1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam

11 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Trong chương 1, học viên hệ thống hóa khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung NHTM nói riêng, phân tích nhân tố ảnh hưởng tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM 1.1 Lý luận chung cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Tổng quan cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Xét theo hướng tiếp cận đề tài này, học viên xin đưa khái niệm cạnh tranh sau: “ Cạnh tranh trình ganh đua mà đó, chủ thể kinh tế ganh đua, tìm biện phá ( kể nghệ thuật lẫn thủ đoạn kinh doanh) để đạt mục tiêu kinh tế chủ yếu như: chiếm lĩnh thị trường, nâng cao thị phần, nâng cao vị thị trường … Mục đích cuối chủ thể kinh tế trình cạnh tranh tối đa hóa lợi ích.” 1.1.1.2 Các loại hình cạnh tranh Căn vào chủ thể tham gia thị trường - Cạnh tranh người bán người mua - Cạnh tranh người mua với - Cạnh tranh người bán với Căn vào hình thái tính chất cạnh tranh thị trường: - Cạnh tranh hoàn hảo - Cạnh tranh không hoàn hảo Căn vào phạm vi ngành kinh tế: - Cạnh tranh nội ngành - Cạnh tranh ngành 1.1.1.3 Các chiến lược cạnh tranh Các chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp bao gồm: Chiến lược chi phí thấp nhất, Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm, Chiến lược tập trung 1.1.1.4 Các công cụ cạnh tranh Khi muốn tạo lực cạnh tranh cao, doanh nghiệp cần phải lực chọn công cụ cạnh tranh phù hợp tìm phương pháp để sử dụng tối đa hiệu biện pháp Ccos thể phân ba loại biện pháp chủ yếu sau: cạnh tranh sản phẩm, cạnh tranh giá, cạnh tranh nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm 1.1.2 Lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp Mặc dù nhiều quan điểm khác lực cạnh tranh doanh nghiệp, nhiên phạm vi nghiên cứu đề tài, học viên đề xuất khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp sau: “ Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả doanh nghiệp tạo ra, trì phát triển cách có ý thức lợi thị trường nhằm trì mở rộng thị phần, đạt mức lợi nhuận cao đồng thời đảm bảo hoạt động an toàn lành mạnh, có khả chống đỡ lại cách có hiệu sức ép lực lượng cạnh tranh vượt qua biến động bất lợi môi trường kinh doanh.” Theo WEF, lực cạnh tranh chia thành cấp bản: - Năng lực cạnh tranh quốc gia - Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp - Năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp Diễn đàn kinh tế giới ( WEF): - Chỉ tiêu lực tài chính: bao gồm quy mô vốn, khả sinh lời, mức độ rủi ro doanh nghiệp - Chỉ tiêu lực phi tài chính: lực sản phẩm dịch vụ, công nghê, nhân lực, trình độ quản lý doanh nghiệp, uy tín doanh nghiệp 1.2 NHTM lực cạnh tranh NHTM 1.2.1 NHTM 1.2.1.1 Khái niệm NHTM Ở Việt Nam, Định nghĩa Ngân hàng thương mại : Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà họat động chủ yếu thường xuyên nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán 1.2.1.2 Vai trò NHTM - Vai trò tập trung vốn kinh tế - Chức làm trung gian toán quản lý phương tiện toán - Chức tạo tiền 1.2.3 Những đặc điểm chung NHTM Xét chất: -Ngân hàng doanh nghiệp đặc biệt thị trường Xét chức năng: - Nhận tiền gửi từ tổ chức cá nhân tổ chức tín dụng khác - Phát hành chứng tiền gửi giấy tờ có giá khác để huy động vốn vay vốn lẫn - Cấp tín dụng; - Không phép tham gia vào thị trường bất động sản - Có thể thành lập công ty độc lập tham gia kinh doanh bảo hiểm thân họ cung cấp dịch vụ bảo hiểm theo quy định pháp luật - Có thể cung cấp dịch vụ tư vấn liên quan đến vấn đề tài tiền tệ cho khách hàng - Có thể cung cấp dịch vụ giữ quỹ cầm cố dịch vụ khác phù hợp với quy định pháp luật 1.2.2 Năng lực cạnh tranh NHTM 1.2.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh NHTM Năng lực cạnh tranh ngân hàng Thương mại tổng hợp tất khả ngân hàng đáp ứng nhu cầu khách hàng việc cung cấp sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao, đa dạng, phong phú, tiện ích thuận lợi, có tính độc đáo so với sản phẩm, dịch vụ loại thị trường, tạo lợi cạnh tranh, làm tăng lợi nhuận hàng năm ngân hàng, tạo uy tín, thương hiệu vị cao thị trường 1.2.2.2 Mục tiêu việc nâng cao lực cạnh tranh NHTM Từ quan điểm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cho thấy, nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mai nhằm đạt bốn mục tiêu là: - Có thị phần cao - Hoạt động kinh doanh an toàn - Tạo sản phẩm, dịch vụ đa dạng hơn, đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng - Có lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuật cao 1.3 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh NHTM 1.3.1 Các tiêu lực tài Các tiêu lực tài mà học viên dùng để đánh giá bao gồm: Vốn điều lệ, Khả huy động vốn, Khả toán, Mức độ rủi ro, Khả sinh lời 1.3.2 Các tiêu lực phi tài Học viên dùng tiêu để phân tích là: Số lượng chất lượng sản phẩm dịch vụ; lực công nghệ, nguồn nhân lực, quản trị điều hành; danh tiếng, uy tín, mạng lưới chi nhánh quan hệ ngân hàng đại lý 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh NHTM 1.4.1 Các yếu tố thuộc nội lực NHTM Ngân hàng lĩnh vực dịch vụ đặc thù mà đối tượng kinh doanh quyền sử dụng tiền tệ nghiệp vụ kinh doanh liên quan đến tiền tê Hoạt động kinh doanh chứa đựng nhiều rủi ro, đòi hỏi cao điều kiện mang tính chủ quan như: Năng lực quản lý tài ngân hàng, Trình độ công nghệ ngân hàng, Trình độ, phẩm chất kinh nghiệm đội ngũ lãnh đạo,cán bộ, nhân viên, Hoạt động marketing vị thị trường, Văn hóa doanh nghiệp lĩnh vực ngân hàng 1.4.2 Nhóm yếu tố thuộc môi trường bên Các nhân tố thuộc môi trường bên tác động đến lực cạnh tranh NHTM theo hướng tạo hội thách thức: Đối thủ cạnh tranh, Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, Sản phẩm thay thế, Khách hàng, Nhà cung cấp, Sự biến động kinh tế nước, Sự phát triển khoa hoc công nghệ, Sự tác động môi trường văn hoá, xã hội, trị pháp luật CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM Trên sở khung lý thuyết xây dựng chương 1, chương học viên đưa tranh chung Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, thị trường kinh doanh số ngân hàng thương mại địa bàn thành phố Hà Nội, phân tích thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam thông qua việc phân tích hệ thống tiêu đưa chương Từ học viên rút điểm mạnh, điểm hạn chế nguyên nhân hạn chế lực cạnh tranh Ngân hàng Hàng Hải thời gian qua làm sở cho việc đề xuất giải pháp chương 2.1 Giới thiệu khái quát Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) thức thành lập theo giấy phép số 0001/NH-GP ngày 08/06/1991 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngày 12/07/1991, Maritime Bank thức khai trương vào hoạt động Thành phố Cảng Hải Phòng, sau Pháp lệnh Ngân hàng Thương mại, Hợp tác xã Tín dụng Công ty Tài có hiệu lực Khi đó, tranh luận mô hình ngân hàng cổ phần chưa ngã ngũ Maritime Bank trở thành ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Đó kết có từ sức mạnh tập thể ý thức đổi cổ đông sáng lập: Cục Hàng Hải Việt Nam, Tổng Công ty Bưu Viễn thông Việt Nam, Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam… 2.1.2 Kết hoạt động đạt thời gian vừa qua STT Bảng kết hoạt động MSB giai đoạn 2008 – 2010 ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu hoạt động 2008 2009 2010 32.626 63.882 125.336 Tổng tài sản 29.887 59.287 107.364 Nguồn vốn huy động 437 1.005,3 1.518,1 Lợi nhuận trước thuế Nguồn: Báo cáo thường niên MSB 2008 -2010 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Dựa vào tiêu định tính định lượng phân tích chương 1, chương 2, học viên áp dụng tiêu vào đánh giá lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Hàng Hải 2.3 Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 2.3.1 Những điểm mạnh lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam thời gian qua Thông qua việc phân tích thực trang lực cạnh tranh MSB, học viên tìm điểm mạnh lực canhjt ranh ngân hàng như: mạng lưới ngày phát triển, ủy tín nâng cao, hiểu biết tâm lý khách hàng, … 2.3.2 Những điểm hạn chế lực cạnh tranh nguyên nhân hạn chế lực cạnh tranh Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam thời gian qua 2.3.2.1 Những điểm hạn chế lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam thời gian qua Các điểm yếu như: huy động vốn chưa đáp ứng nhu cầu đầu tư tín dụng, chất lượng tín dụng chưa cải thiện, sản phẩm dịch vụ đơn điệu chất lượng chưa cao, thị phần bị dần NHTM khác 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế lực cạnh tranh Ngân hàng Hằng Hải Việt Nam Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, tư tưởng đội ngũ ban lãnh đạo chưa theo kịp với mức độ cạnh tranh ngày gay gắt thị trường trình hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, chưa có chiến lược kinh doanh cụ thể dài hạn chưa có công cụ, biện pháp cụ thể để nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Thứ ba, công tác marketing nhiều hạn chế Thứ tư, chất lượng nhân nhiều hạn chế Thứ năm, trình đọ công nghệ ngân hàng thấp so với đối thủ cạnh tranh Thứ sáu, công tác phát triển sản phẩm chưa đầu tư mức, sản phẩm dịch vụ chưa đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng, chưa ứng dụng tiến công nghệ vào sản phẩm Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, hành lang pháp lý, hệ thống pháp luật ngân hàng chưa đồng Thứ hai, công cụ điều hành sách tiền tệ chưa thực tuân theo nguyên tắc thị trường, hiệu chưa cao Thứ ba, chưa có nhiều chương trình hỗ trợ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM tiếp cận với kiến thức nghiệp vụ ngân hàng thương mại đại CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM 3.1 Bối cảnh kinh tế thị trường định hướng phát triên Ngân hàng TMCP Hàng Hải 3.1.1 Bối cảnh kinh tế Toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế đặc trưng xu phát triển thời đại Dựa chiến lược phát triển ngành ngân hàng, cam kết nước tình hình thực tiễn Việt Nam, môi trường kinh doanh có nhiều thay đổi sau Từ khái quát hội thách thức cho Ngân hàng TMCP Hàng Hải sau: Những hội phát triển: - Ngân hàng MSB có nhiều hội, điều kiện để mở rộng thị trường; phát triển đưa sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa dạng hơn, tiện ích - Cơ hội để Ngân hàng MSB cấu lại khách hàng, lành mạnh hoá quan hệ tín dụng tài trợ thương mại, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, có điều kiện tiếp nhận công nghệ ngân hàng tiên tiến - Cơ hội để Ngân hàn MSB cải thiện nâng cao lực cạnh tranh Những thách thức: - Thị phần kinh doanh Ngân hàng MSB đứng trước nguy bị thu hẹp - Huy động vốn ngoại tệ dài hạn MSB gặp khó - Sức cạnh tranh Ngân hàng MSB hạn chế lực tài trình độ quản ý bất cập, sản phẩm dịch vụ TTQT nghèo nàn, mức độ ứng dụng công nghệ thông tin thấp so với ngân hàng nước thách thức lớn MSB điều kiện Nhà nước đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế - Thị trường lao động ngày linh hoạt hơn, tình trạng "chảy máu chất xám" thách thức Ngân hàng MSB - Rủi ro trình chuyển đổi kinh tế cải cách ngân hàng, rủi ro thị trường gia tăng với việc tự hoá thị trường tài chính, lãi suất, tỷ giá cán cân vốn tự hoá rủi ro tiềm ẩn Ngân hàng MSB 3.1.2 Định hướng nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng MSB Định hướng nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng MSB thời gian tới tập hợp biện pháp nhằm phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu Ngân hàng TMCP Hàng Hải đồng thời tận dụng hội thị trường, kết hợp với sức mạnh nội lực để vượt qua khó khăn, thách thức Các định hướng MSB bao gồm: - Đầu tư nguồn nhân lực nhằm nâng cao lực công nghệ, đẩy mạnh trình đại hóa công nghệ ngân hàng, tiến tới ngân hàng có công nghệ đại, phục vụ tốt nhu cầu khách hàng - Thực tốt công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán ngân hàng - Đẩy mạnh nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng, triển khai hiệu sản phẩm dịch vụ - Triển khai có hiệu chương trình quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng như: đài truyền hình, đài phát thanh, báo chí … nhằm nâng cao giá trị thương hiệu MSB đại bàn nước - Duy trì thị phần có đặc biệt khu vực thành thị cách đẩy mạnh huy động vốn địa phương kể nội tệ ngoại tệ 3.1.3 Các mục tiêu cụ thể Các mục tiêu cụ thể mà MSB đưa kế hoạch kinh doanh từ 2012 – 2015 Đơn vị: Tỷ đồng TT Khoản mục Năm Năm Năm Năm Năm 2015 2011 2012 2013 2014 Tổng NV huy động 193.415 337.750 540.400 810.162 1.296.960 Tổng dư nợ TD 42.830 53.490 67.710 81.020 95.197 Lợi nhuận trước thuế 2.118 2.570 3.120 3.605 4.193 Nợ xấu (nhóm 3-5) 1.5% 1.2% 0.97% 0.8% 0.6% ROE 38% 40% 44% 47% 49% ROA 1.6% 1.75% 1.97% 2.1% 2.3% Nguồn: Kế hoạch kinh doanh 2011 – 2015 Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 3.2.1 Nâng cao lực tài Ngân hàng - Phương án tăng vốn tự có - Tăng qui mô nguồn vốn 3.2.2 Nâng cao lực phi tài Ngân hàng 3.2.2.1 Nâng cao trình độ cán lực quản lý điều hành - Phát triển nguồn nhân lực - Củng cố hệ thống kiểm toán nội - Xây dựng văn hoá kinh doanh Ngân hàng Hàng Hải Việt nam 3.2.2.2 Hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng Công nghệ yếu tố quan trọng tạo lợi cạnh tranh NHTM, hệ thống công nghệ đại giúp NHTM đưa sản phẩm dịch vụ mới, rút ngắn thời gian giao dịch cắt giảm chi phí… Để phát huy tối đa hiệu công nghệ đại không ngừng nâng cao lực công nghệ, trước hết MSB cần xây dụng cho chiến lược công nghệ dài hạn sở chiến lược kinh doanh Một chiến lược công nghệ dài hạn công cụ thiết yếu để ngân hàng thống quản lý nỗ lực cải tiến công nghệ cảu tránh đầu tư manh mún, tùy tiện gây lãng phí Trong thời gian tới, MSB cần đầy mạng việc trang bị công nghệ nhằm tận dụng tối đa hiệu công nghệ dựa lợi nhờ quy mô đồng thời góp phần giảm thiểu lãng phí đầu tư không đồng 3.2.2.3 Đa dạng hóa dịch vụ Sự đa dạng hóa dich vụ NHTM có vai trò quan trọng, giúp cho NHTM đáp ứng cách tốt nhu cầu cảu đối tượng khách hàng khách qua giúp NHTM mở rộng thị phần nâng cao hiệu kinh doanh Tu nhiên, phân tích chương 2, đa dạng sản phẩm dịch vụ MSB chưa đáp ứng nhu cầu khách hàng Các dịch vụ MSB chủ yếu dịch vụ NHTM truyền thống, chưa theo kịp với phát triển hệ thống công nghệ ngân hàng Để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh thông qua việc nâng cao lực cạnh trnah, MSB cần có biện pháp cụ thể phù hợp cho loại hình kinh doanh, nghiệp vụ -Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ: - Giải pháp phát triển đầu tư tín dụng -Giải pháp phát triển dịch vụ toán nước: - Giải pháp phát triển dịch vụ toán quốc tế tài trợ thương mại: - Giải pháp phát triển dịch vụ kinh doanh ngoại hối: 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Thứ nhất,Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần phải tổ chức lại theo mô hình phù hợp với chức NHTW Thứ hai, NHNN nên rà soát lại quy định an toàn hệ thống NHTM Thứ ba, NHNN nên xây dựng hệ thống toán đảm bảo an toàn, nhanh chóng xác tiện lợi cho hoạt động toán cho ngân hàng hoạt động lãnh thổ Việt Nam Thứ tư, NHNN cần xây dựng biện pháp kiểm soát luồng vốn quốc tế nợ nước theo quy chế 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp lý thủ tục hành lẫn qui định quản lý tài tiền tệ, tạo nên hệ thống văn pháp quy đồng bộ, có tính khả thi cao, có giá trị thực thời gian lâu dài Thứ hai, hoàn thiện chế quản lý tín dụng, bảo đảm tiền vay, chế liên quan đến sách tiền tệ, quản lý ngoại hối, toán… cách phù hợp, có hiệu cao, thiết thực tình hình hoạt động ngân hàng nước nhằm kích thích ngân hàng Việt Nam phát triển, tiến tới bắt kịp với phát triển chung ngân hàng giới Thứ ba, hoàn thiện phát triển tiêu chí đánh giá tính an toàn hiệu hoạt động NHTM mà bên có quyền lợi có liên quan sử dụng

Ngày đăng: 05/11/2016, 08:25

Xem thêm: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w