Bố trí dầm phụ dọc 3 Dầm phụ dọc hàn chặt vào bản mặt và tựa lên các giàn ngang có thể tính như dầm đơn, gối tựa là 2 giàn ngang và đỡ tải trọng của bản mặt truyền đến.. Dầm phụ được bố
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI HÀ NỘI
BỘ MÔN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
Vật chắn nước đáy bằng gỗ, vật chắn nước bên bằng cao su hình chữ P
Vật liệu chế tạo van:
- Ứng suất pháp khi kéo nén dọc trục: Rk,n= 1490 daN/cm2
- Ứng suất pháp khi uốn: Ru= 1565 daN/cm2
- Ứng suất cắt: Rc= 895 daN/cm2
- Ứng suất ép mặt đầu: Remđ=2230daN/cm2
Hệ số điều kiện làm việc: Đối với cửa van chính thuộc nhóm 1-4 m=0.72m
Trang 2B NỘI DUNG THIẾT KẾ:
B
c c
G
Nh×n t heo G
Trang 31 Thiết kế sơ bộ dầm chính:
Thiết kế cửa van phẳng trên mặt 2 dầm chính
* Xác định nhịp tính toán của cửa van:
- Chọn khoảng cách từ mép cống tới tâm bánh xe: c = 0.25 m
Nhịp tính toán cửa van là: L = Lo+ 2c = 11 + 20.25 = 11.5 m
* Chiều cao toàn bộ cửa van: H0 = 5.5 m
* Vị trí hợp lực của áp lực thủy tĩnh đặt cách đáy van một đoạn:
Z = 3
H
= 3
5 5
= 1.83 m
* Chọn đoạn công xôn phía trên a1
- Theo yêu cầu thiết kế: a1 0,45 hv = 0.455.5= 2.475 m, chọn a1= 2.4 m
- Để hai dầm chính chịu lực như nhau thì phải đặt cách đều tổng áp lực nước
→ Vậy khoảng cách hai dầm chính là: a = 2(H0 - a1 - Z) = 2(5.5 – 2.4 – 1.83) = 2.54
m
* Đoạn công xôn phía dưới a2
a2 = H0 – (a1 + a) = 5.5 – (2.4 + 2.54) = 0.56 m
* Khoảng cách từ dầm chính trên, dầm chính dưới đến tâm hợp lực: atr ; ad
- Sơ bộ chọn : atr = ad = a/2 = 2.54/2 = 1.27 m
Lực tác dụng lên mỗi dầm chính
- Tải trọng phân bố đều tiêu chuẩn:
wn
2 H 3
3 H
H = H0
a 1
t d
2
a a a
Trang 40 L L q
- 8
2 0
11 188 83
10 602
tc tc
q n p n
q p
1.10
1.2
60010
5.11156524
Trang 5Do hkt > hmin → Chọn h = hkt = 124 cm → hb=0.95 x 124 = 118.37 cm
- Giàn ngang nằm trong phạm vi dầm chính không thay đổi tiết diện
- Số giàn ngang nên chọn lẻ để các kết cấu như dầm chính, giàn chịu trọng lượng có dạng đối xứng Ở đây bố trí 3 giàn ngang và 2 trụ biên
3 Bố trí dầm phụ dọc (3)
Dầm phụ dọc hàn chặt vào bản mặt và tựa lên các giàn ngang có thể tính như dầm đơn, gối tựa là 2 giàn ngang và đỡ tải trọng của bản mặt truyền đến Dầm phụ được
bố trí song song với dầm chính, càng xuống sâu dầm càng dầy vì áp lực nước
tăng.Khoảng cách giữa các dầm phụ 0.7÷0.9 m Dầm phụ chọn tiết diện chữ C đặt úp để tránh đọng nước Bố trí các dầm phụ dọc như hình 3
Hình 3 : Bố trí các dầm dọc phụ
Trang 64 Trụ biên (6)
Trụ biên ở hai đầu cửa van, chịu lực từ dầm chính, dầm phụ và lực đóng mở van Trụ biên gắn với gối tựa kiểu trượt hoặc bánh xe truyền lực lên trụ pin Các thiết bị treo, chốt giữ và móc treo cũng được nối với trụ biên
Tiết diện trụ biên của cửa van trên mặt thường có dạng chữ I Để đơn giản cấu tạo chiều cao trụ biên thường chọn bằng chiều cao dầm chính
5 Giàn chịu trọng lượng (5)
Giàn chịu trọng lượng bao gồm cánh hạ của dầm chính, cánh hạ của dàn ngang, được bổ sung thêm các thanh bụng xiên có tiết diện là các thép góc đơn hoặc ghép
6 Bánh xe chịu lực
Để đóng mở cửa van cần bố trí kết cấu di chuyển cửa van bằng thanh trượt hoặc bánh xe chịu lực Bánh xe được bố trí ở mặt sau trụ biên, bánh xe bên và bánh xe ngược hướng nên dùng bánh xe cao su để giảm chấn động.:
7 Bánh xe bên
Để khống chế cửa van không bị dao động theo phương ngang và đẩy về phía trước, người ta thường bố trí các bánh xe bên Đôi khi người ta kết hợp sử dụng bánh xe chịu lực đồng thời làm bánh xe bên
8 Vật chắn nước
Vật chắn nước hai bên và vật chắn nước được sử dụng vật liệu bằng cao su bố trí
ở hai bên và dưới đáy cống dạng củ tỏi
II Tính toán các bộ phận kết cấu van
Tính toán bản mặt: Bản mặt được bố trí thành 4 cột giống nhau nên chỉ cần tính cho
một dãy cột Các ô dầm được tính toán như tấm hình chữ nhật chịu tải trọng phân bố.Có hai trường hợp xảy ra:
* Khi ô có cạnh dài > 2 lần cạnh ngắn: Ô được tính như tấm tựa trên 2 cạnh Trường hợp này chiều dầy bản mặt được xác định theo công thức:
Trong đó:
- a: Cạnh ngắn của ô bản mặt (cm)
- b: Cạnh dài của ô bản mặt (cm)
Trang 7- pi : Cường độ áp lực thủy tĩnh tại tâm của ô bản mặt được xét (daN/cm2)
- Ru : Cường độ chịu uốn của thép làm bản mặt (daN/cm2)
* Khi ô có cạnh dài < 2 lần cạnh ngắn: Ô được tính như tấm tựa trên 4 cạnh Trường hợp này chiều dầy bản mặt được xác định theo công thức:
Trong đó:
- a: Cạnh ngắn của ô bản mặt (cm)
- pi : Cường độ áp lực thủy tĩnh tại tâm của ô bản mặt được xét (daN/cm2)
- Ru : Cường độ chịu uốn của thép làm bản mặt (daN/cm2)
- : Hệ số phụ thuộc vào tỷ số b/a
Để tính toán ta lập bảng tính như sau:
R p
1
Từ bảng kết quả trên và xét đến điều kiện ăn mòn ta chọn chiều dày bản mặt:
bm
= 10 mm
Trang 8Hình 4
2 Tính toán dầm phụ dọc
Dầm phụ truyền lực lên dàn ngang Dầm phụ dọc được tính như dầm liên tục hoặc dầm đơn tùy thuộc cách bố trí dầm phụ Với cách bố trí dầm phụ dọc bằng mặt với cánh thượng của dàn ngang, dầm phụ dọc được tính như dầm đơn, nhịp là khoảng cách giữa hai giàn ngang và chịu tải trọng phân bố đều có cường độ là:
- at: Khoảng cách từ dầm đang xét đến dầm trên nó
- ad: Khoảng cách từ dầm đang xét đến dầm dưới nó
- pi: Áp lực thủy tĩnh tại trục dầm thứ i (daN/cm2)
Chiều dài dầm phụ: Lf = B = 2.875 m
Trang 9→ Ta có bảng kết quả tính toán như sau:
5 287 97 26 1 1 8
2 2
306520
u yc
R
M
Hình 5
Trang 10Từ Wyc, tra thép định hình chữ [ (có xét đến bản mặt tham gia chịu lực), ta chọn thép chữ [ số hiệu N022 có các đặc trưng sau:
h = 22 cm bc = 82 mm zo = 2.21 cm
F = 26.7 cm2 Jx = 2110 cm4 Wx = 192 cm3
Vì dầm phụ hàn vào bản mặt nên phải xét đến bản mặt cùng tham gia chịu lực (hình 6),
bề rộng của bản mặt tham gia chịu lực với dầm phụ lấy bằng giá trị nhỏ nhất trong các giá trị sau đây:
)122(1582
)(
1 22 ( 1 58 12
1
87.18
809
1 809 4532 10
1 2
5 287 97 26 384
5 384
5
0 6
3 3
B q B
f
x tc
KL: Tiết diện dầm phụ [N022 đã chọn ở trên là hợp lý
Trang 11100 534 457 5 1 5
1
R h
Chiều dầy bản cánh lấy theo kinh nghiệm:
124 02 0 02
c
→ Như vậy chọn c 2.6cm là hợp lý (Bội số của 2 mm)
→ Chiều cao của dầm chính: h = hb + 2c= 120 + 2× 2.6 = 125 cm
Khoảng cách trung tâm giữa hai bản cánh: hc = hb + c= 120 + 2.6 = 124.6 cm
25.4317562
1 = 25 ÷ 41.6 cm → Chọn bc = 25 cm
* Đặc trưng hình học của dầm chính:
F1 =h bb+ 2b cc= 120 × 1 + 2× 25× 2.6 = 250 cm2
12 ) (
12
3 3
b b c c
x
h b
h b
12
120 ) 1 25 ( 12
Trang 12Vì dầm chính hàn vào bản mặt nên phải xét tới bản mặt cùng tham gia chịu uốn với dầm chính Bề rộng b của bản mặt cùng tham gia chịu lực với dầm chính phải thỏa mãn các điều kiện sau:
b≤ 0.5(at + ad) = 0.5× (59 + 56) = 57.5 cm
b≤ bc + 50bm= 25 +50×1 = 75 cm
b≤ 0.3L = 0.3×11.5 = 3.45 m = 345 cm Vậy chọn b = 57 cm
* Kiểm tra lại tiết diện đã chọn xét đến phần bản mặt
cùng tham gia chịu lực với dầm chính :
a/ Xác định các đặc trưng hình học của tiết diện ghép
Gọi yc là khoảng cách từ trục x (Trục quán tính
chính trung tâm của tiết diện tính toán) đến trục x0 (Trục
quán tính chính trung tâm của dầm I đối xứng)
yc=
bm
bm bm
xo
F F
h F F
1 57 250
5 0 ) 1 125 ( 1
1 125 ( 1 57 12
1
- Kiểm tra kích thước dầm chính đã chọn theo điều kiện về ứng suất pháp:
) 2 / 125 70 11 ( 0 797244
10 602
M
Ta thấy: max= 1277.50 daN/cm2 < 0.85Ru = 0.85×1565 = 1330.25 daN/cm2
Vậy tiết diện dầm chính vừa chọn thỏa mãn điều kiện về ứng suất pháp Trong thiết kế
ta để dư ra khoảng 15% ứng suất để xét tới bản cánh của dầm chính còn phải chịu trọng lượng bản thân của cửa van khi nó là thanh cánh trên và cánh dưới của giàn chịu trọng lượng
- Góc thoát nước:
25.1
25.05.05.05.0
h
b a
yc
y
xo x
b bc
hb c
h
Trang 13Vậy bản bụng của dầm chính cần phải khoét lỗ Diện tích lỗ khoét ≥ 20% diện tích bề mặt bản bụng
b/ Thay đổi tiết diện dầm chính:
Để tiết kiệm thép và để giảm bớt bề rộng rãnh van nên dùng dầm chính có chiều cao thay đổi (Hình 8) Trong cửa van vì yêu cầu giàn ngang không thay đổi nên điểm đổi tiết diện phải bắt đầu từ vị trí giàn ngang ngoài cùng ở hai bên
Hình 8
Chiều cao tiết diện dầm chính tại gối dầm lấy bằng:
ho = 0.6h = 0.5×125 = 62.5 cm (Thường được lấy bằng (0,4 0,5)h, trong đó h là chiều cao dầm chính giữa
nhịp)
→ Chọn h0 = 62 cm
c/ Kiểm tra ứng suất tiếp:
Kiểm tra ứng suất tiếp tại tiết diện đầu dầm chính tính như sau:
b x
J
S Q
0 0 max
S : Mô men tĩnh của tiết diện đầu dầm
Tính toán các đặc trưng hình học của tiết diện tại gối dầm (hình 9)
124 cm
62 cm
Trang 14Hình 9
Ta có:
06 8 5 2 25 2 1 62 1 57
5 0 ) 1 5 2 2 62 ( 1 57 0
62(12
6.2
62(12
6.225
2 3
3383 4 45753
Trang 15384 5
→
8 0 42 613010 10
1 2
10 5 11 625 75 384
5
6
6 3
1
<
600
1 1
c dh
R J
S Q h
2
Trang 162 67
h g x
c dh
R J
S Q
1 6
155561
25 2096 4
45753
1
2
1
) ( 42 0
cm h
cm h
b dh
h
> 100→ bản bụng dầm chính cần được gia cố bằng các sườn chống đứng với khoảng cách a ≤ 2h b( hình 11)
- Vì khoảng cách giữa các dàn ngang là : 287.5 cm > 2h b= 2× 120 = 240 cm → Phải đặt thêm các sườn đứng vào giữa các dàn ngang Như vậy khoảng cách giữa các sườn đứng
y J M
Hình 11
62 cm1
2
43
Trang 17M: Mô men lấy tại tâm của hình vuông có cạnh là hb lệch về phía mô men lớn
Đối với ô hình thang số 1,2 (Hình 11) ta coi như là hình chữ nhật có chiều cao bằng chiều cao trung bình ở giữa ô
Trường hợp tiết diện không đối xứng, h0lấy bằng 2 lần chiều cao vùng nén
+/ th: Ứng suất tiếp tới hạn
2 )(100 ) 1095
.025
Ta cần kiểm tra ổn định cục bộ cho 4 ô dầm 1,2,3,4 Ở đây ô số 1 có mômen
nhỏ và thoả mãn điều kiện bền của ứng suất tiếp do đó không cần kiểm tra ổn
th = 746( ) 10
60 96
1
Trang 1895+125
(
d
b th
δμ
2 ) 10 1327 73 / 120
1 100 ( 1.198
95 125
y J
M
Trong đó : Jx = 797244.0 cm4
30 48 70 11 - 2
120 70 11 -
II III IV
Trang 19+Tính M:
515 2
120 - 2
1150 2
15 5 2
-11 188 83 2
) - ( - 2
2 2
4 4
Z L
= 1357.63 (KN.m)
b = ( )
b x
y
10 63 1357
cm daN
tt
812 59 0,25) - (5.031 83.188
2
-11 83.188 C)
( q -
/ 84 49 1
120
10 812 59
cm daN
90.817
th = 746( ) 10
60 96
1
100 2
daN/cm2 = 7994.38daN/cm 2
+ Tính th:
Trang 2095+125
(
d
b th
δμ
120
1 100 ( 1.198
95 125
120 70 11 -
+ Tính M:
3 371 2
287,5 - 2
120 - 2
1150 2
B - 2
713 3 2
-11 188 83 2
) - ( - 2
2 2
3 3
Z L
y
10 1200
cm daN
-B
2
287.5 - 4
5 287 - 2
2
-11 83.188 C)
( q -
/ 46 149 1
120
10 353 179
cm daN
Trang 21x
Theo talet ta có:
cm x
x
14.2725
5.287
-2
5.287-25-
Trang 22Từ hình vẽ ta có :
15718.1016.2
25
2
)5,02
107(157
3 2
2 3
2 3
00.5756291
57)5,066.102
107(12
157256.2)66.102
6.22
8.101(12
6.225218.10166
.1012
th = 746( ) 10
48 80
1
100 2
daN/cm2 = 11517.62 daN/cm2+ Tính th :
10.).100(
95+125
(
b th
δμ
2 ) 10 1665 92 /
8 101
1 100 ( 1.412
95 125
y
8 101 10.66 -
Trang 23+ Tính M :
6 236 2
8 101 - 5 287 2
366 2 2
-11 188 83 2
) - ( - 2
2 2
2 2
Z L
= 896.29 KN.m
b = ( )
b x
y
10 29 896
cm daN
tt
96 298 0,25) - (2.156 83.188
2
-11 83.188 C)
( q -
/ 67 293 1
8 101
10 96 298
cm daN
)92.1665
67.293()62.11517
56.626
Trang 24a.Sơ đồ tính toán
Hình 12
- Giàn ngang truyền lực lên dầm chính nên dầm chính là gối tựa của giàn ngang
- Tải trọng: Giàn ngang chịu tác dụng của áp lực nước phân bố theo quy luật tam giác
- Gọi cácđiểm nút là 0,1,2,3,4,5, ứng với các Pi (i=0, 5)
- Xác định Pi theo nguyên tắc phân phối đòn bẩy, áp lực nước phân bố giữa hai mắt dàn được đưa về mắt giàn ( Ở đây áp lực nước phải nhân thêm bề rộng B- khoảng cách giữa hai dàn ngang)
- Nếu phân các biểu đồ áp lực nước hình tam giác có thể tiến hành như sau:
1
P1 3
0
12
Trang 25P1= 1 2 '2
3
1 2
1 3
2
W W
3
1 400 41 2
1 700 20 3
1+3
3 3
' ,
2 1
043 86 185 23 3
1 630 87 2
1 700
1+'3
2+
2
1
4 4
3
W
000 134 185 23 3
1 000 134 2
1 185 23 3
2 630
1+'3
2+
2
1
5 5
4
W
) ( 726 123 508 4 3
1 534 79 2
1 185 23 3
2 000
2
1
941 427 844
= 1.6 % < 5% → Chấp nhận được
Xác định nội lực trong các thanh dàn bằng phương pháp đồ giải Cremona.(cơ kết cấu tập I), sau đó kiểm tra lại nội lực một thanh bằng phương pháp giải tích (mặt cắt, tách mắt )
+ Xác định phản lực ở 2 gối tựa 6 và 7
M7 = R6 x 2.54+ P0 x 2.4 + P1 x 1,2-P3 x 1.27 - P4 x 2.54 - P5 x 3.1 =0
R6 = 216.849 kN.()
R7 = 434.844 - 216.849 = 217.995 kN()
+/ Xác định nội lực trong các thanh dàn:
Tính chiều dài các thanh dàn và các góc
Trang 26m m
m m
25.12
625.0
1 01
27.1
2 27
25.1
3 45
Nội lực (kN)
Trạng thái nội lực 0-1 13.246 Chịu kéo 1-2 13.246 Chịu kéo 0-8 14.935 Chịu nén1-8 41.40 Chịu nén8-2 44.805 Chịu nén8-7 59.741 Chịu kéo2-7 48.155 Chịu nén 2-3 26.492 Chịu nén 7-3 281.466 Chịu nén 7-6 253.583 Chịu kéo 3-4 291.548 Chịu nén 3-6 90.439 Chịu kéo 4-5 291.548 Chịu nén 4-6 127.726 Chịu nén 5-6 46.808 Chịu nén
Trang 27 Chọn tiết diện thanh dàn và kiểm tra lại tiết diện chọn:
+/ Chọn tiết diện cho thanh cánh thượng:
Thanh cánh trên thường dùng tiết diện chữ I Thanh cánh thượng của dàn ngang ngoài lực chịu lực dọc (thường là chịu kéo) còn chịu uốn do tải trọng ngang trực tiếp của áp lực nước cho nên ta tính thanh cánh thượng như thanh chịu lực lệch tâm có kể cả phần bản mặt cùng tham gia chịu lưc
Chọn thanh 3-4 để tính toán vì thanh có lực dọc N= 291.548 kN lớn nhất thanh cánh thượng.vµ chiÒu dµi lín: l34 = 127 cm
)/(05.432
⇒
)/(4.49
.γ
)/7.36
.γ
4 3
2 4
1 3
m kN q
q q
m kN B
H q
m kN B
H q
M tt =9.547 kN.m
Mmax=16,399
MkN.mL=1,53
qtt=56,045
Trang 28+ Xác định đặc tr-ng hình học của dầm
3 4
max
1565
10 547 9
Kiểm tra tiết diện đã chọn khi có sự tham gia chịu lực của bản
mặt:
)/(1565
)/(1310
75.103
10547.98
.74
10.548.291σ
⇒
)(75.103
≈8.12
0.1328
)(0.132812
14.574.577.15724.178.5
)(8.5
≈8
.74
)5.07(4.57
)(8.7414.574.17
4.571.503.7δ.50
2 2
4 2
) (
3
max max
4 3
2 2
2
cm daN R
cm daN W
M F N
cm y
J W
cm J
cm y
cm F
cm b
b
u x
x x
x
c
bm c
Thoả mãn điều kiện về c-ờng độ
Chọn thép IN014 cho tất cả các thanh cánh th-ợng
Chọn tiết diện thanh cánh hạ: thanh 7-6 là thanh bất lợi nhất.vì thanh này có nội lực lớn nhất trong các thanh cánh hạ
L7-6 = 2.54 m , N7-6 = 253.583(kN)
+ Xuất phát từ điều kiện ổn định ta có :
Trang 29R m
F
N
m R
N
- Gi¶ thiÕt: gt 800,75 b¶ng 5-1
)(175.380
254λ
⇒
)(69.2275
,0.1490
10583.253
⇒
/ /
2 2
/
cm
l r
r
cm R
N F
gt
x c y y c y x
k c y
⇒7.9371.2
254λ
6.8015.3
254λ
x x
r l r l
Tra b¶ng 5-1 ta được min= 0,675
)/(1490)
/(12122
5.15675.0
10583.253
cm daN F
VËy ta chän thÐp gãc 2L 100x63x10 , cho tÊt c¶ c¸c thanh c¸nh h¹
Chän tiÕt diÖn thanh bông:
- TÝnh cho thanh bông 7-3 thanh nµy cã lùc nÐn lín nhÊt
- Gi¶ thiÕt λgt 100⇒ 0,6
Trang 30- 31.48( )
1490.6,0
10466.281
2 2
2 /
/
cm
l r
r
gt
c y y c y x
⇒3.4311.4
178λ
45.5146.3
178λ
max 0
x x
r l r l
Tra b¶ng ⇒ min 0 886
⇒)/(1490)
/(1045
≈22.15886.0
10466.281σ
2
cm daN R
Tæng hîp c¸c thanh thÐp ®-îc dïng trong giµn nh- b¶ng sau
B¶ng Tæng hîp thÐp
Ký hiÖu thanh giµn läai thÐp
Tr¹ng th¸i néi lùc
Trang 32a Xác định trọng lượng cửa van:
Xác định trọng lượng cửa van theo công thức gần đúng sau:
G = 0.55× F F (kN)
Trong đó: F: Diện tích chịu áp lực nước của cửa van, tính bằng m2
F = L × H = 11× 5.5 = 60.5 m2
→ G = 0.55× 60.5 60 5= 258.819 kN
G: trọng lượng cửa van được phân bố lên mặt phẳng phía trước (bản mặt) và mặt
phẳng phía sau (dàn chịu trọng lượng) (KN)
Gọi G1 là trọng lượng bản thân cửa van phân cho phần dàn chịu trọng lượng
f
tr a a
a G G
.11
819.2585.0
5,0
kN B
Xác định nội lực trong thanh dàn:
Dùng phương pháp đồ giải sau đó kiểm tra lại một thanh bằng phương pháp giải tích
B=2.875m