nồng độ nước thải dòng vào, tránh lắng cặn và làm thoáng sơ bộ, qua đó oxy hoá một phần chất hữu cơ trong nước thải Nước thải được ổn định về lưu lượng và nồng độ để thuận lợi cho việc xử GVHD: ThS Nguyễn Xuân Hoàn Trang 31 Đồ án môn học Xử Lý Nước Thải Lớp ĐHMT1 lý ở các công trình xử lý sau, nhất là sẽ tránh được hiện tượng quá tải của hệ thống xử lý Để đảm bảo điều hoà nồng độ,... thực vật nước tạo ra hiện tượng giảm vật chất có trong nước Vì vậy người ta ứng dụng thực vật nước để xử lý nước thải Vô cơ hóa Các chất hữu cơ Quang hợp Các chất vô cơ hòa tan Sinh khối thực vật Sinh khối vi sinh vật GVHD: ThS Nguyễn Xuân Hoàn Trang 18 Đồ án môn học Xử Lý Nước Thải Lớp ĐHMT1 Có 3 loài thực vật nước chính: - Thực vật nước sống chìm : Loại thực vật nước này phát triển dưới mặt nước và... loãng chúng và tận dụng khả năng tự làm sạch của các nguồn Đối với nước thải chăn nuôi heo, biện pháp này thường không được áp dụng vì nó gây mùi hôi thối rất nghiêm trọng và giết chết các loài thủy sinh vật sống trong nước Mặc dù vậy ở nước ta, phần lớn nước thải chăn nuôi thường xả vào các hệ thống sông, hồ gần khu vực chăn nuôi sau khi xử lý bằng những biện pháp thô sơ như hầm biogas, hồ lắng,… Ngoài . c, không khí xung quanh 1 1 . . 2 2 . . T T í í n n h h c c p p t t h h i i t t