Thất nghiệp ở khu vực thành thị của Việt Nam thực trạng và giải pháp

15 385 0
Thất nghiệp ở khu vực thành thị của Việt Nam thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i TÓM TẮT LUẬN VĂN SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Thất nghiệp vấn đề kinh tế- xã hội phổ biến quốc gia, ảnh hưởng đến mặt kinh tế, trị, xã hội, giảm tỷ lệ thất nghiệp mục tiêu mà quốc gia hướng tới Qui mô dân số độ tuổi lao động nước ta tăng nhanh bình quân năm tăng khoảng 1,16 triệu người tạo mức cung lớn lao động Hơn lao động di cư từ nông thôn-thành thị tìm việc làm gia tăng (do đô thị hóa, chênh lệch tiền lương…) làm tăng áp lực giải việc làm thành thị Tỷ lệ niên thất nghiệp chiếm gần 45% tổng số, thất nghiệp niên khu vực thành thị chiếm 75% thất nghiệp khu vực thành thị Khủng hoảng kinh tế giới tác động đến cầu lao động, dẫn đến tăng trưởng kinh tế thấp, tác động đến khả giữ số việc làm cũ tạo việc làm Theo số liệu Bộ LĐTBXH, cung lao động lớn cầu lao động, tạo sức ép việc làm lớn Tốc độ tăng trưởng việc làm Việt Nam chậm Xuất phát từ thực tế em chọn đề tài : "Thất nghiệp khu vực thành thị Việt Nam : thực trạng giải pháp " để nghiên cứu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Thứ nhất, số lý luận thất nghiệp, thiếu việc làm khu vực thành thị phương pháp tính tiêu Thứ hai, phân tích thực trạng thất nghiệp khu vực thành thị Việt Nam thời gian qua biến động nào, thất nghiệp tập trung vào nhóm đối tượng nào? vùng kinh tế nước + Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp khu vực thành thị: nhân tố đặc trưng cá nhân, nhân tố vĩ mô, yếu tố vùng kinh tế Thứ ba, kiến nghị giải pháp góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị ii ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu thất nghiệp khu vực thành thị giai đoạn 2000-2008 Nghiên cứu tiến hành sở số liệu gốc điều tra biến động Dân số-nguồn lao động 1/4/2008 TCTK phạm vi nước; số liệu điều tra lao động việc làm hàng năm Bộ LĐTBXH PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, thống kê tổng hợp, phương pháp vấn sâu đặc biệt sử dụng phương pháp luận Kinh tế lượng để phân tích, xây dựng mô hình đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến khả thất nghiệp NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN Ngoài lời mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung luận văn cấu trúc thành chương: Chương Một số vấn đề lý luận thất nghiệp khu vực thành thị Chương Phân tích thực trạng thất nghiệp khu vực thành thị Việt Nam giai đoạn 2000-2008 Chương Một số giải pháp cho vấn đề thất nghiệp khu vực thành thị Việt Nam CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THẤT NGHIỆP Ở KHU VỰC THÀNH THỊ 1.1 Khái niệm, đặc trƣng thất nghiệp khu vực thành thị 1.1.1 Các khái niệm - Thất nghiệp Trong khuôn khổ luận văn, tác giả xin sử dụng khái niệm "Lao động thất nghiệp bao gồm người từ 15 tuổi trở lên mà tuần nghiên cứu thỏa mãn đồng thời ba điều kiện: (1) không làm việc, (2) sẵn sàng làm việc (3) có bước cụ thể để tìm việc làm; tuần lễ tính đến thời điểm điều tra có tổng số làm việc giờ, muốn sẵn sàng làm thêm không tìm việc" iii - Thiếu việc làm Theo điều tra lao động việc làm "người thiếu việc làm người có số làm việc tuần lễ tham khảo 35 giờ; chế độ qui định người làm công việc nặng nhọc, độc hại, có nhu cầu làm thêm sẵn sàng làm việc có việc" - Khu vực thành thị Theo từ điển bách khoa Việt Nam, Nhà xuất từ điển Bách khoa, Hà Nội 2005 (trang 158, 159) Thành thị: từ chung điểm dân cư kiểu thành phố thị xã, thị trấn, thị tứ, khu dân cư công nghiệp… 1.1.2 Các đặc trưng thất nghiệp thành thị Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị cao khu vực nông thôn Nguyên nhân thị trường lao động khu vực phát triển, yêu cầu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao Hơn tốc độ tăng LLLĐ khu vực thành thị cao nhiều so với tốc độ tăng LLLĐ nước Tốc độ tăng dân số khu vực thành thị cao nhiều tốc độ tăng dân số chung nước Thất nghiệp tập trung chủ yếu vào nhóm trẻ Nguyên nhân nhóm đối tượng trình độ CMKT chưa cao, lại có tâm lý kén việc cầu lao động chọn lọc trình độ ngành nghề Ở nông thôn thất nghiệp phản ánh qua tỷ lệ thiếu việc làm thành thị biểu qua tỷ lệ thất nghiệp Khu vực nông thôn tỷ lệ thiếu việc làm cao khu vực đô thị 1.1.3 Các loại hình thất nghiệp Gồm có loại hình thất nghiệp thất nghiệp tự nguyện; Thất nghiệp mùa vụ; Thất nghiệp cấu; Thất nghiệp tự nhiên 1.2 Các tiêu đo lƣờng Hai tiêu đo lường tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiếu việc làm 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến thất nghiệp 1.3.1 Các nhân tố đặc trưng người lao động Mỗi người lao động khả thất nghiệp họ khác học có đặc điểm riêng tuổi, giới tính, trình độ chuyên môn kỹ thuật, trình độ văn iv hóa, kỹ năng, khu vực sống Để lượng hóa nhân tố đặc trưng người lao động luận văn sử dụng mô hình Logistic xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả thất nghiệp Các xác suất pi xác định công thức: eβ1 + β2X2i Pi = 1+ + β X + ……………………+ β X 3i k ki eβ1 + β2X2i + β3X3i + ……………………+ βkXki eXiβ1 = 1+ eXiβ1 Trong đó: Xi= (1, X2i, X3i,… Xki) β= (β1, β2, β3…… , βk) Biến phụ thuộc Yi =1 người thất nghiệp; Yi=0 người không thất nghiệp Biến độc lập giới tính; GTi=1 người nam; người nữ; Tương tự biến Trình độ chuyên môn kỹ thuật: CM1, CM2, CM3, CM4, CM5); Vùng lãnh thổ (D1, D2, D3, D4, D5, D6); Nhóm tuổi (NT1, NT2, NT3) 1.3.2 Các nhân tố vĩ mô - Do cung lao động Các nhóm yếu tố ảnh hưởng bao gồm : i) Những yếu tố nhân khẩu; ii) Di chuyển lao động - Do cầu lao động Cầu lao động dẫn xuất thông qua cầu hàng hóa Do tiền lương cầu lao động phụ thuộc yếu tố như: cầu hàng hóa dịch vụ, thái độ phủ với mục tiêu tạo việc làm, cấu kinh tế sách công nghệ quốc gia, tốc độ tăng trưởng kinh tế , khả huy động đầu tư toàn xã hội… - Yếu tố kết nối cung cầu lao động Yếu tố ảnh hưởng lớn đến quan hệ cung cầu thị trường lao động quản lý nhà nước lao động, hệ thống thông tin thị trường lao động, hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm - Các yếu tố kinh tế xã hội Đầu tư chìa khoá tăng trưởng kinh tế, đặc biệt tạo việc làm Ngoài tăng trưởng GDP đem lại tăng lên số việc làm giải hàng năm, làm giảm tỷ lệ thất nghiệp Hệ thống giáo dục, đào tạo dạy nghề tốt với giá v thấp giúp người lao động có nhiều khả tham gia vào thị trường lao động Quy hoạch vùng kinh tế hợp lý giúp địa phương phát huy tốt tiềm chỗ, mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập nhân dân 1.4 Kinh nghiệp giải việc làm hạn chế thất nghiệp thành thị qua số quốc gia học cho Việt Nam  Trung Quốc: i) Giúp đỡ doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển nhằm tạo nhiều hội việc làm cho lao động; ii) Thực sách đô thị hóa thích hợp; iii) Phát triển giáo dục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; iv) Giải sức lao động dư thừa nông thôn hình thức chuyển dịch cấu lao động  Malaysia: i) Tận dụng lợi đất đai, khí hậu phát triển công nghiệp chế biến tạo nhiều việc làm; ii) Mở rộng sản xuất nông nghiệp vùng đất giải việc làm cho lao động dư thừa; iii) Thu hút đầu tư nước; iv) Thực mối liên kết chặt chẽ nghiên cứu khoa học, sở đào tạo, quyền địa phương với tổ chức doanh nghiệp Một số học rút cho Việt Nam: i) Tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ góp phần tạo việc làm; ii) Thực sách đô thị hóa thích hợp, chuyển đổi cấu kinh tế việc làm theo hướng tích cực tạo nhiều hội việc làm hơn; iii) Cải thiện chất lượng nguồn lao động; iv) Chuyển dịch lao động chỗ nhằm giảm lượng lao động di cư lên thành phố, làm giảm áp lực thất nghiệp khu vực thành thị; v) Tạo môi trường thuận lợi để công nghiệp nông thôn phát triển; vi) Phát triển ngành công nghiệp chế biến, chuyển giao công nghệ, ứng dụng KHKT vào sản xuất nông nghiệp 1.5 Sự cần thiết giải việc làm, giảm thất nghiệp khu vực thành thị  Xuất phát từ thực trạng tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị cao, tập trung chủ yếu vào đối tượng trẻ, niên vi  Ảnh hưởng thất nghiệp phát triển kinh tế xã hội lớn hậu thời gian dài (ảnh hưởng đến tổng sản phẩm nước, lạm phát, người lao động)  Khủng hoảng kinh tế thời gian qua ảnh hưởng lớn đến người lao động giới có Việt Nam CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP Ở KHU VỰC THÀNH THỊ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2008 2.1 Một số đặc điểm chủ yếu khu vực thành thị ảnh hƣởng đến thất nghiệp 2.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội Khu vực thành thị có sở hạ tầng phát triển, nơi tập trung nhiều nhà máy, khu công nghiệp, doanh nghiệp Hơn nơi tập trung, thu hút vốn đầu tư nhà nước, tập đoàn nước nhiều hơn, đa dạng Cơ cấu kinh tế chủ yếu ngành công nghiệp-dịch vụ, nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp Điển hình thành phố đô thị lớn nước Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Hành vi định hộ gia đình khu vực thành thị khu vực nông thôn khác Đầu tư cho giáo dục đào tạo gia đình thành thị cao gấp 2,3 lần so với hộ gia đình nông thôn 2.1.2 Đặc điểm dân số, lao động Thành thị khu vực có tỷ lệ tăng dân số cao Giai đoạn 1999-2009 dân số thành thị tăng lên với tỷ lệ bình quân 3,4%/năm, khu vực nông thôn 0,4%/năm Dân số khu vực thành thị tập trung đông với mật độ lớn gây khó khăn cho việc lại, giải nhà ở, sinh hoạt vấn đề an sinh xã hội khác Tốc độ tăng LLLĐ khu vực thành thị cao, nhiên trình độ thấp Với đặc điểm kinh tế trọng yếu ngành công nghiệp-dịch vụ thiếu lao động có trình độ CMKT, đặc biệt lao động có trình độ kỹ thuật cao cán quản lý giỏi vii tác động tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng kinh tế tạo việc làm cho lao động thành thị Sự phân công lao động theo ngành kinh tế đô thị cho thấy công nghiệp chế biến thương mại ngành thu hút số lượng lớn lao động đô thị, hoạt động hành giao thông 2.1.3 Thực trạng đô thị nước ta Cả nước có 673 đô thị, với thành phố trực thuộc trung ương, 30 thành phố trực trực thuộc tỉnh, 60 thị xã 500 thị trấn Quá trình đô thị hóa bước đầu tạo nên chuỗi đô thị trung tâm quốc gia khu vực Tuy nhiên sở kinh tế, kỹ thuật, động lực phát triển đô thị yếu Tốc độ tăng trưởng kinh tế đô thị chậm so với tỷ lệ tăng dân số Sự chênh lệch văn hóa mức sống tầng lớp dân cư đô thị ngày gia tăng, dẫn đến phân hóa sâu sắc, gây tác động tiêu cực đến tư tưởng, lối sống, tình cảm tâm lý dân cư đô thị, từ dẫn tới phức tạp xã hội Hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị Việt Nam yếu kém, lạc hậu, không đảm bảo tiêu chuẩn đô thị đại thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa 2.2 Phân tích thực trạng thất nghiệp khu vực thành thị giai đoạn 2000-2008 2.2.1 Qui mô thất nghiệp Năm 2008, Việt Nam có khoảng 1,1 triệu người thất nghiệp Trong đó, lao động nữ chiếm 48,75% tổng số người thất nghiệp; lao động khu vực thành thị chiếm 53% tổng số người thất nghiệp Khu vực thành thị bình quân năm có khoảng 561.000 người thất nghiệp, với tốc độ tăng bình quân năm 0,42% Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị có xu hướng giảm rõ rệt từ 6,3% năm 2000 xuống 5,1% vào năm 2006 5,03%1 vào năm 2008 2.2.2 Phân tích lao động thất nghiệp theo giới tính, nhóm tuổi * Thất nghiệp theo giới tính Tính toán từ số liệu điều tra biến động dân số, nguồn lao động 1/4/2008, TCTK viii - Thất nghiệp theo giới tính có xu hướng không ổn định qua năm Năm 2003 tỷ lệ thất nghiệp nữ 6,93%, nam có 4,38% Giai đoạn 2007-2008 tỷ lệ nữ thất nghiệp thấp nam Năm 2008 tỷ lệ thất nghiệp nam 5,19%, nữ 4,85% Phụ nữ độ tuổi từ 25-39 có cấu thất nghiệp cao nam * Thất nghiệp theo nhóm tuổi Khác với tỷ lệ thất nghiệp chung, tỷ lệ thất nghiệp lao động niên nhóm tuổi 15-24% cao có xu hướng tăng rõ rệt từ 4,84% năm 2000 lên 7,5% năm 2008 Đặc biệt, năm 2008, tỷ lệ thất nghiệp niên thành thị nhóm tuổi 15-24 lên cao gấp 29 lần so với lao động lớn tuổi khu vực (29,4% so với 1%) Có khác biệt lớn tỷ lệ thất nghiệp niên tỷ lệ thất nghiệp người trưởng thành Trong thời kỳ từ năm 2000-2007 mức gần 3:1, có nghĩa tỷ lệ thất nghiệp niên cao gần gấp người trưởng thành 2.2.3 Phân tích lao động thất nghiệp theo vùng, trình độ CMKT * Thất nghiệp chia theo trình độ học vấn trình độ CMKT Tỷ lệ thất nghiệp nhóm tốt nghiệp THCS THPT khu vực thành thị cao nhất, chiếm 25,75% 51,26% vào năm 2008 Về trình độ CMKT khoảng 79,12% số người thất nghiệp năm 2000 khu vực thành thị không đào tạo nghề, năm 2008 có giảm xuống chút, 74,28% * Thất nghiệp theo khu vực - Thành thị- nông thôn Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị có xu hướng giảm rõ rệt, từ 6,3% năm 2000 xuống 5,1% năm 2006 4,7% năm 2008 Trong tỷ lệ thất nghiệp khu vực nông thôn lại có xu hướng tăng nhẹ từ 1,1% năm 2005 lên đến 1,5% năm 2008 Ở Việt Nam, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị cao khu vực nông thôn, nông thôn tỷ lệ thiếu việc làm lại lớn, năm 2008 6,1% khu vực thành thị 2,34% Nguyên nhân phần quan ix niệm người công tác thống kê nước ta, số thất nghiệp thường nói đến khu vực thành thị, tỷ lệ thiếu việc làm nói đến khu vực nông thôn - Vùng kinh tế Năm 2008, Đồng sông Hồng vùng có tỷ lệ thất nghiệp cao (5,4%) tiếp đến Đông Nam Bộ (4,9%) Bắc Trung Bộ Duyên Hải miền Trung (4,8%) Đây vùng có tỷ lệ dân số thành thị cao Tỷ lệ thất nghiệp thấp vùng Tây Nguyên (2,5%), tiếp đến Đồng sông Cửu Long (4,1%) Trung du miền núi phía Bắc (4,2%) 2.2.4 Phân tích thất nghiệp từ kết khác - Thực trạng thất nghiệp số tỉnh: Tỷ lệ thất nghiệp theo tỉnh khác tùy thuộc vào đặc thù tỉnh tốc độ phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch vùng Hà Nội TP Hồ Chí Minh cấu ngành nghề đa dạng, trình độ người lao động cao, nhiều dịch vụ, sở hạ tầng phát triển trung tâm kinh tế trị, đầu mối giao thông quan trọng nên tỷ lệ thất nghiệp cao Những tỉnh có đặc thù hành chính, quân sự, cấu kinh tế chủ yếu nông nghiệp có tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị thấp Đắc Lắc, Tuyên Quang - Thực trạng người thất nghiệp thông qua kết vấn sâu: i) Lựa chọn ngành học không hợp lý, học theo phong trào; ii) Tâm lý kén việc, lựa chọn công việc tốt niên đô thị; iii) Thiếu thông tin việc làm, trình độ người lao động thấp chưa đáp ứng yêu cầu công việc; iv) Tâm lý nâng cao trình độ chưa muốn làm gia đình có điều kiện, bố mẹ chu cấp nhu cầu làm mà chấp nhận thất nghiệp 2.3 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến thất nghiệp khu vực thành thị 2.3.1 Các yếu tố đặc trưng người lao động Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng thất nghiệp xếp theo tầm quan trọng dựa vào hệ số β sau: Thứ độ tuổi; thứ hai trình độ CMKT cao nhất; thứ ba yếu tố vùng kinh tế; thứ tư yếu tố giới tính x Nếu nhóm tuổi 30-44 có mức độ thất nghiệp nhóm tuổi từ 45-59 có xác suất thất nghiệp thấp (0,609) Nhóm tuổi 15-29 có xác suất thất nghiệp cao 4,567 lần Những người lao động qua đào tạo nghề tương đương có xác suất thất nghiệp thấp nhất, mức độ thất nghiệp nhóm lao động người trình độ chuyên môn kỹ thuật gần lần; người có trình độ trung học chuyên nghiệp 2,54 lần; người có trình độ cao đẳng 1,91 lần người có trình độ đại học trở lên 1,36 lần Nếu người lao động sống vùng Tây Nguyên có xác suất thất nghiệp lần người sống vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ 2,284 lần; vùng đồng sông Hồng 2,107 lần; Trung du miền núi phía Bắc 2,04 lần; Vùng đồng sông Cửu Long 1,66 lần; vùng Đông Nam Bộ 1,6 lần 2.3.2 Các nhân tố vĩ mô 2.3.2.1 Qui mô, chất lượng cung lao động Cung lao động khu vực thành thị tăng nhanh, năm 2008 tốc độ tăng LLLĐ khu vực thành thị 7,96%, nông thôn 2,54% Mặt khác, tỷ lệ tham gia LLLĐ cao-luôn chiếm 70% giai đoạn 2000-2008, nhiên tỷ lệ nhóm trẻ lại thấp Biến đổi cấu dân số theo hướng giảm nhanh tỷ trọng trẻ em 14 tuổi, tỷ trọng người già tuổi lao động tiếp tục tăng song chậm hơn, làm cho tỷ trọng dân số độ tuổi lao động, cung lao động dân số tăng mức cao (từ 58,41% năm 1999 lên 65,04% năm 2008) Trình độ chuyên môn kỹ thuật LLLĐ khu vực thành thị có cao so với mức chung nước, mức thấp thay đổi chậm qua năm Kỷ luật, tác phong làm việc người lao động 2.3.2.2 Các nhân tố từ phía cầu lao động Tốc độ tăng trưởng việc làm chậm Chuyển dịch cấu lao động không tỷ lệ hoàn toàn với chuyển dịch cấu kinh tế Hơn đặc trưng cầu lao động khu xi vực thành thị chọn lọc trình độ, tay nghề, kỹ Một đặc điểm cấu ngành nghề khu vực thành thị đa dạng khu vực nông thôn phần lớn ngành nông nghiệp, cầu lao động theo ngành nghề, vùng, khu vực thành thị cân đối Phân bố doanh nghiệp, sở sản xuất không đồng vùng, vùng Đông Nam Bộ chiếm 36,89% số doanh nghiệp, 40,48% số lao động; …Số doanh nghiệp có qui mô nhỏ, phân tán trình độ công nghệ thấp Nhiều ngành có khả tạo giá trị sản xuất cao tỷ lệ lao động lại Khu vực sản xuất kinh doanh cá thể phát triển mạnh nhiên mang tính tự phát, qui mô nhỏ manh mún hiệu giải việc làm chưa cao Khu vực làng nghề thu hút ngày nhiều lao động song thời gian gần chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế khiến số lao động việc làm tăng Kinh tế trang trại phát triển chưa tương xứng với tiềm Đối với lao động nước, số lượng lao động đưa tăng nhanh qua năm, mở rộng phạm vi nhiều nước Tuy nhiên lao động đưa chủ yếu chưa qua đào tạo, làm công việc giản đơn hiệu mang lại thấp, nhu cầu người lao động cao 2.3.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cân đối cung cầu lao động Tiền lương doanh nghiệp thấp tiền lương khu vực lao động tự Việc áp dụng sách tiền lương, thu nhập doanh nghiệp cứng nhắc chưa phản ánh thực tế thị trường lao động Việc qui định hai mức lương tối thiểu doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI gây nên phân biệt đối xử thị trường lao động Cơ sở hạ tầng thị trường lao động: Vai trò hệ thống giao dịch thị trường lao động việc tư vấn hướng nghiệp, định hướng nghề nghiệp, thông tin thị trường lao động, đặc biệt vấn đề dự báo cảnh báo thay đổi ngành nghề tính thời vụ hội việc làm yếu thiếu Mối liên hệ hệ thống dịch vụ việc làm sở đào tạo nghề rời rạc Hội chợ việc làm, sàn giao dịch việc làm hoạt động chưa hiệu Thiếu hệ thống sách đồng xii sách cán bộ, sách đào tạo, sách tài hệ thống dịch vụ việc làm 2.3.2.4 Các yếu tố tăng trưởng kinh tế hội nhập, tăng trưởng đầu tư Tăng trưởng kinh tế hội nhập, trình đô thị hóa gia tăng thúc đẩy di cư nông thôn-thành thị khu công nghiệp Giai đoạn 2001-2007 vốn đầu tư toàn xã hội tăng thêm 1% tổng việc làm tăng thêm 0,173%, việc làm ngành công nghiệp xây dựng tăng lên lớn (0,48%), ngành thương mại dịch vụ (0,455%), ngành nông lâm ngư nghiệp giảm 0,075% Giai đoạn 2001-2007 GDP tăng 1% khiến lao động ngành nông lam ngư nghiệp giảm 0,182%, lao động ngành công nghiệp xây dựng tăng 0,736%, lao động ngành thương mại dịch vụ tăng 0,863% 2.4 Phân tích ảnh hƣởng thất nghiệp xã hội Theo số liệu TCTK tính toán tác giả GDP giảm 1% tỷ lệ thất nghiệp tăng 0,4% Trong ngắn hạn, có đánh đổi lạm phát thất nghiệp, tức có mối quan hệ ngược chiều Lạm phát mức nhẹ thời gian ngắn có tác động tích cực, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm dẫn đến giảm tỷ lệ thất nghiệp Trong dài hạn, lạm phát thất nghiệp mối quan hệ cân thất nghiệp định đoạt nhân tố từ thị trường lao động Mất việc làm đồng nghĩa với việc người lao động bị nguồn thu nhập thường xuyên để nuôi sống thân gia đình Thất nghiệp thời gian dài, người lao động niềm tin rơi vào tuyệt vọng, dễ sa vào tệ nạn xã hội CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THẤT NGHIỆP Ở KHU VỰC THÀNH THỊ VIỆT NAM 3.1 Quan điểm, mục tiêu đảng nhà nƣớc lao động việc làm 3.1.1 Quan điểm Để giảm thất nghiệp khu vực thành thị đòi hỏi phải giải đồng biện pháp, huy động thành phần kinh tế tham gia Tạo việc làm bền vững cho xiii người lao động nhằm sử dụng có hiệu nguồn lao động, tận dụng lợi để phát triển Hướng vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững phát triển người trung tâm, coi đầu tư cho người đầu tư cho phát triển 3.1.2 Mục tiêu Tỷ lệ thất nghiệp đô thị 5%; Đạt cấu kỹ lực lượng lao động mức 60% lao động qua đào tạo 40% lao động qua đào tạo nghề vào năm 2015; Việc làm nông nghiệp giảm xuống 30% vào năm 2020; Số đối tượng tham gia BHTN đạt 12,2 triệu người năm 2015 16,1 triệu người năm 2020 3.1.3 Xu hướng cung, cầu lao động thất nghiệp khu vực thành thị Giai đoạn 2011-2020 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,05%; dân số thành thị tăng lên 37,8% vào năm 2015 45% vào năm 2020 Đến năm 2015 LLLĐ khu vực thành thị 19,38 triệu người, chiếm 36,92% LLLĐ nước Kết dự báo tổng cầu lao động kinh tế quốc dân năm 2015 khoảng 51,5 triệu lao động, tỷ lệ lao động thành thị chiếm gần 37%; đến năm 2020 tăng lên 53,8 triệu lao động, tỷ lệ lao động thành thị chiếm 44,9% Năm 2015 có 847 nghìn lao động thành thị bị thất nghiệp, chiếm 56% tổng số thất nghiệp nước Đến năm 2020, có 1,04 triệu lao động thành thị thất nghiệp, chiếm 60,29% tổng số Tỷ lệ thất nghiệp thành thị năm 2015 2020 4,64% 4,59% 3.2 Các giải pháp giảm thất nghiệp khu vực thành thị 3.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Bản thân người lao động nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn kỹ kiến thức xã hội Hệ thống giáo dục đào tạo chuyển đào tạo theo nhu cầu cung sang đào tạo theo cầu thị trường Đồng thời phải phân luồng học sinh từ bậc học thấp cách quy hoạch hệ thống trường dạy nghề thích hợp Kết hồi qui mô hình cho thấy khả thất nghiệp người học nghề thấp so với người học cao đẳng, đại học điều chứng tỏ nhu cầu lao xiv động qua đào tạo nghề xã hội lớn Cần cải tiến hoạt động đào tạo nghề, xã hội hóa công tác đào tạo nghề Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần có tham gia đồng phía nhà nước, phía doanh nghiệp hệ thống giáo dục đào tạo 3.2.2 Các giải pháp kích cầu lao động Lựa chọn mô hình tăng trưởng kinh tế phù hợp, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng dịch vụ, công nghiệp, nông nghiệp để chuyển dịch cấu lao động Ngoài nhà nước có sách phát triển ngành thâm dụng lao động, tạo nhiều việc làm Tăng cầu lao động ngành dịch vụ du lịch, thương mại, dịch vụ cá nhân, tài ngân hàng… Xây dựng chiến lược, qui hoạch phát triển doanh nghiệp, kích cầu lao động khu vực nông thôn để giảm tình trạng di cư Đồng thời tiếp tục thực tốt chương trình mục tiêu quốc gia việc làm Có chế huy động nguồn đầu tư toàn xã hội cho phát triển sản xuất kinh doanh tạo nhiều việc làm 3.3.3 Các giải pháp cân đối cung cầu lao động Phát triển hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm, xây dựng sở liệu hoàn chỉnh Đồng thời phát triển hệ thống giao dịch thị trường lao động, thành phố lớn, khu công nghiệp tập trung, vùng kinh tế trọng điểm Xây dựng trạm quan sát thông tin thị trường lao động địa bàn nước để thu thập phổ biến thông tin thị trường lao động đầy đủ, kịp thời Thường xuyên đưa dự báo định kỳ ngắn hạn dài hạn, kết tổng hợp tầm quốc gia chi tiết đến địa phương, vùng, khu vực, ngành nghề 3.3.4 Qui hoạch mạng lƣới đô thị hợp lý Mở rộng đô thị vệ tinh nhằm giảm áp lực giải việc làm cho khu vực thành thị Cần kiểm soát luồng lao động di cư hiệu 3.4.5 Chính sách tiền lƣơng, sách thị trƣờng lao động Hoàn thiện sách tiền lương theo hướng đảm bảo bình đẳng thành phần kinh tế, doanh nghiệp, tiến tới mức lương chung xv Thực sách thị trường lao động chủ động sách thị trường lao động thụ động hiệu Đặc biệt sách bảo hiểm thất nghiệp thời gian tới cần ban hành văn hướng dẫn đồng bộ, phổ biến kiến thức cần thiết cho người lao động để nâng cao hiệu sách KẾT LUẬN Thất nghiệp khu vực thành thị có tượng thất nghiệp cấu theo ngành Xét theo nhóm tuổi tỷ lệ thất nghiệp cao nhóm trẻ, niên từ 15-24 nguyên nhân lao động trẻ chưa có trình độ tay nghề kinh nghiệm, cân đối ngành nghề đào tạo Hơn tâm lý người lao động thành thị kén chọn công việc, gia đình có điều kiện nhu cầu học nâng cao trình độ, sức ép tìm việc làm thấp Đồng sông Hồng vùng có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất, tỷ lệ thất nghiệp thấp vùng Tây Nguyên Cầu lao động khu vực thành thị chọn lọc yêu cầu trình độ cao, tốc độ tăng trưởng việc làm chậm, cung lao động chất lượng thấp, tăng nhanh gây sức ép mạnh việc làm Qui mô, cấu chất lượng hệ thống giáo dục sở đào tạo nhiều bất cập Hệ thống giao dịch thông tin thị trường lao động mỏng chưa hiệu Các sách tiền lương, tiền công nói chung chưa phản ánh giá trị theo qui luật thị trường Để giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị thời gian tới giải pháp đưa là: Thứ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thứ hai kích cầu lao động đặc biệt ngành sử dụng nhiều lao động, ngành đặc trưng khu vực thành thị dịch vụ, tài chính, công nghệ thông tin…Thứ ba phát triển hệ thống môi giới, tư vấn việc làm, phát triển thông tin thị trường lao động làm cầu nối cho cung cầu lao động gặp Tiếp theo mở rộng khu đô thị vệ tinh nông thôn, qui hoạch hệ thống trường nghề, cao đẳng, đại học nông thôn Cuối thực sách thị trường lao động chủ động sách thị trường lao động thụ động hiệu

Ngày đăng: 05/11/2016, 19:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan