Luận văn thạc sĩ xây dựng Tính toán tải trọng gió lên nhà cao tầng theo tiêu chuẩn EUROCODE

126 1.1K 0
Luận văn thạc sĩ xây dựng Tính toán tải trọng gió lên nhà cao tầng theo tiêu chuẩn EUROCODE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Sau hai năm theo học tại lớp Cao học chuyên ngành Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp – Khoa Sau Đại học – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, đã được phân công làm luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Tính Toán Tải trọng gió lên nhà Cao tầng theo Tiêu chuẩn EUROCODE” Đối với một kỹ sư thiết kế, việc tìm hiểu vận dụng tiêu chuẩn vào tính toán là một việc rất khó khăn, đặc biệt là vận dụng và nghiên cứu tiêu chuẩn nước ngoài Tuy nhiên, suốt thời gian thực hiện luận văn, đã nhận được sự giúp đỡ, quan tâm và chỉ bảo tận tình của các thầy (cô) giáo, các chuyên gia của Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng, các bạn bè đồng nghiệp Vì vậy đã có tinh thần và kiến thức để hoàn thành tốt và đúng thời hạn luận văn của mình Có được kết quả này, xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn chính PGS.TS Lê Thanh Huấn - người đã tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực hiện luận văn, đồng thời xin chân thành cảm ơn Khoa Sau đại học Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng - Bộ Xây dựng các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quá trình thực hiện luận văn này Do lực và thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn không thể tránh khỏi sai sót, tác giả mong muốn nhận được sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Cường CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Khoa sau đại học Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Tên là: Nguyễn Mạnh Cường, là học viên lớp cao học chuyên ngành Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp khóa 2008-2011 của Khoa Sau Đại học trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Tôi được Khoa sau đại học – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội cho phép làm luận văn tốt nghiệp dưới sự hướng dẫn chính của PGS.TS Lê Huấn với đề tài: "Tính toán tải trọng gió lên nhà cao tầng theo tiêu chuẩn EUROCODE" Tôi xin cam đoan toàn bộ nội trong luận này là làm và hoàn toàn không có sự chép Nếu sai xin chịu sự xử lý theo qui chế đào tạo của nhà trường Hà Nội, ngày 10 tháng 02 năm 2011 Người viết cam đoan Nguyễn Mạnh Cường MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 Do lực và thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn không thể tránh khỏi sai sót, tác giả mong muốn nhận được sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện .1 Nguyễn Mạnh Cường CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM .2 LỜI CAM ĐOAN Nguyễn Mạnh Cường MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .8 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ 12 MỞ ĐẦU .1 * Đặt vấn đề * Mục đích nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu .2 * Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 1: GIÓ, TẢI TRỌNG GIÓ, MỘT SỐ TIÊU CHUẨN VỀ TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ 1.1.Tổng quan về gió [4,6,7] .4 1.1.1.Khái niệm, nguyên nhân hình thành, phân loại Bảng 1.1: Số bão và áp thấp nhiệt đới trung bình biển Đông thời kỳ 1928 đến 1944 và 1947 đến 1980 (Nguồn bảng chương II [6]) .6 1.1.2.Tính chất, đặc điểm của gió 1.2.Tác động của gió vào công trình và các biện pháp giảm thiểu .8 1.2.1.Tác động của gió vào công trình [4,5] 1.2.2.Các biện pháp giảm thiểu tác động của gió vào công trình [5] Hình 1.1: Lợi dụng địa hình để giảm bớt tác hại gió, làm thay đổi tốc độ và hướng gió [5] .10 Hình 1.2: Trồng và rào giậu để giảm bớt tốc độ gió [5] .10 Hình 1.3: Hình dáng công trình đơn giản để bớt cản gió [5] 11 Hình 1.4: Mái nghiêng 30o – 45o để giảm bớt tốc mái áp lực âm [5] 11 Hình 1.5: Mái hiên rời giảm sự chìa của mái [5] 11 Hình 1.6: Kích thước các lỗ cửa các tường đối diện xấp xỉ [5] 12 Hình 1.7: Đảm bảo cánh cửa đóng vừa lỗ cửa [5] .12 1.3.Một số hệ thống tiêu chuẩn về tính toán tải trọng gió 14 1.3.1.Tiêu chuẩn Việt Nam [2] 14 Bảng 1.2: Áp lực gió theo bản đồ phân vùng áp lực gió lãnh thổ Việt Nam (Nguồn bảng [2]) 15 Hình 1.8: Bản đồ phân vùng áp lực gió lãnh thổ Việt Nam 15 1.3.2.Tiêu chuẩn Trung Quốc [14] 19 1.3.3.Tiêu chuẩn Anh [10] 20 1.4 Tiêu chuẩn EUROCODE [12] 22 1.1.Tổng quan về tiêu chuẩn EUROCODE .22 1.2.Tóm lược EN 1991-1-4 .23 1.3.Các đề tài đã nghiên cứu ứng dụng tiêu chuẩn vào Việt Nam 24 CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG DO GIÓ VÀO NHÀ CAO TẦNG THEO TIÊU CHUẨN EUROCODE 25 2.1.Các tính huống thiết kế đặc biệt [12] 25 2.2.Mô hình hoá các tác động của gió .25 2.2.1.Tính chất của gió [12] 25 2.2.2.Đặc trưng tác động của gió [12] .25 2.2.3.Giá trị đặc trưng [12] 26 2.2.4.Các mô hình [12] 26 2.3.Vận tốc và áp lực gió 26 2.3.1.Cơ sở tính toán [12] 26 2.3.2.Giá trị vận tốc gió bản [12] 26 Bảng 2.1: Giá trị vận tốc gió tính trung bình giây với chu kỳ lặp 20 năm theo bản đồ phân vùng áp lực gió lãnh thổ Việt Nam 27 Hình 2.1: Đồ thị chuyển vận tốc trung bình các khoảng thời gian 28 (Nguồn hình 2.3.10 [13]) 28 Bảng 2.2: Giá trị vận tốc gió bản vb tương ứng với các vùng áp lực gió .28 lãnh thổ Việt Nam 28 2.3.3.Vận tốc gió hiệu dụng theo độ cao [12] 29 2.3.4.Hệ số thay đổi vận tốc gió theo độ cao và dạng địa hình [12] 29 Bảng 2.3: Loại địa hình và các thông số địa hình (Nguồn bảng 4.1[12]) 30 Hình 2.2: Minh họa các dạng địa hình (Nguồn phụ lục A.1[12]) .30 Hình 2.3: Đánh giá phạm vi ảnh hưởng của địa hình 33 Bảng 2.4: Giá trị Cr(z) theo chiều cao và các dạng địa hình .33 2.3.5.Hệ số áp lực theo độ cao [12] 34 Bảng 2.5: Giá trị Ce(z) theo chiều cao và các dạng địa hình 34 Hình 2.4: Giá trị của Ce(z) theo chiều cao và dạng địa hình 35 Bảng 2.6: Áp lực gió tiêu chuẩn (qp) theo các vùng áp lực gió lãnh thổ Việt Nam 36 2.4.Tác động của gió 36 2.4.1.Áp lực gió lên bề mặt công trình [12] 36 Hình 2.5: Áp lực bề mặt (Nguồn hình 5.1[12]) 36 2.4.2.Tải trọng gió [12] .37 2.5.Các hệ số kết cấu: CsCd 38 2.5.1.Khái niệm chung [12] .38 2.5.2.Một số trường hợp xác định nhanh CsCd [12] 38 Hình 2.5a: CsCd cho kết cấu nhà thép nhiều tầng có mặt hình chữ nhật với các bức tường thẳng đứng bao ngoài, độ cứng và khối lượng phân bố đều, tần số xác định theo công thức (2.22) (Nguồn hình D.1[12]) 40 Hình 2.5b: CsCd cho kết cấu nhà bê tông cốt thép nhiều tầng có mặt hình chữ nhật với các bức tường thẳng đứng bao ngoài, độ cứng và khối lượng phân bố đều, tần số xác định theo công thức (2.22) 40 (Nguồn hình D.2[12]) 40 Hình 2.5c: CsCd cho kết cấu dạng trụ tròn thép không có lớp đệm (tần số dao động riêng xác định theo công thức (2.23)) với ε1=1000 và Ws/Wt=1.0 (Nguồn hình D.3 – Phụ lục D[12]) 41 Hình 2.5d: CsCd cho kết cấu dạng trụ tròn bê tông cốt thép không có lớp đệm (tần số dao động riêng xác định theo công thức (2.23)) với ε1=700 và Ws/Wt=1.0 (Nguồn hình D.4 – Phụ lục D[12]) 42 Hình 2.5e: CsCd cho kết cấu dạng trụ tròn thép có lớp đệm (tần số dao động riêng xác định theo công thức (2.23)) với ε1=1000 và Ws/Wt=1.0 42 Hình 2.6: Các thông số hình học của kết cấu dạng trụ tròn 44 2.5.3.Trình tự tính toán [12] 45 Hình 2.7: Các hình dạng cấu trúc thuộc phạm vi áp dụng công thức (2.24) .47 2.5.4.Hệ số B2, R2, kp [12] .47 2.6.Áp lực và hệ số khí động .49 2.6.1.Lựa chọn các hệ số khí động học [12] 49 2.6.2.Hệ số khí động cho các công trình [12] 49 Hình 2.8: Đồ thị xác định giá trị áp lực gió ngoài, Cpe, cho công trình với diện tích chịu tải nằm khoảng từ 1m2 đến 10m2 .50 Hình 2.9: Chiều cao tham chiếu theo h , b và đường profile của áp lực gió .51 Bảng 2.7: Hệ số áp lực ngoài dọc các bức tường công trình hình chữ nhật 51 Hình 2.10: Sơ đồ Phân khu cho nhà hình chữ nhật 52 Hình 2.11: Sơ đồ Phân khu cho mái phẳng .53 Bảng 2.8: Hệ số áp lực bên ngoài cho mái phẳng .54 Hình 2.12: Sơ đồ Phân khu cho mái dốc một chiều 56 Bảng 2.9: Hệ số áp lực bên ngoài cho mái dốc một chiều 57 Hình 2.13: Sơ đồ Phân khu cho mái dốc phía 59 Bảng 2.10: Hệ số áp lực bên ngoài cho mái dốc phía 60 Hình 2.14: Sơ đồ Phân khu cho mái dốc phía 62 Bảng 2.11: Hệ số áp lực bên ngoài cho mái dốc nhiều phía .63 Hình 2.15: Hệ số áp lực bên ngoài cho mái vòm với mặt hình chữ nhật 64 Hình 2.16: Hệ số áp lực bên ngoài cho chỏm cầu với mặt hình tròn .65 2.6.3.Lực ma sát [12] 65 Bảng 2.12: Hệ số ma sát cho các loại cấu kiện 65 Hình 2.17: Diện tích tham chiếu chịu ma sát gió 66 2.6.4.Tính toán các bộ phận kết cấu hình chữ nhật [12] 66 Hình 2.18: Hệ số lực, Cf,0, với các cấu kiện mặt cắt hình chữ nhất sắc nét .68 Hình 2.19: Hệ số ψr cho mặt cắt hình vuông có vo tròn góc 68 2.6.5.Tính toán các bộ phận kết cấu hình lăng trụ [12] .69 Bảng 2.13: Hệ số lực cho các loại lăng trụ 69 Hình 2.20: Mặt cắt tiết diện đa giác 69 2.6.6.Tính toán các bộ phận kết cấu hình trụ [12] .70 Hình 2.21: Biểu đồ phân phối áp lực các vị trí trụ tròn .71 Bảng 2.14: Hệ số độ nhám tương ứng với các bề mặt 71 Hình 2.22: Biểu đồ hệ số lực cho kết cấu dạng trụ 72 2.6.7.Xác định giá trị ψλ [12] 73 Bảng 2.15: Giá trị độ mảnh với các công trình có mặt hình trụ, đa giác, hình tròn, cấu trúc mạng tinh thể .73 Hình 2.23: Biểu đồ nội suy giá trị ψλ .74 Hình 2.24: Mô tả định nghĩa hệ số độ kín bề mặt .75 Hình 2.25: Sơ đồ khối quy trình tính toán tải trọng gió lên công trình .76 CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG DO GIÓ THEO TIÊU CHUẨN EUROCODE VÀ THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM 76 3.1.Giới thiệu công trình tính toán 77 3.2.Tính toán tải trọng gió tác dụng vào công trình theo tiêu chuẩn EUROCODE 79 3.3.Tính toán tải trọng gió tác dụng vào công trình theo tiêu chuẩn Việt Nam 89 3.4.So sánh kết quả tính toán .94 3.4.1.So sánh tải trọng gió tác dụng vào công trình 94 3.4.2.So sánh chuyển vị ngang của công trình tác động của gió 95 3.5.Nhận xét đánh giá 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 Kết luận .97 Kiến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC A: PHÂN VÙNG ÁP LỰC GIÓ TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM THEO ĐỊA DANH (Theo Phụ lục E [2]) 100 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LỜI CẢM ƠN .1 Do lực và thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn không thể tránh khỏi sai sót, tác giả mong muốn nhận được sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện .1 Nguyễn Mạnh Cường CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM .2 LỜI CAM ĐOAN Nguyễn Mạnh Cường MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .8 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ 12 MỞ ĐẦU .1 * Đặt vấn đề * Mục đích nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu .2 * Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 1: GIÓ, TẢI TRỌNG GIÓ, MỘT SỐ TIÊU CHUẨN VỀ TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ 1.1.Tổng quan về gió [4,6,7] .4 1.1.1.Khái niệm, nguyên nhân hình thành, phân loại Bảng 1.1: Số bão và áp thấp nhiệt đới trung bình biển Đông thời kỳ 1928 đến 1944 và 1947 đến 1980 (Nguồn bảng chương II [6]) .6 1.1.2.Tính chất, đặc điểm của gió 1.2.Tác động của gió vào công trình và các biện pháp giảm thiểu .8 1.2.1.Tác động của gió vào công trình [4,5] 1.2.2.Các biện pháp giảm thiểu tác động của gió vào công trình [5] Hình 1.1: Lợi dụng địa hình để giảm bớt tác hại gió, làm thay đổi tốc độ và hướng gió [5] .10 Hình 1.2: Trồng và rào giậu để giảm bớt tốc độ gió [5] .10 Hình 1.3: Hình dáng công trình đơn giản để bớt cản gió [5] 11 Hình 1.4: Mái nghiêng 30o – 45o để giảm bớt tốc mái áp lực âm [5] 11 Hình 1.5: Mái hiên rời giảm sự chìa của mái [5] 11 Hình 1.6: Kích thước các lỗ cửa các tường đối diện xấp xỉ [5] 12 Hình 1.7: Đảm bảo cánh cửa đóng vừa lỗ cửa [5] .12 1.3.Một số hệ thống tiêu chuẩn về tính toán tải trọng gió 14 1.3.1.Tiêu chuẩn Việt Nam [2] 14 Bảng 1.2: Áp lực gió theo bản đồ phân vùng áp lực gió lãnh thổ Việt Nam (Nguồn bảng [2]) 15 Hình 1.8: Bản đồ phân vùng áp lực gió lãnh thổ Việt Nam 15 1.3.2.Tiêu chuẩn Trung Quốc [14] 19 1.3.3.Tiêu chuẩn Anh [10] 20 1.4 Tiêu chuẩn EUROCODE [12] 22 1.1.Tổng quan về tiêu chuẩn EUROCODE .22 1.2.Tóm lược EN 1991-1-4 .23 1.3.Các đề tài đã nghiên cứu ứng dụng tiêu chuẩn vào Việt Nam 24 CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG DO GIÓ VÀO NHÀ CAO TẦNG THEO TIÊU CHUẨN EUROCODE 25 2.1.Các tính huống thiết kế đặc biệt [12] 25 2.2.Mô hình hoá các tác động của gió .25 2.2.1.Tính chất của gió [12] 25 2.2.2.Đặc trưng tác động của gió [12] .25 2.2.3.Giá trị đặc trưng [12] 26 2.2.4.Các mô hình [12] 26 2.3.Vận tốc và áp lực gió 26 2.3.1.Cơ sở tính toán [12] 26 2.3.2.Giá trị vận tốc gió bản [12] 26 Bảng 2.1: Giá trị vận tốc gió tính trung bình giây với chu kỳ lặp 20 năm theo bản đồ phân vùng áp lực gió lãnh thổ Việt Nam 27 Hình 2.1: Đồ thị chuyển vận tốc trung bình các khoảng thời gian 28 (Nguồn hình 2.3.10 [13]) 28 Bảng 2.2: Giá trị vận tốc gió bản vb tương ứng với các vùng áp lực gió .28 lãnh thổ Việt Nam 28 2.3.3.Vận tốc gió hiệu dụng theo độ cao [12] 29 2.3.4.Hệ số thay đổi vận tốc gió theo độ cao và dạng địa hình [12] 29 Bảng 2.3: Loại địa hình và các thông số địa hình (Nguồn bảng 4.1[12]) 30 Hình 2.2: Minh họa các dạng địa hình (Nguồn phụ lục A.1[12]) .30 Hình 2.3: Đánh giá phạm vi ảnh hưởng của địa hình 33 Bảng 2.4: Giá trị Cr(z) theo chiều cao và các dạng địa hình .33 2.3.5.Hệ số áp lực theo độ cao [12] 34 Bảng 2.5: Giá trị Ce(z) theo chiều cao và các dạng địa hình 34 Hình 2.4: Giá trị của Ce(z) theo chiều cao và dạng địa hình 35 Bảng 2.6: Áp lực gió tiêu chuẩn (qp) theo các vùng áp lực gió lãnh thổ Việt Nam 36 2.4.Tác động của gió 36 2.4.1.Áp lực gió lên bề mặt công trình [12] 36 10 Hình 2.5: Áp lực bề mặt (Nguồn hình 5.1[12]) 36 2.4.2.Tải trọng gió [12] .37 2.5.Các hệ số kết cấu: CsCd 38 2.5.1.Khái niệm chung [12] .38 2.5.2.Một số trường hợp xác định nhanh CsCd [12] 38 Hình 2.5a: CsCd cho kết cấu nhà thép nhiều tầng có mặt hình chữ nhật với các bức tường thẳng đứng bao ngoài, độ cứng và khối lượng phân bố đều, tần số xác định theo công thức (2.22) (Nguồn hình D.1[12]) 40 Hình 2.5b: CsCd cho kết cấu nhà bê tông cốt thép nhiều tầng có mặt hình chữ nhật với các bức tường thẳng đứng bao ngoài, độ cứng và khối lượng phân bố đều, tần số xác định theo công thức (2.22) 40 (Nguồn hình D.2[12]) 40 Hình 2.5c: CsCd cho kết cấu dạng trụ tròn thép không có lớp đệm (tần số dao động riêng xác định theo công thức (2.23)) với ε1=1000 và Ws/Wt=1.0 (Nguồn hình D.3 – Phụ lục D[12]) 41 Hình 2.5d: CsCd cho kết cấu dạng trụ tròn bê tông cốt thép không có lớp đệm (tần số dao động riêng xác định theo công thức (2.23)) với ε1=700 và Ws/Wt=1.0 (Nguồn hình D.4 – Phụ lục D[12]) 42 Hình 2.5e: CsCd cho kết cấu dạng trụ tròn thép có lớp đệm (tần số dao động riêng xác định theo công thức (2.23)) với ε1=1000 và Ws/Wt=1.0 42 Hình 2.6: Các thông số hình học của kết cấu dạng trụ tròn 44 2.5.3.Trình tự tính toán [12] 45 Hình 2.7: Các hình dạng cấu trúc thuộc phạm vi áp dụng công thức (2.24) .47 2.5.4.Hệ số B2, R2, kp [12] .47 2.6.Áp lực và hệ số khí động .49 2.6.1.Lựa chọn các hệ số khí động học [12] 49 2.6.2.Hệ số khí động cho các công trình [12] 49 Hình 2.8: Đồ thị xác định giá trị áp lực gió ngoài, Cpe, cho công trình với diện tích chịu tải nằm khoảng từ 1m2 đến 10m2 .50 Hình 2.9: Chiều cao tham chiếu theo h , b và đường profile của áp lực gió .51 Bảng 2.7: Hệ số áp lực ngoài dọc các bức tường công trình hình chữ nhật 51 Hình 2.10: Sơ đồ Phân khu cho nhà hình chữ nhật 52 Hình 2.11: Sơ đồ Phân khu cho mái phẳng .53 Bảng 2.8: Hệ số áp lực bên ngoài cho mái phẳng .54 Hình 2.12: Sơ đồ Phân khu cho mái dốc một chiều 56 Bảng 2.9: Hệ số áp lực bên ngoài cho mái dốc một chiều 57 Hình 2.13: Sơ đồ Phân khu cho mái dốc phía 59 Bảng 2.10: Hệ số áp lực bên ngoài cho mái dốc phía 60 Hình 2.14: Sơ đồ Phân khu cho mái dốc phía 62 94 3.4 So sánh kết tính toán 3.4.1 So sánh tải trọng gió tác dụng vào công trình Kết quả tính toán và so sánh tải trọng gió tác động vào công trình theo tiêu chuẩn EUROCODE và tiêu chuẩn Việt Nam được thể hiện bảng sau: STT Tầng Cao độ Tải gió theo EUROCODE (daN) PhươngX PhươngY Tải gió theo VIỆT NAM (daN) PhươngX PhươngY Tỷ số EURO/VN PhươngX PhươngY Ham -3.00 0 0 0.00 0.00 Tang 0.75 3454 15112 2481 8150 1.392 1.854 Tang 5.25 20727 90670 16616 47887 1.247 1.893 Tang 9.15 17963 78580 16547 47348 1.086 1.660 Tang 13.05 17963 78580 18370 51863 0.978 1.515 Tang 16.95 17963 78580 19781 55950 0.908 1.404 Tang KT 20.85 17963 78580 20966 58763 0.857 1.337 Tang 23.65 12897 56417 16843 46949 0.766 1.202 Tang 26.95 15187 66491 20224 56098 0.751 1.185 10 Tang 30.25 15601 66491 21241 58340 0.734 1.140 11 Tang 33.55 15975 66491 21989 60738 0.727 1.095 12 Tang 10 36.85 16318 66491 22836 62472 0.715 1.064 13 Tang 11 40.15 16634 66491 23508 64544 0.708 1.030 14 Tang 12 43.45 16928 66491 24345 66500 0.695 1.000 15 Tang 13 46.75 17202 66491 24954 67808 0.689 0.981 16 Tang 14 50.05 17459 66491 25547 69492 0.683 0.957 17 Tang 15 53.35 17702 66491 26337 71231 0.672 0.933 18 Tang 16 56.65 17931 66491 26852 72146 0.668 0.922 19 Tang 17 59.95 18148 66491 27423 73796 0.662 0.901 20 Tang 18 63.25 18355 66491 28005 75493 0.655 0.881 21 Tang 19 66.55 18552 66491 28597 77260 0.649 0.861 22 Tang 20 69.85 18740 66491 29042 78214 0.645 0.850 23 Tang 21 73.15 20032 66491 29647 80164 0.676 0.829 24 Tang 22 76.45 20032 70382 30042 81697 0.667 0.861 25 Tang 23 79.75 20032 70382 30665 83857 0.653 0.839 26 Tang 24 83.05 20032 70382 31070 85583 0.645 0.822 27 Tang 25 86.35 20032 70382 31696 87942 0.632 0.800 28 Tang 26 89.65 20032 70382 31912 89302 0.628 0.788 29 Tang 27 92.65 18210 63983 31545 88870 0.577 0.720 30 Tang 28 97.25 27951 98208 38913 111290 0.718 0.882 516015 1987984 717994 1979746 0.719 1.004 27148661 99668253 40395539 111164668 0.672 0.897 Lực cắt đáy (daN) Mômen sàn T1 95 STT Tầng Cao độ Tải gió theo EUROCODE (daN) PhươngX PhươngY Tải gió theo VIỆT NAM (daN) PhươngX PhươngY Tỷ số EURO/VN PhươngX PhươngY (daN.m) 3.4.2 So sánh chuyển vị ngang công trình tác động gió Kết quả tính toán và so sánh chuyển vị ngang của công trình tác động của tải trọng gió tại cốt cao độ các tầng được thể hiện bảng sau: STT Tầng Cao độ Ham Tang Tang Tang Tang Tang Tang KT Tang Tang Tang Tang Tang 10 Tang 11 Tang 12 Tang 13 Tang 14 Tang 15 Tang 16 Tang 17 Tang 18 Tang 19 Tang 20 Tang 21 Tang 22 Tang 23 Tang 24 Tang 25 Tang 26 Tang 27 Tang 28 -3.00 0.75 5.25 9.15 13.05 16.95 20.85 23.65 26.95 30.25 33.55 36.85 40.15 43.45 46.75 50.05 53.35 56.65 59.95 63.25 66.55 69.85 73.15 76.45 79.75 83.05 86.35 89.65 92.65 97.25 Chuyển vị ngang theo EUROCODE (m) PhươngX 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 0.000 0.001 0.003 0.004 0.005 0.007 0.008 0.009 0.011 0.012 0.013 0.015 0.016 0.017 0.018 0.019 0.020 0.021 0.022 0.023 0.024 0.025 0.026 0.027 0.027 0.028 0.029 0.029 0.030 PhươngY 0.001 0.004 0.006 0.009 0.013 0.017 0.020 0.023 0.027 0.031 0.035 0.039 0.044 0.048 0.052 0.056 0.060 0.065 0.069 0.073 0.077 0.081 0.084 0.088 0.092 0.095 0.099 0.102 0.107 Chuyển vị ngang theo VIỆT NAM (m) PhươngX 0.001 0.002 0.004 0.006 0.008 0.010 0.012 0.014 0.016 0.019 0.021 0.023 0.025 0.027 0.029 0.031 0.032 0.034 0.036 0.037 0.039 0.040 0.041 0.043 0.044 0.045 0.046 0.047 0.048 PhươngY 0.002 0.004 0.007 0.010 0.014 0.019 0.022 0.026 0.031 0.036 0.040 0.045 0.051 0.056 0.051 0.066 0.071 0.076 0.081 0.086 0.091 0.096 0.101 0.106 0.110 0.115 0.119 0.123 0.129 Tỷ số EURO/VN PhươngX PhươngY 0.600 0.700 0.703 0.672 0.675 0.680 0.669 0.662 0.656 0.649 0.646 0.639 0.636 0.633 0.631 0.630 0.628 0.625 0.625 0.622 0.623 0.623 0.623 0.621 0.621 0.621 0.621 0.621 0.623 0.893 0.949 0.913 0.913 0.904 0.897 0.891 0.889 0.880 0.874 0.872 0.865 0.862 0.858 1.027 0.853 0.849 0.845 0.843 0.842 0.839 0.837 0.835 0.834 0.832 0.831 0.830 0.828 0.826 3.5 Nhận xét đánh giá Qua quá trình tính toán chi tiết tải trọng gió tác dụng vào công trình ví dụ trên cho thấy: - Tiêu chuẩn EUROCODE lấy vận tốc gió bản là giá trị vận trung bình 10 giây với chu kỳ lặp là 50 năm, tiêu chuẩn Việt Nam lấy vận tốc gió bản là giá trị vận tốc gió trung bình giây với chu kỳ lặp là 96 20 năm Do đó, với một vị trí công trình (cùng điều kiện tự nhiên), vận tốc gió bản và áp lực gió bản tính toán theo tiêu chuẩn EUROCODE nhỏ so với tiêu chuẩn Việt Nam - - - - Tiêu chuẩn EUROCODE xác định hệ số thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình sở hàm logarit và có xét thêm đến ảnh hưởng rối của dòng gió Trong tiêu chuẩn Việt Nam xác định hệ số này một hàm số mũ chỉ phụ thuộc độ cao và dạng địa hình Ngoài ra, tính toán tải trọng gió lên công trình theo EUROCODE, tùy thuộc vào kích thước công trình thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình được điều chỉnh lại theo phân đoạn chiều cao công trình dựa vào các giá trị chiều cao tham chiếu (phụ thuộc hình dáng công trình) Vì thế, phân bố tải trọng gió lên công trình theo chiều cao tính theo tiêu chuẩn EUROCODE khác với tính theo tiêu chuẩn Việt Nam Trong ví dụ trên, tỷ lệ sai khác về lực cắt đáy tiêu chuẩn EUROCODE và tiêu chuẩn Việt Nam theo phương ngang là 0.792/1.000, theo phương dọc là 1.004/1.000 tỷ lệ sai khác về mômen theo phương ngang là 0.672/1.000, theo phương dọc là 0.897/1.000 cho thấy tải trọng gió tính theo tiêu chuẩn EUROCODE ảnh hưởng phần dưới công trình nhiều so với tính theo tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Việt Nam tách biệt riêng thành phần tĩnh và thành phần động của tải trọng gió Ảnh hưởng của thành phần động được xác định sở thành phần tĩnh nhân với các hệ số có kể đến ảnh hưởng xung của vận tốc gió và lực quán tính của công trình Tiêu chuẩn EUROCODE, ảnh hưởng của thành phần động được xác định với thành phần tĩnh cách đưa vào công thức tính toán hệ số ảnh hưởng động phụ thuộc vào dạng địa hình và đặc trưng phản ứng động của kết cấu Kết quả tính toán ví dụ cho thấy tải trọng gió tác dụng vào công trình theo tiêu chuẩn EUROCODE và tiêu chuẩn Việt Nam có sự sai khác Mức sai khác về kết quả tính toán của hai tiêu chuẩn theo phương dọc và phương ngang nhà là khác (phương dọc nhà sai khác nhiều so với phương ngang) Điều này cho thấy, tải trọng gió tính theo tiêu chuẩn EUROCODE phụ thuộc nhiều tới tỷ lệ kích thước của công trình Nhìn chung, quy trình để tính toán tải trọng gió lên công trình theo tiêu chuẩn EUROCODE có phần phức tạp tính toán theo tiêu chuẩn Việt Nam 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ • Kết luận - - - Gió là một hiện tượng tự nhiên hình thành sự chuyển động của không khí Gió bão gây áp lực lớn lên công trình, rất nguy hiểm và có sức phá hoại rất lớn Khi thiết kế công trình cần nghiên cứu tới các giải pháp để làm giảm thiểu ảnh hưởng tác động của gió như: giải pháp quy hoạch, giải pháp kiến trúc, giải pháp kết cấu… Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á, trải dài 15 vĩ tuyến của vành đai nhiệt đới bán cầu Bắc Bờ biển Việt Nam tiếp cận biển Đông, một bộ phận của ổ bão Tây Bắc Thái Bình Dương Trung bình năm có 12 bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động biển Đông, năm nhiều nhất có tới 18 với mức độ tàn phá lớn Vì thế, tác dụng gió bão lên công trình là không thể không kể tới Tiêu chuẩn EN 1991-1-4 là một phần Bộ tiêu chuẩn EUROCODE được biên soạn để chỉ dẫn chung về tính toán tải trọng gió tác dụng lên công trình cho các nước thuộc liên minh Châu Âu Ở Việt Nam, Bộ tiêu chuẩn EUROCODE được Bộ Xây dựng cho phép áp dụng Tuy nhiên áp dụng tính toán đòi hỏi cần phải có điều chỉnh để phù hợp với điều kiện đặc thù của khu vực xây dựng công trình Trong nội dung Chương II của luận văn, tác giả đã trình bày chi tiết quy trình và các vấn đề cần lưu ý vận dụng EN 1991-1-4 vào tính toán tải trọng gió tác dụng lên một công trình xây dựng tại Việt Nam So với tiêu chuẩn TCVN 2737:1995, tiêu chuẩn EN 1991-1-4 có một số khác biệt lớn cần đặc biệt lưu ý tính toán sau: Khi tính toán theo EUROCODE, vận tốc gió bản và áp lực gió bản tra từ phụ lục quốc gia Việt Nam cần phải chuyển đổi từ vận tốc gió trung bình giây với chu kỳ lặp là 20 năm thành vận tốc gió trung bình 10 giây với chu kỳ lặp là 50 năm Về phân dạng địa hình, tiêu chuẩn EUROCODE phân địa hình làm 05 dạng ký hiệu từ O đến IV, tiêu chuẩn Việt Nam chỉ phân làm 03 dạng ký hiệu từ A đến C Tiêu chuẩn EUROCODE xác định hệ số thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình sở hàm logarit (tiêu chuẩn Việt Nam xác định theo hàm số mũ) và có xét đến cả ảnh hưởng rối của dòng gió Ngoài ra, 98 tính toán tải trọng gió lên công trình theo EUROCODE, tùy thuộc vào kích thước công trình hệ số này lại một lần được điều chỉnh lại theo phân đoạn chiều cao công trình dựa vào các giá trị chiều cao tham chiếu Cách xác định hệ số áp lực (hệ số lực) theo tiêu chuẩn EUROCODE có phần tỷ mỉ và chi tiết Tiêu chuẩn Việt Nam xác định chủ yếu dựa theo dạng hình học công trình, tiêu chuẩn EUROCODE chú trọng đến tỷ lệ kích thước của công trình nên phù hợp với kết cấu nhà cao tầng Tiêu chuẩn Việt Nam tách biệt riêng thành phần tĩnh và thành phần động của tải trọng gió Tiêu chuẩn EUROCODE chia tác động của gió thành hai thành phần tĩnh và động ảnh hưởng của thành phần động được xác định với thành phần tĩnh cách đưa vào công thức tính toán hệ số ảnh hưởng động phụ thuộc vào dạng địa hình và đặc trưng phản ứng động của kết cấu - • Quy trình để tính toán tải trọng gió lên công trình theo tiêu chuẩn EUROCODE có phần phức tạp tính toán theo tiêu chuẩn Việt Nam Tuy nhiên, việc tính toán này có thể được đơn giản hoá cách lập bảng tính phần mềm EXCEL theo sơ đồ khối Hình 2.25 của luận văn này Kiến nghị - - Tiêu chuẩn EUROCODE và tiêu chuẩn Việt Nam có sự khác biệt về cách thức xử lý số liệu và quan điểm tính toán nên kết quả tính toán tải trọng gió tác dụng vào công trình theo hai tiêu chuẩn này có sự sai khác Vì vậy, việc áp dụng tiêu chuẩn EUROCODE vào tính toán tải trọng gió tác dụng vào công trình để phục vụ tính toán các cấu kiện và bộ phận kết cấu công trình với các tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành cần phải được nghiên cứu, cân nhắc kỹ để đảm bảo tính đồng bộ của hệ thống các tiêu chuẩn Để có đánh giá cụ thể và chi tiết hơn, tác giả kiến nghị nên tính toán chi tiết cho ví dụ khác để so sánh kết quả tính toán thu được; với đó nên tìm hiểu thêm về tiêu chuẩn để vận dụng tính toán đến ảnh hưởng của tải trọng gió tác dụng vào công trình theo phương vuông góc với hướng gió thổi 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TCVN 2737 : 1990: Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế [2] TCVN 2737 : 1995: Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế [3] TCXD 229 : 1999: Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo tiêu chuẩn TCVN 2737 : 1995 [4] Bộ Xây dựng (1999), Những kiến thức gió bão tác động lên công trình, NXB Xây dựng Hà Nội [5] Bộ Xây dựng (2007), Đề tài phòng chống giảm thiểu thiên tai gió bão cho đồng bào Miền Trung, NXB Khoa học kỹ thuật [6] GS.TS, Nguyễn Đức Ngữ (1998), Bão phòng chống bão, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội [7] GS.TS Nguyễn Văn phó, Một số giảng tác dụng gió lên công trình xây dựng, Bài giảng cao học công trình - Đại học Xây dựng [8] AS 1170.2-1989: Standard Australia, Minimum design loads on structures, Part 2: Wind Loads, Standard Australia, North Sydney, 1989 [9] ASCE 7-2005: Minimum Design Loads for Buildings and Other Structures [10] BS – 6399 – Part 2: Loading for Buildings – Code of Practice for Wind loads [11] Bryan Stafford Smith, Alex Coull, Tall Building Structures: Analysis and Design, Jonh Wiley & Son, INC [12] Eurocode 1: Actions on structures - General Actions - Part 1-4: Wind Actions [13] Emil Simiu and Robert H.Scalan Wind effects on Structure [14] GB 50009-2001: Load code for the design of building structures (phiên bản tiếng Anh) [15] John D.Holmes (2003) Wind Loading of Structure [16] Nikolai A Popov The wind load codification in Russia and some estimates of a gust load accuracy provided by different codes [17] SNiP II-6-74 – Loads and Effects [18] Trần Ngọc Cường (2011), So sánh đánh giá thành phần tĩnh tải trọng gió Tiêu chuẩn TCVN 2737:1995 (Việt Nam) VÀ GB 50009 – 2001 (Trung Quốc), Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Khoa học Cán bộ trẻ Viện KHCN Xây dựng lần thứ XI [19] Trần Ngọc Sơn (2006), Etudier la méthode de calcul la charge du vent par le vietnamien standard et par l’eurocode, Le programme interuniversitaire belco vietnamien de coopération en Sciences appliquées financé par le CGRI [20] Vũ Như Hoán (1998), Thiên tai ven biển và cách phòng chống Nhà xuất bản KH và KT 100 PHỤ LỤC A: PHÂN VÙNG ÁP LỰC GIÓ TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM THEO ĐỊA DANH (Theo Phụ lục E [2]) Địa danh Thủ Đô Hà Nội: - Nội thành - Dong Anh - Gia Lam - Soc Son - Thanh Tri - Tu Liem Hồ Chí Minh: - Nội thành - Binh Chanh - Can Gio - Cu Chi - Hoc Mon - Nha Be - Thu Duc Hải Phòng: - Nội thành - Do Son - Kien An - An Hai - An Lao - Cat Hai - Bach Long Vi - Kien Thuy - Thuy Nguyen - Tien Lang - Vinh Bao An Giang: - Long Xuyen - Chau Doc - An Phu - Chau Thanh - Chau Phu - Cho Moi - Cho Moi - Phu Tan - Tan Chau - Tinh Bien Vùng II.B II.B II.B II.B II.B II.B II.A II.A II.A II.A II.A II.A II.A IV.B IV.B IV.B IV.B IV.B IV.B V.B IV.B III.B IV.B IV.B I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A Địa danh - Thoai Son - Tri Ton Bà Rịa-Vũng Tàu: - Vung Tau - Chau Thanh - Con Dao - Long Dat - Xuyen Moc Bắc Thái: - Thai Nguyen - Bac Can - Song Cong - Cho Don - Bach Thong - Dai Tu - Dinh Hoa - Dong Hy - Na Ri - Pho Yen - Phu Binh - Phu Luong - Vo Nhai Bến Tre: - Ben Tre - Ba Tri - Binh Dai - Chau Thanh - Cho Lach - Giong Trom - Mo Cay - Thanh Phu Bình Định: - Qui Nhon - An Nhon - An Lao - Hoai An - Hoai Nhon Vùng I.A I.A II.A II.A III.A II.A II.A II.B I.A II.B I.A I.A II.A I.A I.A I.A II.B II.B I.A I.A II.A II.A II.A II.A II.A II.A II.A II.A III.B III.B II.B (I.A) II.B III.B 101 Địa danh - Phu Cat - Phu My - Tay Son - Tuy Phuoc - Van Canh - Vinh Thanh Bình Thuận: - Phan Thiet - Bac Binh - Duc Linh - Ham Tan - Ham Thuan (South) - Ham Thuan (North) - Phu Qui - Tanh Linh - Tuy Phong 10 Cao Bằng: - Cao Bang - Ba Be - Bao Lac - Ha Quang - Ha Lang - Hoa An - Ngan Son - Nguyen Binh - Quang Hoa - Thach An - Thong Nong - Tra Linh - Trung Khanh 11 Cần Thơ: - Can Tho - Chau Thanh - Long My - O mon - Phung Hiep - Thot Not - Vi Thanh Vùng III.B III.B II.B (I.A) III.B II.B I.A II.A II.A (I.A) I.A II.A II.A I.A (II.A) III.A I.A II.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A II.A II.A II.A II.A (I.A) II.A I.A II.A Địa danh 12 Đắc Lắc: - Buon Ma Thuat - Cu Giut - Cu M’ga - Dac Min - Dac Nong - Dac Rlap - E Ca - E H’leo - E Sup - Krong Ana - Krong Bong - Krong Buc - Krong Nang - Krong No - Krong Pac - Lac - Mo Drac 13 Đồng Nai: - Bien Hoa - Vinh An - Dinh Quan - Long Khanh - Long Thanh - Tan Phu - Thong Nhat - Xuan Loc 14 Đồng Tháp - Cao Lanh - Cao Lanh - Chau Thanh - Hong Ngu - Lai Vung - Tam Nong - Tan Hong - Thanh Binh - Thanh Hung - Thap Muoi Vùng I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A (II.A) II.A I.A I.A I.A I.A I.A II.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A 102 Địa danh 15 Gia Lai: - Play Cu - A Dun Pa - An Khe - Chu Pa - Chu Prong - Chu Se - Duc Co - K Bang - Krong Chro - Krong Pa - Mang Giang 16 Hà Bắc: - Bac Giang - Bac Ninh - Gia Luong - Hiep Hoa - Lang Giang - Luc Nam - Luc Ngan - Que Vo Vùng I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A II.B II.B II.B II.B II.B II.B II.B II.B Địa danh 18 Hà Tây: - Ha Dong - Son Tay - Ba Vi - Chuong My - Dan Phuong - Hoai Duc - My Duc - Phu Xuyen - Phuc Tho - Quoc Oai - Thach That - Thanh Oai - Thuong Tin - Ung Hoa 19 Hà Tĩnh: - Ha Tinh - Hong Linh - Cam Loc - Cam Xuyen - Duc Tho Vùng II.B II.B II.B II.B II.B II.B II.B II.B II.B II.B II.B II.B II.B II.B IV.B IV.B IV.B IIIB(IVB) II.B 103 - Son Dong - Tan Yen - Tien Son - Thuan Thanh - Viet Yen - Yen Dung - Yen Phong - Yen The 17 Hà Giang: - Ha Giang - Bac Me - Bac Quang - Dong Van - Hoang Su Phi - Meo Vac - Quan Ba - Vi Xuyen - Xin Man - Yen Min Địa danh 21 Hoà Bình: - Hoa Binh - Da Bac - Kim Boi - Ky Son - Lac Thuy - Lac Son - Luong Son - Mai Chau - Tan Lac - Yen Thuy 22 Khánh Hòa: - Nha Trang - Cam Ranh - Dien Khanh - Khanh Son - Khanh Vinh - Ninh Hoa - Truong Sa 23 Kiên Giang: II.B II.B II.B II.B II.B II.B II.B I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A Vùng I.A I.A II.B I.A II.B II.B II.B I.A I.A II.B II.A II.A II.A I.A I.A II.A III.B - Huong Khe - Huong Son - Ky Anh - Nghi Xuan - Thach Ha 20 Hải Hưng: - Hai Duong - Hung Yen - Cam Binh - Chau Giang - Kim Mon - Kim Thi - My Van - Chi Linh - Nam Thanh - Ninh Thanh - Phu Tien - Tu Loc Địa danh 25 Lai Châu: - Dien Bien Phu - Lai Chau - Dien Bien - Muong lay - Muong Te - Phong Tho - Tua Chua - Tuan Giao - Sin Ho 26 Lâm Đồng: - Da Lat - Bao Loc - Cat Tien - Di Linh - Da Hoai - Da Te - Don Duong - Duc Trong - Lac Duong I.A (II.B) I.A (II.B) IIIB(IVB) IV.B IV.B III.B III.B III.B II.B II.B III.B II.B II.B III.B III.B III.B III.B Vùng I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A 104 - Rach Gia - An Bien - An Minh - Chau Thanh - Giong Rieng - Go Quao - Ha Tien - Hon Dat - Kien Hai - Phu Quoc - Tan Hiep 24 Kon Tum - Kon Tum - Dac Glay - Vinh Thuan - Dac To - Kon Plong - Ngoc Hoi - Sa Thay Địa danh - Muong Khuong - Sa Pa - Than Uyen - Van Ban 29 Long An: - Tan An - Ben Luc - Can Duoc - Can Giuoc - Chau Thanh - Duc Hoa - Duc Hue - Moc Hoa - Tan Thanh - Tan Tru - Thach Hoa - Thu Thua - Vinh Hung 30 Minh Hải: - Bac Lieu I.A I.A I.A I.A II.A II.A I.A I.A II.A III.A I.A I.A I.A II.A I.A I.A I.A I.A Vùng I.A I.A I.A I.A II.A II.A II.A II.A I.A I.A I.A I.A I.A II.A I.A II.A I.A II.A - Lam Ha 27 Lạng Sơn: - Lang Son - Bac Son - Binh Gia - Cao Loc - Chi Lang - Dinh Lap - Huu Lung - Loc Binh - Trang Dinh - Van Lang - Van Quan 28 Lào Cai: - Lao Cai - Bac Ha - Bao Thang - Bao Yen - Bat Xat Địa danh - Nghia Hung - Thanh Liem - Vu Ban - Xuan Thuy - Y Yen 32 Nghệ An: - Vinh - Anh Son - Con Cuong - Dien Chau - Do Luong - Hung Nguyen - Ky Son - Nam Dan - Nghi Loc - Nghia Dan - Que Phong - Qui Chau - Qui Hop - Quynh Luu I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A Vùng IV.B III.B IV.B IV.B IV.B III.B I.A I.A III.B II.B III.B I.A II.B III.B II.B I.A I.A I.A III.B 105 - Ca Mau - Cai Nuoc - Dam Doi - Gia Rai - Hong Dan - Ngoc Hien - Thoi Binh - Tran Van Thoi - U Minh - Vinh Loi 31 Nam Hà: - Nam Dinh - Ha Nam - Binh Luc - Duy Tien - Hai Hau - Kim Bang - Ly Nhan - Nam Ninh Địa danh 35 Phú Yên: - Tuy Hoa - Dong Xuan - Song Cau - Song Hinh - Son Hoa - Tuy An - Tuy Hoa 36 Quảng Bình: - Dong Hoi - Bo Trach - Le Thuy - Minh Hoa - Quang Ninh - Quang Trach - Tuyen Hoa 37 Quảng Nam - Đà Nẵng: - Da Nang - Tam Ky II.A II.A II.A II.A II.A II.A II.A II.A II.A II.A IV.B III.B IIIB(IVB) III.B IV.B III.B III.B IV.B Vùng - Tan Ky - Thanh Chuong - Tuong Duong - Yen Thanh 33 Ninh Bình: - Ninh Binh - Tam Diep - Gia Vien - Hoa Lu - Hoang Long - Kim Son - Tam Diep 34 Ninh Thuận: - Phan Rang - Thap Cham - Ninh Hai - Ninh Phuoc - Ninh Son Địa danh - Minh Long III.B - Mo Duc II.B - Nghia Hanh III.B - Son Ha I.A - Son Tinh I.A - Tra Bong III.B - Tu Nghia II.B (III.B) 39 Quảng Ninh: - Cam Pha III.B - Hon Gai I.A (II.B) - Uong Bi IA(II.B,III - Ba Che B) - Binh Lieu I.A - Cam Pha III.B - Dong Trieu II.B - Hai Ninh II.B - Hoanh Bo - Quang Ha II.B - Tien Yen II.B - Yen Hung I.A II.B I.A II.B IV.B IV.B III.B III.B III.B IV.B IV.B II.A II.A II.A I.A Vùng II.B III.B II.B I.A II.B I.A II.B III.B III.B II.B II.B II.B IV.B II.B III.B II.B III.B II.B IV.B 106 - Hoi An - Duy Xuyen - Dai Loc - Dien Ban - Giang - Hien - Hiep Duc - Hoang Sa - Hoa Vang - Nui Thanh - Phuoc Son - Que Son - Tien Phuoc - Thang Binh - Tra My 38.Quảng Ngãi: - Quang Ngai - Ba To - Binh Son - Duc Pho Địa danh - Ben Cat - Binh Long - Bu Dang - Dong Phu - Loc Ninh - Phuoc Long - Tan Uyen - Thuan An 43 Sơn La: - Son La - Bac Yen - Mai Son - Moc Chau - Muong La - Phu Yen - Quynh Nhai - Thuan Chau - Song Ma III.B II.B II.B II.B I.A I.A II.B V.B II.B III.B I.A II.B II.B III.B I.A III.B I.A III.B III.B Vùng I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A 40 Quảng Trị: - Dong Ha - Quang Tri - Cam Lo - Gio Linh - Hai Lang - Huong Hoa - Trieu Phong - Vinh Linh 41 Sóc Trăng: - Soc Trang - Ke Sach - Long Phu - My Tu - My Xuyen - Thanh Tri - Vinh Chau 42 Sông Bé - Thu Dau Mot Địa danh 46 Thanh Hóa: - Thanh Hoa - Bim Son - Sam Son - Ba Thuoc - Cam Thuy - Dong Son - Ha Trung - Hau Loc - Hoang Hoa - Lang Chanh - Nga Son - Ngoc Lac - Nong Cong - Nhu Xuan - Quan Hoa - Quang Xuong - Tinh Gia II.B II.B II.B II.B II.B I.A III.B II.B II.A II.A II.A II.A II.A II.A II.A I.A Vùng III.B IV.B IV.B II.B II.B III.B III.B IV.B IV.B II.B IV.B II.B III.B II.B I.A III.B III.B 107 - Yen Chau 44 Tây Ninh: - Tay Ninh - Ben Cau - Chau Thanh - Duong Minh Chau - Go Dau - Hoa Thanh - Tan Bien - Tan Chau - Trang Bang 45.Thái Bình: - Thai Binh - Dong Hung - Kien Xuong - Hung Ha - Quynh Phu - Thai Thuy - Tien Hai - Vu Thu Địa danh I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A IV.B IV.B IV.B IV.B IV.B IV.B IV.B IV.B Vùng - Thach Thanh - Trieu Yen - Tho Xuan - Thuong Xuan - Trieu Son - Vinh Loc 47 Thừa Thiên Huế: - Hue - A Luoi - Huong Tra - Huong Thuy - Nam Dong - Phong Dien - Phu Loc - Phu Vang - Quang Dien 48 Tiền Giang: - My Tho - Go Cong - Cai Lay III.B III.B II.B II.B II.B III.B Địa danh Vùng II.B I.A II.B II.B I.A III.B II.B III.B III.B II.A II.A II.A 108 - Cai Be - Chau Thanh - Cho Gao - Go Cong Dong - Go Cong Tay 49 Trà Vinh: - Tra Vinh - Cang Long - Cau Ke - Cau Ngang - Chau Thanh - Duyen Hai - Tieu Can - Tra Cu 50 Tuyên Quang: - Tuyen Quang - Chiem Hoa - Ham Yen - Na Hang - Son Duong - Yen Son 51.Vĩnh Long: - Vinh Long - Binh Minh - Long Ho - Mang Thit - Tam Binh - Tra On - Vung Liem 52.Vĩnh Phú: - Viet Tri - Phu Tho - Vinh Yen - Doan Hung - Me Linh - Lap Thach - Phong Chau II.A II.A II.A II.A II.A II.A II.A II.A II.A II.A II.A II.A II.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A II.A II.A II.A II.A II.A II.A II.A II.A II.A II.B I.A II.B II.A II.A - Song Thao - Tam Dao - Tam Thanh - Thanh Hoa - Thanh Son - Vinh Lac - Yen Lap 53 Yên Bái: - Yen Bai - Luc Yen - Mu Cang Chai - Tram Tau - Tran Yen - Van Chan - Van Yen - Yen Binh I.A II.B II.B I.A I.A II.B I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A I.A

Ngày đăng: 04/11/2016, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan