Giáo án sinh học 8 đầy đủ

111 354 0
Giáo án sinh học 8 đầy đủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: Sinh học 8 Tiết1:Bài mở đầu Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I)Mục tiêu HS nêu đợc mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học. Xác định đợc vị trí của con ngờ trong tự nhiên. Nêu đợc các phơng pháp học tập đặc thù của môn học. rèn luyện kỹ năng quan sát so sánh. II) Chuẩn bị 1) Giáo viên Tranh phóng toH1.1- 3SGK 2) Học sinh 3) Ph ơng pháp Vấn đáp kết hợp với quan sát, làm việc với SGK và làm việc theo nhóm III) Hoạt động dạy học 1) ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí của con ngời trong tự nhiên - GV yêu cầu HS đọc thông tínGK, trả lời câu hỏi SGK: - Đặc điểm cơ bản để phân biệt ngời với động vật? - GV phân tích chỉnh lí cho HS nêu ra đáp án. - HS đọc thông tin SGK ghi nhớ kiến thức. Trả lời câu hỏiSGK - 1 vài HS phát biểu ý kiến, các em khác nhận xét, bổ sung. 1) Vị trí con ngời trong tự nhiên. - Đặc điểm cơ bản để phân biệt ngời với động vật là: + sự phân hóa của bộ x- ơng phù hợp với chức năng lao động bằng tay và đI bằng 2 chân. + Nhờ lao động có mục đích ngời đã bớt lệ thuộc vào thiên nhiên. + có tiếng nói chữ viết có t duy trừu tợng và hình thành ý thức + Biết dùng lửa để lấu chín thức ăn + Não phát triển sọ lớn hơn mặt * Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của môn học cơ thể ngời - GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK để trả lời câu hỏi: - Mục đích của môn học cơ thể ngời và vê sinh là gì? - GV phân tích chỉnh lí cho HS nêu ra đáp án. - GV cho HS quan sát tranh phóng to H1.1- 3 SGK và bằng hiểu biết có thể trả lời câu hỏi SGK. - GV nhận xét bổ sung và xác định nội dung trả lời đúng. - HS đọc thông tin SGK và cử đại diện phát biểu. - HS khác nhận xét bổ sung. - 1 vài HS phát biểu các HS bổ sung 1)Nhiệm vụ của môn học cơ thể ngời - Môn học này cung cấp những kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể ngời trong mối quan hệ với môI trờng; những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể * Hoạt động 3: tìm hiểu phơng pháp học tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời - HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm và cử 3) Phơng pháp học tập môn học câu hỏi: - Dựa vào đặc điểm và nhiệm vụ của môn học hãy đề xuất các phơng pháp đẻ học tốt môn học. - GV nhận xét và hớng dãn HS nêu đúng các biện pháp đó đại diện phát biểu. -Để học tốt môn cơ thể ngời và vệ sinh cần vận dụng tốt các phơng pháp: + Quan sát tranh mô hình tiêu bản mãu ngâm + Thí nghiệm HS tự làm hoặc GV biểu diễn + Vận dụng kiến thức kĩ năng để giảI quyết những tình huốnh xảy ra trong đời sống IV) kiểm tra- Đánh giá Gv cho HS đoc chậm tóm tắt cuối bài và nêu đợc các nội chính của bài. V) Dặn dò Học và nhớ đợc phần cuối tóm tắt của bài. Học và trả lời 2 câu hỏi cuối bài Tự xác định cho bản thân các phơng pháp học tập bộ môn. Chơng I: Khái quát về cơ thể ngời Tiết2: Cấu tạo cơ thể ngời Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I) Mục tiêu Nêu đợc vị trí các cơ quan trong cơ thể ngời. Nêu đợc vai trò của hẹ thần kinh và hệ nội tiết trong điều hòa hoạt động các cơ quan. rèn kĩ năng quan sát so sánh thông qua các hoạt động học tập. II) Chuẩn bị 1) Giáo viên: tranh phóng to H2.1- 3 SGK 2) Học sinh 3) Ph ơng pháp: Vấn đáp kết hợp với quan sát và thông báo. III) Hoạt động dạy học 1) ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của cơ thể ngời - GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to H2.1- 2 SGK để trả lời các câu hỏi của SGK. + Cơ thể ngời đợc bao bọc bằng cơ quan nào? + Cơ thể ngời đợc chia làm mấy phần? + Khoang ngực và khoang bụng đợc ngăn cách bởi cơ quan nào? + Các cơ quan nằm trong khoang ngực ? và trong khoang bụng? - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. - HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm nhận xét bổ sung 1) Cấu tạo cơ thể ngời - Cơ thể ngời đợc chia làm 3 phần: Đầu thân và chân tay - Khoang ngực và khoang bụng ngăn cách nhau bởi cơ hoành * Hoạt động 2: Các hệ cơ quan - GV thông báo: cơ thẻ ngời có nhiều hệ cơ quan. mỗi hệ cơ quan gồm nhiều cơ quancùng phối -HS đọc thông tin mục I.2 SGK và dựa vào hiểu biêt đã có thể thực hiện trả lời câu hỏi SGK. - 1vài HS trình bày kết 2) Các hệ cơ quan - Hệ vậnđộng; hệ tiêu hóa; hệ hô hấp; hệ tuần hoàn; hệ bài tiết; hệ thần kinh. hợp hoạt động thực hiện 1 chức năng nhất định. _ GV nhận xét chỉnh sửa và chính xác hóa kết quả điền trên bảng. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở SGK + Ngoài các hệ cơ quan nêu trên, trong cơ thể còn có các hệ cơ quan nào? -GV nhận xét xác nhận những nội dung đúng và hớng dẫn HS rút ra đáp án. quả điền bảng các HS nhận xét, bổ sung. - Một vài HS trả lời, các em khác nhận xét bổ sung - Ngoài ra trong cơ thể còn có: da; hệ nội tiêt; hệ sinh dục * Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của các cơ quan - GV yêu cầu HS dựa vào thông tin SGKđẻ trả lời câu hỏi - GV dựa vào H2.3 SGK phân tích và hớng dẫn HS rut ra đáp án câu hỏi. - GV thông báo: các cơ quan trong cơ thể phối hợp hoạt động 1 cách chặt chẽ, đảm bảo tính thống nhất của cơ thể. Sự thống nhất đó thực hiện bằng cơ chế thần kinh và thể dịch. - HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi HS khác nhận xét bổ sung 3) Sự phối hợp hoạt động các cơ quan trong cơ thể - Các cơ quan trong cơ thể ngời có sự phối hoạt động với nhau dới sự chỉ đạo của cơ chế thần kinh và thể dịch IV) kiểm tra- Đánh giá GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và nêu lên những ý chính của bài V) Dặn dò Học bài và ghi nhớ phần tóm tắt của bài. Học bài và trả lời câu hỏi 1,2 SGK Lấy ví dụ về sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể Hãy chứng minh cơ thể là 1 khối thống nhất Tiết3:Tế bào Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I) Mục tiêu Trình bày đợc các thành phần cấu trúc cơ bản của TB: màng sinh chất, chất TB, nhân. phân biệt đợc chức năng của từng thành phần cấu trúc trong TB Nêu đợc TB là đơn vị cấu trúc và là đơn vị chức năng của cơ thể. rèn luyện kĩ năng quan sát phân tích so sánh. II) Chuẩn bị 1) Giáo viên: Tranh phóng to H3.1- 2 SGK và bảng 3.1 SGK 2) Học sinh 3) Ph ơng pháp: Vấn đáp quan sát và làm việc với SGK III) Hoạt động dạy học 1) ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động1: Tìm hiểu cấu tạo TB - GV cho HS trả lời câu hỏi SGK . - HS quan sát hình SGK H 3.1 . đọc phần chú 1) Cấu tạo tế bào - Gồm: Màng sinh chất; - GV nhận xét hớng dẫn HS xác định đúng các thành phần cấu tạo TB. thích trên hình - 1 Vài HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung chất tế bào( lới nội chất, ti thể, ribôxôm, bộ máy gôngi, trung thể); nhân * Hoạt động 2: Tìm hểu chức năng của các bộ phận trong TB - GV yêu cầu HS đọc bảng 3.1 SGKvà nêu nên chức năng cho từng bào quan trong TB. -GV giảI thích thêm và chính xác hóa kiến thức - GV cho HS thực hiện trả lời câu hỏi SGK và cần lu ý dòng in nghiêng trong bảng 3.1SGK nói nên chức năng cho từng bộ phận trong TB - HS đọc bảng 3.1 SGK 1 vài HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét bổ sung. - HS thảo luận nhóm , thóng nhất ý kiến. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi nhóm khác nhận xét bổ sung. 2) Chức năng các bộ phận trong TB - Màng sinh chất điều chỉnh sự vận chuyển vạt chất vào và ra TB đẻ cung cấp nguyên liệu và loại bỏ chất thải. Chất TB thực hiện các hoạt động trao đổi chất. Nhân điều khiển mọi hoạt động sống của cơ thể * Hoạt động 3: Tìm hiểu thành phần hóa học của TB - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK để trả lời câu hỏi + thành phần hóa học của TB gồm những thành phần nào? - GV nhận xét và chính xác hóa kiến thức. - GV nêu câu hỏi: có nhận xét gì về thành phần hóa học trong TB và các nguyên tố hos học có trong tự nhiên. Điều đó nói lên điều gì? - GV nhận xét bổ sung và hớng dẫn HS đa ra đáp án. - HS nghiên cứu thông tin SGK để trả lời câu hỏi - 1 vài HS trình bày về thành phần hóa học của TB - HS thảo luận , thống nhất ý kiến. - Đại diện nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét bổ sung. 3) Thành phần hóa học của TB - Các nguyên tố hóa học có trong TB cũng chính là những nguyên tố có ngoài tự nhiên. - Giữa cơ thể và môI tr- ờng t nhiên có những sự liên quan mật thiết. * Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động sống của TB - GV cho HS trả lời câu hỏi SGK . -GV gợi ý cho HS bằng 2 câu hỏi phụ: + Các hoạt động sống của TB là gì? + Có phảI TB là đơn vị chức năng của cơ thể? - HS đọc thông tin kết hợp quan sát H3.2 SGK trả lời 2 câu hỏi SGK - Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến - Đại diên nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. 4) Hoạt động sống của TB - TB tham gia váo các hoạt động sống là: trao đổi chất, sinh trởng, sinh sản và cảm ứng IV) kiểm tra- Đánh giá GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và nêu lên những ý chính của bài V) Dặn dò Học và nhớ phần tót tắt cuối bài Học bài trả lời 2 câu hỏi cuối bài vẽ và ghi chú thích cấu tạo hiển vi của TB đọc mục em có biết Tiết4 : Mô Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I) Mục tiêu Nêu đợc kháI niệm mô. phân biệt đợc các loại mô và chức năng của chúng rèn luyện kĩ năng quan sát so sánh. II) Chuẩn bị 1) Giáo viên: Tranh phóng to H4.1- 4 SGK 2) Học sinh 3) Ph ơng pháp: Vấn đáp kết hợp với quan sát làm viêc với SGK, làm việc theo nhóm và thông báo. III) Hoạt động dạy học 1) ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu kháI niệm mô. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK đẻ trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét bổ sung và gợi ý HS rút ra đáp án của 2 câu hỏi. - HS nghiên cứu thông tin SGK. Thảo luận nhóm , thống nhất ý kiến - Đại diên nhóm phát biểu ý kiến, nhóm khác nhận xét bổ sung 1) KháI niệm mô. - Mô là tập hợp những TB chuyên hóa có cấu tạo giống nhau đảm nhiệm những chức năng nhất định. * Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại mô - - GV cho HS quan sát tranhH 4.1 SGK trả lời câu hỏi: + Em có nhận xét gì về sự sắp các TB ở mô biểu bì? - GV nhận xét và nêu đáp án. - GV cho HS quan sát H4.2SGK : Nêu tên các mô liên kết? - GV thông báo mô liên kết gồm các TB liên kết nằm rảI rác trng chất nền có thể có các sợi đàn hồi lk ở da -GV : máu thuộc loại mô gì? - GV nhận xét và giảI thích - GV cho HS quan sát tranh 4.3 SGK trả lời các câu hỏi: + Đặc điểm chung của các mô cơ là gì? + Sự khác nhau giữa các mô cơ? - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nơron thần kinh gồm mấy phần? - GV nhận xét và chính xác hóa kiến thức. - GV : chức năng của mô thần kinh là gì? -HS quan sát tranh mô biểu bì SGK kết hợp thông tin SGK trả lời câu hỏi - 1vài HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung. - HS quan sát H4.2SGK trả lời câu hỏi SGK - HS nghe và ghi nhớ kiến thức. - HS suy nghĩ 1 vài m trả lời. HS khác nhận xét bổ sung. - HS quan sát H4.3 SGK kết hợp nghiên cứu thông tin SGK - Thảo luận nhóm , thống nhất đáp án - Đại diên nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS nghiên cứu thông tin, kết hợp quan sát H4.4 SGK trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét bổ sung 2) Các loại mô a. mô biểu bì. - Gồm các TB xếp sít nhau phủ ngoài cơ thể, lót trong cơ quan rỗng nh ống tiêu hóa, dạ dày, bóng đái có chức năng bảo vệ hấp thụ và tiết. b. Mô liên kết: ( mô sợi, mô xơng, mô sụn, mô mỡ) -Gồm những TB nằm rải rác trong chất nền - Tạo bộ khung hco cơ thể, và neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm. c. Mô cơ - Các TB cơ đều dài và đều có chức năng co dãn tạo nên sự vận động d. Mô thần kinh - Gồm các TB thần kinh( nơron) và các TB thần kinh đệm - Cấu tạo nơron: - Chức năng mô thần kinh: IV) kiểm tra- Đánh giá GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và nêu lên những ý chính của bài V) Dặn dò Học và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài. Nắm vững các loại mô Học bài và trả lời 4 câu hỏi SGK Mỗi nhóm chuẩn bị cho giờ thực hành một con ếch Tiết5:Thực hành quan sát tế bào và mô Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I) Mục tiêu Chuản bị đợc tiêu bản tạm thờiTB mô cơ vân. Quan sát và các TB trong tiêu bản đã làm sẵn Phân biệt những điểm khác nhau của mô biểu bì mô cơ và mô liên kết rèn luyện đức tínhkiên trìcẩn thânj ngăn lẳptong công tác thực hành II) Chuẩn bị 1) Giáo viên: dụng cụ thực hành nh SGK 2) Học sinh: Mỗi HS chuẩn bị 1 con ếch hoặc 1 miếng thịt lợn. 3) Ph ơng pháp: Thực hành kết hợp với quan sát và vấn đáp III) Hoạt động dạy học 1) ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Làm tiêu bản và quan sát TB mô cơ vân - GV hớng dẫn HS tiến hành các b]ớc thực hành nh SGK . - GV lu ý HS khi làm tiêu bản: + Dùng kim mũi mác nhọn khẽ rạch baocơ theo chiều dọc bắp cơ ngón tay cáI và ngón tay trỏ đặt lên mép rạch rồi ấn nhẹ làm lộ các TB cơ + Lấy kim mũi mác gạt nhẹ cho các TB cơ tách khỏi bắp cơ dính vào bản kính GV luôn bao quát lớp giúp đỡ các nhóm HS làm cha tốt, động viên các nhóm làm tốt * GV hớng dẫn HS chuyển vật kính chỉnh kính để quan sát với độ phóng đại lớn dần - GV gợi ý cho HS quan sát để phân biệt màng, chất TB , vân ngang cà nhân của TB . *HS cử đại diện nhóm làm tiêu bản nh nêu ở SGK - HS sau khi có TB cơ trên bản kính nhỏ dung dịch sinh lí 0,65% NaCl rồi đậy lam kính để quan sát TB dới kính hiển vi Chú ý : đặt lam kính không bị bọt khí * HS điều chỉnh kính hiển vi quan sát tiwu bản sao cho thấy TB cơ vân rõ nhất * Hoạt động 2: Quan sát tiêu bản các loại mo khác * GV yêu cầu HS quan sát các tiêu bản mô biểu bì mô sụn, mô xơng, mô cơ trơn dới kính hiển vi và trình bày kết quả 2) Quan sát tiêu bản các loại mô khác. * HS dới sự hớng dẫn của GV , các nhóm HS tiến hành quan sát - Đại diên nhóm báo cáo kết quả, nhms khác nhận xét bổ sung và xác định các thành phần của các mô đợc quan sát. IV) kiểm tra- Đánh giá GV cho HS tóm tắt phơng pháp làm tiêu bản GV yêu cầu HS vẽ lại các mô đã quan sát. V) Dặn dò ôn lại các bài đã học đặc biệt chú ý mô thần kinh Nắm vứng cấu tạo và chức năng của nơronchuaanr bị cho bài sau Tiết:6 Phản xạ Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I) Mục tiêu HS trình bày đợc cấu tạo và chức năng của nơron. Mô tả đợc phản xạ và cung phản xạ Phân biệt đợc cung phản xạ với vòng phản xạ Bieets quan sát phân tích so sánh đờng đI của cung phản xạ và vòng phản xạ. II) Chuẩn bị 1) Giáo viên:Tranh phíng to H6.1- 3 SGK 2) Học sinh 3) Ph ơng pháp: Vấn đáp quan sát làm việc với SGK III) Hoạt động dạy học 1) ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của nơron - GV nhận xét bổ sung và giúp HS nêu lên đáp án. - GV phân tích gợi ý và giúp HS tự nêu ra đáp án. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và tranh phóng to H 6.1 SGK . thảo luận nhóm để nêu lên đợc chức năng của nơron và các loại nơron. -GV nêu câu hỏi SGK kích thích sự t duy của HS + Em có nhận xét về h- ớng lan truyền sung thần kinhở nơron hớng tâm và nơron li tâm? _ GV chỉnh lí bổ sung và chốt lại - HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi SGK - 1 vài em phát biểu ý kiến , các em khác nhận xét bổ sung. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận các nhóm khác bổ sung để cùng xây dựng đáp án - HS suy nghĩ 1 vài em trả lời các em khác nhận xét bổ sung. 1) Cấu tạo và chức năng của nơron. - Nơron thần kinh gồm có thân ( chứa nhân), sợi trục và các sợi nhánh. Diện tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục ở nơron này với nơron kế tiếp gọi là xináp. - Chức năng: + Cảm ứng: Khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lsị với các kích thích bằng phát ra xung thần kinh + Dẫn truyền xung thần kinh: khả năng lan truyền xung thần kinh theo 1 chiêu nhất định từ nơI phát sinh hoặc nơI tiếp nhận về thân nơron và truyền đI dọc theo sợi trục * Hoạt động 2: Tìm hiểu cung phản xạ - GV thông báo: Tay chạm vào vật nóng thì rụt lại, đèn sáng chiêu vào mắt thì đồng tử co lạiCác phản ứng đó gọi là phẩn xạ. Vậy phản xạ là gì? - GV nhận xét bổ sung và nêu đáp án -GV nêu câu hỏi + Sự khác biệt giữa phản xạ ở ĐV và cảm ứng ở TV là gì? - HS suy nghĩ thảo luận nhóm 1 vài em trả lời câu hỏi , các em khác nhận xét bổ sung - HS thảo luận nhóm cử đại diện trả lời các nhóm khác nhận xét bổ sung để đa ra đáp án chung của lớp 2) Cung phản xạ a) Phản xạ - Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môI tr- ờng trong dới sự điều khiển của hệ thần kinh b) Cung phản xạ - GV treo tranh H6.2 và yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK - GV hớng dẫn HS nhận biết đợc các loại nơron trong 1 cung phản xạ - GV cho HS trả lời câu hỏi SGK GV nghe nhận xét chỉnh lí bổ sung những phân tích của HS - GV treo tranh phóng to H6.3 kết hợp thông tin SGK để mô tả sơ đồ vòng phản xạ - HS dới sự hớng dẫn của GV 1 vài HS trả lời , HS khác nhận xét bổ sung - 1 vài HS nêu ví dụ vè vòng phản xạ và phân tích đờng dẫn truyền xung thân kinh trong phản xạ đó - HS thực hiện lệnh của GV trao đoỏi nhóm và cử đại diên mô tả spơ đồ cung phản xạ - 1 cung phản xạ gồm 3 nơron: nơron hớng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm. c) Vòng phản xạ - Trong vòng phản xạ luôn có luồng thông tin ngợc báo về trung ng thần kinh điều chỉnh phẩn ứng cho thích hợp. luồng thần kinh bao gồm cung ohản xạ và đ- ờng phản hồi tạo nên vòng phản xạ IV) kiểm tra- Đánh giá GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và nêu lên những ý chính của bài V) Dặn dò Học và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài. Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài. Tìm thêm ví dụ về phản xạ và phân tích đờng đI của xung thần kinh trong phản xạ đó đọc mục em có biết. Chơng II: Vận động Tiết:7 Bộ Xơng Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I) Mục tiêu HS xác định đợc tên và vị trí các xơng chính trong cơ thể ngời. Phân biệt đợc các loại xơng và các loại khớp. GiảI thích đợc đặc điểm cấu tạo của các xơng phù hợp với chức năng của chúng Biết cách quan sát so sánh các loại xơng trên hình vẽ. Biết đợc vai trò của sự luyện tập đối với bộ xơng và biết cách giữ gìn bảo vệ bộ xơng của bản thân. II) Chuẩn bị 1) Giáo viên: Tranh phóng to các hình 7.1- 4 SGK 2) Học sinh 3) Ph ơng pháp:Vấn đáp kết hợp với quan sát và thông báo. III) Hoạt động dạy học 1) ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu các phần chính của bộ xơng - GV yêu cầu HS quan sát tranh H7.1- 3 SGK và trả lời câu hỏi: + Bộ xơng ngừời chia làm mấy phần? - GV nhận xét chỉ trên tranh H7.1 SGK cho HS thấy các phần của bộ xơng. - GV cho HS trả lời câu hỏi : Bộ xơng có chức năng - HS quan sát tranh , 1 vài em trả lời câu hỏi SGK, các em khác nhận xét bổ sung - HS suy nghĩ trả lời , các em khác nhận xét bổ sung 1) Các phần chính của bộ xơng. - Bộ xơng ngời gồm 3 phần : Xơng đầu, xơng thân, xơng chi gì? + Điểm giống và khác nhau giữa xơng tay và xơng chân ? GV nhận xét bổ sung và nêu đáp án * Hoạt động 2: Tìm hiểu phân biệt các loại xơng - GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK để trả lời câu hỏi : + Trong bộ xơng ngời có mấy phần? GV nhận xét và kết hợp với H7.1- 3 SGK để chỉ cho HS các loại xơng và nêu đáp án. - HS thực hiẹn lệnh của GV - 1 vài HS trả lời câu hỏi các em khác bổ sung 2) Các loại xơng - Xơng dài : hình ống giữa chứa tủy đỏ( ở trẻ em), và tủy vangd ở ng- ời lớn. đó là xơng ống tay, xơng đùi, xơng cẳng chân - Xơng ngắn: Kích thớc ngắn : Xơng cổ tay, x- ơng cổ chân, các đốt sống - Xơng dẹt: hình bản dẹt, mỏng: xơng bả vai, xơng cách chậu, xơng sọ * Hoạt động 3: Tìm hiểu các khớp xơng - GV nhận xét phân tích và chỉ trên tranh H7.4SGK đồng thời h- ớng dẫn HS nêu các loại khớp - HS đọc thông tin SGK quan sát tranh H7.4 SGK - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK - Các nhóm cử đại diện trả lời từng câu hỏi, các nhóm khác nhận xét bổ sung để thống nhất đáp án . 3) Các khớp xơng - Khớp động: là khớp cử động dễ dàng nhờ 2 đầu khớp có sụn, đầu khớp nằm trong 1 bao chứa dịch khớp. - Khớp bán động: - Khớp bất động: IV) kiểm tra- Đánh giá GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và nêu lên những ý chính của bài V) Dặn dò Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài Học bài và trả lời 3 câu hỏi cuối bài vẽ các loại khớp vào vở đọc mục em có biết ? Tiết8: cấu tạo và tính chất của xơng Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I) Mục tiêu HS trình bày đợc cấu tạo chung của 1 xơng dài. Từ đó giảI thích đợc sự lớn lên của xơng và khả năng chịu lực cũaơng Xác định đợc thành phần hóa học của xơng. thấy đợc tính chất đàn hồi và tính rắn chắc của xơng Biết quan sát phân tích so sánh cấu tạo các dạng cơ vẩntên hình vẽ Lắp đặt đợc các thí nghiệm đơn giản II) Chuẩn bị 1) Giáo viên: Tranh phóng to các hình 8.1- 5 SGK Mẫu vật: đốt xơng sống lợn hoặc bò ca đôI đã làm khô, vài chiếc xơng đùi ếch Các dụng cụ: Đoạn dây đồng 1 phanh để gắp xơng; 1 đèn cồn; 1 cốc nớc để rửa xơng; 1cốc đựng axit HCl 10% 2) Học sinh 3) Ph ơng pháp: Vấn đáp kết hợp với quan sát thí nghiệm và làm việc với SGK III) Hoạt động dạy học 1) ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của xơng * GV treo tranh phóng to H 8.1- 2 SGK cho HS quan sát . yêu cầu HS trả lời câu hỏi + Cấu tạô của xơng dài? GV gợi ý và hớng dẫn HS đa ra câu trả lời đúng. -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK - GV phân tích và hớng dẫn HS nêu ra đáp án. * Gv cho HS đọc bảng 8.1 SGK để nêu nên cấu tạo và chức năng của đầu xơng và thân xơng. - GV nhận xét phân tích và khẳng định về đặc điểm cấu tạo và chức năng vủa xơng dài * GV treo tranh H8.3 SGK cho HS quan sát và yêu cầu HS nghiên cứu thông tinn SGK để rút ra nhận xét về cấu tạo của xơng ngắn và x- ơng dẹt. - GV nghe chỉnh lí và h- ớng dẫn HS rút ra nhận xét đúng - Các nhóm HS thực hiện lệnh của GV và cử đại diện trả lời , các nhóm khác nhận xét và nêu ý kiến của nhóm mình - HS suy nghĩ , 1 vài em phát biểu , các em khác nhận xét bổ sung. - HS thực hiện lệnh của GV , một vài em trình bày cấu tạo và chức năng của xơng dài, các em khác nhận xét bổ sung. * HS trao đổi nhóm để thực hiện lệnh của GV 1 vài em nêu nhận xét các em khác bổ sung. 1) Cấu tạo của xơng a. Cấu tạo của xơng dài. - Cấu tạo hình ống làm cho xơng chắc và nhẹ. Nan xơng xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực làm tăng khả năng chịu lực. b.Chức năng của xơng dài. - Bảng 8.1 SGK c. Cấu tạo của xơng ngắn và xơng dẹt - Xơng ngắn và xơng dẹt không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xơng cứng và mô x- ơng xốp có cấu tạo gồm nhiều nan xơng * Hoạt động 2: Tìm hiểu sự to ra và dài ra của xơng - GV treo tranh H 8.4-5 SGK yêu cầu HS quan sát và đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi + Nhờ đâu xơng dài ra và to ra ? - GV nhận xét chỉnh sửa và hớng dẫn HS đa ra đáp án. - HS thực hiện lệnh của GV thông qua thảo luận nhóm, các nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 2) Sự to ra và dài ra của xơng. - Xơng to ra về bề ngang là nhờ các TB màng xơng phân chia tạo ra những TB mới đẩy vào trong và hóa x- ơng. - Xơng dài ra là nhờ 2 đĩa sụn tăng trởng( nằm giữa thân xơng và 2 đầu xơng) hóa xơng * Hoạt động 3: Tìm hiểu thành phần hóa học và tính chất của xơng - GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm nêu ở SGK . - GV nhận xét giảI thích thêm và hớng dẫn HS tự nêu đáp án - GV thông báo: Tỉ lệ - HS tiến hành thị nghiệm nh nêu ở SGK. - HS nghe và ghi nhớ 3) Thành phần hóa học và tính chất của xơng. - Xơng đợc cấu tạo bằng [...]... thất vào động sơ đồ để nêu ra đáp án nêu ra đáp án đúng mạch đúng D) Củng cố: GV cho HS đọc kĩ phần tóm tắt cuối bài và nêu lại những nội chính của bài E) Dặn dò: Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục " Em có biết" F) Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: // Ngày dạy: // A) Mục tiêu bài học: HS B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: 2) Học sinh: 3) Phơng pháp: C) Tiến trình... đợc 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể tránh các tác nhân gây nhiễm GiảI thích đợc thể nào là miễn dịch? Miễn dịch tự nhiên khác với miễn dịch nhân tạo ở chỗ nào Rèn luyện kĩ năng, quan sát phân tích so sánh để tự nắm đợc kiến thức từ các hình vẽ HS biết cách phòng tránh bệnh dịch một cách khoa học II) Chuẩn bị 1) Giáo viên:Tranh phóng to H14.1- 4 SGK 2) Học sinh 3) Phơng pháp: Vấn đáp kết hợp với... mạch và vệ sinh hệ tuần hoàn Ngày soạn: // Ngày dạy: // A) Mục tiêu bài học: HS nêu đợc cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch chỉ ra đợc các tác nhân gây hại, biết đợc các biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệ tim mạch Rèn luyện kĩ năng quan sát nhận xét để tiếp thu kiến thức từ sơ đồ hình vẽ Có ý thức bảo vệ và rèn luyện hệ tim mạch B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Tranh phóng to H 18. 1-2 SGK 2) Học sinh: Đọc... em nêu ra đáp sung đánh giá để cả lớp cùng nêu lên án đúng đợc đáp án đúng D) Củng cố: GV yêu cầu HS viết tờng trình về các bớc thí nghiệm E) Dặn dò: Ôn phần tiêu hóa thức ăn trong khoang miệng, nắm vững sự hoạt động của enzim Amilaza Viết bản tờng trình có giải thích đầy đủ để nộp cho GV F) Rút kinh nghiệm: Tiết 28: Tiêu hóa ở dạ dày Ngày soạn: // Ngày dạy: // A) Mục tiêu bài học: HS nêu đợc cấu... vừa sức II) Chuẩn bị 1) Giáo viên: Máy ghi công cơ và các quả cân với khối lợng 100g 200g, 300g, 400g,và 80 0g 2) Học sinh 3) Phơng pháp: Vấn đáp làm việc với SGK và thông báo III) Hoạt động dạy học 1) ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu công cơ - GV cho HS làm bài - HS làm bài tập , 1vài 1)Công cơ tập điền khuyết theocâu HS trình bày đáp án, các hỏi SGK em khác... // A) Mục tiêu bài học: HS nêu đợc cơ chế đông máu và ý nghĩa của sự đông máu nêu đợc cơ ngng máu và nguyên tắc truyền máu Rèn luyện kĩ năng quan sát so sánh phân tích để rút ra kiến thức từ các sơ đồ hình vẽ GD ý thức giữ gìn sức khỏe cơ thể B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Tranh phóng to sơ đồ ngng máu và hình 15SGK 2) Học sinh: Đoc trớc bài 3) Phơng pháp: Phơng pháp chủ yếu để học bào này là vấn... gì? sức + Để chông cong vẹo cột sống , trong lao động và học tập cần chú - Khi mang vác và khi ý những điểm gì? ngồi học cần lu ý chống - GV nhận xét chỉnh sửa cong vẹo cột sống và đa ra đáp án đúng IV) kiểm tra- Đánh giá GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và nêu lên những ý chính của bài V) Dặn dò Học thuộc và nhớ phần tóm tắt SGK Học bài và trả lời 3 câu hỏi SGK Tự tìm cho mình 1 phơng... nớc, mô và bạch huyết Xác định đợc vai trò của môI trờng trong cơ thể rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích so sánh tự rút ra kết luận từ những sơ đồ và hình vẽ II) Chuẩn bị 1) Giáo viên: Tranh H13.1- 2 SGK 2) Học sinh 3) Phơng pháp: Ván đáp, quan sát và làm việc với SGK III) Hoạt động dạy học 1) ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về máu - GV treo tranh phóng... nhận xét bổ sung và hệ mạch đến mao mạch và lại đánh giá tăng dần từ tĩnh mạch - GVnghe HS trả lời nhận xét chỉnh sửa và h- ớng dẫn các em đa ra đáp án đúng * Hoạt động 2: Tìm hiểu vệ sinh tim mạch * Bảo vệ tim mạch tránh - HS nghiên cứu thông 2) Vệ sinh hệ tim mạch tác nhân có hại tin SGK trả lời câu hỏi a) Cần bảo vệ hệ tim - GV yêu cầu HS SGK mạch tránh tác nhân có nghiên cứu thông tin - HS trao... khuếch tán(từ nơI có nồng độ cao đến xây dựng đáp án đúng (dới sự hớng dẫn của nơI có nồng thấp) GV) - GV theo dõi và giúp đỡ HS cùng đa ra đáp án - Tứng HS (nhóm) đối chiếu và chỉnh sửa phần đúng chuẩn bị của mình D) Củng cố: GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK E) Dặn dò: Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục "Em có biết" F) Rút kinh nghiệm: Tiết 23: Vệ sinh . Giáo án: Sinh học 8 Tiết1:Bài mở đầu Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I)Mục tiêu HS nêu đợc mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học. Xác định đợc vị trí của con. tự nhiên. Nêu đợc các phơng pháp học tập đặc thù của môn học. rèn luyện kỹ năng quan sát so sánh. II) Chuẩn bị 1) Giáo viên Tranh phóng toH1.1- 3SGK 2) Học sinh 3) Ph ơng pháp Vấn đáp kết. sát so sánh thông qua các hoạt động học tập. II) Chuẩn bị 1) Giáo viên: tranh phóng to H2.1- 3 SGK 2) Học sinh 3) Ph ơng pháp: Vấn đáp kết hợp với quan sát và thông báo. III) Hoạt động dạy học 1)

Ngày đăng: 05/07/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan