Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
227,14 KB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP HCM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Trình độ đào tạo: Đại học (4 năm) Loại hình đào tạo: Chính qui Ngành đào tạo: Công nghệ chế tạo máy Tên tiếng Anh: Machinery Manufacturing Technology Số tín chỉ: 131 Mã ngành: 52510202 (Ban hành theo Quyết định số: 235/QĐ- ĐHCN, ngày 30/05/2007của Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh) Website: hui-fme.vn Mục tiêu đào tạo Ngành Công nghệ Chế tạo máy, trình độ đại học, ngành đào tạo chuyên gia cho lĩnh vực liên quan đến ngành Cơ Khí Chế Tạo Đào tạo người học có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức phục vụ cộng đồng, lòng yêu nước sẵn sàng đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chương trình đào tạo Trang bị cho người học kiến thức tảng để phát triển toàn diện, có khả tư duy, áp dụng nguyên lý kỹ thuật bản, kỹ thực hành cao kỹ kỹ thuật để đảm đương công việc người kỹ sư Công nghệ Chế tạo máy Chuẩn đầu 2.1 Kiến thức lập luận kỹ thuật 2.1.1 Kiến thức khoa học Có hiểu biết nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin; Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh; có kiến thức lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn phù hợp với chuyên ngành đào tạo; có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Có kiến thức toán học khoa học tự nhiên, đáp ứng việc tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp khả học tập trình độ cao 2.1.2 Kiến thức tảng kỹ thuật Kiến thức chuyển động vật thể, quy luật chuyển động vật thể tác dụng lực Kiến thức cấu tạo, hoạt động, trình thiết kế chi tiết máy máy ngành khí; tính toán khả chịu lực chi tiết máy, điều kiện khả chịu lực biến dạng Kiến thức cấu tạo, thành phần vật liệu; đặc điểm tính, lý tính vật liệu kim loại phi kim, phân biệt phương pháp nhiệt luyện để cải thiện tính kim loại, hợp kim thông dụng Kiến thức dung sai lắp ghép mối ghép thông dụng ngành khí; kiến thức dụng đo, phương pháp đo cách xử lý kết đo Kiến thức phép chiếu, phương pháp biểu diễn vật thể, quy tắc, tiêu chuẩn nhà nước vẽ loại vẽ dùng chuyên ngành, nước Kiến thức tảng nhiệt năng, chu trình nhiệt; phương trình trao đổi nhiệt, nhiệt động lực học kỹ thuật truyền nhiệt Kiến thức khí cụ điện định luật mạch điện; nguyên lý cấu tạo đặc tính làm việc máy điện; kiến thức cấu trúc nguyên lý hoạt động linh kiện điện tử, hoạt động mạch điện tử đơn giản Kiến thức kỹ thuật điều khiển, tự động điều chỉnh, tự động hoá trình sản xuất Kiến thức an toàn lao động, môi trường công nghiệp 2.1.3 Kiến thức tảng kỹ thuật nâng cao Kiến thức trình vật lý kỹ thuật chế tạo, trình sản xuất công nghiệp mối quan hệ kỹ thuật - công nghệ - kinh tế - môi trường công đoạn thiết kế, sản xuất khí; Kiến thức đặc điểm, qui trình sản xuất chi tiết máy, trang thiết bị công nghệ ngành khí Kiến thức kỹ thuật điều khiển số, kỹ thuật truyển động thuỷ - khí, tay máy người máy Có kiến thức công nghệ CAD/CAM-CNC, công nghệ chế tạo khuôn mẫu khí kỹ thuật tính toán, mô số Kiến thức phương pháp thiết kế, mô hình hoá, biện pháp tổ chức, vận hành, khai thác máy móc thiết bị khí Các kiến thức hệ thống sản xuất, quản trị sản xuất, tự động hoá trình sản xuất, sản xuất tích hợp Có kiến thức thiết kế phát triển sản phẩm; kinh tế, kinh doanh khởi nghiệp Mô hình hoá vấn đề, thiết kế, chế tạo, lắp ráp, vận hành, bảo trì trang thiết bị hệ thống sản xuất 2.2 Kỹ tố chất cá nhân chuyên nghiệp 2.2.1 Lập luận kỹ thuật giải vấn đề Xem xét liệu dấu hiệu, dự kiến kế hoạch thực (mô hình phối hợp, giải pháp giải tích số, phân tích định tính, thử nghiệm xem xét yếu tố bất định) Nhận diện giả thiết để đơn giản hóa hệ thống môi trường phức tạp, lựa chọn mô hình ý niệm định tính Giải thích lời giải cho toán đặt ra, đưa đề xuất tóm lược 2.2.2 Thực nghiệm khám phá tri thức Xây dựng câu hỏi quan trọng để xem xét, đặt giả thuyết để kiểm chứng, chọn tiêu chuẩn nhóm tiêu chuẩn để so sánh; Lựa chọn chiến lược nghiên cứu tài liệu, tận dụng việc tra cứu xác định thông tin cách sử dụng công cụ thư viện (tài liệu mạng, sở liệu, công cụ tìm kiếm); xác định chất lượng độ tin cậy thông tin, nội dung yếu điểm hàm chứa thông tin, trích dẫn tài liệu tham khảo Nhận ý tưởng chiến lược thực nghiệm, mô tả trình xây dựng thực nghiệm, liệt kê thủ tục tiến hành thực nghiệm bước kiểm tra, thu thập liệu thí nghiệm, đối chiếu liệu thí nghiệm với mô hình có sẵn Thảo luận tính hợp lý liệu thống kê, giới hạn liệu sử dụng, giải thích kết luận chứng minh liệu, nhu cầu giá trị 2.2.3 Suy nghĩ hệ thống Xác định định nghĩa hệ thống, ứng xử thành phần nó; sử dụng phương pháp tiếp cận liên ngành để đảm bảo hệ thống hiểu từ phía có liên quan; liên hệ bối cảnh xã hội, doanh nghiệp, kỹ thuật hệ thống; xác định tương tác bên lên hệ thống ứng xử hệ thống Áp dụng khái niệm tóm tắt cần thiết để định nghĩa lập mô hình hệ thống, xác định đặc tính vận hành chức phát sinh từ hệ thống, nhận thức thích nghi với biến đổi theo thời gian Xác định phân loại tất nhân tố liên quan đến toàn hệ thống; phân tích phân bổ nguồn lực để giải vấn đề chính; phân tích ưu nhược điểm chọn giải pháp cân bằng; lựa chọn sử dụng phương pháp cân nhiều yếu tố khác nhau; giải mâu thuẫn tối ưu hóa toàn hệ thống; đánh giá cải tiến đạt trình suy nghĩ tầm hệ thống 2.2.4 Kỹ thái độ cá nhân Xác định phương pháp hoạch định thời gian cho việc đề xuất đề án; phân tích lợi điểm, rủi ro tiềm kết đạt hành động Thể tự tin, lòng nhiệt tình, niềm đam mê, thích nghi thay đổi, sẳn sàng khả làm việc độc lập, sẳn sàng làm việc với người khác, biết xem xét chấp nhận quan điểm khác Thể khả tổng hợp tổng quát hóa vấn đề, trình bày vấn đề bối cảnh xã hội công nghệ Lựa chọn lý lẽ giải pháp logic, đánh giá chứng hỗ trợ, kiểm tra giả thuyết kết luận; Mô tả kỹ năng, mối quan tâm, điểm mạnh, điểm yếu thân; thảo luận vềgiới hạn khả năng, trách nhiệm cho vươn lên thân để khắc phục điểm yếu quan trọng Thảo luận động tự học liên tục, thể kỹ tự học hỏi Thảo luận việc xếp nhiệm vụ theo thứ tự ưu tiên; xếp tầm quan trọng và/hay tính cấp bách nhiệm vụ 2.2.5 Kỹ thái độ làm việc chuyên nghiệp Thể tiêu chuẩn nguyên tắc đạo đức mình, nhận thức sai lầm chấp nhận được, phải có trách nhiệm với sai lầm đó; thể cam kết để phục vụ Thảo luận phong cách chuyên nghiệp, xác định phong tục quốc tế tập quán tiếp xúc giao tiếp, thể khả nghề nghiệp cách chuyên nghiệp Thảo luận tầm nhìn cá nhân cho tương lai mình, giải thích việc tạo mạng lưới quan hệ với người chuyên nghiệp; xác định kỹ chuyên nghiệp cần có Thảo luận tác động tiềm khám phá khoa học mới, mô tảđược tác động xã hội kỹ thuật công nghệ phát minh mới, mối liên kết lý thuyết thực hành kỹ thuật 2.3 Kỹ làm việc giao nhóm 2.3.1 Kỹ làm việc theo nhóm Hiểu/giải thích giai đoạn việc thành lập nhóm vòng đời nhóm; tóm tắt nhiệm vụ quy trình hoạt động nhóm; xác định vai trò trách nhiệm thành viên nhóm; giải thích mục tiêu, nhu cầu, đặc tính (cách làm việc, khác biệt văn hóa) cá nhân thành viên nhóm; làm rõ điểm mạnh điểm yếu nhóm; quy tắc liên quan đến tính bảo mật, bổn phận, đề xướng nhóm Khái quát mục tiêu công việc cần làm, đưa kế hoạch tạo điều kiện cho họp có hiệu quả; xác định nguyên tắc nhóm, lập kế hoạch, lên chương trình thực đề án, đưa giải pháp cho vấn đề (tính sáng tạo đưa định) Xác định chiến lược cho phản hồi, đánh giá, tự đánh giá; xác định kỹ cho trì phát triển nhóm, kỹ cho phát triển cá nhân phạm vi nhóm, giải thích chiến lược cho việc giao tiếp nhóm Xác định mục tiêu nhóm, mô tả kiểu lãnh đạo hỗ trợ (chỉ dẫn, huấn luyện, hỗ trợ, phân nhiệm), làm rõ phương pháp để động viên (ví dụ, khích lệ, công nhận, …), mô tả khả hướng dẫn cố vấn Thực hành làm việc nhiều loại nhóm khác nhau, thực hành hợp tác kỹ thuật với thành viên nhóm 2.3.2 Kỹ giao tiếp nhóm Xác định tình giao tiếp, giải thích chiến lược giao tiếp Xác định cách giao tiếp liên ngành đa văn hóa Thực hành viết mạch lạc trôi chảy, biết cách viết văn kỹ thuật, văn không thức, báo cáo, … Áp dụng thực hành chuẩn bị thuyết trình điện tử, sử dụng hình thức giao tiếp điện tử khác (tin nhắn, thơ điện tử, trang web, hội thảo online …) Áp dụng thực hành vẽ phác thảo vẽ, xây dựng bảng biểu, đồ thị, biểu đồ; phân tích vẽ kỹ thuật Thực hành chuẩn bị thuyết trình phương tiện hỗ trợ với ngôn ngữ, phong cách, thời gian, cấu trúc phù hợp; sử dụng phương tiện giao tiếp không văn hay lời nói (cử chỉ, ánh mắt, tƣ thế); lựa chọn trả lời câu hỏi cách hiệu 2.3.3 Giao tiếp ngoại ngữ Tiếng Anh (trình độ tương đương cấp độ B) 2.4 Hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai vận hành thực tiễn doanh nghiệp xã hội 2.4.1 Nhận thực xã hội Khái quát mục tiêu vai trò ngành nghề kỹ thuật khí, làm sáng tỏ trách nhiệm kỹ sư công nghệ xã hội Minh họa tác động kỹ thuật môi trường, hệ thống xãhội, kiến thức kinh tế văn hóa đại Giải thích vai trò xã hội quan việc điều tiết kỹ thuật Khái quát hóa phương thức hệ thống pháp lý trị điều tiết tác động đến kỹ thuật; làm sáng tỏ vai trò tổ chức chuyên nghiệp cấp giấy phép đề tiêu chuẩn Làm sáng tỏ tạo ra, sử dụng bảo vệ tài sản trí tuệ Hiểu biết chất đa dạng lịch sử xã hội loài người truyền thống họ văn học, triết lý nghệ thuật; khái quát hóa nghị luận phân tích phù hợp cho việc thảo luận ngôn ngữ, tư tưởng giá trị Giải thích giá trị quan trọng đương thời trị, xã hội, pháp lý, môi trường Hợp thành nhóm quy trình sử dụng để đặt giá trị đương thời vai trò người quy trình này; dự đoán chế để mở rộng phổ biến kiến thức Giải thích điểm tương đương khác tập quán văn hóa trị, xã hội, kinh tế, kinh doanh kỹ thuật; minh bạch liên minh quốc tế doanh nghiệp với nhau, phủ với 2.4.2 Nhận thức doanh nghiệp môi trường kinh doanh Khái quát khác biệt quy trình, văn hóa, thước đo thành công văn hóa doanh nghiệp khác Khái quát sứ mạng quy mô doanh nghiệp; giải thích trình công nghệ trình nghiên cứu; khái quát hoạch định kiểm soát tài chính, quan hệ với bên liên quan (với chủ sở hữu, nhân viên, khách hàng, nhà cung ứng, …) Dự đoán hội kinh doanh sử dụng công nghệ, công nghệ tạo sản phẩm hệ thống mới; khái quát cách tổ chức tài kinh doanh Áp dụng chức quản trị, vai trò trách nhiệm khác tổ chức, xây dựng cách làm việc hiệu phạm vi cấp bậc tổ chức 2.4.3 Hình thành ý tưởng xây dựng hệ thống Khái quát khác biệt quy trình, văn hóa, thước đo thành công văn hóa doanh nghiệp khác Dự đoán nhu cầu khách hàng, hội xuất phát từ công nghệ Khái quát hoá yếu tố cấu thành bối cảnh yêu cầu, diễn giải mục tiêu yêu cầu hệ thống Khái quát hóa chức cần thiết hệ thống (và điều kiện hoạt động) Phỏng đoán mức độ công nghệ phù hợp, làm sáng tỏ hình thức tổ chức cấu trúc cấp độ cao; giải thích phân tán chức năng, giao chức cho thành phần xác định giao tiếp thành phần Khái quát hóa mô hình phù hợp hiệu suất kỹ thuật, giải thích khái niệm triển khai vận hành; tính toán giá trị chi phí chu trình vòng đời (thiết kế, triển khai, vận hành, hội, …); giải thích trao đổi mục tiêu, chức năng, khái niệm, cấu; lặp lặp lại có kết thống cuối Thực công việc kiểm soát chi phí, hiệu suất, trình tự đề án; phân tích cấu hình quản lý tài liệu; diễn giải thực công việc so với mức chuẩn Minh hoạ quy trình giá trị đạt được, nêu lý cho việc ước lượng phân bổ nguồn lực; suy đoán rủi ro lựa chọn thay thế, dự đoán phát triển quy trình cải tiến thực 2.4.4 Thiết kế Minh họa yêu cầu cho thành phần hay phận rút từ mục tiêu yêu cầu mức độ hệ thống; phát lựa chọn thay thiết kế; xây dựng thiết kế ban đầu; sử dụng nguyên mẫu mẫu thử nghiệm trình phát triển thiết kế; áp dụng tối ưu hóa phù hợp với ràng buộc có, giải lặp lặp lại đạt kết quả; xây dựng thiết kế cuối cùng; chứng minh đáp ứng yêu cầu thay đổi Minh họa hoạt động giai đoạn thiết kế hệ thống (ý tưởng, thiết kế sơ bộ, thiết kế chi tiết); áp dụng mô hình trình phù hợp cho đề án phát triển cụ thể; xây dựng quy trình cho sản phẩm đơn lẻ, sản phẩm mềm, hay sản phẩm cải tiến Áp dụng kiến thức kỹ thuật khoa học, liên hệ mối quan hệ tư sáng tạo suy xét giải vấn đề; giải công việc ưu tiên lĩnh vực, tiêu chuẩn hóa tái sử dụng thiết kế (kỹ thuật ngược thiết kế lại); minh họa việc thu thập kiến thức thiết kế Sử dụng kỹ thuật, dụng cụ, quy trình phù hợp, giải thích hiệu chỉnh phê chuẩn công cụ thiết kế Sử dụng phân tích định lượng cho lựa chọn thay khác, xây dựng mô hình hóa, mô kiểm tra, phát chắt lọc có tính chất phân tích thiết kế Giải thích tương tác chuyên ngành, giải thích quy ước giả định khác nhau, khác biệt tính hoàn hảo mô hình chuyên ngành, môi trường thiết kế đa lĩnh vực, thiết kế đa lĩnh vực Giải thích tính năng, chi phí giá trị chu trình vòng đời sản phẩm, yếu tố thẩm mỹ yếu tố người; việc triển khai, phê chuẩn, kiểm tra, bền vững môi trường, bền vững, tiến triển, cải tiến đào thải sản phẩm Xây dựng quy trình vận hành, khả bảo trì, độ tin cậy an toàn 2.4.5 Triển khai Khái quát hóa mục tiêu thước đo tính năng, chi phí, chất lƣợng việc triển khai, triển khai thiết kế hệ thống Minh họa việc chế tạo chi tiết; việc lắp ráp chi tiết thành cụm chi tiết, kết cấu lớn Dung sai, biên độ biến đổi, đặc tính yếu, quy trình kiểm tra Giải thích chia nhỏ hệ thống thành môđun thiết kế, tổ chức hệ thống; diễn giải thuật toán (cấu trúc liệu, kiểu điều khiển) ngôn ngữ lập trình sử dụng Khái quát tích hợp phần mềm vào phần cứng (vi xử lý, PLC, …); giải thích tích hợp việc tích hợp phần mềm với cảm biến phần cứng khí Giải thích chức hiệu phần cứng / phần mềm Làm sáng tỏ thủ tục kiểm tra phân tích (phần cứng so với phần mềm, mức độ chấp nhận so với mức độ có chất lƣợng); kiểm tra tính so với yêu cầu hệ thống; hiệu lực tính so với yêu cầu khách hàng; giải thích chứng nhận tiêu chuẩn Khái quát hóa tổ chức cấu cho việc triển khai; giải thích việc kiểm soát chi phí triển khai, thực tiến trình; làm sáng tỏ nguồn cung cấp, hợp tác dây chuyền cung ứng, làm sáng tỏ đảm bảo chất lượng an toàn, cải tiến thực trình triển khai 2.4.6 Vận hành Diễn giải mục tiêu đo lường tính hoạt động, chi phí giá trị vận hành Giải thích cấu trúc phát triển quy trình vận hành, phân tích mô hình hóa vận hành Giải thích việc huấn luyện để vận hành chuyên nghiệp, nhu cầu đào tạo cho vận hành khách hàng; diễn giải quy trình vận hành tương tác thành phần hệ thống Giải thích bảo trì hậu cần; diễn giải tính độ tin cậy chu trình vòng đời, giá trị chi phí chu trình vòng đời, phản hồi để tạo điều kiện cho việc cải tiến hệ thống / sản phẩm Nêu lý cải tiến sản phẩm hoạch định trước; minh hoạ cải tiến dựa nhu cầu nhận thấy từ vận hành, cải tiến / giải pháp để xử lý trường hợp bất ngờ xảy từ vận hành; giải thích tiến triển việc nâng cấp hệ thống Dự đoán vấn đề cuối đời, tổng kết lựa chọn để đào thải Khái quát hóa tổ chức cấu cho việc vận hành, giải thích quan hệ đối tác liên kết, kiểm soát chi phí vận hành, tính quy trình, việc quản lý chu trình vòng đời Dự đoán cải tiến thực trình vận hành Thời gian đào tạo: năm Khối lượng kiến thức toàn khóa: Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp phổ thông trung học Quy trình đào tạo: Theo học chế tín Điều kiện tốt nghiệp: Theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15.08.2007 8.Thang điểm: Theo học chế tín Nội dung chương trình Phần GD đại cương: theo quy định Bộ GDĐT Phần kiến thức ngành bao gổm phần: - Kiến thức sở ngành - Kiến thức chuyên ngành 11 Mô tả tóm tắt học phần 11.1 Các môn Cơ sở ngành 11.1.1 Cơ lý thuyết (Vector Mechanics) Học phần bao gồm: kiến thức quy luật cân bằng, từ giải toán cân vật rắn, hệ vật rắn Xác định trọng tâm vật, hệ vật Chuyển động vật thể không gian theo thời gian hệ quy chiếu chọn Các định lý động lực học, sở giải số toán đơn giản động lực học 11.1.2 Sức bền vật liệu (Strength of materials) Học phần bao gồm kiế ́n thức cần thiết cho tính toán độ bền, độ cứng, độ ổn định phận công trình hay chi tiết máy chịu hình thứ́c biến dạng Các học phần trước: Cơ lý thuyết 11.1.3 Nguyên lý máy (Machinery Mechanism) Đây học phần sở nghiên cứu nguyên lý cấu tạo, động học động lực học cấu Học phần trang bị cho học viên kiến thức kỹ để giải toán: phân tích tổng hợp cấu Các học phần trước: Cơ lý thuyết 11.1.4 Chi tiết máy (Machine Elements) Nội dung học phần tính toán thiết kế chi tiết theo tiêu khả làm việc: độ bền, độ cứng, độ chịu mòn, độ chịu nhiệt,… nhằm trang bị cho sinh viên giải vấn đề tính toán thiết kế chi tiết máy Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiển, để trường hợp cụ thể giải tốt vấn đề thiết kế chi tiết máy Học phần học trước: Sức bền vật liệu 11.1.5 ĐAHP Chi tiết máy (Design Project of Machinery) Gồm nội dung: tính chọn phận công tác theo yêu cầu thực tế, tính chọn động cơ, tính toán chi tiết máy hệ thống dẫn động khí Ngoài ra, học phần yêu cầu sinh viên phát huy ý tưởng thiết kế, trình bày vẽ vẽ lắp chi tiết thể ý tưởng Học phần song hành: Chi tiết máy 11.1.6 Cơ lưu chất (Fluid Mechanics) Học phần trang bị cho Sinh viên qui luật cân bằng, chuyển động lưu chất, tương tác dòng lưu chất vật chuyển động vòng lưu chất thành bao quanh Học phần trang bị cho sinh viên phương pháp giải toán ứng dụng ngành Cơ khí ngành kỹ thuật khác 11.1.7 Vẽ kỹ thuật khí 1&2 (Technical Drawings 1&2) Học phần cung cấp cho sinh viên quy tắc để xây dựng vẽ kỹ thuật bao gồm: Các tiêu chuẩn hình thành vẽ kỹ thuật, kỹ thuật hình học hoạ hình, nguyên tắc biểu diễn không gian hình học, phép biến đổi, hình thành giao tiếp mặt, , yếu tố vẽ kỹ thuật: Điểm, đường, hình chiếu, hình cắt, loại vẽ chi tiết, vẽ lắp vẽ sơ đồ động sở tiêu chuẩn TCVN ISO 11.1.8 Dung sai (Tolerance) Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức dung sai lắp ghép mối ghép thông dụng ngành chế tạo máy mối ghép hình trụ trơn, mối ghép then then hoa, mối ghép ren Phương pháp giải toán chuỗi kích thước nguyên tắc để ghi kích thước vẽ chi tiết 11.1.9 Thực hành đo lường khí (Mechannical Metrology Lab) Môn học trình bày số loại dụng cụ đo phương pháp đo thông số hình dáng hình học chi tiết Môn học cung cấp cho sinh viên khả đo hình học dụng cụ đo đơn giản thông qua thí nghiệm 11.1.10 Kỹ thuật điện (Electrical technology) Xây dựng phương pháp để phân tích mạch điện chiều xoay chiều hình sin chế độ xác lập Cung cấp nguyên lý, cấu tạo, tính ứng dụng loại máy điện bản, sở hiểu máy điện đa dạng gặp sản xuất đời sống 11.1.11 Thực hành điện (Electrical circuit and devic Lab- Basic course) Môn học thực hành máy điện đa dạng gặp sản xuất đời sống 11.1.12 Kỹ thuật nhiệt (Thermal Engineering) Học phần cung cấp cho sinh viên số vấn đề nhiệt động học kỹ thuật truyền nhiệt; giới thiệu số thiết bị nhiệt kỹ thuật thường gặp như: thiết bị sấy, lò hơi, thiết bị trao đổi nhiệt 11.1.13 Anh văn chuyên ngành khí (English for Mechanical Engneering) Nhằm trang bị cho sinh viên số thuật ngữ chuyên ngành trình tự thực công tác chuyên môn để sinh viên đọc tham khảo giáo trình, tạp chí, quy trình chuyên ngành mình; nâng cao kỹ đọc hiểu, trình bày viết thuyết minh kỹ thuật, vẽ, báo cáo, nhật ký gia công, qui trình công nghệ hàn, … tiếng Anh nâng cao kỹ giao tiếp tiếng Anh để giúp sinh viên tự tin làm việc với chuyên gia nước 11.1.14 Hệ thống khí nén thuỷ lực (Pneumatic-Hydraulic Systems) Học phần cung cấp kiến thức hệ thống thủy lực khí nén, nguyên lý làm việc phần tử hệ thống; hệ thống mạng phân phối khí nén, thủy lực, thiết kế hệ thống điều khiển khí nén thủy lực, thiết kế mạch điều khiển Học phần giúp sinh viên nắm kiến thức lý thuyết, đọc sơ đồ mạch khí nén, tìm hư hỏng khắc phục, thiết kế mạch điều khiển điện khí nén, điện thủy lực; giúp sinh viên có khả thực việc điều khiển, giám sát, bảo hành, sử dụng thiết kế hợp lí thiết bị, cấu truyền động thủy khí công nghiệp 11.1.15 Thực hành hệ thống khí nén thuỷ lực (Pneumatic-Hydraulic Lab) Học phần giúp sinh viên thiết kế mạch điều khiển điện khí nén, điện thủy lực; giúp sinh viên có khả thực việc điều khiển, giám sát, bảo hành, sử dụng thiết kế hợp lí thiết bị, cấu truyền động thủy khí công nghiệp 11.1.16 Vật liệu khí (Mechanical materrials) Học phần cung cấp cho sinh viên Kiến thức chung cấu tạo kim loại hợp kim, vật liệu kim loại chế tạo khí kiến thức nhiệt luyện vật liệu kim loại để bảo đảm tính làm việc Cung cấp kiến thức cấu tạo, tính chất sử dụng vật liệu polime, chất dẻo, vật liệu composite, cao su, vật liệu keo, v.v 11.2 Các môn Chuyên ngành 11.2.1 Nguyên lý cắt (Cutting principles) Học phần cung cấp kiến thức nguyên lý trình cắt gọt làm sở nghiên cứu việc chế tạo hay phục hồi loại dụng cụ cắt 11.2.2 Công nghệ chế tạo máy (Manufacturing Technology 1) Học phần cung cấp sở lý thuyết về: + Cắt gọt kim loại, sở lý thuyết phương pháp gia công + Độ xác gia công chất lượng bề mặt chi tiết gia công, yếu tố ảnh hưởng hướng khắc phục + Chọn chuẩn gá đặt gia công + Đặc trưng trình gia công cắt gọt máy vạn năng, chuyên dùng, 11.2.3 Công nghệ chế tạo máy (Manufacturing Technology 2) Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức phương pháp thiết kế trình công nghệ gia công chi tiết máy; phương pháp thiết kế đồ gá gia công cơ; giới thiệu quy trình công nghệ điển hình; công nghệ lắp ráp sản phẩm khí 11.2.4 Đồ án học phần công nghệ chế tạo máy (Project for Manufacturing Technology Học phần nhằm giúp sinh viên có khả vận dụng kiến thức học để thiết kế qui trình công nghệ gia công cho chi tiết cụ thể 11.2.5 Truyền động điều khiển máy CNC (Drive systems and control of CNC machines) Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức về: + Các loại máy cắt kim loại vạn máy tiện, phay, bào, mài …; loại máy công nghiệp máy bơm, máy nâng chuyển, thiết bị hàn điện, … máy tự động điều khiển cam bao gồm vấn đề sau: - Công dụng khả công nghệ máy - Các chuyển động tạo hình máy cấu cấu đặc biệt dùng để thực chuyển động máy - Sơ đồ kết cấu động học sơ đồ động máy - Điều chỉnh máy để thực công việc gia công - Cơ sở thiết kế máy + Khái niệm máy điều khiển theo chương trình số, kiến thức máy NC, CNC bao gồm hệ thống điều khiển máy, hệ thống truyền động phận đặc biệt máy NC, CNC 11.2.6 Các phương pháp gia công tiên tiến (The advanced manufacturing methods) Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức phương pháp gia công đặc biệt sử dụng lượng cơ, điện, nhiệt hóa phối hợp dạng lượng nhằm xử lý vật liệu khó gia công, tăng suất chất lượng chi tiết gia công 11.2.7 Kỹ thuật điều khiển tự động (Automatic control engineering) Học phần nhằm cung cấp kiến thức kỹ thuật điều khiển tự động cho sinh viên ngành khí Nghiên cứu phương pháp, công cụ lý thuyết để phân tích hệ thống: đánh giá chất lượng hệ thống điều khiển có tổng hợp hệ thống điều khiển, chủ yếu sâu nghiên cứu điều chỉnh hệ thống tổng hợp hệ thống đơn giản 11.2.8 Máy cắt kim loại (Machine Tools) Học phần nhằm cung cấp kiến thức nguyên lý hoạt động loại máy cắt kim loại 11.2.9 Công nghệ gia công CNC (CNC Machining) Học phần nhằm cung cấp kiến thức công nghệ gia công máy CNC tiện, phay, gia công tia lửa điện, gia công cắt dây… 11.2.10 Công nghệ CAD/CAM (CAD/CAM Technology) Học phần giới thiệu kiến thức về: + Các nội dung giải pháp CAD/CAM + Các kỹ như: chọn thứ tự nguyên công, chọn dụng cắt, lập trình gia công máy CNC + Cách khai thác phần mềm theo thành phần công nghệ CAD/CAM 11.2.11 Kỹ thuật khuôn mẫu (Mould and Die design) Học phần giới thiệu đến sinh viên kiến thức về: + Khuôn mẫu loại khuôn mẫu để tạo hình chi tiết kim loại + Trang bị kiến thức thiết kế, đường lối thiết kế chế tạo số phận khuôn mẫu khí thông dụng: dập nguội, dập nóng, đúc áp lực, + Thiết kế qui trình công nghệ gia công khuôn mẫu khí + Thí nghiệm thiết kế khuôn mẫu nhằm trang bị cho sinh viên kỹ thiết kế tạo hình lòng khuôn, lựa chọn phương án công nghệ, thiết kế qui trình công nghệ gia công, lựa chọn thiết bị gia công thích hợp, tính toán thông số công nghệ 11.2.12 Động lực học kết cấu dao động (Structural dynamics and vibrations) Học phần nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức để tính toán viết phương trình vi phân dao động, phương trình chuyển động hệ, xác định góc quay, … 11.2.13 Phương pháp phần tử hữu hạn (Finite element method) Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức, khái niệm tổng quát phương pháp PTHH ứng dụng PP PTHH thiết kế, tính toán hệ thống khí Cũng học phần này, SV giới thiệu thực hành giải toán phần mềm PTHH thông dụng (ANSYS) 11.2.14 Tối ưu hóa quy hoạch thực nghiệm (Optimization and Design of experiments) Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức thống kê quy hoạch thực nghiệm Các phương pháp tối ưu hóa vấn đề kỹ thuật dựa thông kê thực nghiệm 11.2.15 Kỹ thuật nâng chuyển (Transportation Technology) Học phần cung cấp kiến thức cấu tạo, nguyên lý làm việc, phạm vi sử dụng, sở tính toán cụm chi tiết máy chủ yếu pa-lăng, thiết bị phanh dừng, cấu nâng, cấu di chuyển, cấu quay, cấu thay đổi tầm với sử dụng máy nâng, máy vận chuyển liên tục số máy xây dựng máy làm đất, máy sản xuất vật liệu xây dựng, máy làm bê tong, máy đóng cọc, máy khoan cọc nhồi, máygia công cốt thép, máy sản xuất cấu kiện bê-tông 11.2 16 Kỹ thuật cảm biến đo lường (measurement and intrumentation) Đây học phần kiến thức đo lường đại lượng vật lý thường gặp trình thiết kế hệ thống điều khiển cho kỹ sư cơ-điện tử nhiệt độ, áp suất, chuyển vị, vận tốc, lực, Ngoài ra, môn học giới thiệu nguyên lý hoạt động ứng dụng cảm biến thường gặp hệ thống điều khiển tự động 11.2.17 Hệ thống điện tử (Mechatronic system) Học phần cung cấp cho sinh viên khái quát điện tử, hệ thống điện tử, thành phần phương pháp luận thiết kế hệ thống điện tử Môn học trình bày, phân tích cụ thể thành phần thông tin, cảm biến, cấu chấp hành, cách thức mô hình hóa phương pháp điều khiển số hệ thống điện tử điển hình 11.2.18 PLC (Programmable Logic Controller) Học phần bao gồm nội dung bản: Kiến thức logic phương pháp lập trình ngôn ngữ ladder ngôn ngữ statement list; kỹ thuật lập trình chương trình điều khiển tự động, vận hành máy móc, kiểm soát dây chuyền sản xuất công nghiệp dùng PLC; kỹ thuật chế tạo cấu chấp hành dạng đơn giản 11.2.19 Robot công nghiệp (Industrial robot) Học phần cung cấp cho sinh viên tổng quan robot công nghiệp, ứng dụng sản xuất Phân loại cấu hình robot, xác định số bậc tự robot, hệ thống truyền động, loại cảm biến, lập trình robot, đặc tính kỹ thuật robot, ý an toàn trạm robot 11.2.20 Tự động hoá trình sản xuất (Manufacturing Process Automation) Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức khí hóa, tự động hóa, nguyên lý hoạt động kết cấu hệ thống tự động công nghiệp cấu cấp phôi, thiết bị kiểm tra thiết bị lắp ráp Qua đó, sinh viên thiết kế sử dụng cấu, thiết bị hệ thống tự động việc tự động hóa trình sản xuất công nghiệp 11.2.21 Trang bị điện máy cắt kim loại (Electrical equipment in machine tools) Học phần cung cấp kiến thức sở truyền động điện, loại động điện khí cụ điện, mạch điện sơ đồ điện số máy công tác điển hình Các kiến thức điện tử điện tử công suất máy công nghiệp: thiết bị điều khiển lập trình (PLC), thiết bị biến đổi tần số dòng điện xoay chiều… 11.3 Thực tập tốt nghiệp (Internship) Là nội dung giúp sinh viên làm quen với tổ chức sản xuất lĩnh vực khí, sinh viên tổ chức tham quan kiến tập xí nghiệp khí, tìm hiểu cấu tổ chức xí nghiệp, tham gia trực tiếp vào công đọan nhà máy, xí nghiệp 11.4 Khóa luận tốt nghiệp/ Đồ án chuyên ngành (Capstone project) Khóa luận tốt nghiệp/đồ án chuyên ngành đề tài nghiên cứu ứng dụng để giải vấn đề công nghệ kỹ thuật cụ thể mang tính thực tế liên quan đến ngành học sinh viên tự chọn theo gợi ý giáo viên hướng dẫn Nhằm trang bị cho sinh viên kỹ vận dụng kiến thức học để giải vấn đề cụ thể thực tế Nội dung bao gồm tổng hợp kiến thức học làm sở để giải vấn đề; phân tích lựa chọn phương án cách thức giải vấn đề; đánh giá kết bảo vệ thành thực 12 Cơ sở vật chất phụ vụ học tập Theo quy định Bộ Giáo dục & Đào tạo 12.1 Các xưởng, phòng thí nghiệm hệ thống thiết bị thí nghiệm quan trọng - Phòng thí nghiệm vật liệu - Phòng thí nghiệm CAD/CAM/CNC - Phòng thí nghiệm Kỹ thuật đo lường Cơ khí - Phòng thí nghiệm Trang bị điện – Điện tử máy công nghiệp - Xưởng thực hành nghề (nguội, tiện, phay, bào, mài) - Xưởng thực hành hàn hơi, hàn khí - Xưởng thực hành hàn điện - Phòng máy tính - Phòng sinh hoạt chuyên đề 12.2 Thư viện, trang WEB - trang web khoa: hui-fme.vn - Thư viện trường trung tâm - Thư viện Khoa Cơ khí - Thư viện giảng điện tử môn học thuộc môn 13 Hướng dẫn thực chương trình Giờ quy định tính sau: tín = 15 tiết giảng dạy lý thuyết thảo luận lớp = 30 thí nghiệm thực hành = 45 tự học = 45 đến 90 thực tập sở = 45 đến 60 thực đồ án, khoá luận tốt nghiệp Số học phần bội số 15 - Đồ án tốt nghiệp: dạng đề tài nghiên cứu ứng dụng để giải vấn đề kỹ thuật cụ thể mang tính thực tế liên quan đến ngành học - Trình tự triển khai giảng dạy học phần phải đảm bảo tính lôgic việc truyền đạt tiếp thu mạng kiến thức, sở đào tạo cần quy định học phần tiên học phần chương trình đào tạo - Về nội dung: nội dung đề cương nội dung cốt lõi học phần Tuỳ theo chuyên ngành cụ thể bổ sung thêm nội dung hay thời lượng cho học phần - Về số tiết học học phần: thời lượng giảng dạy lớp theo kế hoạch giảng dạy cho học phần, sở đào tạo cần quy định thêm số tiết tự học để sinh viên củng cố kiến thức học học phần - Về yêu cầu thực số lượng hình thức tập học phần giảng viên quy định nhằm giúp sinh viên nắm vững kiến thưc lý thuyết, rèn luyện kỹ thiết yếu - Tất học phần phải có giáo trình giảng, tài liệu tham khảo, hướng dẫn, in sẵn cung cấp cho sinh viên Tuỳ theo điều kiện thực tế trường, giảng viên xác định phương pháp truyền thụ: giảng viên thuyết trình lớp, giảng viên hướng dẫn thảo luận giải vấn đề lớp, xưởng, phòng thí nghiệm, thảo luận làm việc theo nhóm, giảng viên đặt vấn đề xem phim video phòng chuyên đề sinh viên nhà viết thu hoạch Trưởng môn Nguyễn Tuấn Hùng Trưởng khoa TS Nguyễn Quốc Hưng