3.2 – Các hoạt động dạy và học Hoạt đông 1 Tìm hiểu cơ chế đông máu và vai trò của nó - GV yêu cầu: Hoàn thành nội dung phiếu - Trao đổi nhóm hoàn thànhcác nội dung.. Hoạt động 1 Sự vận
Trang 1- HS trình bày đợc cơ chế đông máu và vai trò của nó trong bảo vệ cơ thể,
- Trình bày đợc các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó
- Rèn kĩ năng quan sát sơ đồ thí nghiệm và hoạt động nhóm để tìm ra kiến thức
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể, biết xử lý khi bị chảy máu và giúp đỡ ngời xung
2- Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày cơ chế bảo vệ của bạch cầu
3- Bài mới
3.1- Mở bài: Trong lịch sử phát triển y học, con ngời đã biết truyền máu, song rất
nhiều trờng hợp gây tử vong, Sau này chính con ngời đã tìm ra nguyên nhân bị tử
vong, đó là do khi truyền máu thì máu bị đông lại Vậy yếu tố nào gây nên và theo
cơ chế nào ?
3.2 – Các hoạt động dạy và học
Hoạt đông 1
Tìm hiểu cơ chế đông máu và vai trò của nó
- GV yêu cầu: Hoàn
thành nội dung phiếu
- Trao đổi nhóm hoàn thànhcác nội dung
- Đại diện nhóm trình bày,thuyết minh sơ đồ cơ chế
đông máu
- Nhóm khác theo dõi nhậnxét bổ sung
- Cần đi sâu vào cơ chế
đông máu
- Các nhóm theo dõi phiếukiến thức chuẩn, bổ sung
Phiếu học tập
Tìm hiểu về hiện tợng đông máu
1- Hiện
t-ợng - Khi bị tơng đứt mạch máu -> máu chảy ra một lúc rồi ngừng nhờmột khối máu bịt vết thơng
Trang 22- Cơ chế
Tế bào máu -> Tiểu cầu vỡ -> Giải phóng EnzimMáu
Chảy Huyết tơng -> Chất sinh tơ máu
3- Khái
niệm - Đông máu là hiện tợng hình thành khối đông máu hàn kín vết th-ơng4- Vai trò - Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất máu khi bị thơng
- GV hỏi: Nhìn cơ chế
đông máu, cho biết
+ Sự đông máu liên quan
tới yếu tố nào của máu ?
+ Tiểu cầu đóng vai trò gì
trong quá trình đông
máu?
- Cá nhân tự trả lời câu hỏi-> HS khác nhận xét và bổsung
Kết luận: Nội dung kiến
thức trong phiếu học tập
Hoạt động 2
Các nguyên tắc truyền máu
- GV nêu câu hỏi:
+ Hồng cầu máu ngời có
loại kháng nguyên nào ?
+ Huyết tơng máu của
- Trao đổi nhóm thốngnhất câu trả lời
- Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác bổ sung
- Gọi 2 HS viét sơ đồ “Mối quan hệ giữa cho vànhận giữa các nhóm máu”
bổ sung
Yêu cầu:
+ Không đợc vì bị kết dínhhồng cầu
+ Có thể truyền vì không
a) Tìm hiểu các nhóm máu ở ngời.
Kết luận: ở ngời có 4
nhóm máu A, B, AB, O
- Sơ đồ “ Mối quan hệ chonhận và nhận giữa cácnhóm máu”
b) Tìm hiểu các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu.
Trang 3máu O đợc không ? Vì
sao ?
+ Máu có nhiễm các tác
nhân gây bệnh ( Vi rút
viêm gan B, HIV…) có) có
thể đem truyền cho ngời
khác đợc không ? Vì sao?
- GV nhận xét đánh giá
phần trả lời của HS
- GV hỏi: Vậy là chúng ta
đã giải quyết đợc vấn đề
ban đầu đặt ra cha ?
- Khi bị chảy máu, vấn đề
đầu tiên cần giải quyết là
gì ?
gây kết dính
+ Không đợc truyền máu
có mầm bệnh vì lây lan
* HS đọc kết luận SGK
- HS vận dụng kiến thức
đã học trong bài trả lời
Kết luận: Khi truyền máu
cần tuân theo nguyên tắc + Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp
+ Kiểm tra mầm bệnh
tr-ớc khi truyền máu
4- Củng cố kiến thức
HS làm bài tập: Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng
1- Tế bào nào tham gia vào quá trình đông máu:
a) Hồng cầu
b) Bạch cầu
c) Tiểu cầu
2- Máu không đông đợc là do:
a) Tơ máu
b) Huyết tơng
c) Bạch cầu
3- Ngời có nhóm máu AB không truyền đợc cho ngời có nhóm máu O, A, B vì.
a) Nhóm máu AB, hồng cầu có cả A và B
b) nhóm máu AB huyết tơng không có
c) Nhóm máu AB ít ngời có
5- Bài tập về nhà
- HS học bài trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục: “ Em có biết”
- Ôn lại kiến thức hệ tuần hoàn ở lớp thú
IV – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Trang 4
Ngày soạn: 01/11/2006
Ngày giảng: 4/11/2006
Tiết 16 Tuần hoàn máu và lu thông bạch huyết
+ Vận dụng lý thuyết vào thực tế : xác định vị trí của tim trong lồng ngực
- Giáo dục ý thức bảo vệ tim mạch, tránh tác động mạnh vào tim
II – Chuẩn bị
- Tranh phóng to hình 16.1; 16.2, tranh hệ tuần hoàn có thêm phần bạch huyết
III – Tiến trình hoạt động dạy và học
1- ổn định và tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy cho biết các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu ?
3- Các hoạt động dạy và học:
3.1- Mở bài: Hãy cho biết các thành phần của hệ tuần hoàn máu ? Máu lu thông
trong cơ thể nh thế nào và tim có vai trò gì ?
3.2- Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1
Tìm hiểu khái quát về hệ tuần hoàn máu
- GV nêu câu hỏi:
- Trao đổi nhóm -> thốngnhất câu trả lời
Yêu cầu:
+ Số ngăn tim, vị trí, màusắc
a) Cấu tạo hệ tuần hoàn
Trang 5- GV cho lớp chữa bài.
- GV đánh giá kết quả của
các nhóm và phải lu ý HS
+ Với tim: Nửa phải chứa
máu đỏ thẫm, nửa trái
chứa máu đỏ tơi
+ Còn hệ mạch: Không
phải màu xanh là tĩnh
mạch, màu đỏ là máu
động mạch
- GV yêu cầu: Trả lời 3
câu hỏi trong SGK tr 51
- Đại diện nhóm trình bàykết quả, bằng cách chỉ vàthuyết minh tranh phóngto
- HS quan sát hình 16.1 lu
ý chiều đi của mũi tên vàmàu máu trong độngmạch, tĩnh mạch
- Trao đổi nhóm -> thốngnhất câu trả lời
Yêu cầu:
+ Điểm xuất phát và kếtthúc mỗi vòng tuần hoàn
+ Hoạt động trao đổi chấttại phổi và các cơ quantrong cơ thể
- Đại diện nhóm trình bàykết quả trên tranh -> cácnhóm nhận xét bổ sung
+ Nửa phải chứa máu đỏthẫm, nửa trái chứa máu
đỏ tơi
- Hệ mạch:
+ Động mạch: Xuất phát
từ tâm thất+ Tĩnh mạch: Trở về tâmnhĩ
+ Mao mạch: Nối độngmạch và tĩnh mạch
b- Vai trò của hệ tuần hoàn
Kết luận
- Tim làm nhiệm vụ cobóp tạo lực đẩy -> đẩymáu
- Hệ mạch: Dẫn máu từtim đến các tế bào và từcác tế bào trở về tim
+ Vòng tuần hoàn lớn: Từtâm thất trái -> cơ quan( trao đổi chất) -> tâm nhĩphải
+ Vòng tuần hoàn nhỏ: Từtâm thất phải -> phổi ( trao
đổi khí) -> tâm nhĩ trái
- Máu lu thông trong toàn
bộ cơ thể là nhờ hệ tuầnhoàn
Trang 6máy lọc, khi bạch huyết
chảy qua các vật lạ lọt vào
cơ thể đợc giữ lại Hạch
thờng tập trung ở cửa vào
các tạng, các vùng khớp
- GV nêu cấu hỏi:
+ Mô tả đờng đi của bạch
- HS khác nhận xét bổ sung -> rút ra kết luận
- Hạch bạch huyết
- ống bạch uyết tạo thành
2 phân hệ: Phân hệ lớn và phân hệ nhỏ
b- Vai trò của hệ bạch huyết
Kết luận:
- Phân hệ bạch huyết nhỏ:Thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thể -> tĩnh mạch máu
- Phân hệ bạch huyết lớn: Thu bạch huyết ở phần cònlại của cơ thể
Vai trò: Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máuthực hiện chu trình luân chuyển môi trờng trong của cơ thể và tham gia bảo
2- Máu lu chuyển trong toàn cơ thể là do:
a) Tim co bóp đẩy vào hệ mạch
Trang 7- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “ Em có biết”
- Ôn tập lại cấu tạo của tim và mạch ở động vật
IV – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Ngày soạn: 03/11/2006
Ngày giảng: 06/11/2006
Tiết 17 Tim và mạch máu
I – Mục tiêu
- HS chỉ ra đợc các ngăn tim, van tim
- Phân biệt đợc các loại mạch máu
- Trình bày rõ đặc điểm các pha trong chu kì co giãn tim
Rèn kỹ năng:
+ T duy suy đoán, dự đoán
+ Tổng hợp kiến thức
+ Vận dụng lý thuyết Tập đếm nhịp tim lúc nhỉ và sau khi hoạt động
- Giáo dục ý thức bảo vệ tim mạch, trong các hoạt động tránh làm tổn thơng tim, mạch máu
II – Chuẩn bị
- Mô hình tim
- Tranh hình 17.2 phóng to, tranh cắt ngang qua động mạch, tĩnh mạch
- Tranh hình 17.3 SGK
III – Tiến trình hoạt đông dạy và học
1- ổn định và tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ:
- Vai trò của tim trong hệ tuần hoàn máu là gì ?
- Hệ bạch huyết có vai trò nh thế nào ?
3- Các hoạt động dạy và học
3.1- Mở bài: Chúng ta đã biết tim có vai trò quan trọng, đó là co bóp đẩy máu Vậy
tim phải có cấu tạo nh thế nào để đảm bảo chức năng đẩy máu đó
3.2- Các hoạt động dạy và học
Trang 8Hoạt động1
Tìm hiểu cấu tạo của tim
- GV nêu câu hỏi:
+ Trình bày cấu tạo
ngoài của tim ?
mạch máu phải có cấu
tạo nh thế nào để máu
- Trình bày cấu tạo
trong của tim ?
- Vậy cấu tạo tim phù
- HS tự nghiên cứu hình 17.1 SGK kết hợp với mô hình -> Xác định cấu tạo tim
- Một vài HS trả lời (Minh họa hình ảnh mô
hình ) HS khác nhận xét
bổ sung
- HS dự đoán câu hỏi trên cơ sở kiến thức bài trớc
- Thống nhất trong nhóm dự đoán và có lời giải thích
- Đại diện nhóm trình bày kết quả dự đoán củamình
- Thảo luận toàn lớp
- HS nếu đợc:
+ Số ngăn + Thành tim+ Van tim-> HS tự rút ra kết luận
- HS trả lời -> HS khác
a) Cấu tạo ngoài
Kết luận:
- Màng tim bao bọc bênngoài tim
- Tâm thất lớn -> phần
đỉnh timb) Cấu tạo trong
Kết luận:
- Tim 4 ngăn
- Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ (Tâm thất trái có thành cơ dày nhất)
- Giữa tâm nhĩ với tâm
Trang 9hợp với chức năng thể
hiện nh thế nào ? bổ sung.Yêu cầu: Thành tâm
thất trái dày nhất vì đẩy máu vào động mạch chủ
đi khắp cơ thể
thất và giữa tâm thất với
động mạch có van ->
máu lu thông theo một chiều
+ GV cho thảo luận
toàn lớp về kết quả của
các nhóm
+ Đánh giá kết quả và
hoàn tiện kiến thức
- Cá nhân tự nghiên cứuhình 17.2 SGK
- Trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập
- Tiếp tục thảo luận trả
lời câu hỏi
Yêu cầu: sự khác nhau
ở những nội dung cụ thểtrong phiếu
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
- HS tự rút ra kết luận Kết luận: Trong phiếu học tập
Nội dung Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch
Biểu bì
- Hẹp
- động mạch chủ lớn, nhiều động mạch nhỏ
Mô liên kết
- 3 lơp Cơ trơn Mỏng
cơ quan, vận tốc và áp lực lớn
Dẫn máu từ khắp các tế bào về tim, vân tốc và áp lực nhỏ.
Trao đổi chất với các té bào
Yêu cầu nêu đợc:
+ Một chu kì gồm ba pha, thời gian hoạt độngbằng thời gian nghỉ
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trên tranh hình 17.3
Trang 10hoàn thành kiến thức.
- Trung bình: 75
nhịp/ph
- GV giải thích thêm:
Chỉ số nhịp tim phụ
thuộc vào nhiều yếu tố
- Tại sao tim hoạt động
suốt cuộc đời mà không
mệt mỏi ?
- Nhóm khác bổ sung
- HS dựa vào chu kì tim
để giải thích câu hỏi
- HS đọc kết luận SGK
Kết luận: Chu kì tim
gồm 3 pha
- Pha co tâm nhĩ ( 0,1s):
máu từ tâm nhĩ -> tâm thất
- Pha co tâm thất (0,3s):
máu từ tâm thất vào
động mạchchủ
- Pha dãn chung ( 0,4s):
máu đợc hút từ tâm nhĩ -> tâm thất
4 – Củng cố luyện tập:
Đánh dấu + vào chỉ câu trả đúng trong các câu sau:
a) Có 2 loại mạch mau là động mạch và tĩnh mạch
b) Có 3 loại mạch là động mạch, tĩnh mạch và mao mạch
c) Động mạch có lòng lớn hơn tĩnh mạch
d) Mao mạch có thành mỏng chỉ gômg 1 lớp biểu bì
5- Bài tập về nhà
- Học bài trả lời theo câu hỏi và bài tập SGK
- Đọc mục: “ Em có biết”
IV – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Ngày soạn: 04/11/2006
Ngày thực hiện: 11/11/2006
Tiết 18 Kiểm tra 45 phút
I – Mục tiêu
- Nhằm đánh giá sự nhận thức của HS về môn sinh học thông qua các chơng đã đợc học
- Rèn cho HS kỹ năng làm các loại bài trắc nghiệm
II – Bài kiểm tra
Đề Chẵn
I – Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm)
Trang 11Câu 1: Đánh dấu + vào ô trống chỉ câu đúng: Khi nói về chức năng của tế bào;
a) Tế bào có chức năng thực hiện trao đổi chất giữa tế bào với môi trờng trong của cơ thể
b) Ti thể có chức năng liên hệ giữa các bào quan
c) Nhân điều khiển mọi hoạt động của tế bào
d) Lới nội chất giữ vai trò quan trọng trong phân bào
Câu 2: Đánh dấu + vào ô chỉ câu rả lời đúng nhất:
1 Điểm khác nhau giữa xơng tay và xơng chân là gì ?
2 Khớp động linh hoạt hơn khớp bán động là do:
a) Khớp động có diện khớp ở 2 đầu xơng tròn và lớn có sụn trơn bóng
Câu 3: Đánh dấu + vào ô chỉ câu rả lời đúng nhất trong các câu sau:
1 Gặp ngời bị tai nạn gãy xơng phải làm gì ?
a) Nắn lại ngay chỗ xơng bị gãy
b) Chở ngay đến bệnh viện
c) Đặt nạn nhân nằm yên
d) Tiến hành sơ cứu
2 Phơng pháp sơ cứu ngời bị gãy xơng cẳng tay là:
a) Buộc định vị ngay chỗ bị gãy xơng bằng gạc
b) Lót gạc phía trong ở 2 chỗ đầu xơng gãy trớc khi đặt nẹp gỗ rồi buộc định vị
c) Đặt nẹp gỗ vào xơng gãy để gạc ra bên ngoài rồi buộc chặt
d) Cả a và b
Câu 4: Đánh dấu + vào ô chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Trang 121 Chức năng của huyết tơng là gì ?
a) Tham gia vận chuyển các chất dinh dỡng, hoocmon, kháng thể và các chất khoáng
b) Tham gia vận chuyển các chất thải
c) Tiêu huỷ các chất thải, thừa do tế bào đa ra
d) Cả a và b
2 Tại sao máu từ phổi về tim đỏ tơi, máu từ các tế bào về tim đỏ thẫm ?
a) Máu từ phổi về tim mang nhiều CO2, máu từ tế bào về tim mang nhiều O2 b) Máu từ phổi về tim mang nhiều O2, máu từ các tế bào về tim không co CO2 c) Máu từ phổi về tim mang nhiều O2, máu từ các tế bào về tim mang nhiều CO2 d) Cả a và b
Câu 5: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống …) có thay cho các số 1, 2, 3, …) có để hoàn chỉnh các câu sau:
Máu gồm …) có(1) …) có chiếm 55% và các …) có(2) …) có chiếm 45% Các tế bào máu gồm (3) bạch cầu và tiêu cầu Hồng cầu vận chuyển ỗi và (4)
Câu 1: Đánh dấu + vào ô trống chỉ câu đúng: Khi nói về chức năng của tế bào;
a) Nhân điều khiển mọi hoạt động của tế bào
b) Tế bào có chức năng thực hiện trao đổi chất giữa tế bào với môi trờng trong của cơ thể
c) Ti thể có chức năng liên hệ giữa các bào quan
d) Lới nội chất giữ vai trò quan trọng trong phân bào
Câu 2: Đánh dấu + vào ô chỉ câu rả lời đúng nhất:
1 Điểm khác nhau giữa xơng tay và xơng chân là gì ?
a) Đai vai và đai hông có cấu tạo khác nhau
b) Về kích thớc ( xơng chân dài hơn)
c) Sự sắp xếp và đặc điểm hình thái của xơng cổ tay, cổ chân, bàn tay, bàn chân
Trang 13d) Cả a, b và c
2 Khớp động linh hoạt hơn khớp bán động là do:
a) Giữa khớp có bao chứa dịch
b) Diện khớp của khớp bán động phẳng và hẹp
c) Khớp động có diện khớp ở 2 đầu xơng tròn và lớn có sụn trơn bóng
d) Cả a, b và c.
Câu 3: Đánh dấu + vào ô chỉ câu rả lời đúng nhất trong các câu sau:
1 Gặp ngời bị tai nạn gãy xơng phải làm gì ?
a) Đặt nạn nhân nằm yên
b) Tiến hành sơ cứu
c) Nắn lại ngay chỗ xơng bị gãy
d) Chở ngay đến bệnh viện
2 Phơng pháp sơ cứu ngời bị gãy xơng cẳng tay là:
a) Buộc định vị ngay chỗ bị gãy xơng bằng gạc
b) Lót gạc phía trong ở 2 chỗ đầu xơng gãy trớc khi đặt nẹp gỗ rồi buộc định vị
c) Cả a và b
d) Đặt nẹp gỗ vào xơng gãy để gạc ra bên ngoài rồi buộc chặt
Câu 4: Đánh dấu + vào ô chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1 Chức năng của huyết tơng là gì ?
a) Tiêu huỷ các chất thải, thừa do tế bào đa ra
b) Tham gia vận chuyển các chất dinh dỡng, hoocmon, kháng thể và các chất khoáng
c) Tham gia vận chuyển các chất thải
d) Cả b và c
2 Tại sao máu từ phổi về tim đỏ tơi, máu từ các tế bào về tim đỏ thẫm ?
a) Máu từ phổi về tim mang nhiều O2, máu từ các tế bào về tim không co CO2 b) Máu từ phổi về tim mang nhiều O2, máu từ các tế bào về tim mang nhiều
CO2
c) Cả a và d
d) Máu từ phổi về tim mang nhiều CO2, máu từ tế bào về tim mang nhiều O2
Trang 14Câu 5: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống …) có thay cho các số 1, 2, 3, …) có để hoàn chỉnh các câu sau:
Máu gồm …) có(1) …) có chiếm 55% và các …) có(2) …) có chiếm 45% Các tế bào máu gồm (3) bạch cầu và tiêu cầu Hồng cầu vận chuyển ỗi và (4)
Vệ sinh hệ tuần hoànI- Mục tiêu
- Trình bày đợc cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch
- Chỉ ra đợc các tác nhân gây hại cũng nh các biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệtim mạch
- Có ý thức phòng tránh các tác nhân gây hại và ý thức rèn luyện hệ tim mạch
II – Chuẩn bị
- Tranh hình 18.1 SGK
Trang 15III – Tiến trình hoạt động dạy và học
- Trình bày cấu tạo của tim Vì sao máu lu thông chỉ đi theo một chiều
- Tại sao tim hoạt động suốt cuộc đời mà không mệt mỏi ?
Hoạt động 1
Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
- GV nêu câu hỏi:
+ Lực chủ yếu giúp máu
tuần hoàn liên tục và theo
- GV chữa bài: cho lớp
thảo luận -> GV đánh giá
kết quả, bổ sung hoàn
- Trao đổi nhóm -> thốngnhất câu trả lời
Yêu cầu chỉ ra:
+ Lực đẩy ( Huyết áp)
+ Vận tốc máu trong hệmạch
+ Phối hợp với van tim
- Đại diện nhóm trình bày
đáp án -> nhóm khác nhậnxét và bổ sung
Kết luận: Máu vận chuyển
- ở động mạch: Vận tốcmáu lớn nhờ sự co dãn củathành mạch
- ở tĩnh mạch: Máu vậnchuyển nhờ:
+ Co bóp của các cơ quanhthành mạch
+ Sức hút của lồng ngựckhi hít vào
+ Sức hút của tâm nhĩ khidãn ra
+ Van 1 chiều
Hoạt động 2
Vệ sinh hệ tim mạch
Trang 16- GV nêu câu hỏi:
- GV cho HS thảo luận ->
lu ý tới kế hoạch rèn luyện
của HS
- Cá nhân nghiên cứuthông tin trong SGK tr.59-> ghi nhớ kiến thức
- Trao đổi nhóm thốngnhất câu trả lời
- Đại diện nhóm trình bày-> nhóm khác nhận xét, bổsung
- HS có thể kể: nhồi máucơ tim, mỡ cao trong máu,huyết áp cao, huyết ápthấp
- HS nghiên cứu thông tin
và bảng 18.2 SGK
- Trao đổi nhóm thốngnhất câu trả lời
- Biện pháp rèn luyện làcủa mỗi HS cho phù hợp
- Các nhóm trình bày vàmột số cá nhân nêu ý kiến-> nhóm khác bổ sung
- HS đọc kết luận chungcuối bài
a) Các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch
Kết luận: Có nhiều tác
nhân bên ngoài và trong cóhại cho tim mạch
- Khuyết tật tim, phổi xơ
- Sốc mạnh, mất máunhiều, sốt cao…) có
- Chất kích thích mạnh,thức ăn nhiều mỡ độngvật
- Do luyện tập thể thao quásức
- Một số vi rút, vi khuẩn
b) Biện pháp bảo vệ và rèn luyện hệ tim mạch
Kết luận:
- Tránh các tác nhân gâyhại
- Tạo cuộc sống tinh thầnthoải mải, vui vẻ
- Lựa chọn cho mình mộthình thức rèn luyện phùhợp
- Cần rèn luyện thờngxuyên để nâng dần sứcchịu đựng của tim mạch vàcơ thể
4- Củng cố kiến thức:
- Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều tronghệ mạch đã
đ-ợc tạo ra từ đâu và nh thế nào ?
- Nêu các biện pháp bảo vệ cơ thể tránh các tác nhân có hại cho tim mạch
- Nêu các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch
5- Bài tập về nhà:
- Học và trả lời theo câu hỏi SGK
- Đọc mục: Em có biết “ ”
- Chuẩn bị thực hành theo nhóm: băng, gạc, bông, dây cao su, vải mềm
IV – Tự rút kinh nghiẹm sau tiết dạy
Trang 17
Ngày soạn: 15/11/2006
Ngày giảng: 18/11/2006
Tiết 20 Thực hành: Sơ cứu cầm máu
- Băng, gạc, bông, dây cao su mỏng, vải mềm sạch
III – Tiến trình hoạt động dạy và học
1 – ổn định tổ chức
2 – Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của các nhóm
- Em hãy cho biết biểu
hiện của các dạng chảy
máu đó ?
- GV giúp HS hoàn thiện
kiến thức
- Cá nhân ghi nhận 3 dạngchảy máu
- Bằng kiến thức thực tế vàsuy đoán -> trao đổi nhómtrả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác bổ sung Có 3 dạng chảy máu:- Chảy máu mao mạch:
Máu chảy ít, chậm
- Chảy máu tĩnh mạch:Máu chảy nhiều hơn,nhanh hơn
- Chảy máu động mạch:Máu chảy nhiều, mạnh,thành tia
Hoạt động 2 Tập băng bó vết thơng
Trang 18GV yêu cầu:
- Khi bị chảy máu ở lòng
bàn tay thì băng bó nh thế
nào ?
- GV quan sát các nhóm
làm việc -> giúp đỡ nhóm
yếu
- GV cho các nhóm đánh
giá kết quả lẫn nhau
- GV công nhận đánh giá
đúng và phân tích đánh giá
cha đúng của các nhóm
- GV yêu cầu: Khi bị
th-ơng chảy máu ở động
mạch cần băng bó nh thế
nào ?
- GV cũng để các nhóm tự
đánh giá
- Cuối cùng GV đánh giá
công nhận đungd và cha
đung
Các nhóm tiến hành
+ Bớc 1: Cá nhân tự nghiên cứu SGK
+ Bớc 2: Mỗi nhóm tiến hành băng bó theo hớng dẫn
+ Bớc 3: Đại diện 1 số nhóm trình bày các thao tác và mẫu của nhóm ->
các nhóm khác nhận xét
Yêu cầu:
+ Mộu gọn, đẹp
+ Không gây đau cho nạn nhân
- Các nhóm tiến hành theo
3 bớc tơng tự nh mục a
- Tham khảo thêm hình 19.1 SGK
Yêu cầu:
+ Mộu băng gọn, không chặt qúa, không lỏng quá
+ Vị trí dây ga rô cách vết thơng không quá gần và không xa
a – Băng bó vết th ơng ở lòng bàn tay
* Các bớc tiến hành: Nh SGK
* Lu ý: Sau khi băng nếu vết thơng vẫn chảy máu
-> đa nạn nhân đến bệnh viện
b – Băng bó vết th ơng ở
cổ tay
( Chảy máu ở động mạch)
* Các bớc tiến hành: Nh SGK
* Lu ý:
+ Vết thơng chảy máu
động mạch ở tay, chân mới buộc dây ga rô
+ Cứ 15 phút nới dây ga rô
ra và buộc lại
+ Vết thơng ở vị trí khác,
ấn tay vào động mạch gần vết thơng nhng về phía trên
Hoạt động 3 Viết thu hoạch
- GV yêu cầu HS về nhà viết báo cáo theo mẫu nh SGK tr 63
4 – Bài tập về nhà
- Hoàn thành báo cáo
- Ôn tập cấu tạo hệ hô hấp ở lớp dới
IV – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Trang 19
Ngày soạn: 21/11/2006
Ngày giảng: 24/11/2006
Chơng IV Hô hấp Tiết 21 Hô hấp và các cơ quan hô hấp
I – Mục tiêu
- HS trình bày đợc khái niệm hô hấp và vai trò của hô hấp với cơ thể sống
- Xác định đợc trên hình các cơ quan hô hấp ở ngời và nêu đợc chức năg của chúng.Rèn kỹ năng:
- Quan sát tranh hình, sơ đồ phát hiện kiến thức và hoạt động nhóm
- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan hô hấp
II – Chuẩn bị
- Mô hình cấu tạo hệ hô hấp, tranh phóng to hình SGK từ 20.1 -> 20.3
III – Tiến trình hoạt động dạy học
GV nêu câu hỏi:
+ Hô hấp có liên quan nh
thế nào với các hoạt động
- Trao đổi nhóm -> thốngnhất câu trả lời
- Đại diện nhóm trình bàykết quả, nhóm khác nhậnxét bổ sung
HS tự rút ra kết luận
về hô hấp và vai tròcủa hô hấp
Kết luận:
- Hô hấp là quá trình cungcấp ôxy cho các tế bào cơthể và thải khí cacbônic rangoài
- Nhờ hô hấp mà ôxy đợclấy vào để ôxi hóa các hợpchất hữu cơ tạo ra năng l-ợng cần cho mọi hoạt độngsống của cơ thể
- Hô hấp gồm 3 giai đoạn:
Sự thở, trao đổi khí ở phổi,trao đổi khí ở tế bào
Hoạt động 2 Các cơ quan trong hệ hô hấp của ngời
Trang 20- GV tiếp tục nêu yêu cầu:
+ Những đặc điểm cấu tạo
nào của các cơ quan trong
đờng dẫn khí có tác dụng
làm ẩm, ấm không khí,
bảo vệ ?
+ Đặc điểm cấu tạo nào
của phổi làm tăng diện
+ Cấu tạo phế nang và
hoạt động trao đổi khí ở
quan hô hấp
- Một số HS trình bày vàchỉ trên mô hình các cơ
quan hô hấp
- HS khác theo dõi, nhậnxét và bổ sung -> rút ra kếtluận
- HS tiếp tục trao đổinhóm -> thống nhất câutrả lời Yêu cầu nêu đợc:
+ Mao mạch -> làm ẩmkhông khí
+ Chất nhầy -> Làm ẩmkhông khí
+ Lông mũi -> ngăn bụi
+ Phế nang -> Làm tăngdiện tích trao đổi khí
- Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác nhận xét và bổsung
Kết luận 2:
- Đờng dẫn khí có chứcnăng dẫn khí vào và ra,ngăn bụi, làm ẩm, ấmkhông khí
- Phổi: thực hiện trao đổikhí giữa cơ thể và môi tr-ờng ngoài
Trang 214 – Củng cố kiến thức:
- Thế nào là hô hấp ? Vai trò của hô hấp với các hoạt động của cơ thể
- Cấu tạo các cơ quan hô hấp phù hợp với chức năng nh thế nào
5 – Bài tập về nhà:
- Học bài và trả lời theo câu hỏi SGK
- Đọc mục Em có biết“ ”
IV – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Ngày soạn: 22/11/2006
Ngày giảng: 25/11/2006
Tiết 22 Hoạt động hô hấp
I – Mục tiêu
- Trình bày đợc các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi
- Trình bày đợc cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào
Rèn kỹ năng:
+ Quan sát tranh hình và thông tin phát hiện kiến thức
+ Vận dụng kiến tức liên quan giải thích hiện tợng tực tế
+ Hoạt động nhóm
- Giáo dục ý thức bảo vệ rèn luyện cơ quan hô hấp để có sức khỏe tốt
II – Chuẩn bị
- Tranh hình SGK phóng to
III – Tiến trình hoạt động dạy và học
1 – ổn định tổ chức
2 – Kiểm tra bài cũ:
- Các cơ quan hô hấp có cấu tạo phù hợp với chức năng nh thế nào ?
- Hô hấp có liên quan nh thế nào với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể ?
3 – Bài mới:
3.1 – Mở bài:
3.2 – Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1 Tìm hiểu sự thông khí ở phổi
- GV nêu câu hỏi:
+ Vì sao khi các xơng sờn
đợc nâng lên thì thể tích
lồng ngực lại tăng và ngợc
lại ?
- HS tự nghiên cứu tranh hình SGK -> ghi nhớ kiến thức
- Trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời
Trang 22thuộc vào các yếu tố nào ?
- GV giúp HS hoàn thiện
kiến thức, giảng giải thêm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm kác theo dõi nhận xét và bổ sung
- > HS tự rút ra kết luận
- HS nghiên cứu hình 21.1
và thông tin ở mục Em “
có biết” -> trao đổi nhóm
hoàn thành câu trả lời
- Đại diện nhóm trình bày -> nhóm khác nhận xét và
bổ sung
- HS vận dụng kiến thức mới học trả lời câu hỏi
Kết luận:
- Sự thông khí ở phổi nhờ
cử động hô hấp ( Hít vào thở ra)
Kết luận 2
- Các cơ quan liên sờn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xơng ức, xơng sờn trong cử động hô hấp
- Dung tích phổi phụ thuộcvào: Giới tính tầm vóc, tình trạng sức khỏe, luyện tập…) có
Hoạt động 2 Tìm hiểu sự trao đổi khí ở phổi và tế bào
- GV nêu vấn đề:
+ Sự trao đổi khí ở phổi và
tế bào thực hiện theo cơ
- Trao đổi nhóm -> thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi
- Đại diện trình bày, nhómkhác nhận xét và bổ sung
Yêu cầu:
+ O2 từ máu -> tế bào
+ CO2 từ tế bào -> máu + O2 từ phổi -> máu
+ CO2 từ máu -> phổi
Trang 23thực chất là sự trao đổi
giữa mao mạch phế nang
vơid phế nang, nồng độ O2
trong mao mạch thấp, còn
CO2 cao và ngợc lại
+ Sự trao đổi khí ở tế bào:
là trao đổi giữa tế bào với
mao mạch, mà ở tế bào
tiêu dùng O2 nhiều nên
nồng độ O2 bao giờ cũng
thấp, còn CO2 cao Máu ở
vòng tuần hoàn lớn đi tới
trao đổi khí ở tế bào và
phổi ở đâu quan trọng
hơn?
- Các nhóm theo dõi và hoàn thiện dần kiến thức ởmục này
Kết luận:
- Sự trao đổi khí ở phổi:+ O2 khuếch tán từ phế nang vào máu
+ CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang
- Sự trao đổi khí ở tế bào:+ O2 khuếch tán từ máu vào tế bào
+ CO2 khuếch tán từ tế bàovào máu
4 – Củng cố kiến thức:
Đánh dấu vào câu trả lời đúng
1 – Sự thông khi ở phổi do:
- Học bài trả lời thêo câu hỏi SGK
IV – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Trang 24
- Giải thích đợc cơ sở khoa học cảu việc luyện tập TDTT đúng cách.
- đề ra các biện pháp luyện tập có một hệ hô hấp khoẻ mạnh và tíc cực hành động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí
2 – Kiểm tra bài cũ:
- Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là gì ?
- Dung tích sống là gì ? Làm thế nào để tăng thể tích sống ?
3 –Bài mới:
3.1 – Giới thiệu bài:
Em hãy tìm ví dụ cụ thể về những trờng hợp có bệnh hay tổn thơng hệ hô hấp mà embiết ? Vậy nguyên nhân nào gây ra các hậu qủa tai hại đó là gì ? Bìa hôm nay sẽ giúpchúng ta tìm hiểu vấn đề này
3.2 – Các hoạt động dạy và học
Hoạt đông 1 Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
- Gv nêu câu hỏi:
+ Bảo vệ môi trờng chung
+ Môi trờng làm việc
- HS trình bày ý kiến củamình
- HS khác nhận xét, bổsung
-> HS rút ra kết luận
Yêu cầu: Không vứt rác,
xé giấy, không khạc nhổbừa bãi …) có tuyên truyềncho cac bạn khác cùng
Kết luận:
- Các tác nhân gây hại cho
đờng hô hấp là: bụi, chấtkhí độc, vi sinh vật …) có gâynên các bệnh: lao phổi,viêmphổi, ngộ độc, ung thphổi …) có
- Biện pháp bảo vệ hệ hôhấp tránh tác nhân gây hại:+ Xây dựng môi trờngtrong sạch
+ Không hút thuốc lá.+ Đeo khẩu trang trong khilao động ở nơi có nhiều
Trang 25than gia bụi.
Hoạt động 2 Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
- GV nêu câu hỏi:
+ Vì sao khi tập luyện thể
kiến khác nhau của HS sau
khi trao đổi, GV phải tổng
+ Dung tích phổi phụ
thuộc vào dung lồng ngực
> thống nhất câu trả lời - >
yeu cầu
+ Tập thờng xuyên từ nhỏtăng thể tich lồng ngực
+ Hít thở sâu đẩy đợcnhiều khí cặn ra ngoài
- Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác nhận xét bổsung
- HS tự hoàn hiện kiếnthức
- HS tiếp tục trao đổinhóm trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trả lờinhóm khác nhận xét bổsung
-> HS tự rút ra kết luận
Kết luận:
- Cần luyện tập thể dục thểthao, phối hợp với tập thởsâu và nhịp thở thờngxuyên từ bé, sẽ có hệ hôhấp khỏe mạnh
- Luyện tập thể thao phảivừa sức, rèn luyện từ từ
4 – Củng cố kiến thức:
- Trong môi trờng có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trờng và bảo vệ chính mình ?
Trang 265 – Bài tập về nhà:
- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục Em có biết“ ”
- Tìm hiểu về hô hấp nhân tạo
IV – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Ngày soạn:29/11/2006
Ngày giảng: 02/12/2006
Tiết 24 Thực hành hô hấp nhân tạo
I – Mục tiêu
- Hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo
- Nắm đợc trình tự các bớc tiến hành hô hấp nhân tạo
- Biết phơng pháp hà hơi thổi ngạt và phơng pháp ấn lồng ngực
2 – Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ
- Khi bị chết đuối -> nớcvào phổi -> cần loại bỏ n-ớc
- Khi bị điện giật -> ngắtdòng điện
- Khi bị thiếu không khíhay có nhiều khí độc ->khiêng nạn nhân ra khỏikhu vực
Hoạt động 2
Trang 27Tiến hành hô hấp nhân tạo
- GV nêu yêu cầu:
- Cá nhân tự nghiên cứuSGK -> ghi nhớ các bớcthao tác
- Tập tiến hành trongnhóm và thay phiên nhau
- Một vài nhóm biểu diễnthao tác của phơng pháp
ấn lồng ngực và trình bàytừng thao tác -> các nhómkhác theo dõi và nhận xét
a – Ph ơng pháp hà hơi thổi ngạt
* Các bớc tiến hành: SGK
* Chú ý:
- Nếu miệng nạn nhân bịcứng khó mở, có thể dùngtay bịt miệng và thổi vàomũi
- Nếu tim đồng thời ngừng
đập có thể vừa thổi ngạtvừa xoa bóp tim
b – Ph ơng pháp ấn lồng ngực
* Các bớc tiến hành: SGK
* Chú ý:
+ Có thể đặt nạn nhân nằmsấp đầu hơi nghiêng sangmột bên
+ Dùng 2 tay và sức nặngthân thể ấn vào phần ngựcdới ( phía lng) nạn nhântheo từng nhịp
- Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK
- Ôn tập kiến thức về hệ tiêu hóa ở lớp 7
IV – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Trang 28
Ngày soạn: 01/12/2006
Ngày giảng: 04/12/2006
Chơng V Tiêu hóa
Tiết 25 Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
I – Mục tiêu
- Trình bày đợc:
+ Các nhóm chất trong tức ăn
+ Các hoạt động trong quá trình tiêu hóa
+ Vai trò của tiêu hóa với cơ thể ngời
- Xác định đợc trên hình vẽ và mô hình các cơ quan của hệ tiêu hóa ở ngời
- Mô hình hệ tiêu hóa ngời và tranh hình phóng to
III – tiến trình các hoạt động dạy và học
1 – ổn định tổ chức:
2 – Kiểm tra bài cũ:
GV thu báo cáo thu hoạch giờ thực hành
3 – Bài mới:
3.1 – Mở bài: Hàng ngày chúng ta đã ăn những loại thức ăn nào ? Và thức ăn đó
đ-ợc biến đổi nh thế nào ?
3.2 – Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1 Thức ăn và sự tiêu hóa
- GV nêu câu hỏi:
+ Các chất nào trong thức
ăn không bị biến đổi về
mặt hóa học trong quá
- Cá nhân suy nghĩ trả kờicâu hỏi -> HS khác nhậnxét bổ sung
- Cá nhân nghiên cứu SGKkết hợp kiến thức ở lớp dới
về hệ tiêu hóa -> trao đổi
Trang 29trình tiêu hóa ?
+ Các chất nào đợc biến
đổi về mặt hóa học qua
quá trình tiêu hóa ?
+ Quá trình tiêu hóa gồm
- Nhóm khác theo dõinhận xét và bổ sung
Yêu cầu: Hoạt động tiêuhóa thức ăn, hấp thụ chấtdinh dỡng là quan trọng
- Hoạt động tiêu hóa gồm:
Ăn, đẩy thức ăn, tiêu hóathức ăn, hấp thụ dinh d-ỡng, thải phân
- Nhờ quá trình tiêu hóa,thức ăn biến đổi thức ănthành chất dinh dỡng vàthải cặn bã
Hoạt động 2
Tìm hiểu các cơ quan tiêu hóa
- GV nêu yêu cầu:
- HS trình bày các cơ quantiêu hóa trên tranh hình24.3
- Lớp theo dõi nhận xét
- HS đọc kết luận chungSGK
Kết luận:
- ống tiêu hóa gồm:Miệng, hầu, thực quản, dạdày, ruột ( Ruột non, ruộtgià) hậu môn
- Tuyến tiêu hóa gồm:Tuyến nớc bọt, tuyến gan,tuyến tuỵ, tuyến vị, tuyếnruột
4 – Củng cố kiến thức:
Đánh dấu vào câu trả lời đúng
Trang 301- Các chất trong thức ăn gồm:
a) Chất vô cơ, chất hữu cơ, muối khoáng
b) Chất hữu cơ, Vitamin, Prôtêin, Lipit
c) Chất vô cơ, chất hữu cơ
2 – Vai trò của tiêu hóa là:
a) Biến đổi thức ăn thành chất dinh dỡng cơ thể hấp thụ đợc
b) Biến đổi về mặt lý học và hóa học
c) Thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể
d) Hấp thụ chất dinh dỡng cho cơ thể
Ngày soạn: 04/12/2006
Ngày giảng: 09/12/2006
Tiết 26 Tiêu hóa ở khoang miệng
I – Mục tiêu
- Trình bày đợc các hoạt động tiêu hóa diễn ra trong khoang miệng
- Trình bày đợc hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quảnxuống dạ dày
Rèn kỹ năng:
+ Nghiên cứu thông tin, tranh hình tìm kiến thức
+ Khái quát hóa kiến thức
+ Hoạt động nhóm
- Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn răng miệng
- ý thức trong khi ăn không cời đùa
II – Chuẩn bị
- Tranh hình SGK phóng to hình 25
III – Tiến trình các hoạt động dạy và học
1 – ổn định tổ chức:
2 – Kiểm tra bài cũ:
- Vai trò của tiêu hóa trong đời sống con ngời ?
- Trả lời câu hỏi 3 trong SGK
3 – Bài mới:
Trang 313.1 – Mở bài: Hệ tiêu hóa của cơ thể con ngời bắt đầu từ cơ quan nào ? Vậy bài
hôm nay chúng ta tìm hiểu quá trình tiêu hóa ở khoang miệng đã diễn ra nh thế nào?
3.2 – Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1
Tìm hiểu về tiêu hóa ở khoang miệng
- GV nêu câu hỏi:
+ Khi thức ăn vào miệng
- GV yêu cầu HS nhắc lại
kết luận này và liên hệ với
+ Kể đủ các hoạt động ởmiệng
+ Vận dụng kết quả phântích hóa học để giải thích
+ Chỉ rõ đâu là biến đổi lýhọc và hóa học
- Đại diện nhóm lên viếttrên bảng và nhóm kháctrình bày trớc lớp
- HS tự rút ra kết luận
-> Tạo điều kiện để thức
ăn ngấm dịch trong nớcbọt
Kết luận: Tiêu hóa ở
khoang miệng gồm:
- Biến đổi lý học: Tiết nớcbọt, nhai đảo trộn thức ăn,tạo viên thức ăn
+ Tác dụng: Làm mềmnhuyễn thức ăn, giúp thức
ăn thấm nớc bọt, tạo viênvừa để nuốt
- Biến đổi hóa học: Hoạt
động của Enzim trong nớcbọt
+ Tác dụng: Biến đổi mộtphần tinh bột ( Chín) trongthức ăn thành đờngMantôzơ
Hoạt động 2
Tìm hiểu về hoạt động nuốt
Và đẩy thức ăn qua thực quản
- GV nêu câu hỏi:
+ Nuốt diễn ra nhờ hoạt
động của cơ quan nào là
- Trao đổi nhóm thốngnhất ý kiến trả lời
- Đại diện nhóm trình bày
Trang 32+ Khi uống nớc quá trình
nuốt có giống nuốt thức ăn
không?
+ Tại sao ngời ta khuyên
khi ăn uống không đợc cời
- Nhóm khác theo dõi và
bổ sung
- HS vận dụng kiến thức tựtrả lời
Kết luận:
- Nhờ hoạt động của lỡithức ăn đợc đẩy xuốngthực quản
- Thức ăn qua thực quảnxuống dạ dày nhờ hoạt
động của các cơ thực quản
4 – Củng cố kiến thức
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm: Đánh đấu vào các câu trả lời đúng
1 – Quá trình tiêu hóa ở khoang miệng gồm:
2 – Loại thức ăn đợc biến đổi về mặt hóa học ở khoang miệng là:
a) Prôtit, tinh bột, lipit
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 27
Trang 33Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nớc bọt
I – Mục tiêu
- HS biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện bảo đảm cho Enzim hoạt
động
- HS biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng
- Rèn thao tác tiến hành thí nghiệm khoa học: đong, đo, nhiệt độ …) có thời gian
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc
3.1 – Mở bài: Khi chúng ta nhai cơm lâu trong miệng thấy ngọt là vì sao? Vậy bài
thí nghiệm này sẽ giúp các em khẳng định điều đó
Hoạt động 1:
Tìm hiểu việc chuẩn bị thí nghiệm
- GV yêu cầu các tổ báo
cáo kết quả chuẩn bị của
mình
- GV kiểm tra nhanh 1 đến
2 nhóm
- Tổ trởng các tổ phâncông và báo cáo nh sau:
+ 2 HS nhận dụng cụ vàvật liệu
+ 2 HS đã chuẩn bị nớcbọt loãng, lọc, đun sôi
+ 2 HS chuẩn bị bình thuỷtinh nớc 370 C
Hoạt động 2:
Tiến hành bớc 1 và 2 của thí nghiệm
- GV yêu cầu HS tiến hành
C, D ( 2ml) -> đặt ốngnghiệm vào giá
- Dùng ống đong khác lấycác vật liệu:
b – ớc 2: Tiến hành B
Trang 34trong ống nghiệm làm gì?
- GV kẻ sẵn bảng 26 để
ghi kết quả của các tổ
- Đo độ pH của ốngnghiệm -> ghi vào vở
Đặt thí nghiệm nh hình 26rong 15 phút
- Các tổ quan sát và ghivào bảng 26.1 -> thốngnhất ý kiến giải thích
=> Đại diện các tổ trìnhbày kết quả và giải thích
Hoạt động 3:
Kiểm tra kết quả thí nghiệm và giải thích kết quả
- GV yêu cầu chia dung
- GV cho thảo luận toàn
lớp và giúp HS hoàn thiện
của thí nghiệm “ Tìm hiểu
hoạt động của Enzim trong
D1 vào 1 giá ( Lô 1)+ Đặt các ống A2, B2, C2,
D2 vào 1 giá khác ( Lô 2)
- Lô 1: Dùng ống hút lấyiốt và nhỏ 1 – 3 giọt vàomỗi ống
- Lô 2:
+ Nhỏ vào mỗi ống 1 – 3giọt Strôme
+ Đun sôi mỗi ống trên
đèn cồn
- Cả tổ quan sát kết quả và
th ký tổ ghi vào bảng 26.2
- HS thảo luận trong tổ ->
yêu cầu nêu đợc:
* Lô 1:
+ 3 ống có màu xanh ( A1,
C1, D1) chứng tỏ iốt đã tá
dụng với tinh bột và không
có Enzim tham gia
+ 1 ống không màu xanh(B1) chứng tỏ tinh bột đã
biến đổi
* Lô 2:
+ 3 ống không có màu nâu
đỏ ( A2, C2, D2) chứng tỏkhông có đờng tạo thành
+ 1 ống có màu đỏ nâu( B2) chứng tỏ có đờng tạothành và có Enzim thamgia
- Đại diện tổ trình bày ->
tổ khác bổ sung
- Các tổ tự sửa chữa theo
* Kết luận:
- Enzim trong nớc bọt biến
đổi tinh bột thành đờng
- Enzim hoạt động trong
điều kiện nhiệt độ cơ thể
và môi trờng kiềm
Trang 35Ngày giảng:
Tiết 28 Tiêu hóa ở dạ dày
I – Mục tiêu
- Trình bày đợc quá trình tiêu hóa ở dạ dày gồm: Các hoạt động, cơ quan hay tế bàothực hiện hoạt động, tác dụng của các hoạt động
- Rèn kỹ năng: T duy dự đoán, quan sát tranh hình tìm kiến thức, hoạt động nhóm
- Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ dạ dày
3.1 – Mở bài: Chúng ta đã biết các thức ăn chỉ đợc tiêu hóa một phần ở khoang
miệng, vậy đến dạ dày chúng tiếp tục biến đổi nh thế nào?
- Quan sát tranh phóng tohình 27.1
- Thảo luận trong nhómthống nhất câu trả lời
- Đại diện nhóm trả lời câuhỏi
Trang 36thể diễn ra các hoạ đông
tiêu hóa nào?
- Cho các nhom trình bày
-> Tự rút ra kết luận Kết luận:
- Dạ dày hình túi, dungtích 3l
- Thành dạ dày có 4 lơp:Lớp màng ngoài, lớp cơ,lớp niêm mạc, niêm mạctrong cùng
+ Lớp cơ dày, khỏe gồm 3lớp: Cơ vòng, cơ dọc, cơxiên
+ Lớp niêm mạc: Nhiềutuyến tiết dịch vị
- Theo dõi hoạt động của
từng nhóm -> yêu cầu báo
cáo kết quả nghiên cứu
- Quan sát hình 27.3
- Trao đổi nhóm tìm phơng
án hàon thành bảng 27
- Đại diện nhóm lên bảngtrình bày vào bảng 27 do
GV kẻ sẵn
- Nhóm khác theo dõi,nhận xét, sửa chữa và bổsung
dạ dày Các hoạt động tham gia Cơ quan hay tế bào thực hiện Tác dụng của hoạt động
Biến đổi lý học - Sự tiết dịch vị.- Sự co bóp của dạ - Tuyến vị- Các lớp cơ của dạ
- Hòa loãng thức
ăn
- Đảo trộn thức ăn
Trang 37dày dày cho thấm đều dịch
vị
Enzim pepsin Enzim pepsin
Phân cắt Prôtêinchuỗi dài thành cácchuỗi ngắn gồm 3– 10 axit amin
- GV yêu cầu HS trả lời
Yêu cầu:
+ Thức ăn đợc xuống dạdày nhờ cơ và cơ vòngmôn vị
+ Gluxít và Lipít chỉ biến
đổi về mặt lý học
- Đại diện nhóm trình bày-> nhóm khác nhận xét bổsung
- HS tự rút ra kết luận
- HS chú ý: hời gian ăn,loại thức ăn, lợng thức ăn
- HS đọc kết luận cuối bài
Kết luận 2:
- Các loại thức ăn khác nhLipít, Gluxít …) có chỉ biến
đổi về mặt lý học
- Thời gian lu lại thức ăntrong dạ dày từ 3 – 6tiếng tuỳ loại thức ăn
4 – Củng cố kiến thức
Bài tập trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
1- Loại thức ăn nào bị biến đổi cả về vật lí và hóa học trong dạ dày.
a) Prôtêin b) Gluxít c) Lipít d) Khoáng
2- Biến đổi lí học ở dạ dày gồm:
b) Thấm đều dịch vị với thức ăn
c) Hoạt động của Enzim Pepsin
Trang 38Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 29 Tiêu hóa ở ruột non
I – Mục tiêu
1- Kiến thức:
- HS trình bày đợc quá trình tiêu hóa ở ruột non gồm: Các hoạt động, các cơ quan
hạy tế bào thực hiện hoạt động, tác dụng của từng hoạt động
tham gia hoạt
động
Tác dụng của hoạt
động Biến đổi lý học
Biến đổi hóa học
Trang 39III – Tiến tình các hoạt động dạy và học
1 – ổn định tổ chức
2 – Kiểm tra bài cũ
- Hoạt động biến đổi thức ăn chủ yếu ở dạ dày là gì? Vì sao?
3 - Bài mới
3.1 – Mở bài: Khi chúng ta ăn, chỉ có tinh bột và Prôtêin là đợc tiêu hóa ở khoang
miệng và dạ dày -> nh vậy chắc chắn sự hoàn thành quá trình tiêu hóa phải ở ruộtnon
động tiêu hóa nào?
- Yêu cầu đại diện trình
bày cấu tạo của ruột non
Yêu cầu:
+ Gồm 4 lớp, thành mỏng ( Chỉ có cơ dọc và cơ
vòng)
- Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung
-> HS: Ghi nhớ đặc điểmcấu tạo
- Đại diện các nhóm trìnhbày các hoạt động
Kết luận:
- Thành ruột có 4 lớp nhngmỏng
+ Lớp cơ chỉ có cơ dọc vàcơ vòng
+ Lớp niêm mạc ( Sau tátràng) có nhiều tuyến ruộttiết dịch ruột và chất nhày
Trang 40- GV chữa bài bằng cách:
Gọi HS đại diẹn nhóm lên
ghi kết quả vào bảng kẻ
sẵn
- GV giúp HS hoàn thành
kiến thức và yêu cầu HS so
sánh với điều đã dự đoán ở
mục trên xem đúng hay sai
- HS tự bổ sung vào bảngkiến thức của mình chohoàn chỉnh
Kết luận: Nội dung trong
- Tuyến gan, tuyếntuỵ, tuyến ruột - Thức ăn hòaloãng rộn đều dịch
- Phân nhỏ thức ăn
Biến đổi hóa học
- Tinh bột, Prôtêinchịu tác dụng củaEnzim
- Lipít chịu tácdụng của dịch mật
và Enzim
- Tuyến nớc bọt( Enzim Amilaza)
- Enzim pepsin,Trípin, Erêpsin
- Muối mật,Lipaza
- Biến đổi tinh bộtthành đờng đơn cơthể hấp thụ đợc
- Prôtêin: axít amin
- Lipít: Glyxeerin +axít béo
- GV yêu cầu trả lời câu
hỏi:
+ Thức ăn xuống tới ruột
non còn chịu sự biến đổi
lý học nữa không? Nếu có
thì biểu hiện nh thế nào?
+ Sự biến đổi ở ruột non
thực hiện đối với loại chất
biến đổi hoàn toàn thành
chất dinh dỡng ( đờng đơn,
Glyxeerin …) có) mà cơ thể
có hấp thụ đợc?
- Trao đổi nhóm dựa vàokiến thức ở các hoạt độngtrên để thống nhất câu trả
lời
Yêu cầu:
+ Sự biến đổi lý học ở ruột
là không đáng kể
+ Ruột non có đủ Enzim
để tiêu hóa hết các laọithức ăn
+ Nếu thức ăn không đợcbiến đổi ở ruột thì sẽ thải
ra ngoài
- HS hoạt động độc lập
Yêu cầu:
+ Nhai kỹ ở miệng -> Dạdày đỡ phải co bóp nhiều
+ Thức ăn nghiền nhỏ ->
thấm đều dịch tiêu hóa ->
biến đổi hóa học đợc thựchiện dễ dàng