1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch bền vững ở phong nha kẻ bàng

20 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 195,71 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Có thể nhận thấy, du lịch ngành kinh tế phát triển nhanh ngành kinh tế hàng đầu Thế giới Đối với nớc ta, Đảng Nhà nớc đ xác định "du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hoá sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng x hội hoá cao" (Pháp lệnh Du lịch, 1999) đề mục tiêu "phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn" (Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, 2001) "phát triển du lịch hớng chiến lợc quan trọng đờng lối phát triển kinh tế-x hội nhằm góp phần thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc" (Chỉ thị 46/CT-TW Ban Bí th TW Đảng khoá VII, 1994) Nằm Bắc Trung Bộ, tỉnh Quảng Bình có tiềm du lịch đa dạng phong phú để phát triển nhiều loại hình du lịch Chơng trình phát triển du lịch đợc đa vào bốn Chơng trình kinh tế trọng điểm tỉnh Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Quảng Bình lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2001-2005 đ định hớng "Phát triển nhanh du lịch thành ngành kinh tế quan trọng tỉnh Tăng cờng đầu t phát triển du lịch, trớc hết tuyến, điểm nh: Khu Du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng, Đồng Hới-Đá Nhảy Mở thêm tuyến du lịch Đèo Ngang-Hòn La, Thạch Bàn-suối nớc khoáng nóng Bang, đờng Hồ Chí Minh , mở thêm tour du lịch nớc nớc Coi trọng công tác đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ du lịch, nâng cao chất lợng phục vụ du lịch, tăng cờng giữ gìn trật tự, bảo vệ môi trờng sinh thái" Trong năm qua, du lịch Quảng Bình đ đạt đợc nhiều kết đáng khích lệ Số lợng khách du lịch đến Quảng Bình từ 1999 đến 2004 tăng bình quân hàng năm 30% Nhiều điểm tham quan nh B i biển Nhật Lệ, Đá Nhảy, Khu suối nớc khoáng nóng Bang đặc biệt Phong Nha-Kẻ Bàng đ trở thành điểm du lịch yêu thích du khách Đặc biệt, kể từ Vờn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng đợc UNESCO công nhận Di sản Thiên nhiên Thế giới, số lợng du khách đến Quảng Bình tăng đột biến; nhiều dự án đầu t phát triển du lịch đợc triển khai xây dựng Bên cạnh thành đ đạt đợc, du lịch Quảng Bình nhiều khiếm khuyết cần đợc khắc phục sớm Đó là: Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch yếu; sản phẩm du lịch nghèo nàn, đơn điệu; chất lợng phục vụ du lịch cha cao; thời gian lu trú du khách thấp; số lợng khách quốc tế đến Quảng Bình chiếm tỷ trọng không đáng kể; đội ngũ cán công nhân viên làm công tác du lịch cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển du lịch tình hình mới; môi trờng sinh thái bị ảnh hởng nhiều Trong Chiến lợc phát triển du lịch Việt Nam, Phong Nha-Kẻ Bàng đợc Tổng Cục Du lịch xác định "Khu du lịch sinh thái hang động Phong Nha-Kẻ Bàng" 31 khu du lịch chuyên đề nớc Tuy đạt đợc tăng trởng tơng đối cao năm qua, nhng du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng phát triển cha tơng xứng với tiềm Hiện nay, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch yếu kém, phơng tiện vận chuyển du khách cha tiêu chuẩn, khách du lịch đến có tham quan động Phong Nha động Tiên Sơn, sản phẩm du lịch thân thiện với môi trờng cha phát triển, dịch vụ nghèo nàn, chất lợng cha cao Đặc biệt, sau đợc Uỷ ban Di sản Thế giới UNESCO họp lần thứ 27 Pari đ thức công nhận Vờn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng Di sản Thiên nhiên Thế giới (ngày 05/7/2003), trách nhiệm Du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng to lớn; để bảo tồn phát huy giá trị độc đáo Di sản Thiên nhiên Thế giới, phát triển du lịch cách bền vững để giữ gìn Di sản Thiên nhiên Thế giới cho hôm hệ mai sau 3 Xuất phát từ thực tế nêu trên, việc nghiên cứu phát triển du lịch, phát triển du lịch bền vững Di sản Thiên nhiên Thế giới Vờn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng cần thiết cấp bách Làm để vừa phát triển du lịch, vừa bảo tồn, giữ gìn Di sản Thiên nhiên, bảo vệ môi trờng sinh thái, đảm bảo công x hội, giữ gìn sắc văn hoá địa phơng Là cán quản lý ngành Du lịch tỉnh Quảng Bình, thấy đợc xúc cấp thiết vấn đề đ dẫn đến đề tài: "Phát triển Du lịch bền vững Phong Nha-Kẻ Bàng" đợc lựa chọn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: - Trên giới: Du lịch đợc xem ngành kinh tế lớn giới với tiềm kinh tế to lớn Chính vậy, hoạt động du lịch đợc nhiều chuyên gia, nhà khoa học nhà quản lý quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, m i đến năm 80 Thế kỷ trớc khái niệm "Phát triển bền vững" xuất m i đến đầu năm 90, khái niệm "Du lịch bền vững" bắt đầu đợc đề cập đến, mà tác động tiêu cực lên môi trờng bùng nổ du lịch từ năm 1960 trở nên rõ rệt Các nghiên cứu "Du lịch bền vững" cho thấy Du lịch bền vững không bảo vệ môi trờng, giữ gìn sinh thái mà quan tâm đến khả trì lợi ích kinh tế dài hạn công x hội Du lịch bền vững tách rời khỏi tranh luận rộng r i phát triển bền vững nói chung lĩnh vực tiên phong, mối quan tâm hàng đầu tất quốc gia Thế giới nói riêng Trong lĩnh vực học thuật, du lịch bền vững đợc số công trình đề cập đến nh: "Du lịch Môi trờng: Mối quan hệ bền vững"[41], "Du lịch bền vững-Cái thực sự?"[37], "Du lịch sinh thái phát triển bền vững Ai sở hữu thiên đờng?"[40], "Quản lý Du lịch bền vững: Các nguyên tắc ứng dụng"[48], "Hớng tới phát triển bền vững: Các mục tiêu phát triển điều kiện"[43] "Chỉ tiêu cho phát triển bền vững: Lý thuyết, Phơng pháp, áp dụng"[35], "Du lịch sinh thái Hớng dẫn du lịch bền vững"[52] - Tại Việt Nam: Nghiên cứu du lịch đợc đề cập nhiều vào năm 90, hoạt động du lịch trở nên khởi sắc Một số công trình nghiên cứu đ đề cập nhiều khía cạnh khác hoạt động du lịch nh: "Tổ chức L nh thổ Du lịch Việt Nam"[1], "Du lịch kinh doanh Du lịch"[19], "Xây dựng Năng lực cho Phát triển Du lịch Việt Nam [30], "Quy hoạch Tổng thể phát triển du lịch vùng Du lịch Bắc Trung đến năm 2010 định hớng đến năm 2020" [29] Đối với nớc ta, "Du lịch bền vững" khái niệm mẻ Đ có số công trình nghiên cứu Du lịch khía cạnh bền vững nh: "Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam"[33], "Tài nguyên môi trờng Du lịch Việt Nam"[34], "Du lịch bền vững"[8], "Du lịch sinh thái-những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam"[15], "Du lịch sinh thái Khu Bảo tồn Tự nhiên Việt Nam"[13], "Cẩm nang phát triển du lịch bền vững"[35] Đối với số khu du lịch cụ thể, phần lớn nghiên cứu tập trung chủ yếu vào kiến nghị Đối với Phong Nha-Kẻ Bàng, đ có số công trình nghiên cứu địa chất địa mạo, đa dạng sinh học, hệ thống hang động để phục vụ cho việc xây dựng hồ sơ Di sản Thiên nhiên Thế giới Hiện nay, Vờn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bnàg hoàn chỉnh Hồ sơ đa dạng sinh học trình UNESCO công nhận Di sản Thiên nhiên Thế giới lần thứ tiêu chí "Đa dạng sinh học" Các công trình nghiên cứu phát triển du lịch nói chung phát triển du lịch bền vững nói riêng đợc đề cập ít, chủ yếu tham luận Hội thảo Phong Nha-Kẻ Bàng Qua tổng hợp tình hình nghiên cứu du lịch vững nớc ta thời gian qua, nhận thấy: - Là ngành kinh tế hàng đầu, du lịch đợc nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, tổ chức Thế giới nh nớc ta quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, "Du lịch bền vững" đợc đầu t nghiên cứu từ năm 1990 đến - Du lịch Việt Nam thực khởi sắc từ năm 90 đề tài nghiên cứu nhiều nhà khoa học Việt Nam Thế giới "Du lịch bền vững" nớc ta ngày đợc nhà khoa học quan tâm nghiên cứu định hớng phát triển du lịch Thế giới nh nớc ta Tuy nhiên, số lợng công trình nghiên cứu du lịch bền vững nớc ta Các công trình chủ yếu tập trung vào nghiên cứu "Du lịch sinh thái" loại hình du lịch thân thiện với môi trờng có tính bền vững - Việc nghiên cứu phát triển du lịch bền vững áp dụng cụ thể cho Khu bảo tồn Thiên nhiên hay Vờn Quốc gia đợc trọng nhiều yếu tố khách quan chủ quan - Cho đến nay, việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề liên quan đến phát triển du lịch bền vững nớc ta đợc triển khai không nhiều, cần có nghiên cứu sâu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: Góp phần tích cực vào việc quản lý, phát triển du lịch theo hớng bền vững Di sản Thiên nhiên Thế giới Vờn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tập trung nghiên cứu lý luận phát triển du lịch bền vững (đặc biệt Vờn Quốc gia, Khu Bảo tồn thiên nhiên); kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững nh phát triển không bền vững số nớc giới (chú trọng vào khu bảo tồn thiên nhiên vờn quốc gia), đồng thời rút số học kinh nghiệm cho phát triển du lịch bền vững nớc ta 6 - Đánh giá tài nguyên du lịch khu vực nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng đa học kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững khu du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng - Tập trung nghiên cứu, đa giải pháp cụ thể phát triển du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng cách bền vững; phù hợp với Hiến chơng Bảo vệ Di sản Thế giới Liên Hiệp Quốc tơng xứng với Vờn Quốc gia-Di sản Thiên nhiên Thế giới Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu: Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng x hội hoá cao Tuy nhiên, Luận án tập trung nghiên cứu du lịch dới góc độ phát triển bền vững khu du lịch cụ thể; Di sản Thiên nhiên Thế giới Vờn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, hay nói cách khác: Nghiên cứu phát triển Du lịch bền vững Phong Nha-Kẻ Bàng (Lý luận, thực tiễn giải pháp) Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Phạm vi không gian đợc giới hạn khu vực Di sản Thiên nhiên Thế giới vờn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng vùng đệm vờn Quốc gia Tuy nhiên, đề tài có đề cập đến số khu vực phụ cận, số khu du lịch tỉnh, tuyến du lịch liên quan trực tiếp đến phát triển du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng - Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch PN-KB 1996-2004, đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2005 đến 2015 Phơng pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, phơng pháp chủ yếu sau đợc sử dụng: - Phơng pháp vật biện chứng: Đặt việc phát triển du lịch bền vững PN-KB mối quan hệ biện chứng với lĩnh vực hoạt động khác 7 - Phơng pháp tổng hợp: Tổng hợp tất hoạt động liên quan đến du lịch để xây dựng tranh tổng thể phát triển du lịch bền vững - Phơng pháp phân tích hệ thống: Phân tích cách có hệ thống hoạt động du lịch cụ thể để để biết đợc thực trạng phát triển nhằm đề xuất giải pháp hữu hiệu - Phơng pháp điều tra khảo sát thực địa: Sử dụng kết chuyến khảo sát thực địa, điều tra, vấn khách du lịch nh doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch-dịch vụ - Phơng pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến nhà t vấn, chuyên gia việc phát triển du lịch bền vững, công tác quy hoạch, phát triển du lịch cộng đồng ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận phát triển du lịch bền vững, đặc biệt phát triển du lịch bền vững Khu Bảo tồn thiên nhiên VQG - Tổng kết học kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững nh phát triển du lịch không bền vững số điểm du lịch giới Trên sở để đề giải pháp phát triển du lịch bền vững cho VQG PN-KB - Phân tích tiềm du lịch PN-KB tiềm du lịch thiên nhiên nhân văn để từ xây dựng chiến lợc phát triển du lịch bền vững - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch khu du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng thời gian qua; làm rõ thành đạt đợc nh khiếm khuyết cần phải đợc khắc phục; rút học kinh nghiệm nhằm đa du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng phát triển bền vững - Đề xuất hệ thống giải pháp phát triển du lịch bền vững Phong Nha-Kẻ Bàng; để m i m i xứng đáng với danh hiệu Di sản Thiên nhiên Thế giới mà UNESCO đ công nhận 8 Chơng sở lý luận kinh nghiệm quốc tế phát triển du lịch bền vững 1.1 Phát triển bền vững Phát triển đợc hiểu trình tăng trởng nhiều yếu tố cấu thành khác kinh tế, trị, x hội, văn hoá, khoa học-kỹ thuật Đây xu tự nhiên tất yếu giới vật chất nói chung x hội loài ngời nói riêng Phát triển kinh tế-x hội trình nâng cao chất lợng sống vật chất tinh thần cách phát triển lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất, nâng cao chất lợng giáo dục, chất lợng sống, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá Để phán ánh thực chất khách quan phát triển, tiêu kinh tế nh GNP (Gross National Product-Tổng sản phẩm quốc dân), GDP (Gross Domestic Product-Tổng sản phẩm quốc nội), thu nhập bình quân đầu ngời (GDP per capita) cần phải bổ sung số khác nh HDI (Human Development Index-Chỉ số phát triển ngời), HFI (Human Freedom Index-Chỉ số tự ngời) Cùng với việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cộng đồng dân c, hoạt động phát triển đ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây tác động tiêu cực làm suy thoái môi trờng, sinh thái Một thực tế phủ nhận đợc nguồn tài nguyên thiên nhiên Trái đất vô hạn việc khai thác bừa b i, không kiểm soát đợc không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên mà gây hậu nghiêm trọng môi trờng, làm cân sinh thái; gây ảnh hởng trực tiếp đến trình phát triển x hội loài ngời tơng lai Chính từ nhận thức đ xuất khái niệm phát triển xu phát triển đợc tất nớc giới, kể nớc phát triển nh nớc phát triển quan tâm; "Phát triển bền vững" Khái niệm bền vững áp dụng cho phát triển khái niệm tơng đối Những vấn đề môi trờng nảy sinh từ phát triển x hội tiêu dùng đ đợc giới thừa nhận Tuy nhiên, m i đến năm 1987 vấn đề môi trờngphát triển thức đợc nêu lên Tại Hội nghị Uỷ ban Thế giới Môi trờng Phát triển (WCED), Brundtland - nhà trị nhà kinh tế học đại đ đa Báo cáo Brundtland "Tơng lai chung chúng ta" Báo cáo đ đa nhận thức đầy đủ môi trờng gây trở ngại phát triển phúc lợi x hội Cũng từ đó, phát triển bền vững lên thành mô hình cho sách toàn cầu, khu vực, quốc gia địa phơng; đ đợc nêu Chơng trình 21 Hội nghị Thế giới Liên hợp quốc (Hội nghị Thợng đỉnh Rio, 1992) Hiện nay, nhiều tranh luận dới góc độ khác khái niệm "Phát triển bền vững" Theo quan điểm Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) đa năm 1980 "Phát triển bền vững phải cân nhắc đến trạng khai thác nguồn tài nguyên tái tạo không tái tạo, đến điều kiện thuận lợi nh khó khăn việc tổ chức kế hoạch hành động ngắn hạn dài hạn đan xen nhau" Định nghĩa trọng đến việc sử dụng nguồn tài nguyên cha đa tranh toàn diện phát triển bền vững Một định nghĩa khác đợc nhà khoa học giới đề cập cách tổng quát hơn, trọng đến trách nhiệm chúng ta: "Phát triển bền vững hoạt động phát triển ngời nhằm phát triển trì trách nhiệm cộng đồng lịch sử hình thành hoàn thiện sống Trái đất" Tuy nhiên, khái niệm Uỷ ban Liên hợp quốc Môi trờng Phát triển (UNCED) đa năm 1987 đợc sử 10 dụng rộng r i Theo UNCED, "Phát triển bền vững thoả m n nhu cầu nhng không làm giảm khả thoả m n nhu cầu hệ mai sau" Nh vậy, hoạt động có tính bền vững, xét mặt lý thuyết đợc thực m i m i Tại Hội nghị Môi trờng toàn cầu RIO 92 RIO 92+5, quan niệm phát triển bền vững đợc nhà khoa học bổ sung Theo đó, "Phát triển bền vững đợc hình thành hoà nhập, đan xen thoả hiệp hệ thống tơng tác hệ tự nhiên, hệ kinh tế hệ văn hoá-x hội" (Hình 1) Hệ x hội Hệ kinh tế Hệ tự nhiên Phát triển bền vững Hình 1: Quan niệm phát triển bền vững Theo quan điểm này, phát triển bền vững tơng tác qua lại phụ thuộc lẫn ba hệ thống nói Nh thế, phát triển bền vững không cho phép ngời u tiên phát triển hệ mà gây suy thoái, tàn phá hệ khác Thông điệp thật đơn giản: Phát triển bền vững không nhằm mục đích tăng trởng kinh tế Hiện nay, phát triển phải dựa tính bền vững môi trờng-sinh thái, văn hoá-x hội kinh tế Phát triển bền vững mang tính ba chiều, giống kiềng chân Nếu chân bị g y, hệ thống bị sụp đổ dài hạn Cần phải nhận thức đợc rằng, ba chiều phụ thuộc nhiều mặt, hỗ trợ lẫn cạnh tranh với Nói đến phát triển bền vững có nghĩa tạo đợc cân 11 ba chiều (ba trụ cột) Cụ thể là: - Sự bền vững kinh tế: Tạo nên thịnh vợng cho cộng đồng dân c đạt hiệu cho hoạt động kinh tế Điều cốt lõi sức sống phát triển doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp phải đợc trì cách lâu dài - Sự bền vững x hội: Tôn trọng nhân quyền bình đẳng cho tất ngời Đòi hỏi phân chia lợi ích công bằng, trọng công tác xoá đói giảm nghèo Thừa nhận tôn trọng văn hoá khác nhau, tránh hình thức bóc lột - Sự bền vững môi trờng: Bảo vệ, quản lý nguồn tài nguyên; hạn chế đến mức tối thiểu ô nhiễm môi trờng, bảo tồn đan dạng sinh học tài sản thiên nhiên khác Chiến lợc phát triển bền vững Việt Nam (Chơng trình nghị 21 Việt Nam) đ đa mục tiêu tổng quát phát triển bền vững đạt đợc đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hoá, bình đẳng công dân đồng thuận x hội, hài hoà ngời tự nhiên; phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà đợc ba mặt phát triển kinh tế (nhất tăng trởng kinh tế), phát triển x hội (nhất thực tiến bộ, công x hội; xóa đói giảm nghèo giải việc làm) bảo vệ môi trờng (nhất xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lợng môi trờng; phòng chống cháy chặt phá rừng; khai thác hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) Chơng trình nghị 21 Việt Nam đa nguyên tắc trình phát triển sau: - Con ngời trung tâm phát triển bền vững Đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân; xây dựng đất nớc giàu mạnh, x hội công bằng, dân chủ văn minh nguyên tắc quán triệt quán giai đoạn phát triển 12 - Phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, đảm bảo an ninh lơng thực, lợng, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm; kết hợp chặt chẽ hợp lý hài hòa với phát triển x hội bảo vệ môi trờng; bớc thực nguyên tắc "mọi mặt: kinh tế, x hội môi trờng có lợi" - Bảo vệ cải thiện môi trờng phải đợc coi yếu tố tách rời trình phát triển Coi yêu cầu bảo vệ môi trờng tiêu chí quan trọng đánh giá phát triển bền vững Xây dựng hệ thống pháp luật đồng có hiệu lực bảo vệ môi trờng, giữ gìn sinh thái - Phát triển phải đảm bảo đáp ứng cách công nhu cầu hệ không gây trở ngại tới sống hệ mai sau; tạo lập điều kiện để ngời x hội có hội bình đẳng để phát triển; xây dựng lối sống lành mạnh, hài hoà, gần gũi yêu quý thiên nhiên - Khoa học công nghệ tảng động lực cho công nghiệp hoá, đại hoá, thúc đẩy phát triển nhanh, mạnh bền vững đất nớc Công nghệ đại, thân thiện với môi trờng cần đợc u tiên sử dụng rộng r i ngành sản xuất - Phát triển bền vững nghiệp toàn Đảng, cấp quyền, ngành địa phơng; doanh nghiệp, quan, đoàn thể x hội, cộng đồng dân c ngời dân Huy động tối đa tham gia tầng lớp nhân dân lựa chọn định phát triển - Gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Chú trọng phát huy lợi thế, nâng cao chất lợng, hiệu quả, lực cạnh tranh Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tác động xấu trình toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế gây - Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế, phát triển x hội bảo vệ môi trờng với bảo đảm quốc phòng, an ninh trật tự an toàn x hội 13 1.2 Phát triển du lịch bền vững 1.2.1 Khái niệm phát triển du lịch bền vững 1.2.1.1 Khái niệm: Phát triển du lịch bền vững phát triển bền vững có mối quan hệ chặt chẽ Trên thực tế, phát triển bền vững phát triển du lịch bền vững liên quan đến môi trờng Trong du lịch, môi trờng mang hàm ý rộng Đó môi trờng tự nhiên, kinh tế, văn hoá, trị x hội; yếu tố quan trọng để tạo nên sản phẩm du lịch đa dạng, độc đáo Rõ ràng, bảo vệ môi trờng phát triển suy giảm; nhng phát triển việc bảo vệ môi trờng thất bại Chính vậy, cần phát triển du lịch nhng không đợc làm tổn hại đến tài nguyên, không làm ảnh hởng tiêu cực đến môi trờng Hay nói cách khác, du lịch bền vững phải xu phát triển ngành du lịch Ngoài phát triển thân thiện với môi trờng, khái niệm bền vững bao hàm cách tiếp cận du lịch thừa nhận vai trò cộng đồng địa phơng, phơng thức đối xử với lao động mong muốn tối đa hóa lợi ích kinh tế du lịch cho cộng đồng địa phơng Nói cách khác, du lịch bền vững bảo vệ môi trờng, mà quan tâm tới khả trì kinh tế dài hạn công x hội Du lịch bền vững tách rời phát triển bền vững Hiện nay, giới cha thống quan niệm phát triển du lịch bền vững Du lịch bền vững đợc định nghĩa theo số cách Machado, 2003 [45] đ định nghĩa du lịch bền vững là: "Các hình thức du lịch đáp ứng nhu cầu khách du lịch, ngành du lịch, cộng đồng địa phơng nhng không ảnh hởng tới khả đáp ứng nhu cầu hệ mai sau Du lịch khả thi kinh tế nhng không phá huỷ tài nguyên mà tơng lai du lịch phụ thuộc vào đó, đặc biệt môi trờng tự nhiên kết cấu x hội cộng đồng địa phơng" Định nghĩa tập trung vào tính bền vững 14 hình thức du lịch (sản phẩm du lịch) cha đề cập cách tổng quát tính bền vững cho toàn ngành du lịch Theo Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới (WTTC), 1996 "Du lịch bền vững việc đáp ứng nhu cầu du khách vùng du lịch mà bảo đảm khả đáp ứng nhu cầu cho hệ du lịch tơng lai" Đây định nghĩa ngắn gọn dựa định nghĩa phát triển bền vững UNCED Tuy nhiên, định nghĩa chung chung, đề cập đến đáp ứng nhu cầu du khách tơng lai cha nói đến nhu cầu cộng đồng dân c địa phơng, đến môi trờng sinh thái, đa dạng sinh học Còn theo Hens L.,1998 [39], "Du lịch bền vững đòi hỏi phải quản lý tất dạng tài nguyên theo cách để đáp ứng nhu cầu kinh tế, x hội thẩm mỹ trì đợc sắc văn hoá, trình sinh thái bản, đa dạng sinh học hệ đảm bảo sống" Định nghĩa trọng đến công tác quản lý tài nguyên du lịch du lịch đợc phát triển bền vững Tại Hội nghị môi trờng phát triển Liên hợp quốc Rio de Janeiro năm 1992, Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) đ đa định nghĩa: "Du lịch bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch ngời dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch tơng lai Du lịch bền vững có kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên nhằm thoả m n nhu cầu kinh tế, x hội, thẩm mỹ ngời trì đợc toàn vẹn văn hoá, đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ cho sống ngời" Định nghĩa dài nhng hàm chứa đầy đủ nội dung, hoạt động, yếu tố liên quan đến du lịch bền vững Định nghĩa đ trọng đến cộng đồng dân c địa phơng, bảo vệ môi trờng sinh thái, gìn giữ sắc văn hoá Trong Luận án này, khái niệm phát triển du lịch bền vững 15 đợc hiểu theo nội hàm định nghĩa Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), năm 1992 Mục tiêu Du lịch bền vững theo Inskeep, 1991 [42] là: - Phát triển, gia tăng đóng góp du lịch vào kinh tế môi trờng - Cải thiện tính công x hội phát triển - Cải thiện chất lợng sống cộng đồng địa - Đáp ứng cao độ nhu cầu du khách - Duy trì chất lợng môi trờng Còn theo Hội đồng khoa học, Tổng Cục Du lịch, 2005 [28], 12 mục tiêu chơng trình du lịch bền vững bao gồm (không xếp theo thứ tự u tiên mà tất mục tiêu quan trọng nh nhau, có nhiều mục tiêu chứa đựng kết hợp yếu tố ảnh hởng môi trờng, kinh tế x hội)): Hiệu kinh tế: Đảm bảo tính hiệu kinh tế tính cạnh tranh để doanh nghiệp điểm du lịch có khả tiếp tục phát triển phồn thịnh đạt lợi nhuận lâu dài Sự phồn thịnh cho địa phơng: Tăng tối đa đóng góp du lịch phát triển thịnh vợng kinh tế địa phơng điểm du lịch, khu du lịch; bao gồm phần tiêu dùng khách du lịch đợc giữ lại địa phơng Chất lợng việc làm: Tăng cờng số lợng chất lợng việc làm địa phơng ngành du lịch tạo đợc ngành du lịch hỗ trợ, phân biệt đối xử giới mặt khác Công x hội: Cần có phân phối lại lợi ích kinh tế x hội thu đợc từ hoạt động du lịch cách công rộng r i cho tất ngời cộng đồng đáng đợc hởng Sự thỏa m n khách du lịch: Cung cấp dịch vụ an toàn, chất lợng cao thỏa m n đầy đủ yêu cầu du khách, không phân biệt đối xử giới, chủng tộc, thu nhập nh mặt khác 16 Khả kiểm soát địa phơng: Thu hút trao quyền cho cộng đồng địa phơng xây dựng kế hoạch đề định quản lý phát triển du lịch, có tham khảo t vấn bên liên quan An sinh cộng đồng: Duy trì tăng cờng chất lợng sống ngời dân địa phơng, bao gồm cấu tổ chức x hội cách tiếp cận nguồn tài nguyên, hệ thống hỗ trợ đời sống, tránh làm suy thoái khai thác mức môi trờng nh x hội dới hình thức Đa dạng văn hoá: Tôn trọng tăng cờng giá trị di sản lịch sử, sắc văn hoá dân tộc, truyền thống sắc đặc biệt cộng đồng dân c địa phơng điểm du lịch Thống tự nhiên: Duy trì nâng cao chất lợng cảnh vật, kể nông thôn nh thành thị, tránh để môi trờng xuống cấp 10 Đa dạng sinh học: Hỗ trợ cho việc bảo tồn khu vực tự nhiên, môi trờng sống, sinh vật hoang d giảm thiểu thiệt hại yếu tố 11 Hiệu nguồn lực: Giảm thiểu mức sử dụng nguồn tài nguyên quý tái tạo đợc việc phát triển triển khai sở, phơng tiện dịch vụ du lịch 12 Môi trờng lành: Giảm thiểu ô nhiễm không khí, nớc, đất rác thải từ du khách h ng du lịch 1.2.1.2 Du lịch bền vững du lịch không bền vững: Có loại hình du lịch đợc coi bền vững loại hình khác Trong đó, du lịch tình dục du lịch 3-S (Sun, Sea and Sand: Nắng, Biển Cát) hầu hết nớc cho thấy không bền vững Tuy nhiên, phần lớn loại hình du lịch phát triển với quy mô lớn, trở nên không bền vững (ví dụ, số lợng ngời du lịch săn bắn, câu cá đông khu du lịch) Phần lớn, mô hình du lịch làm cho bền vững thông qua thay đổi định lợng định tính 17 Bảng 1.1: Loại hình du lịch phân loại theo khả tơng thích với khái niệm du lịch bền vững Tơng thích cao Du lịch sinh thái Không tơng thích Du lịch bờ biển có thị trờng lớn Du lịch văn hoá thu hút du khách Kỳ nghỉ có tác động tiêu cực tới tìm hiểu lịch sử, văn hoá môi trờng tự nhiên khu vực Điểm du lịch đô thị có sử dụng Du lịch tình dục khu vực trống Du lịch nông thôn quy mô nhỏ Du lịch săn bắn câu cá nơi quản lý Kỳ nghỉ bảo tồn, du Đi du lịch nơi có môi khách thực công tác bảo tồn trờng nhạy cảm nh rừng nhiệt đới, suốt kỳ nghỉ Nam Cực Nguồn: A Machado, 2003 [40] Để củng cố khái niệm Du lịch bền vững, nhiều nghiên cứu đ xem xét tác động du lịch so sánh yếu tố đợc coi bền vững với yếu tố đợc coi không bền vững Các tác giả nh Krippendorf, 1982; Lane 1990; Hunter Green, 1994; Godfrey, 1996; Swarbrooke, 1999 sau nghiên cứu tác động du lịch ba lĩnh vực kinh tế, môi trờng x hội đ đa so sánh yếu tố đợc coi bền vững yếu tố đợc coi không bền vững phát triển du lịch 18 Bảng 1.2: Du lịch bền vững du lịch không bền vững Du lịch bền vững Du lịch bền vững Khái niệm chung: Phát triển chậm Phát triển nhanh Phát triển có kiểm soát Phát triển không kiểm soát Quy mô phù hợp Quy mô không phù hợp Mục tiêu dài hạn Mục tiêu ngắn hạn Phơng pháp tiếp cận theo chất Phơng pháp tiếp cận theo số lợng lợng Tìm kiếm cân Tìm kiếm tối đa Địa phơng kiểm soát Kiểm soát từ xa Chiến lợc phát triển: Quy hoạch trớc, triển khai sau Không lập kế hoạch, triển khai tùy tiện Kế hoạch theo quan điểm Kế hoạch theo dự án Phơng pháp tiếp cận luận Phơng pháp tiếp cận theo lĩnh vực Quan tâm tới vùng Tập trung vào trọng điểm Phân tán áp lực lợi ích áp lực lợi ích tập trung Quanh năm cân Thời vụ mùa cao điểm Các nhà thầu địa phơng Các nhà thầu bên Nhân công địa phơng Nhân công bên Kiến trúc địa Kiến trúc theo thị hiếu khách du lịch 19 Xúc tiến, marketing có tập trung Xúc tiến, marketing tràn lan theo đối tợng Nguồn lực: Sử dụng vừa phải tài nguyên nớc, Sử dụng tài nguyên nớc, lợng lợng l ng phí Tăng cờng tái sinh Không tái sinh Giảm thiểu l ng phí Không ý tới l ng phí sản xuất Thực phẩm sản xuất địa phơng Thực phẩm nhập Tiền hợp pháp Tiền bất hợp pháp, không khai báo rõ ràng Nguồn nhân lực có chất lợng Nguồn nhân lực chất lợng Khách du lịch: Số lợng Số lợng nhiều Có thông tin cần thiết lúc Không có nhận thức cụ thể Học tiếng địa phơng Không học tiếng địa phơng Chủ động có nhu cầu Bị động bị thuyết phục, bảo thủ Thông cảm lịch thiệp Không ý tứ kỹ lỡng Không tham gia vào du lịch tình Tìm kiếm du lịch tình dục dục Lặng lẽ, riêng biệt Lặng lẽ, kỳ quặc Trở lại tham quan Không trở lại tham quan Nguồn: A Machado, 2003 [40] 20 Trong hoạt động thực tiễn, cần xem xét vấn đề làm giảm tính bền vững phát triển du lịch, đồng thời so sánh hoạt động bền vững với hoạt động không bền vững Những yếu tố bền vững không bền vững liệt kê không mang tính bắt buộc Chúng phụ thuộc nhiều vào liều lợng, vào khả quản lý kiểm soát Nhà nớc, vào khả tự kiểm soát ngành du lịch 1.2.2 Lý thuyết hệ thống hệ thống du lịch 1.2.2.1 Hệ thống: Lý thuyết hệ thống nhiệt động học giúp hiểu đợc trình phức tạp nh phát triển, mà trờng hợp phát triển du lịch T Hệ thống giúp xem xét tình có kết cấu thứ bậc, điểm kiểm soát vai trò ngoại cảnh nh nhân tố đầu vào ổn định phát triển bền vững hệ thống Hệ thống đợc định nghĩa tập hợp các yếu tố có quan hệ ràng buộc lẫn có mối liên hệ với yếu tố bên hệ thống Thực tế, hệ thống đóng kín Hệ thống quy mô đợc xác định trớc Quy mô hệ thống tuỳ thuộc vào cách xác định Một hệ thống đợc xem yếu tố hệ thống khác lớn hệ thống lại yếu tố hệ thống lớn nữa; nh m i m i Một hệ thống nằm siêu hệ thống đợc tạo thành tiểu hệ thống Đây kết cấu thứ bậc Hệ thống vận động theo cách thức định tuỳ thuộc vào loại hình mối quan hệ yếu tố liên quan Ví dụ, hệ sinh thái hệ thống phức tạp tiến hóa theo thời gian, nhng thay đổi diễn suôn sẻ khó khăn tuỳ theo mức độ yếu tố lợng tích cực Trong biểu đồ dới đây, "hệ thống" xem xét bao gồm

Ngày đăng: 03/11/2016, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN