Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
711,21 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ VĂN NGỌC PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÔ HÀNG HÓA GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ : 62 31 01 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI, 2015 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS TRẦN ĐÌNH THAO Phản biện 1: GS.TSKH Lê Du Phong Hội cựu Giáo chức Việt Nam Phản biện 2: GS.TS Mai Ngọc Cƣờng Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền Học viện Nông nghiệp Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án thƣ viện: - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam - Thƣ viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam - Thƣ viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam - Thƣ viện Viện Nghiên cứu Ngô PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Năm 2013, diện tích ngô nƣớc ta đạt 1.175,5 nghìn ha, suất bình quân 44,3 tạ/ha, sản lƣợng đạt 5.193,5 nghìn nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu Chúng ta phải nhập 2,26 triệu ngô hạt để phục vụ cho sản xuất thức ăn chăn nuôi Theo kế hoạch Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, phấn đấu đến năm 2020 tổng diện tích ngô nƣớc ta đạt 1,44 triệu với suất bình quân tấn/ha sản lƣợng 7,5 triệu tấn, đáp ứng 80% nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi Vùng ngô Tây Bắc bao gồm tỉnh (Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu), vùng ngô có diện tích lớn Việt Nam với diện tích ngô năm 2013 250,9 ngàn ha, nhƣng sản xuất ngô phải đối mặt với số khó khăn thách thức, là: Sản xuất ngô chưa thực trở thành sản xuất hàng hóa: điều kiện sản xuất khó khăn, trình độ dân trí thấp nên chƣa áp dụng đƣợc nhiều tiến khoa học kỹ thuật (KHKT) sản xuất; sản xuất ngô chủ yếu thủ công, phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên nên gặp nhiều rủi ro; sản xuất phân tán, chƣa quy hoạch thành vùng sản xuất tập trung; công nghệ chế biến lạc hậu gây tổn thất lớn từ khâu sản xuất đến thu hoạch, chế biến bảo quản sản phẩm; sản phẩm ngô Tây Bắc chƣa có thƣơng hiệu, chất lƣợng sản phẩm nên khó cạnh tranh; liên kết từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm (chính sách bốn nhà) thiếu tính bền vững Sản xuất ngô vùng Tây Bắc ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái: vùng Tây Bắc sản xuất đƣợc vụ ngô chính, việc mở rộng diện tích ngô nguyên nhân gây nên tình trạng phá rừng đốt rẫy làm nƣơng đồng bào dân tộc vùng cao; sản xuất ngô Tây Bắc chiếm 80% diện tích canh tác đất dốc, điều kiện giao thông khó khăn, ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng nhƣ: tốc độ rửa trôi, xói mòn thoái hoá đất Đây nguyên nhân gây nên lũ lụt, hạn hán đặc biệt bồi lắng lòng sông, hồ phá vỡ công trình thủy lợi, thủy điện ảnh hƣởng lớn đến sản xuất, đời sống ngƣời dân vùng hạ nguồn Câu hỏi đặt phát triển sản xuất (PTSX) ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng (BVMT) vùng Tây Bắc: i) thực trạng sản xuất ngô hàng hóa vùng Tây Bắc nhƣ nào; ii) trạng phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT vùng Tây Bắc sao; iii) yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT vùng Tây Bắc; iv) để phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT tỉnh vùng Tây Bắc cần đề xuất giải pháp nào? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng, từ đƣa hệ thống giải pháp thích hợp nhằm phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng vùng Tây Bắc, Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa luận giải sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT; - Đánh giá đƣợc thực trạng sản xuất ngô hàng hóa phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT vùng Tây Bắc; - Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT tỉnh vùng Tây Bắc; - Đề xuất giải pháp kinh tế - kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT tỉnh vùng Tây Bắc 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Về thời gian: tài liệu phục vụ cho đề tài đƣợc thu thập từ năm 2003 đến năm 2013 Nghiên cứu điều tra đơn vị chủ thể sản xuất ngô tỉnh tập trung năm 2012 2013 Đề xuất định hƣớng giải pháp kinh tế - kỹ thuật đến năm 2020 Về không gian: nghiên cứu dựa phƣơng pháp chọn mẫu đại diện, với tỉnh đại diện Hòa Bình Sơn La, tỉnh chọn huyện đại diện Tỉnh Hòa Bình chọn huyện Lạc Thủy Đà Bắc, tỉnh Sơn La chọn huyện Mộc Châu Mai Sơn Về nội dung nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu phát triển sản xuất ngô hàng hóa khía cạnh phát triển mặt lƣợng chất trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm, thông qua biện pháp kỹ thuật canh tác gắn với BVMT, tập trung vào hai khía cạnh là: bảo vệ mặt đất dốc giảm thiểu tình trạng xâm lấn rừng 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận giải phát triển sở lý luận thực tiễn PTSX ngô hàng hóa gắn với BVMT Làm sáng tỏ mối quan hệ tƣơng quan chặt chẽ BVMT PTSX ngô hàng hóa Đánh giá thực trạng sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT thông qua phƣơng thức sản xuất, hiệu kinh tế phƣơng thức Mức ảnh hƣởng yếu tố đến trình sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT vùng Tây Bắc Đề xuất giải pháp kinh tế - kỹ thuật nhằm PTSX ngô hàng hóa thông qua việc mở rộng diện tích, đầu tƣ thâm canh, áp dụng tiến kỹ thuật (TBKT) giống kỹ thuật canh tác, đồng thời BVMT sản xuất ngô nhƣ: giảm thiểu nạn phá rừng, xói mòn, rửa trôi đất vùng Tây Bắc Việt Nam Cung cấp tài liệu có sở khoa học cho nhà quản lý, hoạch định sách việc hoạch định, quy hoạch PTSX ngô hàng hóa vùng, gắn với BVMT bền vững Đồng thời giúp nhà nghiên cứu chọn tạo giống ngô mới, biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp với điều kiện sinh thái vùng 1.5 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án đƣợc cấu trúc gồm phần đáp ứng mục tiêu đề ra: Phần mở đầu nêu rõ tính cấp thiết, xác định vấn đề đặt nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu phạm vi nghiên cứu Phần tổng quan tài liệu sở lý luận thực tiễn PTSX ngô hàng hóa gắn với BVMT Phần giới thiệu đặc điểm địa bàn nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu Phần nội dung đề cập đến thực trạng PTSX ngô hàng hóa, BVMT sản xuất ngô, yếu tố ảnh hƣởng đến PTSX ngô hàng hóa gắn với BVMT Phần quan điểm, định hƣớng đề xuất giải pháp kinh tế, kỹ thuật phù hợp nhằm PTSX ngô hàng hóa gắn với BVMT Kết luận kiến nghị kết nghiên cứu kiến nghị Nhà nƣớc, đơn vị, cá nhân có liên quan PTSX ngô hàng hóa gắn với BVMT vùng Tây Bắc, Việt Nam PHẦN TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÔ HÀNG HÓA GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 2.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN Nghiên cứu tiến hành tổng quan phân tích số khái niệm PTSX ngô hàng hóa, môi trƣờng BVMT sản xuất ngô hàng hóa: PTSX ngô hàng hóa trƣớc hết phải gia tăng số lƣợng chất lƣợng sản phẩm, bên cạnh gia tăng tỷ lệ sản phẩm ngô tiêu thụ (ngoài nhu cầu nội bộ) ngƣời sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, nâng cao giá trị gia tăng hiệu kinh tế cho ngƣời sản xuất, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trƣờng trình sản xuất 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÔ HÀNG HÓA GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 2.2.1 Mối quan hệ sản xuất ngô môi trƣờng Phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT phát triển phải dựa việc khai thác sử dụng có hiệu tiềm năng, mạnh tài nguyên thiên nhiên nhƣ đất đai, điều kiện sinh thái vùng; dựa vào phát triển tiến khoa học kỹ thuật (KHKT) tập quán canh tác để PTSX ngô hàng hóa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, đáp ứng nhu cầu phát triển vật chất, văn hóa, xã hội tinh thần ngƣời dân nhƣng không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tƣơng lai, tới phát triển bền vững ngành, lĩnh vực khác; đảm bảo kết hợp chặt chẽ, hài hòa mục tiêu phát triển kinh tế với phát triển xã hội BVMT sinh thái Nội dung PTSX ngô hàng hóa gắn với BVMT bao gồm: (1) PTSX ngô, để đánh giá mức độ phát triển trình sản xuất ngô hàng hóa; (2) phát triển thị trƣờng tiêu thụ ngô, nhằm PTSX ngô hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trƣờng; (3) đánh giá hoạt động BVMT sản xuất ngô hàng hóa, nhằm khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên; (4) mối quan hệ BVMT PTSX ngô hàng hóa bền vững, nhằm đảm bảo tính hiệu BVMT kinh tế, xã hội 2.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT Các yếu tố ảnh hƣởng bao gồm: điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu, vị trí địa lý địa hình); trình độ nhận thức ngƣời dân (ảnh hƣởng đến cách thức tổ chức, ảnh hƣởng đến xử lý thông tin, ảnh hƣởng đến áp dụng TBKT); tập quán sản xuất; KHKT; thị trƣờng tiêu thụ, sở hạ tầng, hệ thống thông tin sách Nhà nƣớc 2.3 THỰC TIỄN VẬN DỤNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÔ HÀNG HÓA GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Kết tổng quan, phân tích ƣu điểm, hạn chế từ thực tiễn PTSX ngô hàng hóa gắn với BVMT nƣớc cho thấy học kinh nghiệm rút PTSX ngô hàng hóa gắn với BVMT vùng Tây Bắc, Việt Nam PTSX ngô hàng hóa có tác động tích cực mặt kinh tế - xã hội, song có ảnh hƣởng không nhỏ đến môi trƣờng, là: - Ở tỉnh miền núi, tập quán canh tác đốt rẫy làm nƣơng đồng bào dân tộc, với gia tăng diện tích ngô diện tích rừng ngày bị xâm lấn; - Do không áp dụng áp dụng không quy trình kỹ thuật (QTKT) canh tác ngô đất dốc nên thảm thực vật bị phá vỡ, tốc độ xói mòn rửa trôi nhanh, rừng bị phá huỷ gây nên lũ lụt, hạn hán đặc biệt bồi lắng lòng hồ phá vỡ công trình thủy lợi, thủy điện, gây tác động xấu đến môi trƣờng phát triển bền vững ngành nông nghiệp PHẦN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÙNG TÂY BẮC Luận án giới thiệu tổng quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội hoạt động sản xuất nông nghiệp; thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội (KTXH) ảnh hƣởng đến PTSX ngô hàng hóa gắn với BVMT vùng Tây Bắc 3.2 KHUNG PHÂN TÍCH Khung phân tích PTSX ngô hàng hoá gắn với BVMT (sơ đồ 3.1) cho thấy, sản xuất ngô hàng hóa vùng Tây Bắc đƣợc thể qua yếu tố: tính chuyên môn hóa sản xuất ngô; sản phẩm ngô cần đƣợc trao đổi thị trƣờng; quy mô sản xuất không dựa vào điều kiện hộ mà cần vào dựa vào nhu cầu nguồn lực xã hội Sản xuất ngô Tây Bắc SẢN XUẤT NGÔ HÀNG HÓA Ở VÙNG NÚI TÂY BẮC - Chuyên môn hóa sản xuất ngô - Sản phẩm ngô đƣợc đƣa trao đổi thị trƣờng - Quy mô sản xuất ngô dựa nhu cầu nguồn lực xã hội PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp tiếp cận Tiếp cận theo ngành Tiếp cận theo vùng Tiếp cận hệ thống Tiếp cận đối tƣợng Tiếp cận theo thời gian Phƣơng pháp phân tích Phƣơng pháp phân tổ thống kê Phƣơng pháp so sánh Phân tích tƣơng quan Phƣơng pháp SWOT THỰC TRẠNG XẤM LẤN RỪNG VÀ MẤT ĐẤT DỐC DO SẢN XUẤT NGÔ PHÁT TRIỂN VỀ SỐ LƢỢNG Tăng diện tích Tăng suất Tăng thị trƣờng PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÔ HÀNG HÓA GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG (Cụ thể: Phát triển diện tích, suất, sản lƣợng ngô hàng hóa đồng thời giảm diện tích rừng bị xâm lấn bảo vệ mặt đất dốc) PHÁT TRIỂN CHẤT LƢỢNG Nâng cao hiệu kinh tế Thị trƣờng Tính bền vững CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SẢN XUẤT NGÔ HÀNG HÓA GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Điều kiện tự nhiên Trình độ nhận thức Tập quán sản xuất Thị trƣờng tiêu thụ Khoa học kỹ thuật Cơ sở hạ tầng Hệ thống thông tin Chính sách nhà nƣớc HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÔ HÀNG HÓA GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở VÙNG NÚI TÂY BẮC Sơ đồ 3.1 Khung phân tích phát triển sản xuất ngô gắn với BVMT vùng Tây Bắc Sản xuất ngô hàng hóa vùng Tây Bắc dẫn đến nguy rừng xói mòn, thoái hóa đất Vì vậy, PTSX ngô hàng hóa gắn với BVMT yêu cầu cấp thiết để đảm bảo mục tiêu phát triển ngô hàng hóa nhƣng không xâm lấn rừng, đồng thời áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến nhằm tăng suất ngô, chống xói mòn, thoái hóa đất 3.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3.1 Phƣơng pháp tiếp cận chọn điểm nghiên cứu Để giải mục tiêu thực nội dung đặt tác giả đƣa cách tiếp cận bao gồm: tiếp cận hệ thống, tiếp cận thực địa, tiếp cận kinh tế - kỹ thuật tiếp cận xã hội học Nghiên cứu PTSX ngô hàng hóa gắn với BVMT tác giả phân tích lựa chọn dựa tiêu chí, đặc điểm địa bàn, mức độ PTSX ngô đại diện theo tỷ lệ vùng sản xuất cụ thể: i) Lựa chọn tỉnh điều tra bao gồm tỉnh Hoà Bình tỉnh Sơn La Mỗi tỉnh chọn huyện đại diện: huyện Mai Sơn, huyện Mộc Châu (Sơn La) huyện Đà Bắc, huyện Lạc Thủy (Hòa Bình); ii) Chọn hộ sản xuất ngô dựa tiêu chí điều kiện sản xuất, diện tích trồng ngô, mức đầu tƣ, tiếp cận áp dụng TBKT sản xuất BVMT, điều kiện khả áp dụng TBKT theo đó, huyện chọn 100 hộ trồng ngô thuộc xã theo chủ ý giới thiệu quyền địa phƣơng đáp ứng tiêu chí đƣa ra; iii) Lựa chọn cán kỹ thuật, khuyến nông quản lý theo phân bổ theo địa phƣơng (bảng 3.1) Bảng 3.1 Số lƣợng mẫu đại diện thực điều tra Tỉnh điều tra Diễn giải ĐVT Tổng số Hòa Bình Sơn La Cán quản lý Ngƣời 10 5 Cán kỹ thuật, khuyến nông Ngƣời 4 Hộ trồng ngô Hộ 400 200 200 3.3.2 Phƣơng pháp thu thập liệu thứ cấp Tài liệu thứ cấp tài liệu đƣợc công bố qua xử lý Các thông tin đƣợc thu thập thông qua sách, báo, tạp chí, luận án, luận văn, báo cáo khoa học, báo cáo tổng kết đơn vị, Đây sở quan trọng để tác giả có nhìn tổng quát chung vấn đề liên quan đến phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT vùng Tây Bắc Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng số kết thí nghiệm Viện KHKT nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc Viện Nghiên cứu Ngô 3.3.3 Phƣơng pháp thu thập liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp số liệu chƣa qua xử lý, thu thập trực tiếp thông qua phiếu điều tra đƣợc thiết kế sẵn tác giả Các số liệu sơ cấp bao gồm nhƣ: tình hình chung hộ, thực trạng sản xuất ngô hàng hóa, thực trạng sản xuất ngô gắn với BVMT đƣợc thực khảo sát, điều tra cá nhân thảo luận nhóm 3.3.4 Phƣơng pháp phân tích liệu Ngoài phƣơng pháp truyền thống nhƣ phân tổ thống kê, thống kê mô tả, so sánh Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phân tích SWOT (S: điểm mạnh thuận lợi phát triển sản xuất ngô; W: điểm yếu khó khăn nội sản xuất khắc phục đƣợc; O: hội yếu tố thuận lợi bên cho sản xuất; T: thách thức khó khăn khách quan ảnh hƣởng tiêu cực đến sản xuất) Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp hồi quy tƣơng quan cụ thể: để phân tích mối quan hệ mức đầu tƣ thâm canh (yếu tố chi phí đầu vào) suất ngô, sử dụng hàm sản xuất dạng Cobb-Douglas đƣợc sử dụng phân tích, dạng nhƣ sau: Y = A.X1α1 X2α2 X3α3 X4α4 X5α5 e (ßX6 + λ1D1 + u) Trong đó: Y suất ngô (tấn/ha); X1 lƣợng phân hữu (tấn/ha); X2 lƣợng đạm nguyên chất (kg/ha) X3 lƣợng lân nguyên chất P2O5 (kg/ha) X4 lƣợng kali nguyên chất K2O (kg/ha) X5 số lƣợng lao động (ngày công/ha) X6 trình độ chủ hộ (số năm học) D1i biến giả thể dân tộc chủ hộ: D1i = dân tộc Kinh; D1i = dân tộc khác; α1 ( i = 1,5 ); β; λ1: hệ số hồi quy phản ánh mức độ ảnh hƣởng yếu tố tới suất ngô; α0 hệ số chặn mô hình (nó đại diện cho yếu tố nằm bên mà chƣa đƣa vào mô hình); Ui : sai số ngẫu nhiên mô hình Việc ƣớc lƣợng đƣợc tham số αi (i= 1,5 ); β; λ1 giúp xác định đƣợc cụ thể yếu tố có ảnh hƣởng, yếu tố không ảnh hƣởng tới suất ngô mức độ ảnh hƣởng Logarit hóa vế mô hình ban đầu đƣợc: LnY = α0 + α1LnX1 + α2 LnX2 + α3LnX3+ α4LnX4+ α5LnX5+ ßX6 +λ1D1+U PHẦN THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÔ HÀNG HÓA GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở VÙNG TÂY BẮC 4.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NGÔ HÀNG HÓA Ở VÙNG TÂY BẮC 4.1.1 Tình hình sản xuất ngô hàng hóa vùng Tây Bắc 4.1.1.1 Diện tích, suất, sản lượng ngô vùng Tây Bắc Diện tích ngô toàn vùng Tây Bắc năm 2013 đạt 250,9 nghìn ha, tăng 17,08%, suất đạt 37,6 tạ/ha tăng 2,3 tạ/ha, sản lƣợng tăng 185,8 nghìn (tăng 24,54%) so với năm 2009 Nhìn chung, diện tích suất ngô vùng mức tăng, nhƣng suất ngô tăng chậm Tỉnh Sơn La có diện tích, sản lƣợng ngô lớn tăng nhanh nhất, năm 2013 diện tích ngô Sơn La 162,8 nghìn chiếm 13,9% diện tích ngô nƣớc 64,9% diện tích ngô toàn vùng, sản lƣợng đạt 654,6 nghìn chiếm 12,6% sản lƣợng ngô nƣớc 69,4% sản lƣợng ngô toàn vùng Tiếp đến Hòa Bình, năm 2013 diện tích 36,9 nghìn ha, tăng 8,5% so với năm 2009, sản lƣợng 152,8 nghìn Năng suất ngô tỉnh Hòa Bình đạt mức cao vùng (41,4 tạ/ha) 4.1.1.2 Hệ thống canh tác ngô vùng Tây Bắc Đối với tỉnh Tây Bắc, phần lớn diện tích đất dốc hộ đƣợc sử dụng để sản xuất ngô vụ (vụ Hè Thu) Do lƣợng mƣa tập trung vào vụ Hè Thu nên diện tích ngô vụ đất dốc tỉnh Sơn La chiếm 74,2%, lớn vùng Năng suất ngô vụ Hè thu đạt cao vụ ngô Tỉnh Hòa Bình có diện tích đất lớn nên tỷ lệ diện tích sản xuất ngô vụ cao (chiếm 53,7%) 4.1.1.3 Tỷ lệ ngô hàng hóa vùng Tây Bắc Nhìn chung, tỷ lệ ngô hàng hóa vùng Tây Bắc đạt mức so với nƣớc với khoảng 80% lƣợng ngô sản xuất vùng đƣợc tiêu thụ thị trƣờng Tỉnh Sơn La có tỷ lệ ngô hàng hóa lớn với 85%, tiếp đến tỉnh Hòa Bình với gần 80%, Điện Biên Lai Châu có tỷ lệ tƣơng tự với khoảng 75% ngô sản xuất hàng hóa 4.1.2 Tình hình phát triển sản xuất ngô hàng hóa hộ vùng Tây Bắc 4.1.2.1 Đặc điểm sản xuất ngô hộ điều tra Diện tích đất canh tác bình quân hộ vùng Tây Bắc tƣơng đối lớn Bình quân hộ Sơn La 2,52 (đất dốc 2,25 ha), Hòa Bình 1,06 (đất dốc 0,62 ha) Vai trò chủ hộ chủ yếu nam giới trình độ học vấn vùng tƣơng đối thấp (chủ yếu cấp I cấp II chiếm 82,4%) Mức sống ngƣời dân vùng tƣơng đối thấp, tỷ lệ hộ nghèo lên tới 18,0% Nguồn thu hộ chủ yếu từ nông nghiệp chiếm 80%, thu nhập từ sản xuất ngô chiếm tỷ lệ cao cấu nguồn thu hộ Huyện Mộc Châu, Sơn La có thu nhập trung bình từ sản xuất ngô cao đạt 88,25% tƣơng đƣơng với 88,49 trđ/năm 4.1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ ngô hộ Diện tích, suất, sản lượng: kết điều tra cho thấy, ngô vụ Hè Thu vùng Tây Bắc đạt suất cao (Sơn La đạt 8,15 tấn/ha, cao Hòa Bình 0,54 tấn/ha) Sản lƣợng ngô bình quân t có xu hƣớng giảm nhẹ với tốc độ giảm sản lƣợng bình quân năm 0,73%/năm Sản lƣợng ngô giả 0,31%/năm giảm ngô đƣợc thay m khác; ii) s Giống ngô: giống ngô chủ yếu đƣợc sử dụng vùng Tây Bắc thuộc nhóm giống có thời gian sinh trƣởng trung dài ngày Công ty: Sygenta, Monsanto, Pioneed, CP, Bioseed Viện Nghiên cứu Ngô Kỹ thuật canh tác: việc áp dụng kỹ thuật sản xuất ngô, đặc biệt sản xuất ngô đất dốc chƣa đảm bảo QTKT, mức độ áp dụng kỹ thuật canh tác vùng hộ khác Do chƣa giới hoá sản xuất nên ngƣời dân chủ yếu sử dụng hình thức làm đất tay (78,2%), kỹ thuật gieo trồng chủ yếu gieo thẳng (81,5%) Tỷ lệ hộ áp dụng biên pháp chống xói mòn đất thấp (28,5%) Chế độ chăm sóc, bón phân chƣa đầy đủ, chƣa QTKT nên hiệu sử dụng phân bón thấp Sấy, chế biến, bảo quản sau thu hoạch: vùng Tây Bắc, hệ thống lò sấy thủ công tổ chức thu gom, tƣ nhân làm dịch vụ sấy phát triển nằm rải rác từ khu trung tâm đến thôn Tuy nhiên, hệ thống lò sấy chủ yếu phục vụ tổ chức thu gom, thƣơng lái, hoạt động dịch vụ sấy cho hộ ít, chiếm 8,0% (bảng 4.1) Bảng 4.1 Tỷ lệ hộ áp dụng hình thức sấy ngô Đơn vị tính: % hộ Hình thức Hòa Bình Sơn La Bình quân Phơi ngô nƣơng 91,0 93,0 92,0 Đƣa ngô đến lò sấy 9,0 7,0 8,0 Do ảnh hƣởng tập quán nên đa phần ngƣời dân (92,0%) để lại ngô nƣơng cho khô thu hoạch bảo quản chỗ chờ bán cho thƣơng lái nhằm giảm chi phí vận chuyển chi phí phơi, sấy Vì thời gian thu hoạch ngô hộ thƣờng kéo dài (từ 1-2 tháng), tỷ lệ hao hụt đồng ruộng cao bị thối mốc chuột ăn Tiêu thụ ngô hàng hoá: Thị trƣờng tiêu thụ ngô hàng hoá hộ nông dân vùng núi Tây Bắc chủ yếu qua kênh tiêu thụ (biểu đồ 4.1) Kênh 1, lƣợng ngô bán chủ yếu cho thƣơng lái (ngƣời thu gom), sau đến đại lý sở chế biến Công ty thức ăn chăn nuôi (chiếm 84,36%); Kênh 2, từ ngƣời sản xuất đến thẳng đại lý bán buôn trƣớc đến công ty (14,95%); Kênh 3, chiếm tỷ lệ nhỏ, chủ yếu bán sản phẩm ngô cho thức ăn chăn nuôi bán ngô tiêu dùng hàng ngày (0,68%).Với 84,36% sản lƣợng ngô vùng bán trực tiếp cho thƣơng lái, Sơn La chiếm 80,58%, Hoà Bình 96,73% Ngoài ra, khảo sát cho thấy có 10,92% số hộ tiêu thụ ngô qua thƣơng lái đối tƣợng mua khác để lựa chọn 4.1 Giá bán thời điểm tiêu thụ: Thời điểm bán có mối quan hệ chặt chẽ với giá bán Có hộ lựa chọn phƣơng án bán non (chỉ có 2,75%) Tại Hòa Bình, điều kiện chế biến nhiều hạn chế nên đa phần hộ lựa chọn bán ngô Tại Sơn La, có hệ thống sở phục vụ chế biến bảo quản ngô tốt nên thời điểm bán ngô không phụ thuộc nhiều vào thời điểm thu hoạch, với 24,96% số hộ lựa chọn bán thu hoạch; lại 73,04% số hộ thực chế biến bảo quản sau thu hoạch lựa chọn thời điểm bán nhƣ đối tƣợng để bán Việc lựa chọn thời điểm bán ngô hộ chịu ảnh hƣởng rõ rệt sách Nhà nƣớc, phát triển hệ thống sấy, chế biến gây ảnh hƣởng trực tiếp tới giá bán ngô hộ Vì vậy, việc quy hoạch phát triển hệ thống sở chế biến gắn với vùng sản xuất ngô hàng hóa góp phần thúc đẩy sản xuất ngô phát triển Ngô hàng hóa mức độ chuyên môn hóa sản xuất ngô hộ điều tra: với khoảng 80% lƣợng ngô sản xuất đƣợc bán thị trƣờng, tỷ lệ ngô hàng hóa tỉnh miền núi phía Bắc đạt mức cao so với nƣớc Tuy nhiên nhiều hộ sản xuất với mục đích để phục vụ chăn nuôi số nhu cầu khác cho gia đình Với hộ bán ra, nhiều hộ có tỷ lệ ngô bán mức thấp (bảng 4.2) Bảng 4.2 Diện tích ngô tỷ lệ sản phẩm bán thị trƣờng hộ Hòa Bình Sơn La Chỉ tiêu ĐVT Thấp Cao Thấp Cao Diện tích trung bình hộ m 1.250 12.431 1.012 25.459 Tỷ lệ hộ bán sản phẩm thị trƣờng % 82,51 90,01 Tỷ suất sản phẩm ngô hàng hoá % 31,26 93,65 22,45 97,23 Trong tổng hộ sản xuất ngô đƣợc điều tra có 82,5% hộ Hòa Bình 90% hộ Sơn La bán sản phẩm thị trƣờng Tỷ lệ ngô bán hộ khác nhau, thấp hộ Hòa Bình 31,26% cao 93,65%, Sơn La tỷ lệ 22,45% 97,23% Bên cạnh tính chuyên môn hóa sản phẩm vấn đề chuyên môn hóa lao động sản xuất ngô yếu tố quan trọng sản xuất ngô hàng hoá Kết nghiên cứu cho thấy (bảng 4.3), có 10,23% lao động chuyên sản xuất ngô (dành thời gian hoàn toàn cho sản xuất ngô), 30,12% lao động dành từ 70% đến 100% thuốc trừ cỏ thấp chiếm 47,85% Việc sử dụng thuốc trừ cỏ việc giảm chi phí lao động có tác dụng hạn chế xói mòn, rửa trôi đất canh tác ngƣời sản xuất cày cuốc xới xáo nhiều Nhƣng sử dụng liều lƣợng quy định không kỹ thuật làm cho đất chai cứng sau từ đến vụ ngô 4.2.2 Tình hình bảo vệ môi trƣờng sản xuất ngô hàng hóa vùng Tây Bắc 4.2.2.1 Tình hình áp dụng kỹ thuật canh tác chống xói mòn đất Hiện có nhiều hộ dân vùng Tây Bắc canh tác ngô kiểu truyền thống, tức sau thu hoạch để lại tàn dƣ thực vật, đến vụ thu dọn đem đốt cày xới để gieo trồng Vì bề mặt đất ngày bị thoái hóa, tốc độ rửa trôi nhanh gặp mƣa Do công tác tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật chống xói mòn sản xuất ngô đất dốc chƣa thực hiệu nên tỷ lệ hộ áp dụng biện pháp chống xói mòn sản xuất thấp Phƣơng pháp để lại thân, sau thu hoạch đƣợc áp dụng nhiều với tỷ lệ 87% số hộ Ngoài ra, số hộ chọn giải pháp trồng che phủ đất để chống xói mòn chiếm 10% trồng xen họ đậu chiếm 11% Xét đất đất dốc, thực trạng diện tích áp dụng biện pháp chống xói mòn đất cho thấy, phƣơng thức luân canh đƣợc áp dụng cao với gần 54% diện tích đƣợc ngƣời dân sử dụng (biểu đồ 4.2), tỷ lệ diện tích thâm canh tƣơng đối cao (42,34%) tập trung Lạc Thủy Mai Sơn Biểu đồ 4.2 Các biện pháp chống xói mòn theo tỷ lệ diện tích Phƣơng pháp che phủ tiểu bậc thang vùng đất dốc đƣợc áp dụng với tỷ lệ diện tích thấp, có khoảng 15,23% diện tích đất dốc đƣợc áp dụng hình thức che phủ 10,53% diện tích đƣợc trồng theo hình thức tiểu bậc thang 4.2.2.2 Tình hình áp dụng kỹ thuật sử dụng phân bón cải tạo đất Vùng Tây Bắc, sản xuất ngô chủ yếu đất dốc nên mùa mƣa, lƣợng mƣa lớn với cƣờng độ cao dễ làm dinh dƣỡng qua xói mòn, rửa trôi, chảy tràn Bởi vậy, kỹ thuật sử dụng phân bón sản xuất ngô hộ vùng Tây Bắc phổ biến bón lót phân chuồng dùng chế phẩm sinh học bón cân đối N-P-K với việc hạn chế dùng thuốc BVTV để giảm chi phí, BVMT Trong đó, tỷ lệ số hộ áp dụng phƣơng thức tăng cƣờng đầu tƣ, bón cân đối N-P-K chiếm 43,25% Đây biện pháp đƣợc áp dụng phổ biến hộ điều tra Sử dụng phân hữu giải pháp hữu hiệu để giảm chi phí sản xuất, cải thiện đất canh tác Trên thực tế, vùng Tây Bắc mà điển hình Sơn La quy mô sản xuất ngô 11 hộ lớn nên hộ đủ nguồn phân hữu phục vụ sản xuất ngô Mặt khác, đất dốc nguyên nhân gây trở ngại cho việc sử dụng phân hữu trình sản xuất Vì vậy, biện pháp bón lót phân chuồng đƣợc áp dụng nhiều khu vực đất hay đất có độ dốc thấp hộ sản xuất với quy mô nhỏ chiếm 42,37% Hòa Bình 4.2.2.3 Tình hình quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Một thực tế đáng lo ngại việc sử dụng thuốc hộ sản xuất ngô tỷ lệ ngƣời không đƣợc hƣớng dẫn kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV cao (chiếm 42,75%) Trong số hộ đƣợc hƣớng dẫn sử dụng thuốc có nhiều ngƣời không trực tiếp sản xuất tiếp thu không đầy đủ nhận thức hạn chế sử dụng theo lời khuyên đại lý thuốc làm theo ngƣời xung quanh Bởi vậy, dẫn đến hai vấn đề bất cập thói quen sử dụng thuốc BVTV hộ, là: (1) sử dụng thuốc liều lƣợng, với 62% số hộ thừa nhận có sử dụng thuốc BVTV liều lƣợng khuyến cáo; (2) chƣa đảm bảo an toàn sau sử dụng thuốc, thuốc chƣa sử dụng hết, bao bì, chai lọ dụng cụ sau phun thuốc không đƣợc xử lý QTKT Tình trạng bất cập kết hợp với việc có khoảng 45% số hộ có khu vực lƣu trữ cách ly dành cho thuốc BVTV dụng cụ phục vụ cho việc phun thuốc nâng cao nguy phát sinh rủi ro thuốc BVTV gây 4.2.2.4 Quy hoạch sử dụng đất sản xuất ngô chống xâm lấn rừng Trong năm trở lại (2009 - 2013), diện tích ngô vùng Tây Bắc tăng 36,4 nghìn ha, diện tích ngô nƣơng tăng 34,1 nghìn (biểu đồ 4.3), đồng thời diện tích rừng bị chặt phá có xu hƣớng giảm nhanh Nhƣng diễn biến không hẳn có quy hoạch đất cho sản xuất ngô mà có quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp tác động tích cực thị tăng cƣờng công tác quản lý canh tác nƣơng rẫy Diện tích rừng bị phá (ha) Biểu đồ 4.3 Biến động diện tích ngô diện tích rừng bị phá Diện tích ngô nƣơng tăng chủ yếu nằm diện tích đất trống đồi núi trọc đƣợc quy hoạch đất lâm nghiệp Sự phát triển ngô hàng hóa đất dốc mâu thuẫn với quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp vùng Mặc dù Nhà nƣớc có sách quy hoạch, bảo vệ rừng với mục tiêu tập trung toàn diện tích cho mục tiêu phục hồi rừng địa phƣơng vùng, nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu PTSX ngô hàng hóa, chƣa có đƣợc loại trồng thích hợp mang lại hiệu kinh tế tƣơng đƣơng cao ngô nhằm cải thiện nâng cao thu nhập cho ngƣời dân Vì ngƣời dân bắt buộc phải sử dụng diện tích lớn đất đồi núi trống cho sản xuất ngô Trong đó, sản xuất ngô nƣơng rẫy chiếm diện tích đất trống đồi núi có nguồn gốc đất du canh ảnh hƣởng trực tiếp đến việc phục hồi phát triển rừng 12 4.3 KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH SẢN XUẤT NGÔ GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 4.3.1 Kết mô hình chống xói mòn đất sản xuất ngô Đã có nhiều phƣơng pháp canh tác giúp ngƣời dân vùng Tây Bắc PTSX ngô hàng hóa BVMT sản xuất ngô cách hiệu Các phƣơng pháp đƣợc triển khai thông qua số mô hình, nhƣng đến tỷ lệ hộ dân áp dụng thấp Một số biện pháp che phủ, tiểu bậc thang + che phủ, luân canh, thâm canh, xen canh,… Tổng hợp kết nghiên cứu Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (2014) cho thấy, phƣơng pháp mang lại kết cao việc ngăn chặn xói mòn thoái hoá đất, lƣợng đất bị xói mòn giảm xuống đáng kể so với phƣơng pháp sản xuất thông thƣờng (giảm từ 4,15 đến 15,1 tấn/ha/vụ tuỳ theo phƣơng pháp chống xói mòn áp dụng) Ngoài ra, mức che phủ khác cho suất khác nhau, sử dụng vật liệu che phủ với mức tấn/ha cho suất cao lên đến 68,6 tạ/ha so với sản xuất không che phủ đạt 53,9%, cao 27,3% (bảng 4.6) Bảng 4.6 So sánh suất ngô với mức che phủ khác Mức độ phủ Năng suất (tạ/ha) % so với đối chứng Đối chứng 53,9 Phủ 61,7 114,5 Phủ 63,2 117,3 Phủ 68,6 127,3 Nhƣ vậy, để tăng sản lƣợng ngô cần phải sử dụng phƣơng pháp chống xói mòn để tăng tăng suất đồng thời nâng cao thu nhập cho ngƣời sản xuất BVMT 4.3.2 Hiệu sản xuất ngô việc áp dụng biện pháp chống xói mòn So sánh hiệu kinh tế sản xuất ngô hai nhóm hộ: không áp dụng nhóm hộ có áp dụng biện pháp chống xói mòn sản xuất ngô, kết cho thấy, với nhóm hộ có áp dụng biện pháp chống xói mòn, mức đầu tƣ thâm canh không cao nhƣng suất ngô hiệu kinh tế đạt mức cao (bảng 4.7) Bảng 4.7 Kết hiệu kinh tế sản xuất ngô nhóm hộ có áp dụng không áp dụng biện pháp chống xói mòn (tính bình quân cho ha) Không áp dụng Có áp dụng So sánh (1) (2) (lần) (2)/(1) Tổng giá trị sản xuất (GO) 1.000đ 34.857 49.678 1,43 Chi phí trung gian (IC) 1.000đ 9.803 12.401 1,27 Giá trị gia tăng (VA) 1.000đ 25.054 37.277 1,49 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1.000đ 18.374 28.937 1,57 VA/IC lần 2,56 3,01 1,18 MI/IC lần 1,87 2,33 1,24 VA/1 công LĐ gia đình 1.000đ 200 237 1,18 MI/1 công LĐ gia đình 1.000đ 147 184 1,25 Giá trị sản xuất nhóm hộ áp dụng biện pháp chống xói mòn đạt 49.678 nghìn đồng/ha, cao 1,43 lần so với nhóm hộ không áp dụng biện pháp chống xói mòn Mặc dù chi phí trung gian tăng 1,27 lần, nhƣng thu nhập hỗn hợp nhóm hộ tăng 57% Ngoài ra, thu nhập hỗn hợp/công lao động gia đình nhóm hộ không áp dụng 147 Diễn giải ĐVT 13 nghìn đồng nhóm hộ có áp dụng 184 nghìn đồng Áp dụng biện pháp chống xói mòn đƣợc coi giải pháp hữu hiệu canh tác ngô bền vững đất dốc, góp phần chống xói mòn, thoái hóa đất nâng cao suất, hiệu kinh tế cho ngƣời sản xuất 4.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SẢN XUẤT NGÔ HÀNG HÓA GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 4.4.1 Điều kiện tự nhiên Để đánh giá đƣợc mức độ ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên đến sản xuất ngô hàng hóa vùng, nghiên cứu tập trung xem xét ảnh hƣởng yếu tố bao gồm: lƣợng mƣa, loại đất độ dốc Những yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến thời vụ, quy mô sản xuất (diện tích) suất ngô Các tháng có lƣợng mƣa nhiều năm từ tháng đến tháng 9, thời điểm thuận lợi cho sản xuất ngô vụ Hè Thu, diện tích ngô vụ Hè Thu chiếm tỷ lệ lớn toàn vùng Lƣợng mƣa ít, hệ thống thủy lợi chƣa phát triển nên tỷ lệ hộ tỷ diện tích ngô sản xuất vụ Thu Đông (hay vụ Đông) Sơn La chiếm tỷ lệ nhỏ (8,35% số hộ) thực đƣợc vùng đất thấp, đất trũng, vùng lòng chảo có độ ẩm cao có điều kiện tƣới Tỉnh Hòa Bình, sản xuất ngô độ dốc thấp hệ thống thủy lợi phát triển hơn, có điều kiện tƣới nên diện tích ngô vụ Đông đất vụ lúa ngô Xuân, ngô Xuân Hè chiếm tỷ lệ cao (74,43% hộ) Độ dốc độ phì đất ảnh hƣởng lớn đến thời vụ số vụ ngô sản xuất năm Đất có độ dốc cao điều diện tƣới nên sản xuất đƣợc vụ ngô Vì cần phải có giống thích hợp: suất cao, ngắn ngày, có khả chịu hạn tốt sản xuất ngô vụ vùng Tây Bắc 4.4.2 Trình độ học vấn nhận thức ngƣời sản xuất 4.4.2.1 Trình độ học vấn Ngƣời dân vùng Tây Bắc chủ yếu dân tộc thiểu số, nhận thức thấp, phƣơng thức canh tác truyền thống đƣợc truyền từ đời sang đời khác Trình độ văn hóa thấp dẫn đến nhận thức thấp, yếu tố cản trở PTSX hàng hóa gắn với BVMT Trình độ văn hóa ảnh hƣởng đến việc tổ chức sản xuất, tiếp cận thị trƣờng áp dụng TBKT vào sản xuất Ngoài kinh nghiệm, việc đánh giá trình độ ngƣời sản xuất ngô đƣợc phân theo mức: (1) mức cao, (2) mức trung bình, (3) mức thấp Kết cho thấy, ngƣời sản xuất có trình độ cấp cấp khả tổ chức sản xuất, tiếp cận thị trƣờng áp dụng TBKT mức thấp chiếm 43,55% hộ, mức trung bình chiếm 41,94% hộ (bảng 4.8) Bảng 4.8 Mức ảnh hƣởng trình độ học vấn đến phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng hộ Đơn vị tính: % hộ Trình độ cấp Trình độ cấp Trình độ cấp Chỉ tiêu 3 Tổ chức sản xuất 14,52 45,16 40,32 18,91 37,39 43,70 44,55 50,50 4,95 Tiếp cận thị trƣờng 8,06 38,71 53,23 6,72 53,36 39,92 19,80 46,53 33,66 Áp dụng TBKT 20,97 41,94 37,10 13,45 35,71 50,84 60,40 24,75 14,85 Bình quân chung 14,52 41,94 43,55 13,03 42,16 44,82 41,58 40,59 17,82 Ghi chú: mức 1: cao; mức 2: trung bình; mức 3: thấp 14 4.4.2.2 Nhận thức hộ Nhận thức chủ hộ ảnh hƣởng đến PTSX ngô hàng hóa gắn với BVMT đƣợc xét yếu tố: định trình sản xuất nhận thức trình sản xuất Ra định sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT: nhận thức ảnh hƣởng lớn đến việc định sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT Sự tƣơng quan thị trƣờng định tổ chức sản xuất hộ có mối quan hệ chặt chẽ với (sơ đồ 4.1) Nhu cầu thị trƣờng - Số lƣợng ngô - Chất lƣợng ngô Thông tin thị trƣờng - Thông tin đầu vào - Thông tin đầu Kênh thông tin - Truyền thông - Hệ thống khuyến nông - Hệ thống chƣơng trình/dự án - Hệ thống internet - Bạn bè/anh em/hàng xóm - Đối tác đầu vào đầu ra… Các loại định - Quy mô sản xuất - Kỹ thuật canh tác - Tiếp cận thông tin - Tiếp cận thị trƣờng đầu vào đầu - Tiếp cận giống - Tiếp cận ứng dụng khoa học công nghệ… - Nguồn lực hộ Đất đai Tài Lao động Khả tổ chức SX Sơ đồ 4.1 Ra định sản xuất ngô hàng hàng hóa Quá trình định quy mô sản xuất có 16% dựa vào nguồn lực hộ, gần 58% dựa vào nguồn lực hộ nhu cầu thị trƣờng để mở rộng hay thu nhỏ quy mô có gần 26% điều chỉnh quy mô lớn nhỏ theo nhu cầu thị trƣờng Về kỹ thuật canh tác: việc định kỹ thuật canh tác dựa vào phần lớn kinh nghiệm hộ với gần 45% ý kiến Có 38% kết hợp kinh nghiệm thông tin qua phƣơng tiện truyền thông Và có 17% dựa vào kênh truyền thông kỹ thuật canh tác, đặc biệt họ dựa vào chƣơng trình, dự án hệ thống khuyến nông Thông tin vấn đề quan trọng định Tuy nhiên, thông tin ngƣời dân có ít, đặc biệt ngƣời dân vùng dân tộc thiểu số Vì lƣợng lớn họ tự sản xuất, trình đầu vào đầu phụ thuộc hoàn toàn vào thị trƣờng Nhận thức bảo vệ môi trường trình sản xuất ngô: hộ biết sản xuất ngô ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng, nhƣng họ lại không quan tâm đến vấn đề Ở Hòa Bình tỷ lệ 46,3% Sơn La tỷ lệ 47,9% Tỷ lệ hộ ảnh hƣởng sản xuất đến môi trƣờng Sơn La cao Hòa Bình Đặc biệt ảnh hƣởng phƣơng thức canh tác nạn chặt phá rừng Sơn La lần lƣợt 45,0% 26,5% (bảng 4.9) Bảng 4.9 Nhận thức ngƣời dân BVMT trình sản xuất ngô Đơn vị tính: % hộ Hòa Bình Sơn La Chỉ tiêu ảnh hƣởng 3 Ảnh hƣởng sản xuất ngô độc canh 39,5 49,5 11,0 43,5 46,5 10,0 Ảnh hƣởng chặt phá rừng 33,5 61,5 5,0 22,5 51,0 26,5 Ảnh hƣởng phƣơng thức canh tác 26,5 43,5 30,0 14,5 40,5 45,0 Bình quân 28,0 46,3 25,8 22,5 47,9 29,6 Ghi chú: 1- biết quan tâm; 2- biết nhƣng không quan tâm; 3- 15 Nhận thức trình sử dụng thuốc BVTV phân bón hóa học: phần lớn ngƣời dân nhận thấy vấn đề môi trƣờng phát sinh từ việc sử dụng thuốc BVTV phân hóa học sản xuất ngô Đa số nông dân nhận định tình hình ô nhiễm môi trƣờng địa phƣơng chƣa cao (80% số ngƣời đƣợc khảo sát), nhƣng số lƣợng nông dân có mối quan tâm đến vấn đề môi trƣờng phát sinh từ việc sử dụng thuốc BVTV sản xuất ngô địa phƣơng lại không nhỏ Bởi vậy, cần thiết phải đầu tƣ nhiều cho công tác quản lý hƣớng dẫn ngƣời nông dân sử dụng thuốc BVTV kỹ thuật 4.4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến suất ngô Để đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến suất ngô hộ vùng Tây Bắc, sở xây dựng mô hình hồi quy phản ánh mối quan hệ suất ngô yếu tố đầu vào (phân hữu cơ, phân đạm, phân lân, phân kali, thuốc bảo vệ thực vật, lao động…) Mô hình hồi quy phản ánh mức độ tác động yếu tố đầu vào tới suất ngô vùng nghiên cứu Kết ƣớc lƣợng (bảng 4.10), mô hình thể yếu tố ảnh hƣởng đến suất ngô vùng núi Tây Bắc nhƣ sau: Y = - 0,982 + 0,210 LnX1 - 0,055 LnX2 + 0,074 LnX3+ 0,094 LnX4+ 0,220 LnX5+ 0,033 LnX6 + 0,110D1 + U Bảng 4.10 Kết ƣớc lƣợng mô hình yếu tố ảnh hƣởng đến suất ngô hộ điều tra Diễn giải Hệ số t-kiểm định *** Hệ số tự -0,982 -2,637 *** Phân chuồng (X1) 0,210 4,035 ns N (X2 ) -0,055 -1,051 * P2O5 (X3) 0,074 1,940 * K2O (X4) 0,094 1,743 *** Lao động (X5) 0,220 3,537 * Trình độ chủ hộ (X6) 0,033 1,752 *** Dân tộc chủ hộ (D1) 0,110 4,993 R 0,832 F – kiểm định 79,444 Ghi chú: (*, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% 1%; ns: ý nghĩa thống kê) Mô hình ƣớc lƣợng có R2 = 0,832 Qua xây dựng mô hình phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến suất ngô hộ vùng núi Tây Bắc, rút số kết luận: - Các yếu tố định lƣợng nhƣ phân chuồng, kali nguyên chất, lao động, lân nguyên chất trình độ chủ hộ tác dụng làm tăng suất ngô hộ Do bị rửa trôi nên yếu tố nhƣ đạm nguyên chất không tác dụng nhiều việc tăng suất đầu tƣ tăng thêm Vì vậy, để tăng suất ngô hộ nên đầu tƣ tăng thêm phân chuồng, lân, kali nguyên chất lao động chăm sóc; - Các yếu tố định tính dân tộc chủ hộ vùng sản xuất có tác động đến thay đổi suất ngô, suất ngô hộ ngƣời dân tộc kinh cao so với suất ngô họ ngƣời dân tộc thiểu số 16 4.4.4 Nguồn lực hộ Do đời sống ngƣời dân nhiều khó khăn, chủ yếu dân tộc ngƣời, mức sống thấp, sống phân tán xa trung tâm nên nguồn lực hộ sản xuất ngô vùng Tây Bắc thiếu không đáp ứng chiếm tỷ lệ lớn với mức bình quân 41.75%, chủ yếu nguồn vốn tiền (56,6%) tài sản phục vụ xuất (45,54%), riêng nguồn lao động thiếu (23,54%) Nguồn lực đủ đáp ứng đƣợc trình sản xuất ngô chiếm 43,88% chủ yếu đáp ứng nguồn lực lao động (56,12%) Hiện dƣ thừa nguồn lực chiếm tỷ lệ thấp (14,37%) chủ yếu lao động (20,34%) Đánh giá mức độ ảnh hƣởng nguồn lực đến PTSX ngô hàng hóa gắn với BVMT (bảng 4.11) cho thấy, phần lớn ý kiến ngƣời dân ảnh hƣởng lớn (40,01%) Tuy có 18,88% ý kiến cho nguồn lực hộ không ảnh hƣởng đến PTSX ngô hàng hóa Bảng 4.11 Đánh giá mức độ ảnh hƣởng nguồn lực đến sản xuất ngô Đơn vị tính: % hộ ảnh hƣởng Địa phƣơng Ảnh hƣởng lớn Bình thƣờng Hòa Bình 44,56 37,12 18,32 Sơn La 35,45 45,12 19,43 Bình quân mức độ ảnh hƣởng 40,01 41,12 18,88 4.4.5 Tiến khoa học kỹ thuật Kết đánh giá hộ ảnh hƣởng tiến KHKT cho thấy, ảnh hƣởng lớn tới suất, chất lƣợng yếu tố giống, có đến 67% số hộ xếp hạng giống ngô yếu tố quan trọng (biểu đồ 4.4) Tiếp đến kỹ thuật canh tác: chế độ bón phân việc sử dụng thuốc BVTV hợp lý (có 53% số hộ lựa chọn yếu tố này) Kỹ thuật IPM chƣa đƣợc nông dân đánh giá cao có 32% Hòa Bình 3% số hộ dân cho kỹ thuật ảnh hƣởng đến suất, chất lƣợng ngô Biểu đồ 4.4 Đánh giá hộ sản xuất yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng 4.4.6 Sự phát triển hệ thống dịch vụ sản xuất 4.4.6.1 Dịch vụ khuyến nông Công tác khuyến nông có vai trò quan trọng ảnh hƣởng lớn đến sản xuất ngô BVMT sản xuất Địa bàn hoạt động rộng, khó khăn, thêm vào đội ngũ khuyến nông mỏng, thiếu yếu chuyên môn Phƣơng thức truyền tải chƣa phù hợp, thiếu chế khuyến khích cán làm công tác khuyến nông Vì hoạt động khuyến nông vùng Tây 17 Bắc chƣa nắm vai trò chủ đạo Nhìn chung kỹ thuật canh tác ngô đất dốc nội dung đƣợc triển khai nhiều hoạt động khuyến nông Tuy nhiên số đƣợc tham gia tập huấn tỉnh điều tra đạt 16,32% Tỷ lệ ngƣời dân không chƣa đƣợc tham gia vào lớp tập huấn khu vực sản xuất ngô miền núi Tây Bắc cao, chiếm 71,41% tổng số hộ điều tra, Sơn La có số hộ chƣa tham gia tập huấn nhiều Hòa Bình với tỷ lệ 75,36% 67,46% Hoạt động khuyến nông ảnh hƣởng rõ nét đến việc sử dụng yếu tố đầu vào suất ngô Năng suất ngô trung bình hộ tham gia tập huấn (6,2 tấn/ha) cao không nhiều so với hộ không tham gia tập huấn (4,9 tấn/ha), nhƣng có tác dụng nâng cao trình độ hộ sản xuất đến gần trình độ hộ sản xuất khá, hay nói cách khác, làm giảm chênh lệch trình độ nhƣ suất nhóm hộ, giúp cho hộ tiếp cận nhanh với TBKT sản xuất BVMT sản xuất ngô 4.4.6.2 Dịch vụ giống, phân bón sấy chế biến Đa phần ngƣời dân mua giống, phân bón từ đại lý phân phối (chiếm 86,09%) Tại Sơn La, lƣợng giống phân bón hộ mua từ đại lý chiếm 97,4%, Hòa Bình 74,78% Chất lƣợng giống ngô phân bón đƣợc đánh giá tốt, đáp ứng đủ, kịp thời vụ (số hộ đánh giá tốt việc đáp ứng chất lƣợng thời vụ giống ngô cung cấp địa bàn chiếm tỷ lệ cao, đạt 95%) Huyện Mộc Châu có tỷ lệ số ngƣời đánh giá chất lƣợng giống ngô mức cao (13,3%) Dịch vụ sấy có ảnh hƣởng đến trình thu hoạch, thời điểm tiêu thụ, tỷ lệ hao hụt nhƣ chi phí sấy bảo quản sản phẩm ngƣời xuất Với hình thức sấy bảo quản ngô sau thu hoạch hộ vùng Tây Bắc, t Trong số hộ có mức hao hụt khâu bảo quản chiếm tỷ lệ cao (75% số hộ) Bảng 4.12 Tỷ lệ hộ có mức hao hụt ngô qua khâu Đơn vị tính: % số hộ có mức hao hụt khâu Hòa Bình Sơn La Bình quân Thu hoạch 51,43 7,89 24,46 Sơ chế 60,00 14,91 32,07 Vận chuyển 35,71 2,63 15,22 Bảo quản 51,43 89,47 75,00 Hao hụt nguyên nhân là: mốc, thối trình thu hoạch; chuột ăn; mọt trình bảo quản Kết điều tra phƣơng pháp PRA cho thấy, tỷ lệ hao hụt khâu tƣơng ứng 2,5% : 1,5% : 3% Hiện để giảm tỷ lệ hao hụt mọt khâu bảo quản khó, hộ sản xuất thiếu phƣơng tiện chế biến đƣa ẩm độ hạt đến dƣới 140 loại bỏ mốc mọt; thiếu dụng cụ cho việc bảo quản kín để tránh hút ẩm xử lý hạt an toàn cho ngƣời vật nuôi Vì cần tập trung giảm hao hụt chủ yếu khâu lại thông qua việc thu hoạch thời vụ sấy khô đảm bảo tiêu chuẩn ẩm độ trƣớc bảo quản, không để phơi ngô lâu đồng ruộng để tránh mƣa dễ gây thối, chuột ăn 4.4.7 Cơ sở hạ tầng Kết đánh giá ngƣời dân CSHT vùng Tây Bắc cho thấy, có 18 40,64% số hộ cho SCHT vùng phát triển, đặc biệt hệ thống thủy lợi (49,57% số hộ) Hệ thống điện đƣợc đánh giá tốt có ảnh hƣởng đến trình sản xuất ngô hộ (bảng 4.13) Bảng 4.13 Đánh giá hộ mức độ đáp ứng sở hạ tầng Đơn vị tính: % hộ Diễn giải Tốt Trung bình Kém Hệ thống điện 24,54 44,24 31,22 Hệ thống giao thông 13,89 44,98 41,13 Hệ thống thủy lợi 15,76 34,67 49,57 Bình quân chung 18,06 41,29 40,64 4.2.8 Hệ thống thông tin Phân tích kênh tiêu thụ cho thấy, sản phẩm đầu vào từ công ty đến đại lý cấp 1, sau đến đại lý cấp đến cửa hàng tạp hóa nhỏ trƣớc đến tay ngƣời tiêu dùng (là nhà sản xuất ngô) Ngƣời sản xuất ngô có thông tin từ nơi mua đầu vào Vì họ biết đầu mối thông tin đầu vào mà không nắm bắt thông tin khác Đối với sản phẩm đầu ra, ngƣời sản xuất ngô nắm bắt giá ngƣời thu gom mà không nắm bắt đƣợc thông tin khác trình tiêu thụ sản phẩm Thông tin đầu chính: Anh em/bạn bè, ngƣời thu mua ngô Công ty chế biến sản phẩm ngô Thu gom/đại lý thu gom trung gian khác Thông tin vào chính: hàng bán vào, bè/anh em Ngƣời sản xuất Cửa hàng tạp hóa/đại lý đầu vào (Phân bón, thuốc trừ sâu…) Đại lý lớn, công ty cung cấp đầu vào cho trình sản xuất ngô đầu Cửa đầu bạn Sơ đồ 4.2 Kênh thông tin đầu vào đầu ngƣời sản xuất 4.2.8 Chính sách nhà nƣớc Chính sách Nhà nƣớc nhân tố ảnh hƣởng có vai trò định PTSX ngô hàng hóa vùng Tây Bắc Việc thay đổi sách làm thay đổi định ngƣời sản xuất ngô, thay đổi yếu tố đầu vào cho sản xuất, sở hạ tầng phục vụ sản xuất, kết hiệu sử dụng nguồn lực, khả tiêu thụ sản phẩm Hiện sách hỗ trợ Nhà nƣớc cho sản xuất ngô vùng Tây Bắc chiếm 2% tổng chi ngân sách hàng năm Tỉnh Hòa Bình, sách hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp mức cao nhƣng tập trung chủ yếu cho số trồng khác thuộc vùng sản xuất hàng hóa tập trung, nằm vùng quy hoạch Hầu hết sách hỗ trợ tập trung vào việc trợ giá giống mới, TBKT cho vùng khó khăn 19 Mặt khác, việc tiếp cận với sách hỗ trợ Nhà nƣớc hộ gặp khó khăn bộc lộ nhiều bất cập không phù hợp với tập quán điều kiện kinh tế vùng PHẦN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÔ HÀNG HÓA GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở VÙNG TÂY BẮC 5.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÔ HÀNG HÓA GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 1) Quan điểm chung Phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT chất tìm giải pháp hữu hiệu nhất, tạo lập điều kiện cần đủ để PTSX ngô hàng hóa gắn với BVMT Vì PTSX ngô nƣớc ta năm tới cần phải vào quan điểm sau: thứ nhất, PTSX ngô thay nhập khẩu; thứ hai, PTSX ngô theo hƣớng hàng hóa; thứ ba, quan điểm hiệu kinh tế; thứ tư, quan điểm phát triển bền vững 2) Định hƣớng Trên sở quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 đƣợc Chính phủ phê duyệt: “Mở rộng diện tích ngô tăng diện tích vụ Đông đồng sông Hồng, tăng diện tích đất vụ lúa tỉnh trung du, miền núi phía Bắc, Tây Nguyên Ổn định diện tích từ sau năm 2020 khoảng 1,44 triệu ha, tập trung tỉnh trung du, miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, duyên hải Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ; sản xuất ngô để đáp ứng khoảng 80% nguyên liệu cho thức ăn chăn nuôi”; Định hướng PTSX ngô vùng Tây Bắc: đẩy mạnh công tác vận động, tuyên truyền kết hợp với chuyển giao TBKT giống, kỹ thuật canh tác cho ngƣời dân; chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Rà soát thực trạng sản xuất ngô địa phƣơng vùng để xác định quy hoạch lại vùng, địa phƣơng có điều kiện sản xuất tập trung chuyên canh; tăng cƣờng công tác tập huấn, chuyển giao kỹ thuật, hƣớng dẫn nông dân áp dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất gắn với xây dựng mô hình khuyến nông, chuyển đổi cấu giống mới, tăng hiệu kinh tế đơn vị diện tích; xây dựng sách đặc thù mở rộng đầu tƣ, hỗ trợ cho địa phƣơng, xây dựng mô hình sản xuất tiên tiến có áp dụng biện pháp KHCN cao vào sản xuất, có sách bảo hộ, hỗ trợ nông dân bị thiên tai rủi ro hạn hán, sâu bệnh hại, mùa, giá thị trƣờng bất ổn định (tụt giá); tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc hoạt động sản xuất, kinh doanh giống, vật tƣ phân bón, hạn chế tình trạng lạm dụng thuốc BVTV, thuốc trừ cỏ Xuất phát từ quan điểm, mục tiêu định hƣớng phát triển, kế hoạch diện tích sản lƣợng ngô vùng Tây Bắc đến năm 2020 đƣợc đề xuất xây dựng nhƣ sau (bảng 5.1) Bảng 5.1 Kế hoạch phát triển sản xuất ngô đến năm 2020 Năm Năm Năm 2015 Năm 2020 Diễn giải 2012 2013 đến 2020 đến 2025 Diện tích (1.000ha) 220,4 250,9 273,8 305,5 Hòa Bình 36,2 36,9 39,5 42,7 Sơn La 133,7 162,8 180,7 202,4 Điện Biên 29,2 29,3 30,5 33,3 Lai Châu 21,3 21,9 23,1 27,1 Sản lƣợng (1.000tấn) 796,9 942,9 1.095,2 1.344,2 20 5.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÔ HÀNG HÓA GẮN VỚI BVMT Ở VÙNG TÂY BẮC 1) Quy hoạch, mở rộng diện tích sản xuất ngô Một là, mở rộng diện tích sản xuất ngô theo hƣớng gắn với chuyển đổi cấu trồng, đƣa ngô vào thay diện tích trồng lúa, trồng khác hiệu nhằm nâng cao giá trị gia tăng Hai là, mở rộng diện tích ngô theo hƣớng tăng vụ sở sử dụng giống ngô cho suất cao, chịu hạn tốt; khai thác triệt để diện đất có khả nông nghiệp nhằm hạn chế tối đa hoạt động sản xuất diện tích đất có độ dốc cao, tình trạng ngô xâm lấn đất rừng 2) Nâng cao suất ngô Về giống ngô: tăng cƣờng đầu tƣ nguồn lực để nghiên cứu, chọn tạo, nhập nội, đặc biệt tập trung nghiên cứu CNSH, công nghệ gen để tạo giống ngô lai đáp ứng tiêu chí: suất cao, tính thích ứng rộng có khả chống chịu Đây giải pháp mang tính lâu dài chiến lƣợc phát triển ngô; địa phƣơng cần phối hợp với Viện nghiên cứu, Công ty giống để tiến hành khảo nghiệm, thử nghiệm, xây dựng mô hình giống để lựa chọn đƣợc giống tốt phù hợp với điều kiện sinh thái địa phƣơng mình; tổ chức sản xuất giống chỗ nhằm chủ động nguồn cung ứng giống, giá thành rẻ; tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động sản xuất kinh doanh giống Nâng cao trình độ kỹ thuật canh tác cho người sản xuất ngô: định hƣớng cho nông dân xây dựng kế hoạch từ đầu vụ, bao gồm: nắm đƣợc QTKT, chủ động nguồn nhân lực, giống, phân bón, thuốc BVTV…; lựa chọn giống phù hợp, tiến hành việc quản lý cỏ dại kỹ thuật canh tác; bảo vệ tối đa hóa suất việc sử dụng thuốc BVTV cách hợp lý Đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thốngtưới tiêu: kiên cố hóa hệ thống kênh mƣơng, tăng diện tích tƣới chủ động đặc biệt vùng đất thấp; đầu tƣ hệ thống thủy lợi phục vụ tƣới hỗ trợ nhằm tăng suất diện tích ngô vụ 3) Chế biến bảo quản sản phẩm sau thu hoạch Về phía Nhà nước: cần có sách hỗ trợ hộ sản xuất ngô để họ đầu tƣ hệ thống sơ chế ngô, xây dựng kho bảo quản sau thu hoạch Bên cạnh cần nghiên cứu quy trình, tăng cƣờng tập huấn kỹ thuật cách phòng chống mối mọt kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch cho hộ; đơn vị nghiên cứu cần đầu tƣ nghiên cứu chọn tạo giống ngô có vỏ bi dày, dài kín đầu bắp để phù hợp với tập quán bảo quản sản phẩm nƣơng rẫy hộ vùng cao Về phía địa phương: thực triệt để Quyết định Chính phủ sách hỗ trợ để giảm tổn thất nông nghiệp 4) Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm - Nâng cao chất lượng sản phẩm: khuyến khích có sách trợ giá để hộ sản xuất ngô sử dụng giống suất cao, chất lƣợng tốt vào sản xuất; sử dụng biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến, sử dụng phân hóa học, thuốc BVTV đồng thời áp dụng công thức luân canh phù hợp để nâng cao chất lƣợng sản phẩm; quy hoạch vùng 21 sản xuất ngô theo quy mô lớn, loại bỏ tập quán sản xuất theo phƣơng thức lẻ tẻ, manh mún nhƣ Quy hoạch vùng sản xuất ngô gắn với sở chế biến, bảo quản để giảm bớt chi phí, giảm tỷ lệ hao hụt, gắn với thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm để khuyến khích sản xuất ngô hàng hóa phát triển; tập huấn tuyên truyền cho ngƣời dân không sử dụng hóa chất gây hại việc bảo quản ngô sau thu hoạch - Hạ giá thành sản phẩm: đƣa vào sản xuất giống ngô lai có suất cao, kết hợp sử dụng công thức luân canh, quy trình, biện pháp thâm canh hợp lý; giảm chi phí vật tƣ đầu vào cho sản xuất ngô thông qua sách vĩ mô Nhà nƣớc - Tổ chức thị trường tiêu thụ xây dựng hệ thống cung cấp thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm: địa phƣơng thành lập hệ thống cung cấp thông tin thị trƣờng cho ngƣời sản xuất thông qua hệ thống truyền đến tận thôn, bản; thành lập nhóm hộ có kinh nghiệm sản xuất sở thích trồng ngô để làm đầu mối truyền tải thông tin, câu lạc khuyên nông để ngƣời dân tham gia sinh hoạt, trao đổi kinh nghiệm nắm bắt thông tin Đây giải pháp mang tính thực tiễn cao phát huy hiệu vùng Tây Bắc 5) Đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng đƣờng giao thông Quy hoạch hệ thống giao thông nông thôn nối với tỉnh lộ, quốc lộ hƣớng tới mục tiêu thúc đẩy PTSX, lƣu thông hàng hóa; ƣu tiên làm đƣờng vùng cao, miền núi xã có tỷ lệ nghèo 50%, đảm bảo đến năm 2020 hệ thống giao thông nông thôn tƣơng ứng với vùng khác tạo điều kiện phát triển sản xuất hàng hóa; mở mang hệ thống giao thông lên vùng gò đồi; hoàn chỉnh hệ thống giao thông nội đồng vùng sản xuất hàng hóa tập trung để đảm bảo vận chuyển hàng hóa thông suốt, hệ thống giao thông đến vùng sản xuất địa bàn khó khăn để thuận lợi cho việc vận chuyển vật tƣ tiêu thụ 6) Giải pháp bảo vệ môi trƣờng phát triển sản xuất ngô Bảo vệ chống xói mòn đất canh tác: là, tập huấn chuyển giao nhanh tới ngƣời sản xuất TBKT kỹ thuật canh tác ngô bền vững đất dốc; hai là, bố trí câu công thức luân canh trồng hợp lý để khắc phục tình trạng canh tác ngô nhiều năm diện tích ba là, đƣa vào sản xuất giống ngắn ngày, có khả chống chịu, để tăng vụ, đồng thời khuyến khích ngƣời dân sử dụng giống để thay đổi tập quán canh tác sản xuất ngô vụ bốn là, Nhà nƣớc, địa phƣơng cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật, có sách phù hợp nhằm khuyến khích đƣa nhanh TBKT canh tác ngô bền vững đất dốc tới ngƣời dân Bảo vệ môi trường sử dụng thuốc BVTV sản xuất ngô: (1) trƣớc hết cần khuyến cáo ngƣời dân thực hành canh tác bảo vệ trồng theo hƣớng phòng trừ tổng hợp (IPM); (2) chuyển giao tới ngƣời dân TBKT mới, biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến nhƣ: giống có khả chống chịu, phƣơng pháp làm đất, bón phân để trồng có sức khỏe, tự bù đắp thiệt hại sâu, bệnh gây lên; (3) đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tập huấn cho ngƣời dân biết cách sử dụng thuốc BVTV cách trình tách rời khỏi công tác tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng; (4) hƣớng dẫn ngƣời dân cách thức tiếp cận với thông tin thuốc BVTV, nâng cao nhận thức ngƣời dân ảnh hƣởng thuốc BVTV đến môi trƣờng sứ khỏe cộng đồng Bảo vệ nạn xâm lấn rừng, phục hồi phát triển rừng: thứ nhất, thực tốt sách quản lý đất đai hộ sản xuất ngô vùng Rà soát, điều chỉnh quy hoạch sử 22 dụng đất, xác định rõ diện tích đất cho canh tác ngô đặc biệt canh tác ngô nƣơng, ngô đất dốc để trì phát triển vùng ngô hàng hóa, đồng thời xác định diện tích đất cho trồng rừng để đảm bảo tính bền vững cho vùng đất dốc; thứ hai, thực tốt chủ trƣơng, sách nhà nƣớc, bộ, ban, ngành công tác bảo vệ rừng, phục hồi phát triển rừng; thứ ba, mở rộng diện tích ngô sở chuyển đổi cấu trồng đất nƣơng rẫy tăng diện tích sản xuất ngô vụ lên vụ để hạn chế triệt để nạn phá rừng, đốt rẫy làm nƣơng nhằm mở rộng diện tích ngƣời dân PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN 1) Nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT cho thấy: PTSX ngô hàng hóa trƣớc hết phải gia tăng đƣợc số lƣợng chất lƣợng sản phẩm, bên cạnh gia tăng tỷ lệ sản phẩm ngô tiêu thụ (ngoài nhu cầu nội bộ) ngƣời sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, nâng cao giá trị gia tăng hiệu kinh tế cho ngƣời sản xuất, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trƣờng trình sản xuất BVMT sản xuất ngô hàng hóa việc bảo vệ lớp mặt đất dốc trình sản xuất ngô hàng hóa điều kiện kinh tế, xã hội đặc điểm sản xuất ngƣời dân vùng Tây Bắc; bảo vệ diện tích rừng bị xâm lấn đặc điểm canh tác ngƣời dân; sử dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến kỹ thuật canh tác, quản lý tổng hợp ICM nhằm sử dụng thuốc BVTV, giảm thiểu ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất, chất lƣợng sản phẩm ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống ngƣời; đảm bảo vấn đề an toàn thực phẩm việc sử dụng sản phẩm từ ngô; 2) Diện tích ngô vùng Tây Bắc năm qua có xu hƣớng tăng nhƣng chậm So với năm 2009, năm 2013 diện tích ngô toàn vùng tăng 17,08%, suất tăng 6,37% So với nƣớc, tốc độ tăng diện tích ngô vùng Tây Bắc cao, nhƣng suất lại thấp nhiều so với suất ngô trung bình nƣớc Tỷ lệ ngô hàng hoá đạt mức khoảng 80%, mức độ phát triển hàng hóa thấp thể qua tỷ lệ khoảng 22% bán sản phẩm dƣ thừa Lao động trình sản xuất chủ yếu lao động kiêm với mức độ dành thời gian cho sản xuất ngô 30% – 70% với tỷ lệ 54,94% lao động Ngƣời sản xuất chƣa chủ động đƣợc thị trƣờng đầu cho sản phẩm Phƣơng thức tiêu thụ ngƣời dân chủ yếu bán cho thƣơng lái hay ngƣời thu gom với 84% Quyết định bán sản phẩm bán theo ngƣời sản xuất (56,86%) Tỷ lệ ngô hao hụt thu hoạch, chế biến, bảo quản tiêu thụ sản phẩm cao (từ - 10%) Đã có nhiều tiến kỹ thuật canh tác nhằm giảm thiểu tình trạng xâm lấn rừng, bảo vệ bề mặt lớp đất canh tác đặc biệt đất dốc, nhƣ che phủ, tiểu bậc thang kết hợp che phủ, xen canh, luân canh, thâm canh, Những phƣơng pháp đƣợc triển khai áp dụng mang lại hiệu kinh tế cao hơn: suất cao 27,3%, giá trị gia tăng cao 1,49 lần, nhƣng tỷ lệ hộ sản xuất áp dụng chƣa cao 3) Mặc dù có lợi điều kiện tự nhiên nhƣ đất đai khí hậu, có nhiều chế sách, nhƣng sản xuất ngô hàng hoá bảo vệ môi trƣờng sản xuất ngô vùng Tây Bắc nhiều bất cập chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố (i) tự nhiên nguồn 23 nƣớc đặc tính đất đai; (ii) tập quán canh tác; (iii) tiếp thu khoa học công nghệ áp dụng TBKT; (iv) thị trƣờng tiêu thụ; (v) sở hạ tầng; (iv) hệ thống sách 4) Các giải pháp đƣợc đề xuất tập trung theo hƣớng: - Quy hoạch, mở rộng diện tích ngô sở diện tích đất vụ Xuân bỏ hoá, đất trống đồi trọc chƣa sử dụng; tăng suất ngô dựa tiến KHCN giống, kỹ thuật canh tác, tăng cƣờng đầu tƣ thâm canh, đồng thời nâng cao trình độ kỹ thuật canh tác cho ngƣời sản xuất ngô; - Đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, hệ thống chế biến bảo quản sau thu hoạch; tổ chức quản lý, phát triển thị trƣờng tiêu thụ thông qua việc nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm xây dựng hệ thống kênh thông tin; bên cạnh cần có hệ thống sách hợp lý, đồng nhƣ sách đất đai, tài chính, hỗ trợ đầu vào, khoa học công nghệ, nâng cao nhận thức; - Thực kết hợp với giải pháp BVMT sản xuất ngô nhƣ: bảo vệ chống xói mòn rửa trôi đất biện pháp kỹ thuật canh tác mới; sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hợp lý, quy trình; bảo vệ nạn xâm lấn rừng phục hồi phát triển rừng 6.2 KIẾN NGHỊ 1) Đối với Nhà nƣớc Cần có chế sách phù hợp nhằm khuyến khích, thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh miền núi, vùng khó khăn Đầu tƣ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng; tạo hành lang pháp lý đất đai, chế tài cho địa phƣơng; ƣu tiên kinh phí thông qua chƣơng trình, giải pháp quản lý môi trƣờng trình sản xuất, đặc biệt vùng đất bị xói mòn rửa trôi vùng bị thiếu nƣớc canh tác không hợp lý 2) Đối với quan quản lý địa phƣơng Quy hoạch vùng sản xuất ngô hàng hoá theo hƣớng tập trung nhằm khai thác lợi điều kiện tự nhiên, lao động tập quán canh tác vùng; đẩy mạnh công tác thông tin truyền thông, đào tạo tập huấn để nâng cao nhận thức, chuyển giao khoa học công nghệ hƣớng sản xuất hàng hóa cho ngƣời dân Phối hợp với quan ngƣời dân, tạo điều kiện để ngƣời dân tiếp cận nguồn vốn TBKT cách tốt nhất; Các địa phƣơng đẩy mạnh tổ chức liên kết sản xuất nông dân doanh nghiệp xây dựng cánh đồng lớn, vùng nguyên liệu; Đồng thời ƣu tiên hỗ trợ áp dụng giới hóa trình vào sản xuất 3) Đối với hộ sản xuất Nâng cao nhận thức, trình độ trình sản xuất thông qua công tác tập huấn kênh thông tin khác Chủ động tham gia tổ đội, hiệp hội sản xuất ngô, liên kết trình sản xuất để tìm vấn đề, giải pháp tốt cho phát triển sản xuất ngô hàng hoá bảo vệ môi trƣờng sản xuất ngô; Tích cực phòng chống tƣợng chặt phá rừng làm nƣơng rẫy, đẩy mạnh việc cải tạo vùng đất bị hoang hóa xói mòn Tăng cƣờng đầu tƣ thâm canh, áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến để nâng cao suất, chất lƣợng sản phẩm, nâng cao hiệu kinh tế đồng thời bảo vệ môi trƣờng: bảo vệ rừng phát triển rừng, đất canh tác không bị xói mòn rửa trôi, sử dụng thuốc BVTV quy trình không gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng sức khoẻ cộng đồng / 24 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đỗ Văn Ngọc Trần Đình Thao (2014) Nghiên cứu đề xuất số giải pháp phát triển sản xuất ngô hàng hoá vùng Tây Bắc, Tạp chí Khoa học Phát triển, 6-2014: 862-868 Đỗ Văn Ngọc Trần Đình Thao (2015) Hiệu kinh tế sản xuất ngô hàng hoá gắn với bảo vệ môi trƣờng vùng núi Tây Bắc, Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 4-2015: 3-10