Mẫu xác nhận tài sản riêng trước thời kỳ hôn nhân tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...
A ) GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ : Với người Việt Nam ,hôn nhân và gia đình là những quan hệ xã hội quan trọng nhất trong cuộc sống .Gia đình là nơi nuôi ta lớn ,dạy dỗ ta thành người, giá trị, phẩm chất của mỗi con người phụ thuộc rất nhiều vào hôn nhân ,gia đình của họ .Do đó, trong vấn đề về hôn nhân, gia đình nói chung và vấn đề tài sản trong gia đình nói riêng ,người Việt Nam thường đề cao lợi ích của gia đình hơn là lợi ích của mỗi cá nhân .Đó cũng là lý do mà Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đã quy định chế độ tài sản vợ chồng là chế độ “ cộng đồng tạo sản ”, ở đó, sở hữu của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất . Tuy nhiên ,trong xã hội hiện nay ,với sự biến đổi mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường đã có những tác động không nhỏ đến đời sống gia đình trên thực tế .Tài sản chung của vợ chồng lúc này không chỉ được sử dụng vì những nhu cầu đảm bảo đời sống gia đình mà con được đưa vào kinh doanh với mục đích sinh lợi .Vợ, chồng phát sinh những nhu cầu riêng biệt ,vì vậy quyền sở hữu đối với tài sản riêng là rất cần thiết .Chia tài sản chung vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân đã đáp ứng được nhu cầu đó và ngày càng trở lên hữu ích .Thiết nghĩ ,cần có một sự nghiên cứu ,tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này ,nên em đã chọn đề tài : “Hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân”. Trong phạm vi khuôn khổ của bài viết, với trình độ chuyên môn và nhận thức còn hạn chế, do vậy bài viết không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy, cô giáo. B ) Giải quyết vấn đề : I ) Giải thích một số khái niệm : 1 ) Khái niệm tài sản ? Theo Điều 163 BLDS 2005 Quy định : “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản.” 2 ) Khái niệm tài sản chung của vợ chồng ? Căn cứ vào Điều 27 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định 1 “ Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.” 3 ) Hôn nhân là gì ? Căn cứ vào Khoản 6 Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định : “Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn;” 4 ) Thời kỳ hôn nhân ? Thời kỳ hôn nhân : là khoảng thời gian mà quan hệ vợ chồng còn tồn tại .Cũng cần phải làm rõ một vấn đề : hôn nhân (quan hệ vợ chồng ) đang tồn tại ở đây phải là hôn nhân được pháp luật thừa nhận ,bao gồm : Hôn nhân có đăng ký kết hôn và hôn nhân thực tế .Trong trường hợp hai người vẫn sống chung với nhau như vợ chồng mà không có giấy đăng ký kết hôn ,hay không thuộc trường hợp hôn nhân thực tế thì khi yêu cầu chia tài sản chung cũng không được coi là chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân .Để xác định thời kỳ hôn nhân .Để xác định thời kỳ hôn nhân, chúng ta có thể dựa vào những trường hợp sau : Đối với hình thức hôn nhân có đăng Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc _*** _ GIẤY CAM KẾT Tài sản riêng (trước thời kỳ hôn nhân) Tôi tên (1) sinh ngày (2) CMND số (3) ngày cấp .(4) nơi cấp (5) Hộ thường trú (6) Nay xác nhận, tài sản nêu sau: (7) Là tài sản riêng (8)tôi Là (9) sinh ngày (10) CMND số (11) ngày cấp (12) nơi cấp (13) Hộ thường trú (14) Tôi xin cam kết tuyệt đối tôn trọng quyền sở hữu riêng (15) khiếu nại, tranh chấp nhà Những trình bày hoàn toàn thật, có sai trái xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật , ngày / ./ Người làm giấy cam kết (Ký ghi rõ họ tên) (1), (2), (3), (4), (5), (6): Thông tin người vợ chồng (người làm giấy cam kết) (7): Ghi thông tin chi tiết tài sản (8), (15): chồng vợ (9), (10), (11), (12), (13), (14): Thông tin người chồng vợ I/ Mở đầu Về nguyên tắc, chế độ tài sản chung gắn liền với thời kỳ hôn nhân, khi hôn nhân còn tồn tại trước pháp luật thì còn tồn tại tài sản chung của vợ chồng. Do đó, thông thường tài sản chung chỉ được chia khi ly hôn chấm dứt về mặt pháp lý (ly hôn hoặc một bên vợ, chồng chết). Tuy nhiên trên thực tế nhiều cặp vợ chồng vì nhiều lý do khác nhau muốn được chia tài sản chung khi hôn nhân còn đang tồn tại. Nguyện vọng này có thể xuất phát từ mâu thuẫn giữa vợ chồng trong quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản chung. Yêu cầu chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân cũng có thể xuất phát từ mâu thuẫn về tình cảm giữa vợ chồng song do tuổi cao, địa vị xã hội, nghề nghiệp danh dự uy tín, trách nhiệm đối với các con …mà họ không muốn ly hôn nhưng muốn độc lập về tài sản để tránh phát triển mâu thuẫn và được độc lập trong cuộc sống. Xuất phát từ thực tế trên, điều 18 luật hôn nhân và gia đình năm 1986 đã qui định: “khi hôn nhân còn tồn tại, nếu một bên yêu cầu và có lý do chính đáng thì có thể chia tài sản chung của vợ chồng theo qui định ở điều 42 (nguyên tắc chia tài sản khi ly hôn) của Luật này”. Kế thừa và phát triển Điều 18 luật hôn nhân và gia đình năm 1986, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 qui định chế định chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân tại điều 29 và điều 30 và được hướng dẫn cụ thể từ điều 6 đến điều 11 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP. II/ Nội Dung 1. Khái niệm. Có thể tạm định nghĩa việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân như là việc chuyển một hoặc nhiều tài sản vốn thuộc khối tài sản chung vào khối tài sản riêng của vợ hoặc của chồng. Đây không phải là phân chia hiểu theo nghĩa thông thường, tức là việc chấm dứt tình trạng sở hữu chung theo phần bằng cách phân hẳn cho người này hay người nọ một hoặc nhiều tài sản vốn thuộc sở hữu chung, như thế nào để tổng giá trị các tài sản chia cho một người ngang với giá trị phần quyền của người đó trong khối tài sản chung được đem chia. Khi tiến hành chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân, vợ và chồng có thể thoả thuận rằng người này hoặc người kia nhận nhiều tài sản, dù trên thực tế, công sức đóng góp của người nhận nhiều tài sản vào việc tạo lập, phát triển khối tài sản chung không tương xứng với giá trị của số tài sản nhận được. 2. Chế định của pháp luật về chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân : Theo Khoản 1 điều 29 luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định : “Khi hôn nhân còn tồn tại trong trường hợp vợ chồng đầu tư kinh doanh riêng , trường hợp nghĩa vụ dân sự riêng hoặc có lý do chính đáng khác thì vợ chồng có thể thỏa thuận chia tài sản chung, việc chia tài sản chung phải lập thành văn bản, nếu không thỏa thuận được thì có quyền yêu cầu tòa án giải quyết.” “Việc chia tài sản chung của vợ chồng nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ về tài sản không được pháp luật công nhận.” Như vậy theo điều 29 việc chia tài sản - Khoa Lut ngành: ; 60 38 30 2012 Abstract: Keywords: ; ; Hôn nhân; ; Content MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài - u. "Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước" ban hành cá 2 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ TƢƠI QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA VỢ CHỒNG SAU KHI CHIA TÀI SẢN CHUNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hµ néi - 2012 ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ TƢƠI QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA VỢ CHỒNG SAU KHI CHIA TÀI SẢN CHUNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành : Luật dân sự Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Phƣơng Lan Hµ néi - 2012 iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA VỢ CHỒNG SAU KHI CHIA TÀI SẢN CHUNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN 8 1.1. 8 1.1.1. 8 1.1.2. 10 1.2. 23 1.3. 25 1.3.1. 25 1.3.2. 26 1.4. 27 1.4.1. 27 1.4.2. 32 iv Chương 2: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA VỢ CHỒNG SAU KHI CHIA TÀI SẢN CHUNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN 37 2.1. 37 2.1.1. chia t 38 2.1.2. 41 2.2. 56 2.2.1. 57 2.2.2. 60 2.3. Q 64 2.3.1. 64 2.3.2. 68 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬTVỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA VỢ CHỒNG SAU KHI CHIA TÀI SẢN CHUNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN 71 3.1. g 71 3.1.1. 71 3.1.2. 77 v 3.2. 87 3.2.1. 87 3.2.2. 88 3.3. 96 3.3.1. 96 3.3.2. 97 MỞ BÀI Về nguyên tắc, chế độ tài sản chung gắn liền với thời kỳ hôn nhân. Khi hôn nhân tồn tại trước pháp luật thì còn tồn tại tài sản chung của vợ chồng. Do đó, thông thường tài sản chung chỉ được chia khi hôn nhân chấm dứt về mặt pháp lý (ly hôn hoặc một bên vợ, chồng chết). Tuy nhiên, trên thực tế nhiều cặp vợ chồng vì lý do khác nhau mà muốn chia tài sản chung khi hôn nhân còn tồn tại. Xuất phát từ thực tế trên, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của vợ, chồng và người có quyền lợi liên quan đến tài sản chung của vợ chồng, kế thừa và phát triển Luật HN&GĐ năm1986, Luật HN&GĐ năm 2000 dự liệu các trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân. Liệu khi pháp luật quy định như vậy là gián tiếp công nhận ly thân giữa vợ chồng. Để làm rõ hơn về vấn đề, em xin chọn đề tài “Có ý kiến cho rằng pháp luật cho phép vợ chồng chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân là gián tiếp công nhận ly thân. Nêu ý kiến cá nhân về vấn đề này”. Với vốn kiến thức hạn hẹp của mình, có lẽ nội dung bài viết còn nhiều hạn chế, mong thầy cô sẽ đóng góp ý kiến để em hoàn thành bài viết cũng như củng cố kiến thức của mình. Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I- Vấn đề chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân a. Các trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân Theo điều 29 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: 1. Khi hôn nhân còn tồn tại, trong trường hợp vợ chồng đầu tư kinh doanh riêng, thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng hoặc có lý do chính đáng khác thì vợ chồng có thể thỏa thuận chia tài sản chung, việc chia tài sản chung phải lập thành văn bản, nếu không thỏa thuận được thì có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết. 2. Việc chia tài sản chung của vợ chồng nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ về tài sản không được pháp luật công nhận. Quyết định này được áp dụng từ luật HN&GĐ năm 1986 (Điều 18). Tuy nhiên, cho đến nay các án kiện mà vợ chồng có yêu cầu Tòa án chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân không nhiều. Đó là do tính chất của quan hệ hôn nhân. Việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân thường được coi là ngoại lệ. Quyết định này xuất phát từ thực tiễn đời sống xã hội: có một số trường hợp vì lý do nào đó, vợ chồng dù có mâu thuẫn sâu sắc, nhưng không muốn ly hôn mà chỉ muốn ra ở riêng và có yêu cầu chia tài sản chung (như vợ chồng đã già, dù có mâu thuẫn sâu sắc nhưng ly hôn sợ ảnh hưởng đến hòa khí trong gia đình, con cháu lo buồn, hàng xóm chê cười, họ chỉ yêu cầu chia tài sản chung…). Một số trường hợp vì công việc kinh doanh buôn bán mà vợ, chồng cần phải “chớp thời cơ” để đạt được kết quả cao nhất. Tuy nhiên, liên quan tới “vốn liếng” mà người vợ hoặc người chồng không đủ để dùng vào công việc đầu tư kinh doanh, buôn bán, khi sử dụng tài sản chung, phía người chồng hay người vợ kia lại không đồng ý sử dụng vào công việc kinh doanh, buôn bán đó do không nhận thức được “công việc làm ăn” của người vợ hoặc người chồng mình hay vì lý do nào đó. Người vợ (chồng) đã yêu cầu chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân với mục đích lấy phần tài sản của mình trong khối tài sản chung để làm vốn đầu tư kinh doanh. Cũng có trường hợp do vợ, chồng phải thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng: như trước khi kết hôn hoặc trong thời kỳ hôn nhân, người vợ hoặc chồng đó đã vay nợ (một khoản tiền hay tài sản) sử dụng vào nhu cầu riêng. Nếu tài sản riêng không có hoặc không đủ mà vợ chồng không thỏa thuận được về việc lấy tài sản chung để trả nợ riêng cho một bên thì vợ chồng có quyền yêu cầu chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân để người vợ, chồng lấy phần tài sản của mình trong khối tài sản chung của vợ chồng nhằm thanh toán món nợ mà mình đã vay của người khác. Quyết định chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân còn nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng về tài sản của mỗi bên vợ, chồng, cũng như quyền lợi của những người khác có liên quan đến tài sản chung của vợ chồng. b. Hậu quả pháp lý sau khi chia tài sản chung