Đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 2 năm học 2014 - 2015 trường Tiểu học Kim An, Hà Nội

3 664 1
Đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 2 năm học 2014 - 2015 trường Tiểu học Kim An, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 2 năm học 2014 - 2015 trường Tiểu học Kim An, Hà Nội tài liệu, giáo án, bài giản...

Trờng tiểu học tam hng Đề thi chọn học sinh giỏi năm học 2008 - 2009 Môn: Tiếng Việt- Lớp 3 Thời gian làm bài: 60phút (không tính thời gian giao đề) Bài tập 1: (2 điểm) Tìm từ ngữ chỉ sự vật đợc nhân hoá; Từ ngữ nói về ngời đợc dùng để nói về sự vật trong mỗi đoạn thơ sau: a) Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thớt tha. b) Mặt trời lặn xuống bờ ao Ngọn khói xanh lên lúng liếng Vờn sau chúng chạy đuổi nhau. Lá vẫn bay vàng sân giếng. Bài tập 2: (1,5 điểm) Gạch dới bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao? Trong mỗi câu sau. a) Trẻ em thích đi xem hội vì đợc biết nhiều điều lạ. b) Trong những ngày hội thể thao Đông Nam á lần thứ 22 Việt Nam rất vui vì đợc đón nhiều bạn bè từ khắp nơi đến. c) Thủ môn đội bóng đá 5A không ra sân vì bị đau chân. Bài tập 3: (1,5 điểm) Dùng câu hỏi Vì sao? hoặc Do đâu? Tại sao? để hỏi cho bộ phận câu gạch dới. a) Bạn Hoa và bạn Lê đã cãi nhau chỉ vì một chuyện nhỏ. b) Các bạn ở vùng sâu phải đi học bằng thuyền vì lũ lớn. c) Do có nhiều cố gắng trong học tập, Hùng đã đợc nhận phần thởng dành cho ngời tiến bộ nhất trong tháng. Bài tập 4: (1,5 điểm) Đặt câu nói về mỗi sự việc sau và nguyên nhân của mỗi sự việc đó: a) Em bé bị ngã b) Bạn Hùng đợc chọn đi thi cờ vua ở trờng c) Lớp 3B hoãn tổ chức Hội vui học tập Bài tập 5: (3,5 điểm) Hằng năm, mỗi địa phơng đều tổ chức lễ hội mang đậm những nét văn hoá của vùng mình. Em hãy kể lại một lễ hội ở quê em. đáp án Đề thi chọn học sinh giỏi năm học 2008 - 2009 Môn: Tiếng Việt- Lớp 3 Bài tập 1: (2 điểm) a)Từ ngữ chỉ sự vật đợc nhân hoá: dòng sông Từ ngữ nói về ngời đợc dùng để nói về sự vật - điệu; mặc áo b) Từ ngữ chỉ sự vật đợc nhân hoá: Ngọn khói xanh Từ ngữ nói về ngời đợc dùng để nói về sự vật - lúng liếng; chạy đuổi nhau Bài tập 2: (1,5 điểm) Gạch dới bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao? Trong mỗi câu sau. a) Trẻ em thích đi xem hội vì đ ợc biết nhiều điều lạ. b) Trong những ngày hội thể thao Đông Nam á lần thứ 22 Việt Nam rất vui vì đ ợc đón nhiều bạn bè từ khắp nơi đến. c) Thủ môn đội bóng đá 5A không ra sân vì bị đau chân. Bài tập 3: (1,5 điểm) Dùng câu hỏi Vì sao? hoặc Do đâu? Tại sao? để hỏi cho bộ phận câu gạch dới. a) Bạn Hoa và bạn Lê đã cãi nhau chỉ vì một chuyện nhỏ. (Tại sao?) b) Các bạn ở vùng sâu phải đi học bằng thuyền vì lũ lớn. (Vì sao?) c) Do có nhiều cố gắng trong học tập, Hùng đã đợc nhận phần thởng dành cho ngời tiến bộ nhất trong tháng. (Do đâu?) Bài tập 4: (1,5 điểm) Đặt câu nói về mỗi sự việc sau và nguyên nhân của mỗi sự việc đó: a) Em bé bị ngã b) Bạn Hùng đợc chọn đi thi cờ vua ở trờng c) Lớp 3B hoãn tổ chức Hội vui học tập * Căn cứ vào bài làm của học sinh mà giáo viên cho điểm cho phù hợp Bài tập 5: (3,5 điểm) Hằng năm, mỗi địa phơng đều tổ chức lễ hội mang đậm những nét văn hoá của vùng mình. Em hãy kể lại một lễ hội ở quê em. * Căn cứ vào bài làm của học sinh mà giáo viên cho điểm cho phù hợp - Bài đạt điểm giỏi yêu cầu phải đảm bảo nội dung, số lợng câu (10 12 câu) liên kết câu tốt, biết sử dụng từ ngữ hình ảnh sinh động. * Chú ý: Bài viết xấu, bẩn, sai chính tả nhiều trừ từ 1 đến 2 điểm ĐỀ - GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG PHÒNG GD & ĐT THANH OAI TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM AN NĂM HỌC 2014- 2015 - LỚP Môn Tiếng Việt - Thời gian làm bài: 60 phút Phần I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Học sinh làm cách điền chữ A, B, C tương ứng với đáp án vào bảng trả lời câu hỏi làm giao lưu học sinh giỏi Câu 1: Từ thiếu câu: “Em cầm bút vẽ lên tay, đất cao lanh nở đầy ” là: A xắc hoa B sắc hoa C sắc hao Câu 2: Đoạn trích: “Trời vào thu đám mây bớt đổi màu trời bớt nặng gió hanh heo rải khắp cánh đồng trời xanh cao dần lên.” ngắt thành câu: A câu B câu C câu Câu 3: Em hiểu từ non nớt câu: “Những lời non nớt vang lên: - Thưa bác, vui ạ!” có nghĩa là: A Lời trẻ em ngây thơ B Lời thể tình thương yêu C Lời khen ngợi Câu 4: Thành ngữ sử dụng cặp từ trái nghĩa: A Tối lửa tắt đèn B Đi ngược xuôi C Đi mây gió Câu 5: Câu: Trâu cày khỏe có phận câu trả lời cho câu hỏi: A Vì sao? B Để làm gì? C Như nào? Câu 6: Câu văn sử dụng biện pháp so sánh là: A Tàu dừa-chiếc lược chải vào mây xanh B Thân dừa bạc phếch tháng năm C Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu Phần II: TỰ LUẬN (12 điểm) Câu 1: T×m tõ nãi vÒ t×nh c¶m gi÷a anh chÞ em gia ®×nh §Æt c©u víi c¸c tõ võa t×m ®­îc? Câu 2: Trong bài: Bé nhìn biển (SGK-Tiếng Việt lớp tập trang 65) có viết: Nghỉ hè với bố Nghìn sóng khỏe Bé biển chơi Lon ta lon ton Tưởng biển nhỏ Biển to lớn Mà to trời Vẫn trẻ Em thích khổ thơ hai khổ thơ trên? Vì sao? Câu 3: Viết đoạn văn khoảng đến câu kể người thân mà em yêu quý (Dành điểm cho viết chữ đẹp) PHÒNG GD & ĐT THANH OAI ĐÁP ÁN GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM AN NĂM HỌC 2014- 2015 - LỚP Môn Tiếng Việt Phần I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Học sinh làm cách điền chữ A, B, C tương ứng với đáp án vào bảng trả lời câu hỏi làm giao lưu học sinh giỏi - Mỗi đáp án điểm Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: A Câu 4: B Câu : C Câu 6: A Phần II: TỰ LUẬN ( 12 điểm) Câu 1: (4 điểm) Học sinh tìm tư cho 0,5 điểm Viết câu chứa từ vừa tìm cho 0,5 điểm Câu (4 điểm) Trong : Bé nhìn biển (SGK-Tiếng Việt lớp tập trang 65) có viết: Nghỉ hè với bố Nghìn sóng khỏe Bé biển chơi Lon ta lon ton Tưởng biển nhỏ Biển to lớn Mà to trời Vẫn trẻ Học sinh biết chọn khổ thơ hai khổ thơ cho điểm Nêu lý thích khổ thơ 2-3 câu văn, tùy theo cách diễn đạt GV cho 3- - 1,5 - - 0,5 điểm Câu 3: (4 điểm) Viết đoạn văn khoảng đến câu kể người thân mà em yêu quý Câu văn rõ ý, có cảm xúc thích hợp Không sai lỗi tả Tùy theo khả diễn đạt mà GV cho mức - 3,5 - - 2,5 - - 1,5 - - 0,5 điểm (Dành điểm cho viết chữ đẹp) TRƯỜNG TIỂU HỌC QUYẾT THẮNG LỚP 2A BÀI THI HỌC SINH GIỎI MÔN: TIẾNG VIỆT Năm học 2012-2013 Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Điểm Người coi và chấm thi: ĐỀ BÀI 1. Khoanh vào dòng nào nêu đúng các từ chỉ hoạt động có trong đoạn văn sau: Sáng nay, ở trường về, con đi qua mặt một người đáng thương đang bế trên tay một đứa trẻ xanh xao và ốm yếu. Con nhìn bà ta, và con không cho gì hết, dù trong túi có tiền. a. Đi qua, bế, nhìn, cho. b. đi qua, bế, xanh xao, cho. c. Đáng thương, nhìn, đứa trẻ, ốm yếu. 2. Gạch chân từ không thuộc nhóm từ chỉ thời tiết của từng mùa trong mỗi dòng sau: a) Mùa xuân: ấm áp, ẩm ướt, oi ả, mát mẻ. b) Mùa hè: nóng bức, nóng nực, oi nồng, ấm áp, nóng như nung. c) Mùa thu: se se lạnh, chớm lạnh, mát mẻ, giá lạnh, gió heo may. d) Mùa đông: giá buốt, rét cắt da cắt thịt, giá lạnh, mưa phùn gió bấc, ấm áp. 3. “Vệ sĩ của rừng xanh” là cách gọi hình ảnh của chim đại bảng. Em hãy tìm tên các loài chim phù hợp với những cách gọi sau: a) “Cánh chim báo màu xuân” là b) “Con chim báo nhà có khách” là c) “Con chim có tiếng kêu báo mùa vải chín” là d) “Dũng sĩ diệt chuột” là e) “Bạn nhà nông” là 4. Viết hai câu trả lới cho câu hỏi sau: Vì sao nói suối giống như đưa trẻ nhỏ ? 5. Một năm có bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng. Em hãy viết một đoạn văn ngắn nói về một mùa mà em yêu thích theo gợi ý: a) Đó là mùa nào ? b) Thời tiết có gì đặc biệt ? c) Cảnh vật, cây cối như thế nào ? Bài làm TRƯỜNG TIỂU HỌC QUYẾT THẮNG KHỐI 2 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: TIẾNG VIỆT * Bài 1: (1 điểm) Khoanh đúng ý (a) * Bài 2: (1 điểm) Mỗi từ gạch đứng ghi 0,25 điểm a) Gạch từ: oi ả b) Gạch từ: ấm áp c) Gạch từ: giá lạnh d) Gạch từ: ấm áp * Bài 3: (2.5 điểm) Mỗi ý viết đúng ghi 0,5 điểm a) Chim én b) Chim sáo (hoặc khướu, vẹt) c) Chim tu hú d) Chim cú mèo e) Chim sâu * Bài 4: (1 điểm) Mỗi câu viết đúng ghi 0,5 điểm Ví dụ: - Suối giống như đứa trẻ nhỏ vì suối tinh nghịch và rất hay cười. - Suối giống như đứa trẻ nhỏ vì suối rất hồn nhiên, không biết buồn là gì. * Bài 5: (4,5 điểm) Mỗi câu viết đúng ghi 0,5 điểm - HS viết được một đoạn văn ngắn theo gợi ý (hoặc theo sự sáng tạo của các em), câu văn dùng từ đúng, không sai ngữ pháp, các câu văn diễn đạt có sự lô gích, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ ghi 4,5 điểm. - Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết để trừ điểm cho phù hợp. PHÒNG GD- ĐT GIO LINH Phiếu kiểm tra học sinh giỏi lớp 2 Trường TH thị trấn Gio Linh Ngày kiểm tra: Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2011 Thời gian 60 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Môn: Tiếng Việt – Lớp 2… Câu 1: ( 2 điểm) a) Điền vào chỗ trống ong hay ông: con …… ; con c………; tr…… ngóng; m……….ước. b) Điền vào chỗ trống x hay s ngôi …….ao; …ôi bắp; ….ếp hàng; …….ào … ạc. Câu 2: (2 điểm) a) Tìm các từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi ( 2 từ ): ………………………… b) Tìm các từ ngữ nói lên tình cảm của con cái đối với cha mẹ.( 2 từ ) : Câu 3: (2 điểm) Tìm các từ trái nghĩa với các từ dưới đây: siêng năng; đen; cao; đoàn kết. Câu 4: (2 điểm) Đặt câu theo mẫu: Ai làm gì? - Nói về một người: ……………………………………………………………………… - Nói về một con vật: - Nói về một đồ vật: ………………………………………………… - Nói về một loài cây: ……………………………………………………………………… Câu 5 ( 2 điểm) Tìm những hình ảnh so sánh trong đoạn thơ sau và cho biết hình ảnh đó giúp em hiểu điều gì? Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. Điểm số số Ghi bằng chữ Kí Giám khảo Kí giám khảo Số phách Số phách (Học sinh không viết vào đây) Câu 6: Tập làm văn (8 điểm) Viết một đoạn văn (từ 6 đến 8 câu) nói về một mùa trong năm mà em thích dựa theo gợi ý sau: a) Mùa đó là mùa nào? thường bắt đầu vào tháng mấy trong năm? b) Mùa đó có đặc điểm gì? Cây cối sự vật vào mùa đó như thế nào? c) Em thích những gì vào mùa đó? ( điểm trình bày và chữ viết toàn bài: 2 điểm) 1 PHÒNG GIÁO DỤC MỸ ĐỨC TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỐC TÍN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: TI ẾNG VIỆT L ỚP 2 Họ và tên: Lớp 2: Điểm Chữ ký của giáo viên Giám thị: Giám khảo: ( Học sinh làm bài trực tiếp vào đề kiểm tra này ) PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm ) 1. Dựa vào nội dung bài tập đọc “Bóp nát quả cam” SGK Tiếng Việt lớp 2 Tập 2 trang 124 Em hãy đánh dấu “X” vào ô trống trước ý trả lời đúng. a. Trần Quốc Toản vô cùng căm giận giặc Nguyên vì: Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược đủ điều. Trần Quốc Toản có lòng yêu nước, thương dân. b. Trần Quốc Toản làm trái phép nước nhưng vẫn được vua khen vì: Trần Quốc Toản đòi gặp vua để nói hai tiếng “xin đánh”. Trần Quốc Toản còn trẻ mà đã biết lo việc nước. Trần Quốc Toản đã dũng cảm xin chịu tội. 2 c. Được vua ban cho cam quý nhưng Trần Quốc Toản vẫn ấm ức vì: Trần Quốc Toản không được vua cho đi dánh giặc. Trần Quốc Toản thấy vua vẫn xem mình như trẻ con, không dự bàn việc nước. Trần Quốc Toản nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu, cưỡi cổ dân mình . d. Nói lời đáp của em trong trường hợp sau: - Em ngã đau. Bạn em đến đỡ em dậy, vừa xoa chỗ đau cho em vừa nói “Bạn đau lắm phải không?”. - Em rất buồn vì lỡ tay làm vỡ chiếc ấm pha trà của ông. Ông bảo: “Đừng tiếc nữa cháu ạ! Ông sẽ mua chiếc khác”. đ. Xếp các từ cho dưới đây thành từng cặp từ trái nghĩa: Đen, phải, sáng, trắng, trái, xấu, hiền, tốt, ít gầy, tối, nhiều, béo, dữ. 3 PHẦN II. VIẾT 1. Đặt câu với mỗi từ sau - quan tâm - dạy bảo - thương yêu - mênh mông 2. Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống: Từ sáng sớm Khánh và Giang đã náo nức chờ đợi mẹ cho đi thăm vườn thú Hai chị em mặc quần áo đẹp, hớn hở chạy xuống cầu thang Ngoài đường người và xe đi lại như mắc cửi Trong vườn thú trẻ em chạy nhảy tung tăng. 3. Hãy đặt ba câu hỏi có cụm từ “để làm gì?”. Sau đó, em viết câu trả lời cho từng câu hỏi. 4. Em hãy chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? (nhà sàn, râm bụt, đạm bạc, tinh khiết, tự tay) Bác Hồ sống giản dị. Bữa cơm của Bác…………… như bữa cơm của người dân. Bác thích hoa huệ, loài hoa trắng…………… Nhà Bác ở là một ngôi nhà …………….khuất trong vườn phủ chủ tịch. Đường vào nhà trồng hai 4 hàng……………., hàng cây gợi nhớ hình ảnh miền Trung quê Bác. Sau giờ làm việc, Bác thường …………… chăm sóc cây, cho cá ăn. 5. Tập làm văn Em hãy viết một đoạn văn ngắn tả một loài hoa mà em yêu thích nhất. Bài làm 5 điểm Để i m BÀI KIỂM TRA HS GIỎI LỚP - NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Tiếng Việt Thời gian: 40 phút Họ tên học sinh: Chính tả nghe viết Bài : Ngày lễ (Sách Tiếng Việt 2, tập 1, trang 79) Thời gian 15 phút 2, Điền vào chỗ trống: a, l n - úc sáng, béo úc .ích , đứng ên, làm ên b, i iê - Túi t n, bẻ ch c, chúm ch m, lúa ch m 3, Đọc câu sau, ghi phận câu vào vị trí thích hợp bảng: a, Minh thầm với Nam b, Cô mỉm cười thật tươi c, Nắng ghé vào cửa lớp d, Cây xanh run rẫy Ai làm 4, Tập làm văn: Viết từ 4-5 câu trao đổi qua điện thoại theo nội dung cột bên trái Nội dung Các câu trao đổi qua điện thoại a, Bạn em gọi điện cho em, rủ em đến dự sinh nhật bạn lớp Em đồng ý hẹn ngày Ghi lời bạn em b, Em học bài, bạn em gọi điện rủ em đá bóng Em từ chối (Không đồng ý) bận học Ghi lời bạn em

Ngày đăng: 02/11/2016, 17:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan