CHUYÊN đề tốt NGHIỆP (đỗ THỊ KIM DUNG )

39 493 0
CHUYÊN đề tốt NGHIỆP (đỗ THỊ KIM DUNG )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN -*** BÁO CÁO ĐỀ TÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA TẠI XÃ HÒA MẠC HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI Họ tên Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khoá Giáo viên hướng dẫn : : : : : : : ĐỖ THỊ KIM DUNG Vừa làm, vừa học Trồng trọt Nông học Nông lâm tổng hợp K5B-LC 2010-2015 GS.TS: Nguyễn Viết Hưng LÀO CAI - 2014 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page LỜI NÓI ĐẦU Trong thời gian học tập Trường Đại học Nông- Lâm Thái Nguyên, tiếp thu kiến thức chuyên ngành trồng trọt Tôi nhận thấy có kiến thức lý thuyết chưa đủ mà phải kết hợp với thực tiễn “Học đôi với hành” đạt kết cao Chính việc thực tập tốt nghiệp vô quan trọng để sinh viên có đủ kỹ thực tế vững tin đem kiến thức mà học áp dụng trực tiếp vào sản xuất nông nghiệp Ngoài tính chăm chỉ, cần cù học tập sinh viên cần có động, nhạy bén để bắt kịp với thời đại, góp phần ứng dụng thành công kiến thức học vào thực tiễn đạt kết cao Được trí Ban Giám hiệu nhà trường Ban chủ nhiệm Khoa Nông học, phân công thực tập tốt nghiệp xã Hòa Mạc - Huyện Văn Bàn - Tỉnh Lào Cai, với đề tài “Điều tra đánh giá tình hình sản xuất lúa xã Hòa Mạc - Huyện Văn Bàn - Tỉnh Lào Cai” Nhờ giúp đỡ tận tình Ban chủ nhiệm Khoa Nông học, thầy cô giáo khoa, Trường Đại học Nông - Lâm Thái Nguyên Uỷ ban nhân dân xã Hòa Mạc tạo điều kiện giúp đỡ trình thực tập tốt nghiệp Đặc biệt giúp đỡ thầy GS.TS: Nguyễn Viết Hưng hướng dẫn suốt trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do trình độ hạn chế định, Tôi kính mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn lớp để luận văn tốt nghiệp hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Hòa Mạc, ngày 30 tháng năm 2014 Sinh viên thực tập Đỗ Thị Kim Dung Phần I Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1: Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Việt Nam nước có nông nghiệp từ lâu đời nên người nông dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất, cộng thêm tính chăm động, nhạy bén dần đưa nông nghiệp nước ta ngày đạt nhiều thành tựu Những bước tiến phát triển vượt bậc, từ nước thiếu thốn lương thực trở thành nước xuất gạo đứng thứ hai giới, tạo bước tiến cao đường xây dựng phát triển đất nước Để nắm thực trạng tình hình sản xuất lương thực địa phương tìm hiểu nguyên nhân hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp việc làm cần thiết để thông qua định hướng phương hướng sản xuất thích hợp có hiệu thúc đẩy nông dân đẩy mạnh sản xuất, đầu tư thâm canh tăng suất, tăng sản lượng lương thực, đáp ứng nhu cầu nhân dân, góp phần xoá đói giảm nghèo tăng thu nhập cho người dân thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phân đồng ý nhà trường thầy giáo hướng dẫn tiến hành thực đề tài “ Điều tra tình hình sản xuất lúa nước xã Hòa Mạc - Huyện Văn Bàn - Tỉnh Lào Cai” Hòa Mạc xã nông nghiệp huyện Văn Bàn - Tỉnh Lào Cai cách tâm huyện khoảng km về phía Tây, trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán canh tác cũ phổ biến nên gặp nhiều khó khăn việc phát triển nông nghiệp Nền sản xuất nông nghiệp xã mang tính tự cung, tự cấp, lúa lương thực chủ yếu trồng lâu đời Việc áp dụng tiến KHKT vào sản xuất chưa phổ biến rộng rãi, nhân dân xã Phong Niên dùng nhiều giống cũ, chưa trọng thâm canh cho lúa, phòng trừ sâu bệnh hại chưa kịp thời Mặc dù điều kiện tự nhiên, xã hội thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp đặc biệt lúa, sản lượng lúa chưa đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhu cầu lương thực Vì vậy, việc tìm giống lúa có suất cao biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp với đặc điểm đất đai, điều kiện sinh thái điạ phương góp phần xây dựng hệ thống trồng trọt nói chung, lúa nói riêng việc làm cần thiết 1.2: Mục đích yêu cầu * Mục đích : - Tìm hiểu thực trạng tình hình sản xuất cung cấp lúa, gạo xã Hòa Mạc, Huyện Văn Bàn, Tỉnh Lào Cai Phân tích yếu tố làm ảnh hưởng đến trình sản xuất lương thực địa phương Từ đề giải pháp khắc phục để giải yếu tố có ảnh hưởng đến sản xuất lúa - Đánh giá thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến sản xuất lúa địa phương - Đề xuất giải pháp phát triến sản xuất lương thực nói chung lúa nói riêng * Yêu cầu : - Điều tra điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên, đất đai thổ nhưỡng, khí hậu, cấu sản xuất nông nghiệp Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page - Tình hình sản xuất lúa (diện tích, suất, sản lượng.) - Điều tra kỹ thuật canh tác lúa, tình hình sử dụng giống áp dụng biện pháp kỹ thuật với lúa - Đánh giá thuận lợi khó khăn cho sản xuất lúa, từ có đề xuất nhằm giải pháp đẩy mạnh sản xuất lương thực, tăng hiệu kinh tế, góp phần phát triển kinh tế địa phương 1.3: Ý nghĩa đề tài: Thông qua việc điều tra, đánh giá tình hình sản xuất lúa địa phương nhằm phát huy kết đạt được, đồng thời mặt tồn tại, hạn chế tìm biện pháp khắc phục trình sử dụng loại giống, xác định thời vụ gieo trồng, kỹ thuật làm đất canh tác áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất lúa địa phương năm tới đạt xuất cao góp phần ổn định lương thực chỗ người dân Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài Trong ngành trồng trọt, giống trồng yếu tố quan trọng việc nâng cao hiệu kinh tế, tăng suất, chất lượng nông sản, đồng thời giảm chi phí sản xuất, từ giá trị sản phẩm nâng lên Giống trồng khâu quan trọng hàng đầu sản xuất, ông cha ta có câu “Tốt giống, tốt má, tốt mạ, tốt lúa” để nói lên tầm quan trọng yếu tố giống Đặc tính giống (kiểu gen), yếu tố môi trường kỹ thuật canh tác định suất giống Giống lúa coi giống tốt phải có độ cao, thể đầy đủ yếu tố giống đó, giống khác có khả phản ứng với điều kiện sinh thái vùng khác Vì vậy, điều tra giống lúa vùng sinh tháí khác nhằm đánh giá xác khách quan giống tốt, phù hợp với hệ thống thâm canh việc làm cần thiết có hiệu Mặc khác việc áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp cho giống lúa điều kiện sinh thái đem lại hiệu sản xuất cao, phát huy tiềm năng suất giống trồng nói chung lúa nói riêng Việc áp dụng biện pháp kỹ thuật đồng để lúa sinh trưởng phát triển tốt, cho suất cao trọng Ngoài giống trồng tốt yếu tố kỹ thuật chăm sóc, bón phân, phòng trừ sâu bệnh hại mang lại nhiều kết đáng kể Mỗi giống lúa đòi hỏi điều kiện sinh thái khác nhau, kỹ thuật chăm sóc khác Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cho vùng nhằm khắc phục khó khăn sản xuất lúa việc làm cần thiết cho địa phương trồng lúa, nhằm tăng suất, sản lượng lúa nâng cao thu nhập cho người trồng lúa 2.2 Nguồn gốc, Phân loại -Nguồn gốc Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page Lúa là loài Oryza, là một ngũ cốc có lịch sử trồng trọt lâu đời nhất Căn cứ vào các tài liệu về khảo cổ học Lúa nói tới hai loài (Oryza sativa Oryza glaberrima) họ Poaceae, có nguồn gốc vùng nhiệt đới cận nhiệt đới khu vực đông nam châu Á châu Phi Hai loài cung cấp 1/5 toàn lượng calo tiêu thụ người Lúa loài thực vật sống năm, cao tới 1-1,8 m, cao hơn, với mỏng, hẹp (2-2,5 cm) dài 50–100 cm Các hoa nhỏ tự thụ phấn mọc thành cụm hoa phân nhánh cong hay rủ xuống, dài 30–50 cm Hạt loại thóc (hạt nhỏ, cứng loại ngũ cốc) dài 5–12 mm dày 2–3 mm Cây lúa non gọi mạ Sau ngâm ủ, người ta gieo thẳng hạt thóc nảy mầm vào ruộng lúa cày, bừa kỹ qua giai đoạn gieo mạ ruộng riêng để lúa non có sức phát triển tốt, sau khoảng thời gian nhổ mạ để cấy ruộng lúa Sản phẩm thu từ lúa thóc Sau xát bỏ lớp vỏ thu sản phẩm gạo phụ phẩm cám trấu Gạo nguồn lương thực chủ yếu nửa dân số giới (chủ yếu châu Á vàchâu Mỹ La tinh), điều làm cho trở thành loại lương thực người tiêu thụ nhiều Trong tiếng Anh, từ rice (lúa, gạo) có nguồn gốc từ arisi tiếng Tamil Cây lúa phân loại dựa tiêu chí khác sau: Đặc điểm sinh vật học, đặc điểm sinh thái lúa, phân loại theo phẩm chất hạt [3], [5] - Phân loại theo đặc điểm sinh vật học: Lúa hòa thảo mầm họ Gramincal – loài Oryza Từ loại Oryza hình thành 28 loài khác nhau, phân bố nhiều nơi giới, có loài hình thành lúa trồng Oryza sativa Oryza glaberrina Oryza sativa có nguồn gốc phân bổ chủ yếu Châu Á, hầu hết giống xuất phát từ Oryza sativa Còn Oryza glaberrina tồn số vùng thuộc Châu Phi với diện tích không lớn - Phân loại theo đặc điểm sinh học: Tất giống xuất phát từ Asiauperenis hình thành nên Oryza sativa, trồng điều kiện nước, trình sống phát triển chịu tác động chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo hình thành nên nhiều loại hình phù hợp với điều kiện sinh thái khác nhau: lúa nước, lúa cạn, lúa xuân, lúa mùa, lúa sớm, lúa muộn Cây lúa có khả thích ứng cao phân bố rộng khắp giới, chủ yếu trồng nhiều Châu Á chiếm 91% sản lượng lúa giới, riêng vùng Đông Nam Á Nam Á chiếm tỷ lệ 61,2% diện tích trồng lúa giới sản lượng lúa vùng thấp - Phân loại theo phẩm chất hạt: Lúa nếp, lúa tẻ: Lúa tẻ loại hình đầu tiên, sau theo nhu cầu xã hội cần có giống lúa thơm, ngon dẻo nên lai tạo lúa nếp, người ta chia lúa theo kích thước hạt, hạt dài (lớn 7,5 mm), hạt dài (6,6 – 7,5mm); hạt vừa (5,5 – 6,5mm); hạt ngắn (nhỏ 5,5 mm) [3], [5] 2.3 Tình hình sản xuất lúa giới Việt Nam 2.3.1 Tình hình sản xuất lúa giới Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page Trên thế giới, lúa là một ba lương thực quan trọng nhất Lúa gạo là lương thực của miền nhiệt đới và cận nhiệt đới nuôi sống 50% số dân thế giới, chiếm 28% sản lượng lương thực của toàn thế giới Do xác định tầm quan trọng lúa kinh tế nên nhiều nước Thế giới đặc biệt quan tâm trọng đẩy mạnh sản xuất phát triển lúa, đặc biệt năm gần khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ áp dụng nhiều tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, làm cho suất sản lượng lúa tăng nhanh, điều thể qua bảng Bảng 1: Diện tích, suất, sản lượng ngô, lúa mỳ lúa nước giới năm 2013 Loại Diện tích Năng suất Sản lượng trồng (triệu ha) (tạ/ha) (triệu tấn) Ngô 184 55 1016 Lúa mỳ 218 32 713 Lúa nước 166 44 745 (Nguồn FAOSTAT, 2014) Qua bảng cho thấy loại lương thực chủ yếu giới lúa mỳ chiếm diện tích nhiều nhất là 218 triệu ha, tiếp theo là ngô 184 triệu và đứng sau cùng là lúa nước 166 Về suất: ngô vẫn là đứng đầu về suất 55 tạ/ha, đứng sau ngô là suất của lúa 44 tạ/ha, cuối cùng là lúa mỳ 32 tạ/ha Về sản lượng: đứng đầu vẫn là ngô với tổng sản lượng là 1016 triệu tấn, tiếp theo là lúa 745 triệu tấn, sau cùng là lúa mỳ với sản lượng 713 triệu tấn Qua phân tích cho thấy sản lượng lương thực trên giới với diện tích lúa mỳ chiếm nhiều so với ngô và lúa lại cho suất và sản lượng là thấp Đối với ngô và lúa lại có suất và sản lượng cao Bảng 2: Sản xuất lúa châu lục giới năm 2013 Chỉ tiêu Diện tích Năng suất Sản lượng Khu vực ( ha) (tạ/ha) ( tấn) Châu Á 146.177.886 46.158 674.722.968 Châu Mỹ 6.533.754 55.651 36.361.042 Châu Âu 2.349.149 16.581 3.895.060 Châu Phi 10.906.873 26.608 29.012.214 Châu Úc 113.638 102.177 1.161.115 (Nguồn: FAOSTART, 2014) Qua bảng theo thống kê FAOSTART, 2014 châu lục có diện tích lúa lớn nhất là Châu Á với tổng diện tích là: 146.177.886 ha, suất đạt 46.158 tạ/ha, sản lượng đạt 674.722.968 tấn Kế đến là Châu Phi diện lúa là 10.906.873 ha, sản lượng đạt được là 29.012.214 tấn, suất đạt 26.608 tạ/ha Châu Mỹ diện tích là 6.533.754 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page ha, sản lượng đạt: 36.361.042, suất đạt: 6.533.754 tạ/ha Châu Úc là nước có diện tích lúa chiếm nhỏ nhất với tổng diện tích là: 113.638 ha, sản lượng: 1.161.115, suất đạt: 102.177 tạ/ha Qua đó ta nhận thấy rằng Châu Úc là châu lục có diện tích lúa thấp nhất lại là châu lục có suất đạt cao nhât với suất đạt được là: 102.177 tạ/ha Kế đến là Châu Mỹ với suất đạt 55.651 tạ/ha, các châu lục suất đạt thấp nhất là Châu Âu chỉ đạt: 16.581 tạ/ha Bảng 3: Tình hình sản xuất lúa giới giai đoạn 2010 – 2013 Chỉ tiêu Diện tích Năng suất Sản lượng Năm (triệu ha) (tạ/ha) (triệu tấn) 2010 161 43.551 701 2011 162 44.602 726 2012 162 45.478 738 2013 166 44.867 745 (Nguồn: FAOSTAT, 2014) Qua bảng số liệu ta thấy diện tích suất, sản lượng lúa từ năm 2010-2013 có nhiều biến động Năm 2010 tổng diện tích trồng lúa Thế giới 161 triệu đến năm 2013 diện tích tăng lên 166 triệu bốn năm qua diện tích tăng lên thêm triệu Năm 2010 suất lúa 43.551 tạ/ha, đến năm 2013 suất đã đạt 44.867 tạ/ha Sản lượng lúa liên tục tăng với nhịp độ nhanh, đặc biệt 2010-2013 sản lượng lúa tăng từ 701 triệu lên 745 triệu Như vậy, qua năm từ 20102013 sản lượng tăng từ 701 - 745 triệu Từ phân tích cho ta thấy rõ điều tình hình sản xuất lúa giới ngày phát triển Theo dự đoán chuyên gia dân số Thế giới đến năm 2030 là 8,47 tỷ người, với tốc độ tăng dân số nhanh vấn đề an ninh lương thực vấn đề cấp bách quan trọng hàng đầu Đầu thập niên 90 sản lượng lương thực tăng 78-80%, có nước tăng gấp đôi nhờ việc lai tạo giống cho suất cao kỹ thuật thâm canh tiên tiến Tuy việc thiếu lương thực số nước xảy Châu Phi nước có thời tiết khắc nghiệt hay gặp thiên tai, nội chiến xảy thường xuyên, sản lượng lương thực bình quân đầu người Châu lục thấp Thế kỷ 21 với tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật, số nước có nông nghiệp lạc hậu, thiếu đói triền miên, vươn lên trở thành nước xuất gạo lớn giới Nhưng bên cạnh tình hình sản xuất lúa giới chưa hẳn đồng Châu lục, quốc gia, nhiều nước khoa học chưa phát triển, điều kiện tự nhiên không thuận lợi nên suất sản lượng lúa chưa cao Bảng Diện tích suất, sản lượng 10 nước đứng đầu giới năm 2013 Chỉ tiêu Diện tích Năng suất Sản lượng Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page Cả nước Ấn độ Trung Quốc In đonexia Bangladesh Thái Lan Myanma Việt Nam Philipines Pakittan Campuchia (triệu/ha) (tạ/ha) 43,5 36.598 30,4 67.249 13,8 51.520 11,7 43.755 12,3 31.348 7,5 37.333 7,8 55.797 4,7 38.852 2,8 35.000 3,1 30.129 (Nguồn FAOSTAT – 2014) (triệu tấn) 159,2 205 71,2 51,5 38,7 28 44 18,4 9,8 9,3 Qua bảng 04 cho thấy Căn vào bảng số liệu ta thấy Ấn Độ nước có diện tích trồng lúa lớn Thế giới với 43,5 triệu năm 2013 đứng sau Trung Quốc với 30,4 triệu Pakittan nước có diện tích trồng lúa nhỏ 10 nước trên, nhờ áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến mà suất Nhật đứng đầu 64,14 tạ/ha năm 2004 65,41 tạ/ha năm 2005 Ấn độ 30,26 tạ/ha Về sản lượng: Trung Quốc nước đứng đầu 205 triệu đứng sau là Ấn Độ: 159,7 triệu Lúa gạo trở thành nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho ngân sách số quốc gia mà đứng đầu Thái Lan, Thái Lan quốc gia xuất gạo lớn Thế giới đạt tới 7,5 triệu tấn/năm đáp ứng 30% nhu cầu gạo Thế giới Thái Lan trở thành nước xuất gạo lớn Thế giới nhờ khoa học công nghệ họ tạo nhiều giống lúa có suất cao, chất lượng tốt, thơm ngon (đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh ATTP), gạo có giá bán cao nhiều lần loại gạo nước khác Việt Nam nước xuất gạo lớn thứ hai Thế giới sau Thái Lan, giá thành gạo lại thấp so với số nước Ngày lai tạo nhiều giống cho suất, chất lượng tốt, bên cạnh việc phát huy giống địa phương ngon, tiếng góp phần thúc đẩy đưa ngoại tệ cho đất nước 2.3.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam Việt Nam nước có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghề trồng lúa nước, nước có khí hậu gió mùa thích hợp với phát triển lúa, trải quan bốn nghìn năm lịch sử, phát triển lúa gắn liền với phát triển dân tộc Việt Nam có kinh nghiệm quý báu ông cha để lại với thông minh, động, sáng tạo, cần cù, tích cực lao động nông dân, tiếp thu áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất lúa, nước ta diện tích, suất, sản lượng lúa Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page nâng lên Từ nước có nông nghiệp lạc hậu, sản xuất không đủ cung cấp nước, hàng năm phải nhập gạo nước ngoài, đến Việt Nam trở thành nước xuất gạo đứng thứ hai giới Bảng 5: Tình hình sản xuất lúa Việt Nam giai đoạn 2009-2013 Chỉ tiêu Diện tích (Triệu ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (nghìn tấn) 2009 7,4 52.4 38950.2 2010 7,4 53.4 40005.6 2011 7,6 55.4 42398.5 2012 7,7 56.4 2013 7,8 55.7 43661.8 44076.1 Năm (Nguồn FAOSTAT – 2014) Trong năm trở lại diện tích trồng lúa nước ta Diện tích trồng lúa nước ta tăng dần qua các năm Tăng từ 7,4 triệu năm 2009 lên 7,8 triệu năm 2013, năm diện tích trồng lúa nước ta tằng lên 0,4 Về suất cũng tăng từ 52,4 tạ/ha năm 2009 lên đến 56,4 tạ/ha năm 2012, đến năm 2013 lại giảm xuống đạt 55,7 tạ/ha Nguyên nhân làm cho suất lúa năm 2013 không cao thời tiết khắc nghiệt, ảnh hưởng bão lụt dịch bệnh, gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp nói chung lúa nói riêng Sản lượng lúa tăng nhanh nhịp độ tăng không đồng Năm 2009 sản lượng đạt 38,9 triệu tấn, đến 2013 suất tăng nhanh nên sản lượng tăng lên tới 44,07 triệu Có kết Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, biện pháp, sách phù hợp tác động đến nông nghiệp, tạo đà cho phát triển khoa học công nghệ, trình độ canh tác nông dân không ngừng nâng lên Nhìn chung, năm gần đây, suất sản lượng lúa nước ta tăng, thành biến Việt Nam thành nước có tốc độ tăng trưởng nhanh lúa khu vẹc Châu Á Thài Bình Dương thập kỷ 90 Theo FAO đánh giá thập kỷ 90 tốc độ tăng sản lượng lúa gạo Việt Nam 5,3%, Thế giới 1,5% khu vực Châu Á Thái Bình Dương 1,51%, suất lúa Việt Nam 2,8% Sự tăng trưởng suất sản lượng lúa thành qủa nỗ lực tổng hợp nước việc tìm kiếm giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế biện pháp đổi Đảng Nhà nước, công tác cải thiện giống lúa đóng vai trò quan trọng sau thay đổi cấu mùa vụ, hệ thống Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page thuỷ lợi tưới tiêu, cài tạo hợp lý, cải tạo đất phèn Đồng Bằng Sông Cửu Long, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Mở rộng diện tích gieo trồng giống lúa lai, lúa chủng có suất cao, áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh tổng hợp góp phần chủ yếu làm tăng suất lúa với tốc độ cao trở thành yếu tố đưa suất lúa tăng nhanh Hiện lúa đông xuân lúa hè thu phát triển mạnh, diện tích vụ đông xuân tăng 57%, suất sản lượng tăng từ 34,3%, diện tích hè thu giảm 21% suất tăng lên 59% sản lượng tăng 26% Công tác giống trọng, năm gần nhờ sách mở cửa, số giống lúa quốc tế IRRI, CIAT số nước khác đặc biệt nhập nội giống lúa Trung Quốc góp phần làm tăng suất sản lượng lúa nước ta Công tác nghiên cứu lai tạo giống có khả thích nghi chống chịu tốt với điệu kiện khí hậu, sở điều thời vụ, tăng vụ, tăng diện tích phù hợp với cấu trồng, thâm canh xen canh tạo số cấu mùa vụ, thay đổi cấu trồng, lúa trung tâm Ứng dụng hệ thống kỹ thuật canh tác việc bón phân, bảo vệ thực vật, kỹ thuật gieo trồng đem lại hiệu kinh tế cao Phát triển công nghệ sau thu hoạch, nâng cao công nghệ chế biến, tăng chất lượng giá trị xuất khẩu, đổi sách sản xuất lưu thông tạo động lực giải phóng lực lượng sản xuất Sau chặng đường dài không ngừng đổi mới, nông nghiệp sản xuất lúa gạo nước ta đạt thành tựu đáng kể, từ nước phải nhập gạo trở thành nước xuất gạo đứng thứ hai giới niềm tự hào to lớn dân tộc Việt Nam Bảng 6: Diện tích, suất, sản lượng lúa nước vùng lúa Việt Nam năm 2012 Diện tích Năng suất Sản lượng Vùng (nghìn ha) Tạ/ha) (nghìn tấn) Cả nước 43661.8 7753.2 56.3 Đồng sông Hồng 6872.5 1139.1 60.3 Trung du MN phía bắc 3264.4 674.0 48.4 Bắc trung - duyên hải 6713.0 1235.9 54.3 Tây nguyên 1129.4 228.1 49.5 Nam 1389.5 294.8 47.1 Đồng sông Cửu Long 24293.0 4181.3 58.1 (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2013)[2] Qua số liệu bảng 06 cho thấy: Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích lúa lớn nhất cả nước là: 4181.3 nghìn Bắc Trung bộ – Duyên hải đứng vị trí thứ hai với tổng diện tích: 1235.9 nghìn ha, Tây Nguyên là khu vực có diện tích trồng lúa nước ít nhất với tổng diện tích: 228.1 nghìn Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page 10 - Hệ thống cấp điện nước : địa bàn có 15 km tuyến đường dây 0,4Kv 03 trạm biến áp Hiện có 100% số hộ gia đình sử dụng điện quốc gia Nguồn nước sinh hoạt người dân địa bàn xã chủ yếu khai thác từ nguồn nước khe núi, nước ngầm từ hệ thống giếng khoan người dân - Thuỷ lợi: Nhìn chung công trình thuỷ lợi xã đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp Số km kênh mương có: 25,13km, kiên cố hoá: 19,6 km đạt chuẩn Các công trình thuỷ lợi UBND xã giao cho ban quản lý công trình đảm bảo việc tu, bảo dường thường xuyên để đảm bảo nguồn nước tưới tiêu - Quốc phòng an ninh: Xã có 100% số thôn có lực lượng dân quân tự vệ lực lượng dự bị động viên hoạt động tốt Tình trạng phạm tội tệ nạn xã hội: xã không xẩy tình trạng phạm tội, gây trật tự an ninh xã hội.Tình hình dân tộc, tôn giáo, văn hoá, tư tưởng ổn định nhân dân xã đoàn kết phát triển kinh tế Công tác giải đơn thư khiếu nại tố cáo: tiếp nhận giải tốt đơn thư khiếu nại nhân dân 4.2.3: Cơ cấu kinh tế - Cơ cấu kinh tế nông thôn: + Nông nghiệp: 98 % + Thương mại dịch vụ, du lịch, tiểu thủ công nghiệp: % - Thu thập bình quân người dân xã đạt: triệu đồng/ người/ năm - Tỷ lệ hộ nghèo xã: 55 hộ chiếm 9,27% Bảng 15: số lượng đàn gia súc, gia cầm xã Hòa Mạc I Tổng đàn gia súc Đơn vị tính Số lượng Ghi 1: Tổng đàn trâu 1152 2: Tổng đàn bò 589 3: Tổng đàn ngựa 22 3: Tổng đàn lợn 3600 II: Tổng đàn gia cầm 29.900 TỔNG CỘNG 35.241 (Nguồn: số liệu thống kê UBND xã năm 2013) Điều kiện tự nhiên xã Hòa Mạc có nhiều diện tích rừng khoanh nuôi, đồng cỏ thuận lợi cho ngành chăn nuôi phát triển, đồng thời ngành chăn nuôi xã Đảng, ngành, cấp quan tâm đầu tư vốn vay hỗ trợ để phát triển đàn gia súc, gia cầm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người nông dân, tận dụng nguồn phân hữu giảm bớt chi phí sản xuất nông nghiệp, góp phần xoá đói giảm nghèo Tình hình phát triển đàn gia súc, gia cầm tương đối mạnh, đặc biệt đàn đàn trâu và đàn bò 4.3: Tình hình sản xuất ngành trồng trọt Bảng 16: Cơ cấu diện tích trồng năm 2013 Nhóm trồng Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page 25 I/ Cây lương thực 778 1: Cây lúa năm 326 100 2: Cây ngô năm 350 100 3: Cây sắn 102 100 II/ Cây thực phẩm 60 1: Rau, đậu loại 60 100 III/ Cây công nghiệp hàng năm 31 2; Cây lạc 15 100 3; Cây chè 16 100 TỔNG CỘNG 869 (Nguồn: UBND xã năm 2013) Như hàng năm có ý nghĩa lớn hoạt động trồng trọt xã, lúa quan trọng thể diện tích suất, sản lượng Ngô lương thực quan trọng thứ hai sau lúa, diện tích trồng ngô chiếm diện tích lớn nhất vì mạnh vùng Nhiều loại trồng khác cũng đã góp thêm phần tăng thêm thu nhập của người dân sắn, lạc và rau đậu các loại 4.4: Tình hình sản xuất nông nghiệp xã 4.4.1: Tình hình sản xuất chung Với đặc điểm xã nông, kinh tế xã Hòa Mạc phụ thuộc chủ yếu vào sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp Trong trình chuyển đổi cấu kinh tế theo nghị Trung ương V, gặp nhiều khó khăn, song với tinh thần đoàn kết, ý thức tực lực tự cường , tinh thần lao động cần cù, sáng tạo trình sản xuất quản lý, xã đạt thành tựu đáng kể Bảng 17 Diện tích, suất, sản lượng số trồng năm 2011-2013 xã Hòa Mạc Cây trồng Đơn vị tính 2011 2012 2013 I/ Cây Lúa Lúa vụ mùa Ha 135 163 163 - Năng suất Tạ/ha 50 51 49 - Sản lượng Tấn 675 831 799 Ha Lúa vụ xuân (2 vụ) 135 163 163 56 57 59 - Năng suất Tạ/ha - Sản lượng x (2 vụ) Tấn 756 930 962 Ha II/Cây ngô 327 338 365 - Năng suất Tạ/ha 38 38 39,5 - Sản lượng Tấn 1243 1284 1441 Ha III/ Cây sắn (củ) 102 102 102 - Năng suất Tạ/ha 160 163 165 - Sản lượng Tấn 1632 1663 1683 Ha 49 60 IV/ Rau, đậu loại 60 120 125 125 - Năng suất Tạ/ha Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page 26 - Sản lượng Tấn 588 750 ( Nguồn: số liệu UBND xã năm 2011,2012,2013) 750 4.4.2: Tình hình sản xuất lúa xã Lúa là trồng giữ vai trò chủ đạo sản xuất nông nghiệp, những năm ngần trình độ tham canh lúa của người dân đã được chú trọng, những giống lúa lai có suất chất lượng cao được đưa vào sản xuất, cùng với việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nên suất lúa bình quân của xã đạt 54 tạ/ha (2013) Bảng 18: Diện tích, suất, sản lượng lúa xã năm gần Năm Diện tích Năng suất Sản lượng bình quân (Tấn) 2011 270 53 1431 2012 326 54 1760 2013 326 54 1760 (Nguồn: số liệu thống kê UBND xã Hòa Mạc ) Qua bảng số liệu cho thấy diện tích gieo trồng lúa xã tăng lên từ năm 2011 là 270 đến năm 2013 là 326 Về suất sản lượng lúa xã ngày nâng cao Do nằm vùng có khí hậu bốn mùa rõ rệt (mùa đông nhiệt độ thấp) Nên xã sản xuất hai vụ lúa (vụ xuân vụ mùa Năng suất sản lượng vụ xuân cao nhiều so với vụ mùa Do nguyên nhân sau: Nhiều thôn bản đã mở thêm diện tích ruộng tự khai hoang nên diện tích lúa của xã đã tăng lên Trong những năm qua áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, sử dụng các loại giống lúa lai cho suất cao nên suất lúa đã tăng lên Tăng sản lượng lương thực của xã từ đó tăng thêm nguồn thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo Bảng 19: Cơ cấu giống lúa xã Hòa Mạc năm 2013 Giống lúa LC212,LC270 Bắc Ưu: 903;253 Tám thơm, Lúa Nếp Diên tích (ha) 21.57 36.94 49.23 Năng suất (tạ/ha) 59 56 45 Sản lượng (tấn) 127 207 222 BC15, C30 56.4 58 327 (Nguồn Thống kê xã Hòa Mạc năm 2013 ) Trong sản xuất giống khâu quan trọng sở việc nâng cao suất chất lượng sản phẩm Giống cho phép tăng suất trồng 24-40% Giống tốt giống có khả sinh trưởng phát triển tốt cho suất cáo, ổn định có sức chống chịu cao có khả thích ứng rộng với nhiều vùng sinh thái khác Vì muốn đưa vào sản xuất đại trà diện Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page 27 rộng đòi hỏi phải có cân nhắc kỹ lưỡng có trình độ khoa học kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất nhiều năm Qua điều tra thực tế số liệu UBND xã Hòa Mạc cung cấp cấu giống lúa gieo trồng xã Hòa Mạc ổn định qua năm Các giống lúa chiếm diện tích với tỷ lệ ít, chủ yếu là các giống lúa Tám Thơm, lúa nếp là những giống lúa chất lượng cao, lại cho suất thấp Chủ yếu người dân xã trồng là giống lúa lai LC125, Bắc Ưu 903, 253…đây là những giống lúa cho suất cao, chất lượng gạo tốt Tuy nhiên, việp áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp của người dân địa bàn xã vẫn còn nhiều hạn chế, đó chưa khai thác hết tiêm của giống lúa lai vì vậy suất vẫn chỉ đạt ở mức trung bình, chưa thực sự đem lại hiệu quả kết quả cao canh tác lúa nước Như vậy, người dân trọng đến biện pháp kỹ thuật thâm canh tiên tiến suất cao hơn, thu nhập đơn vị diện tích tăng lên Trong năm gần đây, UBND huyện quyền địa phương xã đạo nông dân sản xuất thêm vụ ngô đông, rau màu loại đất hai vụ lúa Bảng 20: Cơ cấu thời vụ gieo cấy xã Hòa Mạc năm 2013 Chỉ tiêu Giống lúa Mùa vụ Vụ xuân Vụ mùa LC212,LC270 BắcƯu: 903;253 BắcƯu: 903;253 Támthơm, Lúa Nếp BC15, C30 Diện tích 163 39,89 55,26 67,55 Thời vụ Tuổi gieo mạ mạ (tháng) ( ngày) Số khóm Số dảnh / /m2 khóm 01 18-20 35-40 01 18-20 35-40 01 18-20 35-40 02-03 18-20 35-40 01 (Nguồn: thống kê xã Hòa Mạc năm 2013 ) Vụ xuân ảnh hưởng thời tiết rét đậm rét hại kéo dài nên gặp nhiều khó khăn sản xuất nông nghiệp, nhất là việc gieo mạ thường bị ảnh hưởng bởi rét đậm Người dân vẫn chưa biết dùng nilon để che chắn cho mạ Về vụ Hè thu thường ảnh hưởng của gió lào nguồn không khí khô và nóng nên cũng làm cho mạ rễ bị nóng và chết Nhìn chung thời tiết của xã có những bất thường làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp của xã Vì vậy lịch thời vụ gieo trồng là khâu rất quan trọng, gieo cấy đúng theo thời điểm để có những hiệu quả trogn sản xuất nông nghiệp tránh được những thiệt hại và giảm thiểu suất của trồng 4.4.3: Chế độ canh tác lúa Công thức luân canh trồng thường áp dụng sản xuất năm: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page 28 - Lúa xuân muộn – mùa sớm – ngô đông - Lúa xuân – lúa mùa – rau, đậu Cả ba công thức áp dụng năm 2013 Điều có nhờ đạo sát xã, công tác tuyên truyền vận động nhân dân mạnh dạn thay đổi cấu trồng, đầu tư thâm canh tăng hệ số sử dụng (trồng thêm vụ đông xuân) giải việc làm tăng thu nhập cho nông dân địa bàn xã 4.4.4 : Tình hình đầu tư phân bón Những năm ngần nông dân được tiếp cận với khoa học kỹ thật mới về thâm canh lúa cán bộ khuyến nông viên xã tổ chức Hiểu được vai trò của phân bón đối với lúa, bà nông dân ở xã Hòa Mạc đã chú trọng trogn việc đầu tư phân bón cho lúa Bảng 21 Tình hình sử dụng phân bón cho lúa những năm qua ở xã Hòa Mạc – huyện Văn Bàn ĐVT:Kg/ha Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Loại phân Phân chuồng (kg) 7520 8000 8560 Phân Đạm Urê (kg) 227 255 286 Phân Lân Supe (kg) 573 590 700 Phân Kali (kg) 90 120 140 Thuốc BVTV (120.000 đ/ha) 120 120 120 (Nguồn điều tra thực tế xã Hòa Mạc ) Qua bảng số liệu cho thấy lượng phân bón đều tăng qua các năm, bà sử dụng chủ yếu là phân đa lượng N-P-K bón cho lúa kết hợp với phân hữu Phân hữu chủ yếu là nguồn phân lấy từ chăn nuôi Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn nhiều hộ gia đình vẫn chưa chú trọng việc đầu tư phân bón canh tác lúa nước, mặt khác là thiếu vốn để đầu tư tham canh vì vậy số diện tích lúa cho suất thấp là chiếm tỷ lệ vẫn còn khá cao Bảng 22 : Điều tra số hộ sử dụng lượng phân bón cho lúa tại xã Hòa Mạc –huyện Văn Bàn Họ tên chủ hộ điều tra Giống DT (Ha) NS Lượng phân bón/1ha (Tạ/ha) PC (Tấn) N (Kg) NPK (Kg) K (Kg) 8,5 210 460 230 Thôn Nà Lộc Hoàng Văn Thiệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp LC212 0,3 55 Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page 29 Nguyễn Thị Tình Hoàng Thị Miên Hà Văn Hiệu Hoàng Thị Hương Bắc ưu 903 Bắc ưu 903 Bắc ưu 903 Tám thơm 0,2 51 7,2 190 420 200 0,26 53,5 8,2 200 440 220 0,3 50,2 8,5 195 430 210 0,28 49 6,5 190 400 180 Thôn Nà Bơ Đồng Văn Nông Tám 7,0 190 400 180 0,28 49 thơm Hà Văn Phân Bắc ưu 7,5 175 400 170 0,2 50 903 Hoàng Thị Vượng Bắc ưu 7,0 175 410 175 0,23 50,1 903 Tám 4,5 150 440 135 Hoàng Thị Nếp 0,2 48 thơm 4,0 140 400 125 LC212 Hoàng Thị Lan 0,2 48 (Nguồn điều tra trực tiếp hộ gia đình) Qua bảng điều tra cho thấy, giống lúa đầu tư phân bón hộ gia đình khác ảnh hưởng trực tiếp đến suất lúa thu hoạch Các hộ sử dụng hợp lý loại phân bón cho suất cao hộ Bà Hoàng Thị Miên (năng suất đạt 53,5tạ/ha, với hộ bón phân hộ bà Nguyễn Thị Tình (năng suất thấp đạt 51 tạ/ha) suất thấp Qua cho thấy số hộ gia đình bón phân chưa đảm bảo số lượng chưa cân đối tỷ lệ phân bón Mà theo quy trình kỹ thuật mức đầu tư phân bón cho lúa là: Phân chuồng: - 10 tấn; Đạm Urê: 250 - 300 kg.; Supe lân: 500 kg; Kali: 150 kg; Bón lót toàn phân chuồng, lân + 20% urê + 30% kali; Bón thúc đẻ nhánh 60- 70% urê + 20% kali; Bón đón đòng nuôi đòng 1020% urê + 50%kali Qua điều tra cho thấy trồng giống lúa có tiềm năng suất cao việc thâm canh không bón đủ lượng phân cần bón, không bón đủ phân chuồng bón phân hóa học giống lúa có suất cao cho suất thấp Một điều mà qua điều tra nhận thấy hộ có đầu tư đáng kể phân bón tỷ lệ phân bón chưa cân đối Nguyên nhân: phần nhận thức người dân hạn chế, phần nhiều phụ thuộc điều kiện kinh tế hộ, số hộ bón phân không kỹ thuật, chưa thời điểm mà suất chưa cao, chưa phát huy tiềm năng suất lúa Do để áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất lúa xã Hòa Mạc cần phải đào tạo thêm cán kỹ thuật để phổ biến kiến thức cho người dân sử dụng phân bón để đảm bảo vừa sử dụng vừa bồi dưỡng dinh dưỡng cho đất Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page 30 * Các biện pháp kỹ thuật khác: Biện pháp canh tác làm cỏ, bón phân, phun thuốc trừ sâu định kỳ áp dụng biện pháp thâm canh giúp bà nông dân cải thiện suất lúa thu suất lúa cao ổn định 4.5 : Tình hình sâu, bệnh hại lúa sử dụng thuốc hóa học Trong sản xuất nông nghiêp nhiều nguyên nhân dẫn đến suất của lúa bị giảm, đó sâu bệnh hại là nguyên nhân chính nhất Qua tim hiểu về sâu, bệnh hại lúa tại địa phương chúng có những số liệu sau: Bảng 25 Tình hình sâu hại lúa xã Hòa Mạc từ năm 2011 - 2013 Năm Chỉ tiêu Sâu hại phổ biến Sâu nhỏ Sâu đục thân Rầy Bọ xít Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Mức độ gây hại 6,5% 4,5% 10% Mức độ gây hại 5,4% 7% 12% Mức độ gây hại 5,5% 5,4% 9% 5,4% Thời gian Tháng 7-8 Tháng 7-8 Tháng 3-4 Tháng 4-5, 8-9 5% Thời gian Tháng -8 Tháng -8 Tháng 3-4 Tháng 4-5, 8-9 Thời gian Tháng 7-8 Tháng 7-8 Tháng 3-4 Tháng 4-5, 4,5% 8-9 (Nguồn khuyến nông xã Hòa Mạc ) 4.5.1 Sâu nhỏ: Qua điều tra cho thấy sâu nhỏ chủ yếu gây hại vào vụ Hè thu, thời gian lúa giai đoạn đẻ nhánh rộ, thời điểm lúa đng chuẩn bị đứng làm đòng Mức độ gây hại mức độ trung bình, người dân tuyên truyền chủ động phòng trừ nên sâu bắt đầu chớm xuất người dân chủ động phun thuốc phòng trừ Cán chuyên môn tham mưu kịp thời với quyền xã hướng dẫn người dân phòng trừ sâu trách không cho dịch sâu hại gây diện rộng Biện pháp phòng trừ chủ yếu sử dụng thuốc hóa học như: Clever 300WG 4.5.2 Sâu đục thân: Sâu đục thân gây hại theo thời điểm khác Làm giảm suất trồng không chủ động phòng trừ kịp thời Qua điều tra thực tế xã Hòa Mạc sâu đục thân thường gây hại vào tháng 7-8 thời điểm lúa phát triển tốt giai đoạn đứng làm đòng Có thời điểm gây hại lúa giai đoạn trỗ gây ảnh hưởng đến suất trồng Ở mức độ gây hại 5,4%, biện pháp phòng trừ sử dụng loại thuốc hóa học có hoạt chất lưu dẫn như: victoria loại thuốc bảo vệ thực vật có hoạt chất lưu dẫn để phòng trừ sâu đục thân hiệu 4.5.3 Rầy: Trong năm 2013 tỷ lệ rầy nâu gây hại với tỷ lệ nhỏ so với năm 2011 năm 2012 người dân chủ động việc phòng trừ từ giai đoạn đầu, nhận thức người dân nâng cao việc chủ động phòng trừ sâu bệnh hại đạt kết cao Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page 31 Đánh giá chung: Để thực tốt công tác phòng trừ sâu bệnh, UBND xã đạo Khuyến nông xã thường xuyên kiểm tra, dự tính, dự báo để giúp bà phát kịp thời phòng trừ sâu bệnh hại Bên cạnh thường xuyên mở lớp tập huấn cho bà nông dân kỹ thuật thâm canh lúa biện pháp phòng trừ sâu bệnh sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Do người dân biết áp dụng vào thực tiễn sản xuất, nên diện tích, suất gieo trồng bị giảm không đáng kể Tuy nhiên vụ lúa mùa thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều, nhiệt độ -độ ẩm cao nên loại sâu hại lúa phát triển mạnh sâu lá, bệnh đạo ôn, Khô vằn,…Nếu không làm tốt công tác phòng trừ nguy mùa sâu bệnh hại xảy Các biện pháp kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh bà nông dân áp dụng sản xuất lúa: + Áp dụng công thức luân canh hợp lý, biện pháp kỹ thuật làm đất như: cày ải, ngâm dầm để diệt trừ mầm bệnh, sâu bệnh hại + Áp dụng biện pháp kỹ thuật như: Gieo cấy thời vụ, mật độ, bón phân cân đối hợp lý + Lựa chọn giống lúa có khă kháng sâu bệnh + Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để diệt trừ sâu bệnh hại, thuốc BVTV, người dân biết sử dụng thuốc, bệnh Tuy nhiên số hộ sử dụng chưa thời điểm, kỹ thuật, liều lượng - Một số loại thuốc bà thường sử dụng: + Sâu đục thân dùng thuốc Victoria, Padan 95SP; + Sâu dùng thuốc: Wofatox 400EC, Ammate 150SC + Rây nâu sử dụng thuốc: Penatygold 50EC, Wusso 550EC 4.6: Tình hình bệnh hại lúa Trong sản xuất có nhiều nguyên nhân dẫn đến suất lúa giảm, sâu, bệnh hại nguyên nhân Vì vậy, việc theo dõi phòng trừ sâu bệnh vấn đề cần thiết để góp phần tạo nên suất Sự phát sinh sâu bệnh phụ thuộc vào giống, đất đai điều kiện thời tiết, cấu trồng kỹ thuật canh tác Sâu, bệnh xuất gây hại gồm nhiều chủng loại gây hại điều kiện khác Mỗi giai đoạn phát triển lúa xuất loại sâu bệnh khác nhau, kỹ thuật canh tac cần phải có biện pháp phòng trừ cách hợp lý kịp thời để hạn chế tổn thất sâu bệnh gây nên, nhằm tăng hiệu kinh tế suất trồng Qua tìm hiểu thực tế địa phương có số liệu sau: Bảng 26: Tình hình số bệnh hại lúa địa bàn xã Hòa Mạc Chỉ tiêu (năm) Bộ phận gây 2011 2012 2013 hại Mức độ (%) Mức độ (%) Mức độ Lá lúa, cổ Đạo ôn 6,7 5,6 7,5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page 32 Khô vằn Vàng sinh lý Bạc Lá lúa Lá lúa Lá lúa 4,2 3,5 2,5 2,5 2 1,5 (Nguồn Khuyến nông xã Hòa Mạc ) 4.6.1 Bệnh đạo ôn: Bệnh đạo ôn gây hại tất giai đoạn phận lúa Bệnh phát sinh từ thời kỳ mạ đến lúa chín gây hại bẹ lá, lá, lóng thân, cổ bông, gié hạt Nấm bệnh thường xuất phần chóp mép Lúc đầu chấm nhỏ từ từ phát triển lớn kéo dài nhọn hai đầu, xung quanh vết bệnh có viền màu nâu đỏ, phần có màu xám tro Những bị nhiễm nặng bị khô chết Trên cổ bệnh công nơi bệnh bị thối bệnh xuất sớm toàn lúa bị lép, bệnh xuất trễ lúa thường bị gãy Biện pháp phòng trừ vệ sinh đồng ruộng kỹ trước cấy, dọn tàn dư rơm rạ cỏ dại mang bệnh ruộng Chọn giống kháng nhiễm bệnh 4.6.2 Bệnh khô vằn: nấm gây ra, gây hại giai đoạn lúa trỗ bông, có độ ẩm cao điều kiện thuận lợi cho bệnh phát sinh phát triển Biện pháp phòng trừ vệ sinh hết tàn dư đồng ruộng mùa vụ trước, luân canh ngô với loại trồng khác dùng thuốc hóa học để phun vượt ngưỡng cho phép 4.6.3 Bệnh bạc lá: Bệnh vi khuẩn Xanthomonas oryzicola gây Bệnh thường xuất từ mép lá, lan dần vào phiến kéo dài theo gân chính, có vết bệnh xuất từ phiến lan rộng Vết bệnh lan theo đường gợn sóng màu vàng, mô bệnh xanh tái, vàng lục, nâu bạc, khô xác Biện pháp phòng trừ: Dọn tàn dư ruộng thu hoạch Cày bừa kỹ, ruộng bị bệnh vụ trước cần bón 20 - 30 kg vôi bột/sào (360m2) trước gieo trồng Dùng giống kháng bệnh, tuyệt đối không để giống lúa cho vụ sau ruộng bị bệnh Bảng 27.Tình hình sử dụng thuốc hóa học phòng trừ sâu bệnh hại lúa xã Hòa Mạc 2011 – 2013 Loại thuốc Trừ sâu Loại thuốc Trừ bệnh Regent Sâu đục thân, sâu Fuji -one 40WP, 800WG, Đạo ôn Filia 525SE Virtako40WG Penatygold Rầy nâu- rầy lưng 50EC, Wusso Xanthomix 20 WP Bạc trắng 550EC Starner Khô vằn (Nguồn khuyến nông xã Hòa Mạc ) 4.7: Những thuận lợi, khó khăn giải pháp phát triển lúa xã Hòa Mạc – huyện Văn Bàn * Thuận lợi: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page 33 - Xã Hòa Mạc có điều kiện đất đai (mầu mỡ), khí hậu (nhiệt đới gió mùa) địa hình đồi núi có độ dốc thoải thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp nói chung lúa nói riêng - Người dân địa phương có kinh nghiệm sản xuất lúa từ lâu đời, có lực lượng lao động nông nghiệp dồi Người dân có kinh nghiệm trồng lúa nước từ lâu - Đảng Nhà nước cấp quyền địa phương quan tâm tới phát triển ngành trồng trọt (trong quan tâm đặc biệt đến việc phát triển lúa) địa phương - Có hệ thống đường giao thông phát triển, đặc biệt quốc lộ 279 tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán, vận chuyển nông sản hàng hóa việc đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Trình độ dân trí chất lượng sống người dân đội ngũ cán ngày nâng cao, thông tin đại chúng phát triển nên người dân học hỏi tiến khoa học kỹ thuật để ứng dụng vào thực tiễn sản xuất - Nông dân địa bàn xã sống hoà thuận, thường xuyên trao đổi kinh nghiệm sản xuất * Khó khăn: - Các giống lúa sử dụng để sản xuất chủ yếu BC15 (giống lúa Thái Bình) giống lúa lai cho suất cao khác Bắc 503 903…, kỹ thuật thâm canh chưa tuân thủ chặt chẽ quy trình kỹ thuật sản xuất, giống lúa BC15 sức chống chịu sâu bệnh kém, vụ xuân thường bị bệnh đạo ôn nên ảnh hưởng làm giảm suất lúa - Giá vật tư phân bón phục vụ cho sản xuất ngày tăng sản phẩm lúa bán thị trường bị tư thương ép giá, người dân gặp nhiều khó khăn việc đầu tư vật tư sản xuất - Một số người dân tư tưởng bảo thủ, chưa am hiểu khoa học kỹ thuật chưa mạnh dạn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Chuyên môn, trình độ đội ngũ cán quản lý xã hạn chế lực chuyên môn chưa tham gia nhiều khóa đào tạo công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp dẫn đến việc đạo gieo cấy chưa sát với thời vụ việc chuyển giao kỹ thuật chưa đạt hiệu cao 4.8: Giải pháp chủ yếu phát triển lúa a Giải pháp quy hoạch vùng sản xuất Xây dựng số mô hình thâm canh (thực theo quy trình kỹ thuật) tổ chức lớp tập huấn, tham quan học hỏi địa phương khác, quy hoạch thành vùng sản xuất lúa chất lượng cao thành vùng chuyên canh b Giải pháp cấu giống thời vụ gieo trồng Sử dụng giống lúa lai cho suất cao, cấy thủ nghiệm giống lúa chất lượng cao điều kiện địa phương giống lúa BIO 404, Giống Syn6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page 34 c Giải pháp vốn: Hỗ trợ từ nguồn ngân sách nhà nước xậy mô hình thí điểm, đánh giá tổng kết mô hình từ nhân rộng mô hình diện rộng d Giải pháp xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất Đầu tư cho thủy lợi xây dựng kiên cố hóa kênh mương, trùng tu bảo dưỡng tuyến mương xuống cấp, mở tuyến nhằm đáp đáp ứng nhu cầu sản xuất lúa địa bàn xã e Giải pháp khuyến nông Đội ngũ cán khuyến nông phải tập huấn phòng trừ sâu bệnh, dịch hại tổng hợp , thường xuyên kiểm tra phát sâu bệnh kịp thời để có biện pháp phòng trừ f Giải pháp công tác tuyên truyền nâng cao kiến thức, nhận thức cho bà nông dân Tổ chức lớp tập huấn cho người dân công tác phòng trừ sâu, bệnh hại Chuyển giao khoa học công nghệ cho người dân thâm canh lúa, áp dung khoa học vào thâm canh lúa nước Cơ giới hóa thâm canh lúa để tạo suất cao 4.9: Phương hướng sản xuất lúa năm tới Theo báo cáo “dự báo phát triển xã Hòa Mạc đến 2017 định hướng đến 2020” phương hướng sản xuất lúa xã Hòa Mạc xác định sau: - Về thâm canh tăng vụ: Trong số diện tích trồng lúa có diện tích trồng lúa vụ, thời gian tới nhờ tiến khoa học kỹ thuật giống, phân bón kết hợp với việc hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi đưa số diện tích vụ lúa lên vụ màu (thâm canh vụ đông) - Khuyến khích bà nông dân đưa giống cho suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất, bên cạnh trì giống cấy nhiều năm nơi mà cho suất ổn định chất lượng tốt giống lúa tám thơm, nếp địa phương - Tăng cường công tác tập huấn khoa học kỹ thuật cho nông dân để áp dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất sản lượng loại trồng, đảm bảo canh tác nông nghiệp cách bền vững mà không gây ô nhiễm môi trường Phần thứ năm KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua điều tra tình hình sản xuất lúa xã Hòa Mạc – huyện Văn Bàn- tỉnh Lào Cai năm 2013, có số kết luận sau: - Xã Hòa Mạc có điều kiện tự nhiên, khí hậu phù hợp với lúa nước, diện tích đất phù hợp cho sản xuất lúa không lớn (chiếm khoảng 44,14% diện tích đất tự nhiên) Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page 35 - Xã Hòa Mạc chưa sử dụng cách triệt để diện tích đất có khả trồng nông nghiệp - Trình độ thâm canh mức thấp, kỹ thuật sản xuất lúa chưa cao, nhiều người dân cũn mang nặng tập quán sản xuất cũ, lạc hậu Tuy nhiên vài năm trở lại mức độ đầu tư thâm canh lúa nước bước trọng, song chưa đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cây, nên suất chưa cao, chưa khai thác hết tiêm thâm canh trồng - Về cấu giống: Chủ yếu sử dụng giống lúa BC15(giống lúaThái Bình), Bắc ưu 903, 503, Tám thơm…tỷ lệ sử dụng giống lúa lai cao chưa khai thác hết tiềm suất giống lúa Giống lúa Tám thơm gieo trồng rộng rãi nhìn chung đạt suất mức trung bình nhiên giống lúa có chất lượng gạo ngon người tiêu dùng ưa chuộng với giá bán thị trường cao gấp lần giá gạo tẻ thường khác - Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh – dịch hại quan tâm thường xuyên, đa số hộ thực biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp nhiều hộ sử dụng biện pháp phòng trừ đơn lẻ, nghiêm trọng lạm dụng thuốc BVTV gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người môi trường 5.2 Đề nghị Để góp phần xây dựng phương án canh tác, lựa chọn giống trồng hợp lý hiệu tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, môi trường đưa số đề nghị sau: - Xã nên khai thác tận dụng tối đa diện tích đất trồng vụ lúa kết hợp với việc thâm canh tăng vụ đông để khai thác tiêm đất nhằm tăng thêm nguồn thu nhập đơn vị diện tích canh tác - Cần xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật thâm canh lúa tiên tiến địa phương để nông dân xã có điều kiện tham quan học hỏi kỹ thuật để áp dụng vào thực tiễn sản xuất lúa - Đề nghị UBND xã Hòa Mạc tập trung đạo bà nông dân, thực đầu tư thâm canh theo quy trình, chăm sóc, bón phân cân đối hợp lý Đặc biệt cần ý cấu giống, lựa chọn giống lúa có suất cao, chất lượng tốt đưa vào sản xuất - Công tác khuyến nông cần thường xuyên tăng cường kiểm tra đồng ruộng để sớm phát kịp thời dấu hiệu, diễn biến xảy sớm có biện pháp xử lý, phòng tránh - Các cấp quyền huyện Văn Bàn xã Hòa Mạc cần có sách hỗ trợ vốn, cung ứng vật tư phân bón, giống thuốc BVTV cho người dân (hỗ trợ việc xây dựng mô hinh trình diễn khoa học kỹ thuật) để khuyến khích, giúp đỡ bà nông dân phát triển sản xuất, thâm canh có hiệu phát huy hết tiềm năng suất giống, để đưa suất sản lượng lúa địa phương lên mức cao nhất./ Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page 36 MỤC LỤC Trang Phần thứ nhất: ĐẶT VẤN ĐỀ 03 1.1: Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài……………………… 03 1.2: Mục đích yêu cầu…………………………………………… 03 Phần thứ hai: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1: Cơ sở khoa học đề tài……………………………………… 04 2.2: Phân loại trồng…………………………………………… 05 2.3: Tình hình sản xuất lúa giới Việt Nam……………… 06 2.4: Tình hình sản xuất lúa Việt Nam………………………… … 08 2.5: Tình hình sản xuất lúa tỉnh …………………… 11 2.6: Tình hình sản xuất lúa huyện …… 13 Phần thứ ba ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA 3.1: Địa điểm thời gian điều tra………………………………… 17 3.2: Các đối tượng điều tra………………………………………… 17 3.3: Nội dung nghiên cứu điều tra……………………………… … 17 Phần thứ tư KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ THẢO LUẬN 4: Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 18 4.1.1: Điều kiện tự nhiên………………………….………………… 18 4.1.2: Điều kiện khí hậu thủy văn …………… 18 4.1.3: Hiện trạng sử dụng đất ……….…… 20 4.2: Điều kiện kinh tế xã hội………………………………………… 21 4.3: Tình hình sản xuất ngành trồng trọt 26 4.4: Tình hình sản xuất nông nghiệp 26 26 4.4.1 Tình Hình sản xuất chung 4.4.2: Tình hình sản xuất lúa 27 4.4.3: Chế độ canh tác lúa 28 4.4.4:Tình hình đầu tư phân bón 29 4.5: Tình hình sâu, bệnh hại lúa sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 31 4.6: Tình hình bệnh hại lúa 32 4.7: Thuận lợi, khó khăn, giải pháp phát triển lúa 33 4.8: Giải pháp chủ yếu……………………………………………… 4.9: Phương hướng sản xuất lúa năm tới……… Phần thứ năm KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1: Kết luận ………………………………………………… 2: Đề nghị…………………………………………………………… 34 35 35 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page 37 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn – Tra cứu Internet Cục Khuyến nông , Khuyến lâm (1999), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng – NXBNN Cục Khuyến nông , Khuyến lâm (2002), Sổ tay Khuyến nông – NXBNN Bùi Huy Đáp (1999) – Một số vấn đề lúa – NXBNN Trương Đích (1999) – Ký thuật thâm canh 356 giống trồng – NXBNN FAO – Tra cứu Internet Nguyễn Văn Hoan (1999) Lúa lai kỹ thuật thâm canh – NXBNN Phạm Văn Lầm (2000) – Danh mục loại sâu hại lúa thiên địch chúng Việt Nam – NXBNN UBND tỉnh Lào Cai – Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Lào Cai đến năm 2020 định hướng đến 2013 10 Tổng Cục thống kê 11 UBND tỉnh Lào Cai – Quyết định phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020; kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 12.Phòng kinh tế Nông nghiệp, Trạm Khuyến nông, Trạm bảo vệ thực vật, phòng Thống kê, phòng Tài Nguyên Môi trường huyện Văn Bàn 13.Nguyễn Đức Thạch (2007) – Bài giảng lúa 14.Nguyễn Thị Lẫm (1999), Giáo trình Lúa, NXB Hà Nội 15.UBND xã Hòa Mạc – Báo cáo tình hình sản xuất nông – lâm nghiệp 03 năm 2011, 2012, 2013 “Dự báo phát triển xã Hòa Mạc đến 2015 định hướng đến 2020”- Tài liệu nội bộ./ Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page 38 ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ HÒA MẠC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hòa Mạc, ngày 30 tháng năm 2014 BẢN NHẬN XÉT THỰC TẬP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP UBND xã Hòa Mạc, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Xác nhận Đ/c: Đỗ Thị Kim Dung Sinh viên khóa: K5B-LC lớp Nông lâm tổng hợp – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Đến thực tập xã Hòa Mạc – huyện Văn Bàntỉnh Lào Cai từ ngày 01/7/2014 – 30/12/2014 với đề tài “ Điều tra, đánh giá tình hình sản xuất lúa xã Hòa Mạc, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai” Trong trình thực tập có số nội dung nhận xét sau: Trong thời gian thực tập xã, đồng chí Đỗ Thị Dung vừa cán phụ trách mảng nông lâm ngư nghiệp xã cố gắng tìm tòi học hỏi, thu thập tài liệu, tư cách đạo đức tốt, thực tập nghiêm túc, điều tra thực tế thôn bản, giúp đỡ lãnh đạo, ban ngành đoàn thể xã Đồng chí thực tập hoàn thành chuyên đề giao UBND xã Hòa Mạc xác nhận kính đề nghị trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ cho đồng chí Đỗ Thị Kim Dung hoàn thành tốt khóa học nhiệm vụ mình./ Hòa Mạc, ngày tháng 10 năm 2014 XÁC NHẬN UBND XÃ HÒA MẠC Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lớp Nông lâm tổng hợp K5B-LC Page 39

Ngày đăng: 03/11/2016, 08:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LÀO CAI - 2014

    • 1.2: Mục đích và yêu cầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan