Thông tư 173/2016/TT-BTC sửa đổi quy định liên quan đến thuế GTGT tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ á...
Trang 1/35 SERV 3 Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng Báo cáo về Các quy định liên quan đến cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng của Việt nam Bản cuối cùng Hà Nội, 15/12/2006 Chuẩn bị bởi: THÁI BẢO ANH Thạc sỹ Luật, Luật sư điều hành Văn phòng Luật sư Bảo & Cộng sự Phối hợp với Ông Nguyễn Thanh Hà Luật sư điều hành công ty Luật Vietbid Bà Nguyễn Vân Anh Luật sư, cố vấn luật cấp cao của Công ty Luật Vietbid Tài liệu này được chuẩn bị với sự trợ giúp tài chính từ Uỷ ban Châu Âu. Quan điểm nêu trong tài liệu này là quan điểm của tác giả và không phải là quan điểm chính thức của Uỷ ban hay của Bộ Thương mại Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên II Bộ Thương mại phối hợp cùng Uỷ ban châu Âu thục hiện ASIE/2003/005711 Trang 2 /35 Mục lục GIỚI THIỆU . 4 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÁC QUY ĐỊNH CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM . 6 1. CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH . 6 2. HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH 6 2.1. Các thỏa thuận về hạn chế cạnh tranh 6 2.2. Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hoặc độc quyền 7 2.3. Lạm dụng vị trí độc quyền . 8 2.4. Các lĩnh vực độc quyền Nhà nước . 8 2.5. Tập trung kinh tế . 8 PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM . 9 1. CẠNH TRANH TRONG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI . 9 1.1. Quảng cáo sai hay dễ gây hiểu nhầm 9 1.2. Cung cấp dịch vụ dưới giá thành 10 PHẦN III: CÁC NỘI DUNG LÝ THUYẾT LIÊN QUAN TỚI CÁC HÀNH VI CẢN TRỞ CẠNH TRANH 11 1. CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH . 11 1.1. Các nguyên tắc chung: 11 1.2. Các nguyên tắc xác định cạnh tranh không lành mạnh của mỗi hành vi: . 12 2. HẠN CHẾ CẠNH TRANH . 17 2.1. Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 17 2.2. Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường và vị trí độc quyền . 20 2.3. Tập trung kinh tế . 22 PHẦN IV: KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC, THỰC TIỄN VÀ CÁC QUY ĐỊNH . 25 1. CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH/BẤT HỢP PHÁP TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG TRUNG QUỐC 25 2. KHUNG PHÁP LÝ VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH/BẤT HỢP PHÁP 26 3. CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI 27 4. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH ĐỂ TĂNG THỊ PHẦN BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 173/2016/TT-BTC Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2016 THÔNG TƯ Sửa đổi, bổ sung khổ thứ Khoản Điều 15 Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Tài (đã sửa đổi, bổ sung theoThông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014, Thông tư số 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014, Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27/02/2015 Bộ Tài chính) _ Căn Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 Luật số 21/2012/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế; Căn Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 Luật số 31/2013/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế giá trị gia tăng;Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế; Căn Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế giá trị gia tăng;Nghị định số 91/2014/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2014 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định quy định thuế; Căn Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế; Căn Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/2/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định thuế; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Theo đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư hướng dẫn thuế giá trị gia tăngnhư sau: Điều Sửa đổi, bổ sung khổ thứ khoản Điều 15 Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế giá trị gia tăng (đãđược sửa đổi, bổ sung theoThông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014, Thông tư số 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014, Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27/02/2015 Bộ Tài chính) sau: “3 Chứng từ toán qua ngân hàng hiểu có chứng từ chứng minh việc chuyển tiền từ tài khoản bên mua sang tài khoản bên bán mở tổ chức cung ứng dịch vụ toán theo hình thức toán phù hợp với quy định pháp luật hành séc, uỷ nhiệm chi lệnh chi, uỷ nhiệm thu, nhờ thu, thẻ ngân hàng, thẻ tín dụng, sim điện thoại (ví điện tử) hình thức toán khác theo quy định (bao gồm trường hợp bên mua toán từ tài khoản bên mua sang tài khoản bên bán mang tên chủ doanh nghiệp tư nhân bên mua toán từ tài khoản bên mua mang tên chủ doanh nghiệp tư nhân sang tài khoản bên bán).” Điều Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 12 năm 2016 Trong trình thực có vướng mắc, đề nghị tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời Bộ Tài để nghiên cứu giải quyết./ Nơi nhận: - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Toà án nhân dân tối cao; - Kiểm toán nhà nước; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Sở Tài chính, Cục Thuế, Kho bạc nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Công báo; - Cục Kiểm tra văn (Bộ Tư pháp); - Website Chính phủ; - Website Bộ Tài chính; Website Tổng cục Thuế; - Các đơn vị thuộc Bộ Tài chính; - Lưu: VT, TCT (VT, CS) Đỗ Hoàng Anh Tuấn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ Tên đề tài: “ Các quy định liên quan đến đầu tư nước ngoài theo luật đầu tư năm 2005. Những bất cập và giải pháp khắc phục” Giảng viên : PGS, TS Tăng Văn Nghĩa. Lớp học : QTKD K6.2 - Trường ĐH Ngoại Thương DS nhóm 5 : Đỗ Thị Thuỷ Hồng – STT 41 Phạm Thị Thuý Hồng – STT 42 Trần Thu Hồng – STT 43 Đặng Quang Hưng – STT 44 Hoàng Tiến Hưng – STT 45 Đặng Thu Hương – STT 46 Nguyễn Thị Khanh – STT 47 Mai Ngọc Khánh – STT 48 Phạm Vân Khánh – STT 49 Ngô Trọng Khiêm – STT 50 Hà Nội, tháng 9 năm 2010 Tiểu luận- Môn pháp luật kinh doanh quốc tế Giảng viên: PGS, TS Tăng Văn Nghĩa MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, đầu tư nước ngoài đã thực sự trở thành hình thức hợp tác kinh tế quốc tế rất hiệu quả đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Với mục tiêu đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư, Đảng ta đã chủ trương mở cửa nền kinh tế, thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện trên mọi lĩnh vực, trong đó đặc biệt chú trọng tới việc hoàn thiện môi trường đầu tư kinh doanh, môi trường pháp lý, tạo ra một sân chơi bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa các nhà đầu tư. Năm 2005, Quốc hội đã ban hành Luật Đầu tư, có hiệu lực từ ngày 01/7/2006, thay thế Luật Đầu tư nước ngoài và Luật Khuyến khích đầu tư trong nước. Sự thay đổi này thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta đối với thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, một bộ phận quan trọng của nền kinh tế. Mặt khác, đó cũng là yêu cầu phù hợp với quy luật chung, nhằm đáp ứng kịp thời sự biến đổi khách quan của tình hình phát triển kinh tế trong nước cũng như quốc tế trong từng thời kỳ, để tiến tới một đạo luật ngày càng hoàn chỉnh phù hợp với xu thế hội nhập, nâng cao khả năng thu hút và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài. Thực tế đã chứng minh Luật Đầu tư 2005 đã góp phần quan trọng trong việc tạo ra những chuyển biến tích cực trong đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, trước tình hình mới luật đầu tư 2005 cần được xem xét và có những điều chỉnh phù hợp. Do vậy, nhóm chúng em chọn đề tài: “Các quy định liên quan đến đầu tư nước ngoài theo Luật Đầu tư 2005. Những bất cập và giải pháp khắc phục’’ làm đề tài tiểu luận môn Pháp Luật kinh doanh quốc tế, và với mong muốn trước tiên là thêm nhiều hiểu biết hơn về vấn đề này. Đầu tư nước ngoài bao gồm hai hoạt động là đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài và đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam (bao gồm đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp). Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có những vài trò to lớn như: đóng góp tích cực cho tăng trưởng và phát triển kinh tế; là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư đáp ứng nhu cầu phát triển toàn xã hội; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp; thúc đẩy chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực; có tác động lan toả đến các thành phần kinh tế khác, 1 SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN CHẤP NHẬN ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 ThS. NGUYỄN VĂN PHÁI – Khoa Quan hệ quốc tế, Đại học KHXH&NV TP Hồ Chí Minh Trong quá trình giao kết hợp đồng thì đề nghị giao kết hợp đồng và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là hai yếu tố quan trọng để hình thành lên hợp đồng. Vì vậy, Công ước Viên về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của Liên hiệp quốc năm 1980 (CISG), Bộ nguyên tắc về hợp đồng thương mại quốc tế của UNIDROIT năm 2004 (PICC) và Bộ luật Dân sự năm 2005 của Việt Nam (BLDS 2005) đều có những quy định về hai vấn đề này. Để đóng góp ý kiến cho việc sửa đổi, bổ sung các quy định liên quan đến hợp đồng trong BLDS 2005, chúng tôi tiếp tục tập trung phân tích, so sánh những quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trong các văn bản trên thông qua việc nghiên cứu các Case Study 1. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Sau khi đề nghị được chuyển đến người nhận, người này có thể trả lời chấp nhận, từ chối hoặc sửa đổi đề nghị. Theo nhận thức chung thì trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sự bày tỏ ý chí của người được đề nghị đồng ý ký kết hợp đồng theo những điều kiện do bên đề nghị đưa ra và trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng chỉ có hiệu lực khi nó phù hợp với đề nghị giao kết hợp đồng, ít ra là đối với các nội dung chính của hợp đồng. Dựa trên nhận thức chung đó, các văn bản như CISG 1980, PICC 2004 và BLDS 2005 đưa ra những quy định chi tiết về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, thể hiện những quan điểm, yêu cầu khác nhau về các hình thức trả lời chấp nhận cũng như sự phù hợp giữa trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng với đề nghị giao kết hợp đồng. Nhìn chung, khi phân tích sự tương đồng và khác biệt trong các quy đinh về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng đã nêu ở ba văn bản trên, chúng ta tập trung vào các đặc điểm sau: (i) Biểu thị sự chấp nhận của bên được đề nghị đối với đề nghị; (ii) Một số hình thức trả lời chấp nhận đề nghị cụ thể; (iii) Sự phù hợp giữa chấp nhận với đề nghị; 2 1.1. Biểu thị sự chấp nhận của bên được đề nghị đối với đề nghị Để có một chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, bên được đề nghị phải bằng cách này hay cách khác biểu thị sự “chấp nhận” của mình đối với đề nghị đó, tức là thể hiện ý chí muốn giao kết hợp đồng của mình với người đưa L/O/G/O ĐỀ TÀI: Tìm hiểu các khoản mục đầu tư chứng khoán và đầu tư của NHTM. Các quy định liên quan đến khoản mục này ở Việt Nam. So sánh với NHTM Mỹ và châu Âu trong việc quản lý khoản mục này Bài thuyết trình nhóm 12 www.them egallery.com Nhóm 12 Trần Võ Huyền Trang Phạm Thị Trang Trần Văn Tuấn Bạch Anh Tú Nguyễn Thành Trung www.them egallery.com Bố cục Lý thuyết chung Khoản mục chứng khoán và đầu tư của các NHTM Việt Nam Khoản mục chứng khoán và đầu tư tại một số NHTM Mỹ và châu Âu www.them egallery.com Phần I: Lý thuyết chung www.them egallery.com 1. Tại sao các ngân hàng nắm giữ chứng khoán và thực hiện hoạt động đầu tư: • Đáp ứng nguyên tắc trong quản lý TS có: đa dạng hóa tài sản có để giảm thiểu rủi ro. Khoản mục cho vay chiểm 1 tỷ trọng lớn trong TS của ngân hàng, tuy nhiên đây là 1 khoản mục có rủi ro cao và không dễ dàng bán trước ngày đáo hạn. • Tăng tính thanh khoản cho ngân hàng: các Ck có tính lỏng cao ( trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc…) dễ dàng chuyển đổi thành tiền khi cần thiết, đáp ứng nhu cầu thanh toán giảm chi phí cho ngân hàng. Trong khi đó hoạt động cho vay của ngân hàng có tính thanh khoản kém chỉ thu được gốc khi đáo hạn. • Tìm kiếm lợi nhuận: các ngân hàng thu được nguồn lợi nhuận đáng kể khi nắm giữ Ck từ lợi tức được chi trả cho ck( cổ phiếu, trái phiếu ), hoạt động mua bán chênh lệch giá( mua thấp- bán cao) • Giảm nghĩa vụ nộp thuế đối với ngân hàng ( ở 1 số nước) có các CK chịu thuế và có CK không. Hoặc như tại Mỹ: trái tức của trái phiếu chính phủ có thể được trả bằng cách giảm trừ khoản thuế phải nộp Tuy nhiên, bên cạnh đó việc nắm giữ trái phiếu cũng mang lại rủi ro cho ngân hàngm do đó các ngân hàng phải tiến hành lựa chọn, quản lý các khoản mục chứng khoán, đầu tư sao cho rủi ro là thấp nhất và lợi nhuận cao nhất. www.them egallery.com 2. Phân loại 2.1. Phân loại chứng khoán đầu tư • Là chứng khoán nợ, chứng khoán vốn hoặc chứng khoán khác; • TCTD mua với chiến lược kinh doanh, mua để bán trong thời gian không quá 1 năm nhằm hưởng chênh lệch giá; • TCTD không có mục đích kiểm soát doanh nghiệp. Chứng khoán kinh doanh (hạch toán trên TK 14) • Là chứng khoán nợ, chứng khoán vốn hoặc chứng khoán khác; • Có số lượng đầu tư vào một doanh nghiệp dưới 20% quyền biểu quyết; • TCTD đầu tư với mục tiêu dài hạn và có thể bán khi có lợi; • TCTD mua không có mục đích kiểm soát (2) doanh nghiệp; • TCTD không là cổ đông sáng lập và không là đối tác chiến lược; • Các loại chứng khoán được chỉ định vào nhóm sẵn sàng để bán (TCTD không phân loại vào chứng khoán kinh doanh và chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn); • Được tự do mua bán trên thị trường (cả trên thị trường chính thức và phi chính thức - OTC). Chứng khoán sẵn sàng để bán (hạch toán trên TK 15) www.them egallery.com 2. Phân loại • Là chứng khoán nợ; • TCTD mua hẳn với mục đích đầu tư để hưởng lãi suất; • TCTD CÁC CÁC QUY QUY ĐỊNH ĐỊNH LIÊN LIÊN QUAN QUAN ĐẾN THUỐC GÂY NGHIỆNĐẾN THUỐC GÂY NGHIỆN THUỐC HTHUỐC HƯƯỚNG TÂM THẦNỚNG TÂM THẦN PHÁP CHẾ DƯỢC Hoá chất dùng trong Dược về khía cạnh quản lý được phân thành hai nhóm: Nhóm các hóa chất dùng làm thuốc : còn gọi là NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC. Được phân thành hai loại: 1. Hóa chất thường 2. Hóa chất gây nghiện, hướng thần Trong chương trình chúng ta sẽ tìm hiểu về các quy chế liên quan đến việc quản lý thuốc dùng cho người Nhóm các hóa chất không dùng làm thuốc: còn gọi là HÓA CHẤT HÓA NGHIỆM. Được phân thành hai loại: 1. Hóa chất thường 2. Hóa chất nguy hiểm: những hóa chất có các tính chất sau: ĐỘC – ĂN MÒN – DỂ CHÁY – DỂ NỔ – OXY HÓA MẠNH - KHỬ MẠNH Thực hiện việc quản lý THUỐC GÂY NGHIỆN Thông tư số 10/2010/TT-BYT ngày 29/4/2010 của Bộ trưởng BYT NỘI DUNG * CÁC KHÁI NIỆM CHUNG * * CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN PHA CHẾ – SẢN XUẤT – XUẤT NHẬP KHẨU – BẢO QUẢN * CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN PHÂN PHỐI – DỰ TRÙ – DUYỆT DỰ TRÙ * * CÁC CHẾ ĐỘ BÁO CÁO CÁC KHÁI NIỆM CHUNG Thế nào là Thuốc GÂY NGHIỆN? Là những thuốc có nguồn gốc tự nhiên, tổng hợp hay bán tổng hợp được sử dụng với mục đích phòng bệnh, chữa bệnh (Mục đích y học), phân tích, kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học. Nếu bị lạm dụng có thể dẫn đến “nghiện” “nghiện”: Một tình trạng phụ thuộc về thể chất hay tâm thần đối với chất lạm dụng. Thuốc GÂY NGHIỆN DẠNG PHỐI HỢP: cần hội đủ 4 yếu tố: - Là thuốc gây nghiện: trong thành phần có chất có tên trong danh mục các chất gây nghiện - Trong thành phần ngoài chất gây nghiện còn có các chất khác không phải là thuốc HTT hay tiền chất làm thuốc - Chất gây nghiện có tên trong bảng danh mục thuốc gây nghiện dạng phối hợp - Nồng độ, hàm lượng chất gây nghiện có trong đơn vị thành phẩm ≤≤ nồng độ, hàm lượng ghi trong bảng danh mục thuốc gây nghiện dạng phối hợp Trường hợp được miễn quản lý theo thuốc gây nghiện khi bán cho người bệnh Thuốc GÂY NGHIỆN DẠNG PHỐI HỢP Phạm vi điều chĩnh của quy định về quản lý thuốc gây nghiện Các loại thuốc gây nghiện sử dụng trong lĩnh vực y tế, phân tích, kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học. THUỐC GÂY NGHIỆN DẠNG PHỐI HỢP Terpin codein : Terpin hidrat 100 mg (200 mg) Codein base 10 mg (2 – 5 mg) Di-antalvic : Acetaminophen 500 mg Dextropropoxyphen 135 mg Thế nào là Thuốc HƯỚNG TÂM THẦN ? Là những thuốc có nguồn gốc tự nhiên, bán tổng hợp hoặc tổng hợp. Có tác dụng trên thần kinh trung ương gây nên tình trạng kích thích hoặc ức chế. Nếu sử dụng không hợp lý có thể gây nên rối loạn chức năng vận động, tư duy, hành vi, nhận thức, cảm xúc… hoặc gây ảo giác hoặc có khả năng bị lệ thuộc thuốc