Chiêu sâu hố sung cho các tàu hi hóm’ Nên nhớ rằng các tàu bị hỏng có thể cần chiều sâu nước trên ngưỡng lớn hơn so với cần thiết trong điều kiện vào ụ bình thường.Chiều sâu bổ sung yêu
Trang 1BS 6349 Part 3 : 1988
Trang 3LỜI GIỚI THIÊU
Hội Càng - Đường ĩhiỉỷ vủ Thềm lục địa Việt Nam trán trọng giới thiệu hân
dich Phần 3 : "Thiết k ế ụ khỏ, áu tàu, triền, bến đóng tàu, máy nàng tàu và cửa
ụ, âu" thuộc Bộ tiêu chuẩn BS 6349 "Công trình hiển" của Vương Quốc Anh
Hiện nay, trên đất nước ta đang triển khai nhiêu công trình triền, ụ đóng và sửa chữa cúc loại tàu lớn ở khu vực Hài Plìòỉìg, Dung Quất, thành phô Hồ Chí Minh Vì vậy, chủng tôi hy vọng nội dung Phần 3 này sẽ dóng góp thiết thực vù kịp thời cho cúc hạn dồng nghiệp thực hiện công việc chuyên môn của mình, khi
mà trong nước chưa han hành tiêu chuẩn chuyên ngành vê cúc dạng kết cấu công trình này.
Cũng như cúc han dịch khúc, có thè trong bản dịch này còn có chỗ lỗi, van chưa Việt hoa được như mong muốn, mong cúc hạn dồng nghiệp lượng thứ vù góp
ỷ kịp thời cho người dich.
PGS TS Nguyền Hữu Đẩu
PHÓ CHỦ TỊCH KIÊM TổNG THƯ KÝ
Hội Cảng - Dường thuỷ vùTlìêm lục địa Việt Nam
3
Trang 4LỜI NÓI ĐẢU
Plìâ/ì này của Tiêu chuẩn BS 6349 được chuẩn hi dưới sự chỉ đạo của Uy han chính sách tiêu chuấìì coni' trình xây dựng dân dụng và nhà ở.
Tiêu chuẩn hao gồm tư liệu thong tin, chỉ dẫn của nhiều kỹ sư vù tư liệu tạo nên cúc kiến nghị trong thực tế Việc tuân theo cúc kiến nghi của nó không phai tù hắt buộc và cúc thay đôi so với kiến nghị có thẻ dược quyết dinlì trong những điêu kiện dục hiệt, nên
úp dụng cúc quyết định kỹ thuật dê xúc dinh khi nào nên theo kiến nghị của tiêu chuẩn này, khi nào thì không.
Một tiêu chuẩn thực hành d ể cho kỹ sư sử dụng, họ đã có hiểu biết nhất đinh vê vấn đề này Nó hao gồm kinh nghiệm cua các kỹ sư dã tham gia có kết qua trong thiết k ế vù thi công những loại công trình riêng mà họ dược dào tạo thích họp khúc có thê sử dụng nó như
cơ sớ d ể thiết k ế cúc công trình tương tự.
Tiêu chuẩn này, không nên dùng cho cúc kỹ sư mù không có hiếu biết vẻ vấn đê này hoặc những người không phải lù kỹ sư.
Nó là tiêu chuẩn thực hành, trình hủy thực tê thành công tụi thời điểm dược viết và cúc phút trien kỹ thuật tất yếu, có thê một sô phân không còn dùng được nữa theo thời gian Trách nhiệm cua cúc kỹ sư có liên quan đến thiết kẻ và thi công những công trình này là giữ lại một cách thích hợp sự phút triển trong thực ¡tế, những điều đã có khi xuất hdn tiêu chuẩn.
Theo kiến nghị Cỉia Tiểu han Đường thuỷ và Hàng hủi của Viện Kỹ sư xúy dựng, Hội dồng Tiêu chuẩn cho cúc hướng dẫn thực hành về xây dựng dân dụng đã thiết lập một k ế hoạch hố sung đê nghiên cứu tiếp theo Báo cao này dược trình hủy nam 1975 dã kết luận rằng cúc Tiêu chuchi Anh hiện có không thích họp cho những vấn đề đặc thù của công trình hiên Đd dê xuất một chương trình vù dược chia thành hai giai đoạn nghiên cứu riêng hiệt Khi soạn tháo Tiêu chuẩn dã già thiết việc thực hiện cức nội dung dó dược giao cho những người có trình dộ chuyên môn và kinh nghiệm thích họp dế chuẩn bị chỉ dẫn này Tiêu chudìì s ẽ dược xuất bủn thành bay phần như sau:
Phần /: Cúc Tiêu chí chung.
Phần 2: Thiết k ế tường hến, cầu tàu, trụ dộc lập
Phan 3: Thiết kê ụ khô, ủ li tàu, triên, hến dóng tàu, may núng tent vù cửa ụ, au
Phẩn 4: Thiết kê hệ thống neo vù đệm tàu
Trang 5Phần 5: Tiêu chuẩn thực hành vê nạo vét và tôn tạo đất
Phần 6: Thiết kê cúc kết cấu nổi vù neo ven hờ
Phần 7: Chỉ dẫn vê thiết k ế vù thi công đê chắn sóng
Trong BS 6349 : Phần I , cho các chỉ dẫn để giúp chú đầu tư và cúc kỹ sư cỏ được sô liệu cơ hân liên quan đến thiết k ế mọi công trình hiển.
Danh sách đầy đủ các tố chức tham gia công việc của Hội đồng kỹ thuật cho BS 6349 : Phần 3 đưa ra ở dưới đây.
Chủ tịch Hội đồng là ông J.T Williams OBE, QEng, FICE, F ¡.Struct E vù những vi sau day lù thành viên của Hội đồng Kỹ thuật:
R.W Bishop OBE, BSc(Eng), C.Eng, FICE
D F Evan c Eng, FICE, E I Struct E
MD.Hozel BScịEng), c Eng, FICE
D.Kerr MICE
p Lacey C.Eng, FICE, F J.Struct E, FIHT, FRSA
J% Read MA, C.Eng, FICE
T.F.D Sewell BSc(Eng), C.Eng, FICE
P.D Stehhỉngs BSc(Eng), C.Eng, MICE
D Waite C Eng, F I Struct E, MICE, FFB
C.J.Whitlock MSc, C.Eng, FICE
M.J.C Wilford c Eng, M I Struct E
Tuân thủ với tiêu chuẩn Anh không có nghĩa là được miễn trừ cúc quv dinh của pháp luật.
6
Trang 6Chương 1
KHÁI QUÁT
1.1 Phạm vi
Phần BS 6349 này cho các kiến nghị và
chỉ dẫn vể quv hoạch,thiết kế,thi công,
duy tu các công trình biển liên quan đến
việc chống đỡ và di chuyên của các tàu và
công trình nối khác trong quá trình thi
công, sửa chữa chúng Phần BS 6349 này
có thể áp dụng cho các công trình nằm
gần bờ Nó không áp dụng cho các âu tàu
hoặc công trình khác nằm trên đường thuỷ
nội địa, mặc dù nhiều nguyên tắc nêu ra ở
đày có thể áp dụng cho những công trình
như vậy
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các ụ
nổi (xem chú ý 2 của điều 1.2.3 ỉ )
Mỗi chương sau dày trình bày các đặc
trưng và thiết kế của các công trình hoặc
kiêu công trình riêng rẽ và nên xcm như
những điều ghi nhớ dược yêu cẩu đế quy
hoạch và thiết kế một công trình như vậy
Chương hai về các ụ khô được dùng
cho dóng mới, sửa chữa tàu và trình bày
các đặc trưng riêng biệt được yêu cầu cho
từng mục đích
Chương ba về các âu tàu,nhưng ghi nhận
rằng việc thi công chúng có thể tương tự với
các ụ khô và chúng có thể được sử dụng như
ụ khô trong một vài khu vực
Chương bốn về triền và bến đóng tàu,
phương pháp di chuyên tàu trên cạn bao
Chú ý: Tên cúc ấn pluím liên quan trích dãn
troníỊ tiêu chuẩn này dược liệt kê ở cuối sách.
1.2 Các định nghĩaTheo mực đích của phần BS 6349 này sử dụng các định nghĩa sau đây:
1.2.1 Thuỷ triều
1.2.1.1 Biên độ dao động triều
Sự khác biệt về độ cao giữa mực nước cao và thấp trước hoặc sau đó
1.2.1.2 Nước cường
Hai lần trong một tháng theo lịch mặt trăng khi biên độ trung bình của hai thuỷ triều liên tiếp là lớn nhất
1.2.1.3 Nước kém
Hai lần trong một tháng theo lịch mặt tràng khi biên độ trung bình của hai thuỷ triều liên tiếp là nhò nhất
1.2.1.4 Mức nước triều cao / thấp trung hình khi nước cường (MHWS / MLWS)
Giá trị trung bình, trong một thời gian dài, của chiều cao hai con nước cao/thấp liên tiếp khi nước cường
Trang 71.2.1.5 Mức nước triều cao /thấp trung
bình khi IIƯỚC kém ( MHWN/ MLWN)
Giá trị trung bình, trong một thời gian
dài, của chiều cao hai con nước cao/thấp
liên tiếp khi nước kém
ỉ 2.1.6 Mực nước biển truiUỊ bình (MSL)
Cao độ trung bình của mặt biển trong một
thời gian dài, thường là 18,6 năm (một chu kỳ
các điểm giao của mặt trăng) hoặc là cao độ
trung bình tồn tại khi không có thuỷ triều
1.2.1.7 Con nước thiên văn cao nhát /
thấp nhất (HAT/LAT)
Mức thuỷ triều cao nhất / thấp nhất được
dự đoán xáy ra trong các diều kiện khí
tượng trung binh và trong mọi tổ hợp các
điểu kiện thiên văn
1.2.2 Trọng tải tàu
ỉ 2.2.1 Trọng tải đăng kỷ toàn bộ (grt)
Khả năng thể tích bên trong toàn bộ của
một con tàu dược định nghĩa theo luật đăng
kiểm và đo bằng đơn vị 2,83 m ’ (100 ft3)
1.2.2.2 Trọng tải tĩnh (dwt)
Tổng trọng tải của hàng hoá, kho chứa,
nhiên liệu, thuyền viên và dự trữ được chất
lên tàu để ngập đến đường chất tải mùa hè
ỉ 2.2.3 Lượng rẽ nước
Tải trọng tổng cộng của tàu và các thứ
chứa trong tàu
1.2.3 Cóng trình
1.23.1 Ụ khô
Một ụ mà có thế bơm cạn nước đê đóng
mới hoặc sửa chữa tàu
Chú ý :
1 Ụ khô nguyên dược dùng dể chỉ các "ụ dốt
hà", một thuật ngữ liên quan đến việc sửa chữa
tàu, xuất phát tử thực tè cạo sạch hà hoặc cặn
bã dầu mỡ trên thân các tàu gổ dể tạo nên độ kín nước Thuật ngữ này dã dược thay thê một cách rộng rãi bằng thuật ngữ các ụ khô, nó có thể dùng cho các công trình sửa chữa và dóng mới tàu.
2 Trong một số khu vực trên thế giới, nlìất
là Bắc MỸ, thuật ngữ ụ khô cũng dược dùng cho các ụ nổi Cách sử dụng như vậy nên tránh vì có thể dần đến sự hiểu lầm.
1.2.3.2 Ầu tàu
Công trình ngăn trên sông, luồng hoặc tại lối vào một ụ không có thuỷ triều, có các cửa kín nước di chuyển được, nhờ đó các tàu đi qua và hành trình từ mức nước này đến mức nước khác
8
Trang 8hạ Ihuý khi triều cao bằng cách trượt xuống
phía dưới bến nhờ tác dung trọng lực
1.23.6 Đù
Mộl đường trên đó tàu trên bến đóng
mới, tàu được hạ thuý Đà thường bao gồm
một dường cố định (hoặc kê lên) đi theo bến
và một đường trượt gắn vào tàu
1.2.3.7 Bến dóng mới tủn có cửa (bán ụ)
Một kết cấu nghiêng thường được xây
dựng một phần bên dưới mực nước ớ các khư
vực có biên độ thuỷ triều nhỏ và gắn với một
cửa để ngăn nước khi tàu đang được đóng
Khi cửa mở thì chức năng giống như một bến
đóng mới tàu đon giản
1.2.33 Ụ kín nước
Một ụ khỏ hoặc ự ướt có đặc tính để giữ
nước cao hon đường thưỷ bên cạnh mà có nối
vào ự Việc ngăn nước có thê được duy trì
bằng bom hoặc hạ thấp mực nước thưý triều
1.2.4 Máy năng tàu
1.2.4.1 Máy núm* tàu (ụ nâng tàu cơ khí)
Mòt kết cấu sàn có khả năng hạ thấp xuống dưới mực nước và nâng tàu lên khỏi mặt nước bằng trục hệ tời cuốn hoặc kích Tàu được nàng lên trên đường ky và chuyển tiếp tới bờ đến một xe chở tàu chạy trên đường bằng
! 2.4.2 Tai trọng nâng phân bô' ì ớn nhất 0MDL)
Tải trọng, theo tấn/mét, có thể phân bố dọc theo trục của sàn nâng, theo đó kết cấu sàn nâng đã được thiết kế, bao gồm trọng lượng của các giá đỡ và các khối dùng đê đỡ tàu
1.2.4.3 Khả năng nâng danh định (NLC)
Lượng rẽ nước lớn nhất, theo tấn, của tàu
có dạng tiêu chuẩn có thể nâng được không vượt quá tải trọng phân bố lớn nhất mà sàn
đỡ đã được thiết kế
Trang 9Chương 2
2.1 Khả nãng và kích thước ụ khô
2.1.1 Khả năng
Các ụ khô thường được mô tả hoặc giới
thiệu liên quan đến kích thước của tàu lớn
nhất có thể vào ụ trong điều kiện thuỷ triều
thuận lợi nhất và bằng trọng lượng bản thân
tĩnh (dwt) của tàu đó Trong khi hệ thống
này đang tiêu chuẩn hoá, kích thước này
không định nghĩa được một cách chính xác
và trong một số trường hợp có thê dẫn đến
hiểu nhầm Mặt khác các kích thước đơn
giản về chiều dài, bề rộng và chiều sâu cũng
có thể dẫn đến hiểu nhầm giống như vậy
Do đó không gian làm việc tại các cạnh
bên, đầu và mũi, chiều cao của các khối kê
ky và các điều kiện thuỷ triều cũng nên
được kê đến khi mô tả khả năng của ụ khô
2.1.2 Chiều sâu
2.1.2.1 Khái quát
Chiểu sâu nước bên trên ngưỡng trong đa
số các trường hợp sẽ khống chế mớn nước
của tàu có thể vào Ngoài ra, do phái kể đến
độ nghiêng dọc của sàn ụ hoặc các khối kê
ky, nếu có, trong một số trường hợp sẽ bị
hạn chế
Cao trình ngưỡng ụ, thường được bố trí
trong giai đoạn thiết kế, phải bàng hoặc cao
hơn một ít đính của các khối kê ky.Chiều
cao của các khối này có thể trong phạm vi
từ l,6m đến 2,2m
Chiều sâu của ụ nên được đo từ MHWN đến ngưỡng hoặc khối kê ky tại lối vào,tuỳ theo cái cao hơn.Nên có độ nghiêng cho khối
kê ky khi thích họp (xem hình 1)
2.1.2.2 Chiêu sâu hố sung cho các tàu
hi hóm’
Nên nhớ rằng các tàu bị hỏng có thể cần chiều sâu nước trên ngưỡng lớn hơn so với cần thiết trong điều kiện vào ụ bình thường.Chiều sâu bổ sung yêu cầu là một vấn
đề có ý nghĩa thương mại về phía chủ ụ, do chiều sâu tăng thêm đối với một số thiết kế ụ
là rất tốn kém,nhưng đối với một số thiết kế khác có thể tăng chi phí không đáng kế
2.1.3 Chiều rộng lôi vào
Chiều rộng lối vào ụ thường khống chế chiều rộng lớn nhất của tàu có thê vào ụ.Do nên có dự trữ cho tĩnh không, chúng sẽ thay đổi theo các điểu kiện thuỷ triều và gió,các thiết bị bốc xếp có trên tàu và loại tàu sẽ vào ụ
Chiều rộng còn lại nên lớn hơn chiều rộng của tàu lớn nhất sẽ vào ụ ít nhất 0,6m.Một số lối vào ụ có dạng chữ nhật và thường cong tại các góc ở đáy.Khi đó chiều rộng nên được đo giữa đáy của các mặt nghiêng tại điểm tiếp tuyến của các đường cong
Chiều rộng lối vào nên được định nghĩa như khoảng cách còn lại giữa các đệm hoặc
10
Trang 10kết cấu cố định tại lối vào ụ (chịu sự thay
dổi của các mặt nghiêng) (xem hình 2)
2.1.4 Chiêu rộng lòng ụ khô
Chiều rộng giữa các tường ụ (hay được
gọi là lòng ụ) thường lớn hơn chiểu rộng cua
lối vào ụ khô Chiều rộng tăng thêm được
yêu cầu cho không gian làm việc tại cạnh tàu
và cho vận hành của các thiết bị, như cần cẩu
ụ, sự di chuyển dọc theo mặt các tường ụ Chiều rộng lòng ụ khô nên được định nghĩa như khoảng cách còn lại nhỏ nhất giữa các mặt của tường ụ (hoặc các bệ nhô ra) bên trên cao trình khối kê ky (xem hình 3)
Hình 1: Mặt cát HỊỊcing của ụ kliô : chiêu sáu
Hình 2: Mặt cắt mỊaiu’ của ụ khỏ : chiêu rộiHi lôi vào
2.1.5 Chiều dài
Chiều dài của ụ khô nên đo trên đường
trục của ụ và là khoáng cách nằm ngang
nhó nhất giữa mặt tường đầu ụ hoặc đệm
nhò ra nhiều nhất trên đó và phần nhò ra lớn
nhất bên trong hoặc đệm cửa ụ Trong các
trường hợp tường đầu ụ dạng bậc, chiều dài nên đo đến mặt thẳng đứng của bậc tại cao trình khối kê ky Một số cửa ụ được chống
đỡ bằng các dầm nghiêng bên trong, chứng
có thể hạn chế chiểu dài có hiệu của ụ, do
đó nên đo đến diêm thích hợp trên hệ thống chống này (xem hình 4)
Trang 11Hình 3: Mật vắt ngang của ụ khô : chiểu rộmỉ lòng ụ
Hình 4 : Chiều clài của ụ khô 2.1.6 Tinh không giữa tàu và ụ khó
Khoảng không gian làm việc giữa cạnh
tàu và mặt của tường ụ thường không nên
nhỏ hơn l,5m và có thể lớn hơn nếu sử dụng
các cần cẩu ụ
Cũng như các tĩnh không tối thiểu cần
cho sửa chữa tại các cạnh và đáy tàu, nên có
các tĩnh không bổ sung cho các đặc tính đặc
biệt của tàu và cho thiết bị
Các vòm và chỗ lồi bên dưới sống tàu
thường cần các giếng trong sàn ụ có kích
thước đủ để thuận tiện cho việc tháo ra
Việc tháo bỏ các đệm kê cạnh tàu trong quá khứ cần tạo sẵn các rãnh trong tường ụ nhưng hiện nay nhiều đệm kê đã được thiết
kế để tháo phía trong
Việc tháo bó các trục lái thường cần chiều dài ụ bố sung và nên có dự trữ cho quá trình đó
Việc sử dụng thiết bị cơ khí trên các phương tiện có bánh xe để làm sạch và sơn cạnh dưới của tàu đòi hỏi sử dụng những khối kê ky cao hơn và chiều cao tối thiểu 1,8 m được khuyến nghị nếu thiết bị được chấp nhận
12
Trang 12Nói chung, chiều cao của các khối kê
trong các ụ đóng mới thường có thế nhỏ hơn
so với các ụ sửa chữa nhưng đó là vấn đề
của từng xướng và kỹ thuật được sử dụng dế
thi công
2.1.7 Chiểu cao của thành bên ụ khô
Khi lựa chọn chiều cao của thành ụ nên
xét dến các vấn đề sau đây :
(a) Mực nước cao nhất có thể đạt đến bên
ngoài lối vào ụ khô, có kể đến sóng lừng và
nước dâng
(b) Mực nước cao nhất dường như xảy ra
bên trong ụ
(c) Dự phòng của các công nghệ bên
ngoài gần thành ụ và sự cần hoặc không cần
giữ chúng trên khô khi ụ đầy nước
(d) Cao trình chung của đất xung quanh
ụ và ưu điểm của việc giữ cao trình thành ụ
tương tự với cao trình này
(e) Bố trí đường ray cho các cần cẩu ụ
hoặc thiết bị dẫn hướng tàu bên dưới cao
trình thành ụ, chúng thường được giữ lại
trên khô
2.2 Chọn vị trí ụ khô
2.2.1 Khái quát
Việc chọn vị trí một ụ khô mới thường
được quyết định bởi vị trí và sự bố trí của
nhà máy đóng tàu hiện có hoặc sẽ được xây
dựng Tuy nhiên, nếu toàn bộ nhà máy mới
thì chọn vị trí ụ khô có thể quyết định sự bố
trí tương lai của nhà máy và tất nhiên là vị
trí chung của nó
2.2.2 Luồng hàng hải
Một nhà máy sửa chữa tàu nên có luồng
hàng hải thuận tiện, nếu có thể, do một số
tàu phải kéo vào Trong một số vị trí cần
các cầu tàu và trụ va dẫn hướng
2.2.3 Vũng neo và bến
Nên có vũng neo được che chắn hoặc
th iết bị neo buộc do sự chậm trễ trước khi
tà 11 dược tiếp nhận vào ụ khô Công tác sửa chữa cũng có thế cần thực hiện khi nổi trưóc hoặc sau khi vào ụ Thường chấp nhận ít nhất nên có hai bến sửa chữa/ neo buộc bên ngoài để sử dụng cùng với một ụ khô Chiều sãu nước cần đủ trong mọi giai đoạn thuỷ triều tại các bến và vũng neo
2.2.4 Khả năng công nghệ
Khả năng về năng lượng diện, nước ngọt
và các công nghệ khác là một yếu tố thiết yếu khi chọn vị trí nhà máy đóng tàu và viiệc cung cấp thuận lợi là quan trọng hàng dầu
2.2.5 Định vị theo các điều kiện đất nền
Định vị một ụ khô theo các điều kiện đất nén trong inột số trường hợp có thể ảnh hướng lớn đến chi phí của ụ
Cao trình hoặc phạm vi của tầng đá bên dưới mặt đất có thể ảnh hưởng đến việc lựa chọn kết cấu ụ, ngược lại nó sẽ ảnh hưởng đến phương pháp và thời gian thi công cũng như chi phí vật liêu Đá tại cao trình sàn có thể tạo ra kết cấu sàn rẻ và tốt, khi đào trong
đá để tạo lòng ụ có thể chi phí cao, nhưng không cần công trình tạm để chống đỡ thành hố đào Khi đó các tường ụ rất đơn giản, chi phí chung của ụ có thê rẻ hơn so với trong đất yếu
Sự có mặt của các lớp bên dưới không thấm tại cao trình sàn ụ hoặc tại cao trình tường ngăn thấm tạo nên đủ để giữ khô cho một sàn thoát nước mà không cần bơm quá nhiêu Nó thường rẻ hơn so với việc tạo ra một kết cấu trọng lực hoặc có neo
Trang 13Chiều sâu nước thích hợp tại lôi vào ụ đã
hoàn thành và các bến kèm theo là lát thiết
yếu, nhưng cần xem xct đến chi phí của
việc tạo đê quai tạm thời, nếu rẻ hơn khi
xây dựng trọng nước nông Thường phải
nạo vét để phá bỏ các đê quai, khi đó công
tác nạo vét có thê mở rộng để tạo chiều sâu
cần thiết cho lối vào ụ và các bến mà không
quá tốn kém Tuy nhiên, việc nạo vét trong
đá là cực kỳ tốn kém về thời gian và tiền của,
nên giám thiểu khi có thể bằng định vị trí ụ
và các kết cấu khác một cách thích hợp
Vị trí cuối cùng của ụ thường là vấn đề
xem xét, thoả thuận và không nên quá tập
trung vào sự cần thiết khảo sát đất nền cùng
với khảo sát địa hình và đo sâu chính xác
2.2.6 Gió trội
Nhằm cho phép tàu di chuyến thường
xuyên, các ụ khô dùng để sửa chữa tàu nên
được định hướng đê trục của nó gần nhất có
thể trừng với hướng của gió trội
Hướng của ụ khô sử dụng chủ yếu cho
đóng tàu, nói chung không quan trọng do
các di chuyển cuả tàu không thường xuyên
và có thê bị chậm đê chờ các điều kiện thời
tiết thích hợp Tàu vào ụ đòi hỏi các điều
kiện thuận lợi nhiều hưn so với ra khỏi ụ và
nói chung tàu không thường xuyên vào các
ụ đóng mới
2.2.7 Dòng triều, dòng chảy và sóng
Điều thiết yếu là cần xem xét các dòng
triều nếu ụ nằm ờ vùng bò' không được bảo
vệ hoặc trên sông có thuỷ triều Vào ụ và ra
ụ nói chung thực hiện quanh mực nước cao,
nhưng các dòng triều trước và sau mực nước
cao nên được kiêm tra để khẳng định rằng
có đủ thời gian cho các thao tác được thực
hiện trước khi việc tăng tốc độ không lường
trước được
14
Dòng chảy sông thường không ảnh hướng đến thao tác cứa một ụ khỏ trừ khi làm biến đôi’ ảnh hưởng của các điều kiện triều Dòng chảy ở biển dường như không
có ánh hướng lớn trực tiếp đến một ụ khô,
nó thường nằm trong sự báo vệ của một bê cảng, nhưng nên xem xét đến các vũng neo
đi kèm với thiết bị ụ khô Ánh hưởng của sóng đến công trình ụ khô nói chung không quan trọng lắm, trừ ảnh hưởng đến cửa và các điều kiện neo đậu của các bến và các vũng neo tàu đi kèm
2.2.8 Định vị trí nhà, xưỏng
Việc định vị trí nhà và xưởng thường được sắp xếp đê phù hợp với việc định vị trí tốt nhất của ụ khô trong nhà máy đóng tàu mới hoặc đã có sẵn, có thể khuyến nghị tháo dỡ các toà nhà đang có, ví dụ như, các điều kiện đất nền thích hợp nhất cho vị trí
cụ thể của ụ dang bị các nhà đó choán chỗ.2.3 Khảo sát thực địa cho ụ khỏ
2.3.1 Khái quát
Khao sát thực địa trước khi quy hoạch, thiết kế và thi cóng các ụ khô là quan trọng hơn so với nhiều công trình khác có quy mô
và giá trị tương tự Các điều kiện đất nền có thê ảnh hưởng lớn đến việc lựa chọn thiết
kế, và ngược lại, sẽ khống chế chi phí sau cùng Nên tham khảo các điều 48 và 49 của
BS 6349 : Phần 1 : 1984 và BS 5930 về các chi dẫn chung về khảo sát thực địa
Trang 14truyền thống sẽ cực kỳ khó khăn nếu các
hang động này thông ra biên
2.3.3 Khoan thăm dò
Nên giả thiết sơ bộ rằng việc thi công ụ
khô sẽ được tiên hành trên khô Do đó nên
tiến hành mọi khảo sát có thể được để xác
định tính thấm của đất tại chỗ phù hợp với
49.4 đến 49.7 của BS 6349 : Phần 1 : 1984
2.3.4 M ặt bằng các lỗ khoan
Số lượng và mật bằng các lỗ khoan
không thê xác định chắc chắn trước khi bắt
đầu công tác khảo sát nhưng thường tối
thiểu là 10 lỗ cách đều nhau dọc theo các
tường ụ Nếu phát hiện ra biến đổi về cao
trình, về chiều dày hoặc các đặc trưng của
các lớp đất nền khác nhau, thì nên tăng sô
lượng lỗ khoan cho đến khi có được hiểu
biết đầy đủ về những điều kiện đất nền Nên
có các lỗ khoan chi tiết khác để xác định
điểu kiện liên quan đến đê quai tạm thời có
thế cần Có thể cần một mạng lỗ khoan
tương tự nếu có một vị trí lựa chọn khác cho
ụ bên trong một thực địa lớn hơn, khi dó
cần thận trọng hơn là ban đầu đặt các lỗ
khoan theo các tuyến rộng phú toàn bộ thực
đi ạ nhằm đê xác định nếu một vị trí có ưu
điểm tiềm năng lớn hơn các nơi khác
2.3.5 Chiều sáu các lỗ khoan
Chiều sâu các lỗ khoan nên đủ cho mọi
loại thiết kế ụ và có thể sâu hơn nhiểu so
với chiểu sâu ụ đê nhằm, khảo sát đất mà có
thể dùng để neo giữ sàn ụ chống đẩy nổi
2.3.6 Bịt kín các lổ khoan
Điều quan trọng là các lỗ khoan đã tạo ra
trong khu vực hố đào ụ tương lai cần được
lấp kín cẩn thận, tốt nhất lấp kín các lỗ
khoan bằng bê tông, trước khi bó đi Đã có
những trường hợp rò rí vào trong các hố dào
ụ từ các lỗ khoan đã bó đi và cực kỳ khó khăn để bịt kín
2.3.7 Điêu kiện nước ngấm
Nên xác dinh các mực nước ngầm, bao gớm mọi điều kiện có áp có thể xảy ra Điều thiết yếu là cần rất thận trọng để giữ cân bằng nước trong các lỗ khoan trong quá trình khoan đế có được các mẫu và các thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) đạt yêu cầu Nếu có điều kiện nước có áp thì cần giữ các đính ống khoan ở cao trình ít nhất bằng chiều cao cột áp
Nên thực hiện những thí nghiệm hiện trường gồm các thí nghiệm bơm đê xác định tính thấm và các biện pháp khống chế nước ngầm Thõng tin này đế xác định mức độ biym tạm thời cần khi thi công và cũng có thê cần trong việc thiết kế hệ thống thoát nước cố định bên dưới sàn ụ
2.4 Quy hoạch ụ khô
2.4.1 Khái quát
Việc bố trí, quy hoạch thiết bị và các hạng mục khác nhau của ụ khô chủ yếu phụ thuộc vào các yêu cầu đặc biệt của chủ đầu
tư và người sử dụng Đặc biệt có sự khác nhau nhiều giữa các ụ khô đóng tàu và sửa chữa tàu liên quan đến tần suất lũ, tốc độ kéo tàu, thời gian bơm, lối vào sàn ụ, các còng nghệ, công tác cẩu nâng,
Trang 15(a) Hào và đường ngầm cho công nghệ
điện và đường ống;
(b) Các đầu nối công nghệ đến làu và
sàn ụ;
(c) Đường cho các xe kéo tàu;
(d) Đường phía trên cho các cần cẩu ụ;
(e) Cầu cấp điện hoặc rãnh cáp truyền
Tay vịn
Hình 5 : Bô'tri điển hình của ỊỊỜ ụ khô 2.4.3 Lối vào sàn ụ
Một yếu tố quan trọng trong quy hoạch ụ
là bố trí lối cho người và vật liệu vào sàn ụ
Lối vào có thể được bố trí thành nhiều đường
Thang máy đã từng được bố trí ở một số
ụ, nhưng vấn đề duy tu rất khó khăn và một
số đã không sử dụng được vì lý do này
16
Trang 16Khung dẫn di chuyển được nhiều chu ụ
hiện đại ưa thích hơn và một số đã được gắn
thêm vào các ụ đã có sẵn Có thể đạt hiệu
quả kinh tế bằng cách đặt khung này ngay
từ ban đầu nếu nó được nhà thầu xây dựng
sử dụng khi thi công Thường chấp nhận đô
dốc khung dẫn 1 : 10 đê cho các phương
tiên có bánh xe đi vào và ra khói sàn ụ,
nhưng cũng đã dùng độ dốc 1 : 8 khi thiếu
khống gian Đối với một số phương tiện có
thể cán các đường cong di chuyên theo
chiểu đứng
Nên có các bậc thang tại đầu và lối vào ụ
với các bậc trung gian bổ sung cho các
tường dài Khi có thể các bậc nên hở đê dễ
thi công và duy tu Nếu các bậc phải bố trí
phía sau tường ụ thì nên bố trí thông gió
nhiều nhất do các khoáng không gian bị bịt
kín có xu hướng bị đẩy nổi và giữ các mảnh
vụn sau khi ụ được bơm tháo nước
Các thang cấp cứu từ sàn ụ đến thành ụ
nên được bố trí với khoảng cách khồng quá
30m dọc theo cá hai tường ụ và nên ưu tiên
bố trí trong các khe đê tránh hư hỏng
2.4.4 Khu vực chung quanh
Khu vực chung quanh ụ nên có kích
thước thích hợp cho các thao tác đóng và
sửa chữa tàu
Các phương pháp đóng tàu hiện đại đòi
hòi mặt bằng rất lớn cho các phần chế tạo
sẵn của tàu và phụ thuộc vào các kỹ thuật
riêng được sử dụng Việc bố trí mặt bằng
nên được thào luận đầy đủ với chu nhà máy
Một phần diện tích dường như sẽ được một
cần cẩu khổng lồ bao trùm, nó cũng dạng
hai chân ở hai bên ụ hoặc bởi các cần cẩu
nặng trên thành ụ Toàn bộ khu vực này nên
được thoát nước tốt và thích họp cho việc đi
lại của các xe moóc nặng và những tải trọng
tập trung cao do việc chứa tạm thời các phần tàu chế tạo sẵn trên các gối kê gây ra.Việc sửa chữa tàu cũng đòi hỏi một diện tích bao quanh ụ để chứa thiết bị được tháo
dỡ từ tàu và đủ để sửa chữa hoặc để chứa các thiết bị mới sẽ được lắp trên tàu Diện tích này nên đú cho các mục đích trên và nên thích hợp để các phương tiện có bánh
xe đi lại tự do Ngoài ra, các cần cẩu thành ụ đòi hỏi một không gian thích hợp
để hoạt động
Diện tích xung quanh một ụ khô nên thiết kế cho tải trọng phân bố đều tối thiểu bằng 25 kN/m2, cũng như các tải trọng tập trung sẽ được xác định từ loại phương tiện
có bánh xe và các tải trọng chân khối kê
mà sẽ được sử dụng
2.4.5 Các cửa trung gian
Ụ khô có thể gắn các cửa trung gian để ngăn áp lực nước giữ khô ụ khi cửa sau của
ụ bị ngập và cửa chính đã mở Bố trí này thích hợp cho các ụ đóng tàu được dùng để đóng đồng thời một số tàu, có ưu điểm là phù hợp với những tàu sẽ hạ thuỷ mà không Htm ngập các phần khác của ụ
Các cửa trung gian này thường được lắp dựng, tháo trên khô và có các chiều dài chế tao sắn dược cẩu lắp bằng cần cẩu của ụ.Một số ụ sửa chữa được gắn các cửa trung gian sao cho thực hiện công việc sửa chữa thời gian dài tại đầu ụ và cửa sau có thể tiếp tục được sử dụng để ra vào ụ thời gian ngắn với quy mô hạn chế Hiện nay, cách bố trí này phổ biến trong các ụ sửa chữa hiện đại
2.4.6 Bố trí cần cẩu điển hình
Nhiều ụ đóng mới hiện đại có gắn các cần cẩu khổng lồ Nhịp của cần cẩu khổng
THU’ VIỆN 1
Trang 17lồ này thường lớn hơn đáng kể bề rộng của
ụ đế đủ cho chúng có thể nâng các bộ phận
chế tạo sẩn của tàu, chúng được chuyển đệ'n
thành ụ bằng các xe nhiều bánh Những bộ
phận này được chế tạo trong các nhà xưởng
thường cách xa khu vực ụ Việc chuyển đến
thành ụ nên làm theo vị trí dọc trên tàu đang
đóng để giảm đến tối thiểu chuyển dịch
theo phương dọc tương đối chậm của cần
cẩu nâng bộ phận đó
Do thiết kế vòm ba khớp của kết cấu cần
cẩu khổng lồ, các tải trọng ở hai chân cần
cẩu không giống nhau và tạo ra lục cắt
thường chí ở một bên
Các ụ dóng mới cũng có thê trang bị
những cần cẩu jib, chúng được bô trí đê
hoạt động độc lập với các cần cẩu khổng lổ,
do đó cần các đường riêng có tình không
cần thiết để tránh nhau Chiều cao nâng lớn
nhất của cần cẩu jib thường bố trí tại bán
kính vượt quá ít nhất trục của ụ và có chiều
cao nâng bố sung vượt quá đáng kể khi nhỏ
hơn bán kính này
Không có chỉ dẫn chi tiết về tải trọng cần
cẩu do các đặc trưng trên thay đổi nhiều,
phu thuộc vào quy mô của nhà máy, loại và
kích thước các tàu sẽ dược đóng Các cần
cẩu khống lồ có thể, thay đổi từ 80 T đến
1000 T về sức nâng và chiều cao nâng bên
trên thành ụ đến 90m Khả năng của các
cần cầu jib có thể thay đổi từ 5 T đến 120 T
và chúng thường có dạng di chuyển kiểu
nâng hạ cần, nhưng cũng đã sử dụng cần
cẩu loại giá búa
Phần lớn các ụ khô sửa chữa tàu được
trang bị các cần cẩu jib loại di chuyển nâng
hạ cần, khả năng của chúng thay đổi từ 5 T
đến 100T tuỳ theo kích thước ụ và loại công
việc mà nhà máy thực hiện Chiều cao nâng
lớn nhất của cần cẩu jib thường được bố trí
tại vượt quá ít nhất trục ụ và chiều cao nâng
bổ sung tại các bán kính lớn hơn Nói chung, nên cung cấp một cần cẩu có khả năng thả đúng trục của ụ và đê nâng bộ phận lớn nhất trong các tàu sử dụng ụ Bộ phận này có thể là chân vịt, bánh lái hoặc phần chế tạo sẵn của kết cấu và đã cần đến sức nâng 80T hoặc hơn Việc lắp đặt các cần cẩu ụ có thê giám đáng kể các yêu cầu công tác của những cần cẩu nhẹ thành ụ bằng cách loại bỏ việc chia giai đoạn,
2.4.7 Các ụ khô có mái che
Có thể cần mái che trên ụ khô đê báo vệ các điều kiện môi trường trái ngược nhau Kết cấu đỡ mái che cũng được sử dụng đê
đỡ các cần cẩu di chuyển bên trên, chúng có thế hiệu quả hơn và rẻ hơn so với các cần cẩu khổng lồ
Quá trình đóng tàu do đó thuận lợi hơn nhiều nhờ có ụ khô có mái che và nhờ nâng
hạ chính xác, di chuyển dọc nhanh hơn của các cần cẩu di chuyên bên trên
Chiều rộng của sàn tại cao trình thành ụ
sẽ có dưới mái che nên xem xét cẩn thận đối với bề rộng được yêu cầu của kỹ thuật đóng tàu sẽ chấp nhận nhịp bổ sung sau cùng của mái che và cần cẩu di chuyển bên trên
Cũng có thê thuận lợi nếu chí có diện tích rộng ở một phía của ụ, khi đó nên xem xét ảnh hưởng của các tải trọng cột chống trên một hoặc cả hai tường ụ Ngoài ra, nên xem xét bố trí chiếu sáng, sưởi ấm, thông gió và phòng cháy bổ sung cho công nghệ đóng tàu thường sử dụng
Nên có các cửa sau với chiểu cao và chiều rộng đủ để tạo ra tĩnh không cho kết cấu bên trên và các gĩỏ trên đính của mọi loại tàu sẽ đóng trong ụ tại lối vào Cửa ụ
18
Trang 18được thiết kế để tạo sự chống đữ hoặc dẫn
hướng cho các cửa Cửa có kích thước đủ dể
tiếp nhận các bộ phận tàu chế tạo sẵn dược
các xe moóc chuyển đến tại lối vào phía bò'
Các ụ khó chi dùng cho sửa chữa tàu
thường không có mái che, trừ một số nhà
máy đóng tàu Hải quân hiện đại
2.5 Thiết kê sàn ụ khỏ
2.5.1 Khái quát
2.5.1.1 Tủi trọng
Sàn ụ khô nên thiết kế bằng bê tông có
hoặc không có cốt thép để an toàn cho mọi
tải trọng mà nó phải chịu, bao gổm :
(a) Lực nâng lên do nước ngầm, gồm
điều kiện có áp
(b) Các tải trọng tập trung từ tàu khi vào ụ
(c) Tải trọng nước phân bố đều khi ụ đầy
(d) Tải trọng ngang do áp lực đất và nước
lên tường
Tuỳ theo điều kiện đất, có thê sử dụng
các loại sàn sau đây để chịu lực nâng lên
của nước ngầm :
(1) Trọng lực (xem 2.5.2)
(2) Thoát nước dưới (xem 2.5.3)
(3) Có neo (xem 2.5.4)
Tuỳ theo điều kiện đất, tải trọng tập trung
từ tàu có thể được chịu theo các cách sau:
(i) Bằng sàn tựa trực tiếp trên đất (xem
2.5.5)
(ii) Bằng sàn tựa trên nền cọc (xem 2.5.6)
(iii) Bằng cải tạo đất (xem 2.5.7)
Nên thực hiện việc phân tích bè tông cốt
thép và ứng suất trước bằng các phương
pháp trạng thái giới hạn, theo BS 8110, hoặc
phương pháp ứng suất làm việc (xem chú
V) Đê’ phân tích trạng thái giới hạn, các điều kiện tai trọng tiêu chuẩn nên nhân với
hệ số tải trọng riêng phần không nhỏ hơn 1,5 để nhân được các điều kiện ứng suất giới hạn Có thể tính toán bề rộng vết nứt cho trạng thái khai thác hoặc trạng thái ứng suất làm việc Lớp bảo vệ cốt thép nên ưu tiên chon 75 mm, nhưng không được nhỏ hơn 50 mm Nên phân tích bê tông không cốt thép băng các phương pháp ứng suất làm việc; ứng suất nén không nên vượt quá 1/4 cường độ lập phương đặc trưng fcu và ứng suất kéo chính không nên vượt quá 0,25 x f(„
Cliú ý : Các phương pháp ứng suất làm việc
để phán tích hê tông cốt thép vù không cốt thép,
(lể tính toán hê rộng vết nih trước đây dã cho trong CP ỉ 14 hi loại hỏ.
2.5.1.2 Mặt cắt sàn
Nên chấp nhận mặt cắt sàn phù hợp với các chức nàng và sử dụng riêng của ụ
Các đặc điểm sau đây nên được xét đến :(a) Dốc dọc (xem 2.5.9)
(b) Dốc ngang (xem 2.5.10)(c) Các công, rành để thoát nước và cho còng nghệ (xem 2.5.10)
2.5.2 Sàn ụ khô kiểu trọng lực
Sàn trọng lực là loại có trọng lượng bản thân đủ, hoặc có thể xem là đủ trọng lượng
để khắc phục được áp lực nâng lên của nước ngầm Trong trường hợp thứ hai, sự cân bằng có thể đạt được nhờ kể đến trọng lượng của tường ụ và khối đắp sau nếu thích hợp và bằng cách mớ rộng sâu hơn bề rộng của ụ, nhờ đó tạo ra sức kháng phân bố đều đối với áp lực nâng lên
Các sàn dày, do đó nặng, có thể cần thiết khi những tải trọng tàu tập trung cần phải
Trang 19phân bố trên diện tích lớn do điều kiện đất
yếu Có thể áp dụng ưu điểm đó để thiết kế
kết cấu trọng lực Nếu đất có tính thấm cao
và việc bơm nước ngầm liên tục không phải
là giải pháp kinh tế cho tuổi thọ của ụ, thì
thiết kế trọng lực cũng thích hợp Các ụ hẹp
có thể dễ dàng thiết kế như các kết cấu
trọng lực hơn so với loại rộng, do các tường
tạo thành phần lớn hơn của toàn bộ ụ
2.5.3 Sàn có thoát nước
Sàn có thoát nước là loại có bố trí bơm
nước ngầm bên dưới sàn liên tục đê áp lực
nâng lên không thể phát triển được
Thường bô' trí một lóp thoát nước dưới
sàn bằng đá dăm hoặc bê tông thô phối họp
với một loạt ống và cống, chúng được dẫn
đến hố thu kín và riêng biệt của nhà bơm
Kiến nghị rằng việc bơm từ hố thu phải liên
tục suốt tuổi thọ của ụ để cho chế độ nước
rígầm chung quanh ụ giữ không đổi bất kể ụ
là đầy nước hay không
Nếu ụ được giữ đầy cho thời kỳ dài và
việc bơm dưới sàn ngừng lại thì mực nước
ngầm ngay sát ụ có thể tăng lên Tiếp theo
đó khi ụ được bơm cạn, điều quan trọng là
bắt đầu bơm thoát nước dưới sàn trước,
trong một thời gian giảm áp lực nước ngầm
đến một giá trị an toàn đê tránh các điều
kiện đẩy lên
Trong một vài trường hợp, đặc biệt khi ụ
nằm trên đá có tính thấm thấp, cho phép
giảm áp lực nước dưới sàn bằng cách tháo
trực tiếp vào trong ụ Có thể đặt các van một
chiều ở những lỗ vào ụ đê’ ngăn cản nước từ
ụ bơm đầy quay trở lại vào đất Các van này
có thể bị hư hỏng do hoạt động đóng và sửa
chữa tàu vì vậy nên kiểm tra và duy tu
thường xuyên
Kiến nghị rằng, nên sử dụng một hệ
thống giảm áp đơn giản trong các thiết bị
của sàn có thoát nước Hệ thống nên bố trí sao cho có thể khắc phục bằng cách thoát trực tiếp trên sàn ụ nếu vì lý do nào dó (như hỏng bơm) áp lực dưới sàn không chấp nhận được đang phát triển Hệ thống như vậy có thể áp dụng cho các sơ đồ bơm hoàn toàn bằng hố ga trên cống thoát nước dưới sàn, chúng sẽ dâng lên khi áp lực không chấp nhận được đang phát triển
Cũng kiến nghị hệ thống này nên thông với khí quyển tại phần cao nhất của nó bằng một ống thông khí cao hơn mực nước biển cao nhất Nó tránh được phát triển áp lực không khí cao khi bơm nước vào ụ
Sự rò rí nào đó từ ụ đầy nước vào trong
hệ thống thoát nước dưới sàn là không tránh khỏi nhưng nên giữ ở tối thiểu để tránh bơm quá nhiều
Ụ khô có thoát nước dưới sàn được lắp các cửa trung gian nên bố trí để sao cho việc bơm dưới sàn được duy trì cho toàn bộ sàn tại mọi thời điểm Việc bơm bổ sung có thể cần thiết khi một phần của sàn bị ngập không chủ ý do rò rỉ phía dưới từ phần bị ngập có chủ ý Sàn có lỗ thoát đơn giản thường không dùng cho các ụ có cửa trung gian, trừ khi lớp dưới sàn có tính thấm rất thấp và tường ngăn chống thấm đã được tạo
ra trên tuyến cửa trung gian
2.5.4 Sàn có neo
Sàn có neo là loại sàn không có đủ trọng lượng cần thiết để chống lại áp lực thuỷ tĩnh của nước ngầm và được neo giữ vào đất bên dưới ụ để cân bằng Nên tham khảo điều 53 của BS 6349 : Phần 1 về các phương pháp neo giữ
Các cọc chịu kéo mà cũng hoạt động như cọc chịu nén khi chống đỡ các tải trọng tàu nên được nghiên cứu cẩn thận trước khi sử
20
Trang 20dụng do tải trọng đối chiều có thể phá hoại
lực dính giữa cọc và đất Đã ghi nhận dược
phá hoại của các sàn ụ khi thiết kế theo
nguyên tắc này Nên lưu ý rằng, tai trọng
hướng xuống tống cộng lớn nhất mà sàn II
sẽ phái chịu xảy ra khi ụ đầy nước, tái trọng
ngược hướng hoàn toàn có thể xảy ra tại
mòi lần ra vào ụ
Việc dự ứng lực ở các cọc có thể tránh
được sự đảo chiều ứng suất, do đó khắc
phục dược mức độ nào đó khó khăn này
Tuy nhiên việc dùng thép ứng suất cao để
dư ứng lực nên có sự xem xét cẩn thận trước
khi chấp nhận Khó khăn của việc loại trừ
hoặc đẩy hết nước ra khỏi các thanh dự ứng
lực sẽ làm cho loại neo này dễ phá hoại đứt
gẫy Nguyên nhân phá hoại đã được chỉ ra
là nứt ăn mòn ứng suất và hoá giòn do thuỷ
hoá, nhưng đã có bằng chứng rằng nguyên
nhân sau là thường xuyên nhất trong trường
hợp thép chịu ứng suất đến một tỷ lệ lớn của
cường độ dẻo của nó Nguyên tử hydrro gày
ra sự hoá giòn khi khuếch tán vào trong
thép có the tăng lên do kết quả của các điều
kiện pH (độ a xít) thấp hoặc do kết quá hoạt
động điện phân cục bộ Chỉ cần lượng nước
nhỏ đe tạo nguồn hydro như vậy nên việc
loại trừ độ ấm là quan trọng nhất Mọi loại
thanh ứng suất trước đều nhạy cảm với nứt
do ãn mòn ứng suất và nên được bảo vệ
thích họp Sự hiểu biết hiện nay vể nứt do
ăn mòn ứng suất và hoá giòn thuỷ hoá của
thép ứng suất cao trong bê tông hãy còn ớ
mức không thể loại trừ được rủi ro do phá
hoại từ những nguyên nhân trên
2.5.5 Sàn tựa trực tiếp lên đất
Đất ngay dưới sàn ụ trong các điều kiện
thích hợp có thê sẽ được dùng để đỡ các tải
trọng tập trung từ tàu và phân bố của nước
trong ụ đầy nước
Nếu ụ được thiết kế như một kết cấu trong lực, dường như nó sẽ đủ độ cứng để truyền tái trọng tập trung từ tàu mà không cầm cốt thép, nhưng nên được kiểm tra liên quan đến điều kiện đất và chiều dày sàn.Nếu sàn mỏng, nên cần cốt thép và chiều dày sàn có thế thay đổi để phù hợp với tải trọng và mô men đặt vào
2.5.6 Sàn tựa trên nền cọc
Có thế cần cọc đế đỡ sàn khi có đất yếu tại cao trình dưới sàn Có thể sử dụng nền cọc cùng với sàn có thoát nước, khi đó chúng được thiết kế như các cọc chịu nén, chỉ để đỡ những tải trọng đứng hướng xuống dưới
Sàn và cọc nên thiết kế đê chịu các tải trọng và mô men lớn nhất do chất tải thiết
kế gây ra Cần lưu ý rằng, việc sử dụng cọc
sẽ hạn chế sự linh động khi bố trí các khối
kè tàu trừ khi sứ dụng nền cọc dày đáng ké
2.5.7 Cải tạo đất
Sức chịu tái của đất yếu tại cao trình dưới sàn trong một số trường hợp có thể cải thiện bằng các phương pháp cải tạo đất
Có thê lấy vật liệu mềm đi thay bằng vật liệu hạt thích hợp khi lớp này có chiếu sâu hạn chế nằm bên trên đất cứng hơn
Việc đóng các cọc gỗ theo tuyến dày để làm đất cứng hơn đã được dùng có kết quả tại các vùng gỗ sẵn và rẻ Gỗ trong đất bão hoà thường sẽ dược giữ trong diều kiện tốt, nhưng nên thận trọng để tránh đinh cọc bị khỏ
Các phương pháp rung hoặc động để cải tạo đất về lý thuyết là khả thi nhưng nên có các xem xét về thời gian cần cho công nghệ
đó do công tác này sẽ được thực hiện trong
Trang 21hô đào sâu, hở trước khi thực hiện công
trình vĩnh cửu bên cạnh Vì lý do đó các
phương pháp này đôi khi bị hạn chế
Cải tạo đất thường được xem xét cho các
ụ khi có dự kiến thoát nước dưới sàn Sơ đồ
thoát nước lâu dài như vậy bản thân nó có
thế gây co ngót một số loại đất và kèm theo
nguy hiểm về lún lâu dài của sàn Trong các
điều kiện như vậy việc cải tạo đất dường
như không thích hợp
2.5.8 Sàn thi công dưới nước
Khi không thế hút cạn nước ở thực địa
hoặc việc đó quá tốn kém thì cần phải thi
công sàn ụ dưới nước Nhiều phương pháp
đổ bê tông khác nhau đã được ứng dụng có
kết quả cho mục đích này, bao gồm hộc mở
đáy, ống đổ bê tông dưới nước và vữa dâng
trong cốt liệu đã đổ trước Các sàn ụ được
thi công dưới nước thường là loại trọng lực
nên dày nhưng khó kín nước trong các điều
kiện như vậy Nên tham khảo BS 6349 :
Phần 1 về bê tông dưới nước
Có thể tính đến sự rò rí bằng cách đổ một
lớp bê tông không thấm lên trên khối bê
tông sàn sau khi đã hút cạn nước Lóp
không thấm này neo xuống khối bê tông
bên dưới hoặc nằm trên đỉnh lớp bê tông
rỗng từ đó liên tục bơm nước thấm rò
Trong mọi trường hợp thường cần có một
lóp sau cùng để tạo nên mặt cắt chính xác
yêu cầu của sàn ụ
2.5.9 Độ dốc dọc của sàn
Ụ khô có độ dốc dọc trên đường trục kê ky
từ 1 : 200 đến 1 : 400 hoặc có thể nằm ngang
Độ dốc này thường được bố trí nghiêng
về lối vào ụ, nó trùng với việc phía lái chìm
hơn khi tàu vào ụ từ phía mũi và nhằm giảm
tải trọng tiếp xúc khi tàu tựa lên các khối
kê Do vậy ụ có độ dốc dọc nhằm phù hợp
với việc sửa chữa tàu
Do xưởng đóng tàu muốn sông tàu nằm ngang khi thi công hơn và các khối kè ky cần có chiều cao không dối, nên ụ có sàn ngang cần phải thích hợp cho đóng mới tàu
2.5.10 Thoát nước
Có thể tạo độ dốc ngang cỡ 1 : 100 từ trục các khối kê ky đến tường ụ và thường phối họp với các hào chạy dọc đổ dẫn nước xuống hố thu của nhà bơm Việc bô trí như vậy cùng với độ dốc dọc sẽ tháo khô ụ rất nhanh và sẽ đảm bảo mất thời gian ít nhất
để chờ đợi vào sàn Do vậy nó phù họp với các ụ sửa chữa tàu mà thường xuyên phải cho ngập Cách bố trí đó không phù họp với các xưởng đóng mới tàu, đặc biệt trong các
ụ rộng, khi độ chênh cao trình giữa sàn tại các ky và tường là khá lớn Trong các trường hợp đó đôi khi dùng các rãnh ngang đặt gần nhau cùng với sàn dốc về phía trước
và sau rãnh
Trong các ụ khô có lắp cửa trung gian nên bố trí thoát nước đầu sau của ụ khi cửa sau bị ngập Điều quan trọng là cần có hố thu nước và bơm riêng
2.5.11 Làm sạch
Việc sử dụng phương pháp phun cát, với phạm vi nhỏ hơn, phun nước áp lực cao đê làm sạch tàu trong ụ khô sẽ gây ra số lượng lớn các mảnh vụn cần dọn sạch Đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau nhưng nên xem xét để tạo ra các thùng chứa thích hợp, đặt trong các rãnh sàn, chúng thu gom mảnh vụn trước khi trôi vào hố thu nhà bơm
và có thể làm hỏng bơm Việc dùng máy san gạt trên sàn nên dược xem xét và tránh dùng khung thép đứng, các kẹp sắt Cũng
vì lý do này các gioăng kín nước trong sàn không nên nhô cao hơn cao trình sàn (xem hình 6)
22
Trang 22Hình 6 : Lủm sạch sàn II khô 2.5.12 Hào công nghệ
Đỏi khi cần thiết bố trí các hào côns
nghệ tại cao trình sàn ụ, ớ gần tường và
trong thân ụ Các hào ngang có nắp chìm có
thể cần và nên xem xét việc sử dụng rãnh
thoát nước ngang đê phối hợp với các ống
công nghệ
Đổi với cả hai loại ụ đóng mới và sửa
chữa cần có các bàn kẹp trên sàn ụ và phần
dưới của tường để trợ giúp công việc trên
tàu Chúng nên dược gắn chìm hay trong
các khe
2.5.13 Các mối nôi
Nên xét đến sự co ngót ban đầu trong bẽ
tông sàn ụ bằng cách dặt các mối nối kiểu
chốt, mộng xoi hoặc các phương pháp khác
cùng với thanh và gioăng kín nước tại các
mối nối để đảm bảo sự liên tục kết cấu Nên
bò' trí cẩn thận trình tự các ô đố bê tông
Nên xem xét rất cẩn thận việc tạo các
mối nối co dãn Nhiệt độ trung bình của sàn
ụ được khống chế, đến phạm vi nào đó, hơi
khối lượng và sự gần gũi với nước ngầm của
nó và có xu hướng thay đổi không nhiều
Cũng rất khó dể truyền tải trọng ngang qua các mối nối và giữ được độ kín nước của chúng Do đó chì nên dùng các mối nối co dãn trong những trường họp đặc biệt
2.5.14 Tai trọng trên sàn ụ khô
Sàn ụ khô nên được thiết kế đê chịu các
tổ hợp tải trọng bất lợi nhất từ tàu hoặc kết cấu sử dụng ụ
2.5.15 Tai trọng trên sàn sủa chữa tàu
Tải trọng mà sàn ụ phải chịu không thể biết dược chính xác, nhưng tải trọng cho trong 2.5.17 và 2.5.18 có thể dùng cho các nghiên cứu sơ bộ
Tải trọng trung bình trực tiếp theo lượng
rẽ nước khi vào ụ của tàu thiết kế (xem 2.5.16) nhưng độ lớn của các tải trọng tập trung cục bộ phụ thuộc vào độ cứng tương đổi của kết cấu tàu và sàn ụ cũng như thực
tế công tác phun cát và định vị của người vận hành ụ
Tải trọng trình bày trong 2.5.17 và 2.5.18
có thê xáy ra khi ụ đã tháo hết nước và tàu
đã được đỡ trên các khối kê Cũng nên kể
Trang 23đến các tải trọng chi xảy ra khi tàu chạm
vào hoặc tựa lên các khối đó Tuỳ theo sự
khác biệt về độ chìm của ky tàu và các khối
đó mà tải trọng khi chạm vào có thể đạt
biên độ đáng kể
Tàu thường vào ụ trên một tuyến các
khối kê ky và hai hoặc nhiều hơn các tuyến
khối kê đáy đặt đối xứng được bố trí song
song với các khối kê ky Trong các ụ khô
lớn, các tàu không cần bố trí theo trục ụ và
trong thiết kế nên bố trí công tác định vị cuả
người thao tác ụ cho tàu cũng như các khối
kê Trong một số trường hợp cần thiết kế các
tải trọng tuyến trên phần rất lớn của sàn ụ
Tải trọng thiết kế nên được lựa chọn sau
khi thảo luận với người khai thác ụ, nhưng
với mục đích thiết kế sơ bộ, các tàu có thể
chia thành hai hạng, gọi là loại có độ cứng
ngang, nghĩa là phần lớn trọng lượng của nó
nằm trên đường trục của các khối kê ky, và
loại tàu lớn hơn có trọng lượng phân bô đều
hơn trên tất cả các khối kê Ranh giới giữa
hai hạng đó có thể lấy khoảng 100.000 dwt
Đối với các tàu nhỏ hơn, 95% lượng rẽ
nước khi vào ụ giả thiết các khối kê ky
mang và 15% phân bố giữa hai tuyến các
khối kê đáy Các khối kê đáy có thể bố trí
tại các khoảng tính từ khối kê ky giữa 1/6
và 1/3 bề rộng tàu
Các khối kê ky cho tàu lớn hơn nên được
thiết kế cho 60% lượng rẽ nước khi vào ụ và
50% lượng rẽ nước nên được giả thiết sẽ
phân bố giữa các khối kê đáy đặt tại các
khoảng cách 1/12 và 1/15 bề rộng tàu tính
từ các khối kê ky Khoảng cách hẹp hơn của
các khối kê đáy dường như chỉ xảy ra ở
dưới mũi và đuôi tàu
Tải trọng sàn ụ được thế hiện bằng một
tuyến tải trọng bằng với cường độ trung
bình của tái trọng khối kê ky và kê đáy, cùng với các tải trọng tập trung cục bộ thê hiện ảnh hưởng không đều của tải trọng khối kê và sự gia tăng trong phân bố tải trọng liên quan đến sự tập trung của khối lượng bên trong tàu Các tải trọng tập trung
đó xảy ra dưới phòng máy và khoang chứa dùng để dằn Các tải trọng tập trung đã quan sát được trong các khối kê đáy lớn hơn nhiều so với các khối kê ky tàu Các khối kê
ky có thể giả thiết kéo dài đến 100% chiều dài tàu giữa các cạnh vuông góc (LBP) Các khối kê đáy có thể kéo dài khoảng 90% của LBP trong trường hợp tàu lớn hơn và khoảng giữa 50% và 70% của LBP cho các tàu nhỏ hơn, tuỳ theo độ mảnh của thân tàu.Tải trọng khối kê ky và kê đáy đã kiến nghị trong 2.5.17 và 2.5.18 dựa trên việc đo được ở ụ có sàn nằm trên đá nền rất cứng Các cường độ tải trọng lớn quan sát được gần như tập trung theo độ cứng sàn và trong các trường hợp khác các tải trọng có cường
độ như vậy có thể phân bố trên chiều dài lớn hơn Điều quan trọng trong thiết kế mọi sàn ụ là nên có dự trữ để chống đỡ cho các tải trọng tổng cộng tương tự như đã cho trong 2.5.17 và 2.5.18, phân bố theo cách thích hợp cho một thiết kế cụ thể
2.5.16 Lượng rẽ nước khi vào ụ
Lượng rẽ nước khi vào ụ có thể ước tính
từ tích s ố :0,7 X LBP X chiều rộng X mớn nước v à o
24
Trang 242.5./7 Tải trọng trên khối kẻ ky
la i trọng khối kê ky, trong mọi trường
hợp giả thiết rằng có thể xảy ra việc vào u
ngược, bao gồm tải trọng tuyến phân bố đều
tấc dộng trên toàn bộ chiều dài ky (nghĩa là
LBP) cộng với hai tải trọng tập trung cục bố
mỗi cái có chiều dài giới hạn đặt bất kỳ dọc theo chiểu cỉài ky như trên hình 7 Khoảng cách giữa 2 tái trọng tập trung cục bộ nên thay dổi để tạo nên lực cắt và mô men uốn lớn nhất do lún xệ và lún lệch lớn nhất tại từng điểm trong sàn
B l là cường độ tải trọng phàn bó đếu trong tàu lớn (a) Đối với các tàu lớn hơn 10.000 dwt
Cường độ chất tải đếu
_ L _
0.04 (L:BP)
K l là cường độ tải trọng phán bố đều trong tàu nhỏ (b) Đối với các tàu dưới 10.000 dwt
Hình 7 : Túi trọm> khối kê ky
Trang 25Cường độ của tải trọng phân bố đểư và
tải trọng cục bộ nên tính từ các công thức
cho trong hình 7 và chú ý rằng, cường độ tải
trọng cục bộ sẽ cao hơn khi chúng bố trí ở
các phân đoạn cuối của ky các tàu lớn hơn
100.000 dwt Không đặt một tải trọng cục
bộ nào gần hơn 0,04 (LBP) tính đến các
đầu ky
2.5.18 Tải trọng trên khôi kè đáy
Tải trọng trên khối kê đáy, trong mọi
trường hợp giả thiết rằng có thế xảy ra việc
tàu vào ụ ngược, bao gồm tải trọng tuyến
phân bố đều tác động trên một phần chiều
dài ky cộng với, (trong trường hợp tàu trên
100.000 dvvt) một tải trọng tập trung cục bộ
có chiều dài giới hạn đặt tại vị trí bất kỳ ở các phân đoạn cuối (xem hình 8) Không có yêu cầu về tải trọng tập trung cho tàu dưới100.000 dwt
Chú ý : Tài trọniỊ trên áp dụm; cho mỗi
phiu của ụ Khi sử chiinỊ nhiều hơn hai tuyến các khối kê âá\, tải trọn ạ cho mỗi phía của ụ
có thể chia đều qiữa các khối kê (ỉáV trên phía
dó của ụ.
Sàn ụ nên có đủ sức chịu lực cắt cục bộ
để đù khả năng chống đỡ các tải trọng khối đơn đặt bất kỳ bên dưới tàu, dựa trên áp lực tiếp xúc cực hạn trên diện tích mũ khối kê đến 3000 kN /nr (300 t/m2)
* 0,04 (LBP)
! I SB Cường độ chỉ trong các phàn đoạn cuoi
I I Cường đô chất tải đéu
mân đoạn CUOI
0,25 (lượng rẻ nước khi vào ụ)
Trang 262.5.19 Tải trọng trên sàn ụ đóng tàu
Đối với các ụ khô đóng mới tàu, việc xác
định tái trọng khối kê cho mục đích thiết kê
có độ chính xác kém hơn cho các u sửa
chữa tàu vì một sô lý do sau đây :
(a) Việc bố trí các khối kê cho đóng mới
tàu liên quan đến kích thước của những bộ
phận chế tạo sẵn của thân tàu mới, các khối
kê thường phân bố đều hơn dưới thân tàu so
với các khối kê yêu cầu cho các tàu vào ụ
sửa chữa
(b) Thường xuyên tàu được đóng trên
một phía của sàn ụ hoặc hai hoặc nhiều hon
các tàu đóng đồng thời bên cạnh nhau trong
một ụ rộng Do đó không giả thiết được
rằng tải trọng chính sẽ xảy ra ỏ' trục giữa
của ụ hoặc tải trọng sẽ đối xứng qua trục
giữa của ụ
(c) Những dàn khoan đang thi công có
thể tạo ra các điều kiện tải trọng rất khác so
với tàu tạo ra và các điều kiện này thay dổi
rất lớn giữa các dàn
(d) Có khả năng một tàu đóng mới có thế
quay trở về ụ đóng mới sau khi đã lắp tlìiêt
bị khi nổi bên ngoài, khi đó sử dung các
chống dỡ như ụ sửa chữa tàu thông thường
Tuy nhiên, việc vào ụ có thể không trên trục
trọng tâm của ụ
Đối với lý do từ (a) đến (d) có thể thuận
lợi hơn đê giả thiết rằng một bộ phận tuỳ ý
các tải trọng tuyến và tải trọng điểm được
đặt lên sàn và tải trọng này xảy ra tại mọi vị
trí trên sàn
2.5.20 Phân tích kết cấu
Phân tích kết cấu sàn ụ khô nên bao gồm
ổn định của kết cấu nói chung, cũng như
các lực cắt và mô men uốn xảy ra do tải
trọng tàu
Sàn các ụ trọng lực nên phân tích đối với những mô men uốn ngang hình thành bởi áp lực nước nâng lên thực tế và tống hợp lực trong nhịp sàn ụ giữa các tường ụ Các mó men này được chống đỡ bởi sự làm việc của sàn ụ như một vòm ngược hoặc bởi việc sử dụng cốt thép Ảnh hường của tải trọng tàu lên các ụ trọng lực cũng nên được xem xét, mặc dù trong nhiều trường hợp bề dày của sàn như vậy đã đủ để phân bố tải trọng lên đất nền không cần cốt thép
Sàn của các ụ có thoát nước bên dưới được đõ' trực tiếp lên đất nền dược phân tích với tải trọng tuân theo 2.5.14 và 2.5.15
Trong các ụ sẽ phải chịu tải trọng trục giữa nặng, có thể thích hợp bằng cách làm dầy hơn sàn ở giữa để hạn chế dùng cốt thép
và tiến hành phân tích có kể đến tính đàn hổi giả định của sàn và đất nền
Đôi với các ụ mà tải trọng tuyến và điểm
đã chọn tuỳ ý đế sử dụng tống họp thì sàn
có chiều dày không đổi là thích hợp Trong trường hợp này nên tính toán các mô men uốn dọc và ngang có kể đến tính đàn hồi giả định của sàn và đất nền Khi đó có thê thích hợp khi điều chinh thiết kế cốt thép để phù hợp với các đặc trưng đất khác nhau, bằng cách dó tạo ra được sàn có cường độ đồng đều như việc chất tái tuỳ ý yêu cầu
2.5.21 Hệ số an toàn chống nổi của
ụ khó
Ụ khô được thiết kế như kết cấu trọng lực và loại được neo xuống với các cọc hoặc các neo đất nên có hệ số an toàn chống đẩy nổi thích họp Nói chưng, diều kiện giới hạn
sẽ tăng theo độ rỗng của ụ khô và các mực nước biển hoặc ngầm ở mức cao nhất
Nên xem xét các thông số sau đây, chúng có thể bị thay đổi, do đó liên quanđến hệ số an toàn :
Trang 27(a) Mực nước ngầm gây đấy nổi
(e) Các sai số thi công, do đó thay đổi
khối lượng của kết cấu chịu lực nâng lên
Việc chấp nhận các giá trị bảo lưu của
các thông số đã nêu trong (a) đến (e) thường
là đủ đê tính toán khối lượng tổng cộng chịu
lực nâng lên và so chúng với lực nâng lên
tổng cộng Hộ số an toàn tính theo cách này
không nên nhỏ hơn 1,20
Việc dùng phương pháp trạng thái giới
hạn bán xác suất đê đánh giá hệ số an toàn
không được để nghị
Nên tiến hành bố trí đê kiểm tra các
thông số dùng trong tính toán sơ bộ, bao
gồm mật độ của bê tông, nước ngầm và
đất, cũng như cỏng việc tiến hành trên
thực địa nhằm xác định hệ số an toàn được
chấp nhận
Nên đánh giá một cách bảo thủ sự tham
gia của các neo đất ứng suất trước trong tính
toán hệ số an toàn Thích hợp nhất là xem
xét sự tham gia của 0,75 lần tái trọng trong
các neo cáp bó và 0,85 lần tải trọng các neo
thanh dơn Cũng nên đánh giá các cho phép
tiêu chuẩn về ăn mòn và dão (xem 2.5.4)
2.6 T hiết kế tường ụ khô
2.6.1 Khái quát
Tường ụ khô nên thiết kế để chịu an toàn
mọi tải trọng mà chúng sẽ phải chịu, nên có
hình dạng sao cho phù hợp với các công
nghệ và thiết bị mà tường có thê mang
Nen tham kháo BS 6349 : Phần 1 vể các
áp lực đất và nước ngầm sẽ giả thiết
Nên phân tích và thiết kế các kết cấu bê tông như đã trình bày trong 2.5.1 Nên thiết
kế các kết cấu thép tuân theo BS 8002
Nên nhớ rằng, các tường tạo nên một phần của kết cấu ụ nói chung và việc thiết
kế nó không nên xem xét một cách riêng biệt, trừ trong giai đoạn thi cồng tạm thời khi sàn ụ có thể hãy còn chưa thi công
2.6.2 Tường ụ khô kiểu trọng lực
Tường ụ trọng lực dựa vào trọng lượng bản thân đê chịu mọi tải trọng tác động lẽn
nó Phần chủ yếu của tường ụ trọng lực trong thiết kế hiện dại được thi công bằng
bê tổng đố tại chỗ khối lớn hoặc có cốt thép một phần Trước đây đã sử dụng các vật liệu khấc nhất là gạch xây đế tạo nên ván khuôn
cố định đỡ bê tông đổ tại chỗ, nó thường phối hợp với lớp mặt đá cho các gờ và bệ kiêu bậc
Tường đá kiểu bậc, hình dạng của chúng nhằm cho phép đường trọng tâm áp lực đất, tại cùng thời điếm, là có lợi đê sử dụng phía
bờ dế đỡ tàu trong ụ, ngày nay không được dùng nữa Ngày nay, các tàu thường được
đỡ cạnh bên bằng các khối kê đáy không cần cạnh phía bờ và đối với các ụ hiện đại thường chấp nhận mặt trước tường gần thẳng dứng Tuy vậy các mặt sau của tường trọng lực thường có dạng bậc nhằm tiết kiệm bê tông và khối đắp trên các bậc tạo nên trọng lượng bổ sung cho ổn định
Dieu quan trọng là nên xem xét các điểu kiện tạm thời mà có thể xảy ra khi thi công tường ụ trọng lực Tại giai đoạn này sàn ụ
có thể chưa thi công và chưa có sức kháng trượt khi đất đã bị đào để thi công sàn Mặt khác đất đắp sau có thê chưa có và nước
Trang 28ngầm bị hạ thấp làm cho tải trọng trên
tường có thê bị giảm Cũng nên xem xét khả
năng thực hiện giai đoạn đào sàn trong một
chiều dài ngắn sau cùng
2.6.3 Tường bé tông cốt thép
Tường ụ bê tòng cốt thép có thê thay đổi
trong thiết kế từ kết cấu cóng xôn đơn giản
đến tường tương đối mỏng có nhịp giữa các
sườn chống có các bản đáy dùng khối lượng
đất đắp sau để ổn định (xem hình 9) Tuỳ theo, khi có điều kiện thích hợp tường có thc dược neo vào lớp đá
Đôi khi có lợi khi phối hơp với một phần của sàn ụ, tạo ra chân cho tường và giảm bề rộng nói chung của kết cấu ụ Nên xem xét khả năng thiết kế này tạo ra áp lực cao dưới chân tường và sẽ áp dụng các biện pháp thích hợp như nền cọc
Hình 9 : Cức dụng kết cấn tườn lị II khô bủng bê tông cốt thép
Cũng nên đánh giá rằng sự thay đổi trạng
thái ướt, khô của ụ khô tạo ra các điều
kiện khắc nghiệt đối với bè tông cốt thép
của tường ụ, dặc biệt khi có nước biển
Chất lượng của bê tông và lớp bảo vệ cốt
thép nên dược kiểm tra cẩn thận đê tạo nên
sức kháng tốt nhất có thể được chống ăn
mòn cốt thép theo điều 58 của BS 6349 :
Phần 1 : 1984
2.6.4 Tường cọc cừ
Tường cọc cừ thép được dùng có Jơi cho
tường cừ ụ khô nhưng cọc cừ bê tông dung
cho mục đích này không phổ biến và không
được khuyến nghị do khó khăn khi làm các
khe nối kín nước giữa các cọc cừ bê
tông(xem hình 10)
Nên xem xét sử dụng cọc cừ thép, chúng có thể được dùng có lợi khi khoảng trống sau tường khi thi công bị hạn chế hoặc khi điều kiện đất không có lợi cho hố đào trần Khi đó tường cọc cừ tạo ra một phần của công trình tạm và nhờ vậy tiết kiệm chi phí chung Trong các điều kiện thích hợp, tường cừ thép có
ưu điểm là có thể dừng ở lớp không thấm bên dưới sàn ụ và nhờ vậy tạo ra dược sàn
ụ thoát nước
Khi có nước ngầm ở phía sau tường, việc làm kín các khoá cọc có thể khó khăn, nên xem xét các phương pháp khác nhau để giải quyết vấn đề này trước khibắt đầu đóng cọc
Trang 29Hình 10 : TườtUỊ cọc cử ụ khổ) có sàn ụ thoát nước
Có thể tạo nên tường cọc cừ thép bằng
cách dùng cọc cừ hàng đơn có neo đơn hoặc
kép, hoặc hai hàng cọc cừ nối với nhau bằng
các thanh neo thép Đối với thiết kế các ụ
sâu có thê có lợi khi dùng bản giảm tải để
hạn chế ảnh hưởng của việc chất tải cao
chung quanh ụ và áp lực đất khi ụ rỗng
Một dạng tường cọc cừ thép khác bao
gồm tường bụng phẳng có dạng các ô và
thường lấp đầy bằng vật liệu rời Có thể có
nhiều cách bố trí ô khác nhau nhưng hàng
cừ mật cong vể phía ụ có thể gây khó khăn
cho một số chi tiết như dầm cần cẩu ụ, hộp
bậc thang,
Nên có xem xét vể biến dạng ngang sẽ
xảy ra khi kết cấu vây ô hoặc tường cọc cừ
kép chịu tái trọng nước và đất nằm ngang
Kết cấu bên trên thành ụ và các bộ phận
nhạy cảm như các đường cần cẩu, được các
ô đỡ, không nên thi công cho đến khi đã
xảy ra biến dạng ngang ban đầu Điều đó
gây khó khăn cho lập kế hoạch thi cống do
áp lực nước ngầm bên ngoài không có cho đến khi hoàn thành toàn bộ tường cọc của ụ
và toàn bộ hệ chắn nước đã xong
Nên chú ý cẩn thận khe nối giữa hàng cọc cừ và sàn ụ Việc rò rỉ từ ụ vào trong hệ thống thoát nước đã xảy ra trong một số ụ khi được đổ đâỳ nước và hàng cọc cừ đã biến dạng ra phía ngoài dưới áp lực ngược của nước trong ụ
Nên có xem xét về sự ăn mòn của tường cừ Có thể sơn thường xuyên bề mặt
lộ ra, hoặc có bề dày thép bổ sung đổ dự trữ ăn mòn
Nên xem xét để bổ sung dự trữ ăn mòn
về phía khuất của hàng cọc cừ
Nên xem xét cẩn thận việc lựa chọn mật cắt hàng cọc cừ thích hợp để đóng cọc đến
Trang 30bentonit, có thê’ dùng cho các tường ụ khô
khi điều kiện đất thích họp cho phép Chúng
có ưu điểm hạn chế phạm vi dào tại chỗ nói
chung so với các phương pháp đào trần
Trong các điều kiện địa chất thích hợp và
theo cách tương tự như tường cọc cừ chúng
cũng có ưu điểm lớn do tao ra tường cắt
thấm nước ngầm bằng cách dừng tại các lóp
không thấm bên dưới cao trình sàn ụ, điều
đó cho phép tạo ra sàn có thoát nước, ưu
diêm bổ sung của các tường trong đất là có
được ghi chép liên tục số liệu đất từ việc
kiểm tra đất được đào ra nhờ vậy khẳng
định dược sự liên tực của các lóp không
thấm
Các tường này có thể có mặt cắt chữ T
trên mặt bằng hoặc dạng ô được thiết kếtuỳ
theo sự ổn định Tuỳ theo có thê đặt các
thanh neo để ổn định lường hẹp theo quá
trình dào Các dạng phức họp của ỏ có thê
thích họp nhưng dối với các tường ụ có lợi
thế đáng kể của mặt phía ụ khi giữ một mặt
pliẳng song song với trục ụ Mặt ghồ ghề
của tường trong đất tại chỗ cho mặt tường ụ
lộ ra có thể không dược tất cả chủ và người
sứ dụng ụ chấp nhận Nếu xừ lý tiếp theo là cần thiết thì chi phí chung của tường trong đất có thế cao và kiến nghị rằng cấu trúc bề mặt sau cùng dự kiến và độ chính xác chung sẽ được lam rõ và được chấp nhận của mọi bên liên quan
2.6.6 Tường ụ khô dạng caisson
Các caisson bê tông cốt thép có thể được dùng cho tường ụ khô khi việc làm cạn hiện trường ban đầu khó khăn hoặc không khả thi Các caisson có thể thi công gần ụ khô, ụ nổi, máy nâng tàu, hoặc triền, chở nổi đến hiện trường và đánh chìm trên móng đã chuẩn bị, thường bao gồm nền đá được san phẳng bằng thợ lặn (xem hình 11)
Nên dự tính trong thiết kế sự không chính xác trong xếp các caisson Tốt hơn là mọi công tác kết cấu thượng tầng bên trên mực nước biển sẽ thực hiện sau khi các caisson đã đặt trên nền và đã chịu phần lớn các áp lực ngang có thê’ gây chuyên dịch
Trang 31Trong các hiện trường khi việc hút khô
nước ban đầu khó khăn hoặc không khả thi
thì có thể thi công sàn ụ dầy, nặng dưới
nước Khi đó tường không hoàn toàn ổn
định cho đến khi sàn đã hoàn toàn vững
chắc Do đó các công trình thượng tầng có
thể bị chậm lại cho đến khi kết cấu sàn cho
phép thực hiện hút khô nước
Các caisson đã được dùng có kết quả khi
ụ phải xây dựng trong nước sâu và khi vật
liệu nền cứng, tương đối không thấm nước,
có thê tạo ra sàn có thoát nước Khi đó các
caisson tạo ra một đê quai vây kín hiện
trường và nên hết sức cẩn thận để tạo sự kín
nước bên dưới các caisson Điều này có thể
đòi hỏi nạo vét hoặc phun vữa chính xác
nền caisson trước khi hút khô nước Nói
chung, khuyến nghị rằng việc sử dụng đê
quai tạm thời với toàn bộ các kết cấu ụ vĩnh
cửu được xây dựng trên khô nên được khảo
sát đầy đủ trước khi phải dùng đến các
caisson chở nổi làm tường ụ
2.6.7 Ụ khó không có tường
Chu vi của ụ khô có thể được tạo nên mà
không có tường kết cấu rõ ràng, để dùng
cho các điều kiện hiện trường và các yêu
cầu của người sử dụng thích hợp Các ụ khô
loại này phù hợp cho thi công các dàn
khoan dầu, chúng thường có mặt bằng xấp
xỉ hình vuông Loại kết cấu này thường tiết
kiệm chi phí đáng kể khi so sánh với các ụ
có tường đứng Đặc biệt cần cẩu đi cùng với
việc dàn khoan có thể bố trí có hiệu quả hơn
trên sàn ụ so với các cần cẩu chạy trên
thành ụ Khi đó thiết bị kéo tàu, các giai
đoạn di chuyển, cần cẩu ụ thường do
tường ụ mang sẽ không thích hợp
Các cạnh của ụ khô không có tường có
thể làm dốc đê phù hợp với góc nghỉ an toàn
của đất hoặc thẳng đứng hoặc gần thẳng
đứng nếu có các vỉa đá thích hợp
Nên đặc biệt cẩn thận trong trường hợp các cạnh dốc trong đất yếu hoặc rời để ngán ngừa hình thành trượt trong quá trình hút khô nước Nên có hệ thống thoát nước và tầng lọc Khi đó dường như mức độ hút nước cần đủ chậm để đất giữ được ổn định
và khi sự chậm trễ đó có thế chấp nhận được cho các nhà máy đóng dàn khoan thì dường như ít được chấp nhận hơn cho các nhà máy sửa chữa dàn khoan
Tuổi thọ của một mặt dốc có thể bị giới hạn ngay cả khi dùng một hệ thống lọc và thoát nước tăng cường Việc tháo và ngập nước thay đổi nhau cho đất chung quanh tạo nên các điều kiện cực kỳ nguy hiểm cho bất kỳ hệ thống nào như vậy Tuy nhiên, một hệ thống như vậy đã tiết kiệm chi phí cho thời gian mà ụ được yêu cầu Nên tham khảo thông tin chi tiết hơn liên quan đến ổn định mái dốc và bảo vệ các cạnh không có tường của ụ trong điều 54 của
BS 6349 : Phần 1 : 1984
Mặt cắt các cạnh không có mặt của ụ được xây dựng toàn bộ trong đá không thể xác định nếu không nghiên cứu chi tiết về kết cấu đá tại từng điểm dọc theo chiểu dài tường Cũng có thể do các mặt phẳng nền nghiêng nên mặt cắt an toàn sẽ khác nhau trên các cạnh ụ khác nhau Tuỳ theo, có thể
áp dụng các bu lông đá hoặc các biện pháp khác để giữ bề mặt và tạo ra mặt cắt tương đối không đổi
Trong các điều kiện đá, có xử lý thích hợp nếu cần thiết, một tường đá lộ ra có tuổi thọ không rõ ràng và có thể dùng cho các ụ khô được thiết kế cho mọi mục đích
2.6.8 Các tổ họp thiết k ế tường
Các dạng tường trình bày trong 2.6.2 đến 2.6.7 có thể phối hợp với những bể mặt đá
32
Trang 32lộ ra, khi thích hợp, đổ tạo một kết cấu nói
chung chi phí thấp Do mặt cắt đá chính xác
và các điều kiện của nó rất khó xác định
cho đến khi đào ra và tiến hành kiểm tra bể
mặt đá, việc thiết kế kết câu thượng tầng
bên trên đá nên sao cho đê điểu chính
nhanh chóng phù hợp với các thay đổi cua
mặt cắt đá đã lộ ra
Các tổ hợp khác của thiết kế tường ụ
khác nhau có thể làm và không nên giá thiết
thiết kê một tường cạnh của ụ phái thích
hợp với cạnh kia nếu các điều kiện hiện
trường là khác nhau
2.6.9 Tài trọng ngang lên tường
Tường ụ khô nên thiết kế đê chịu tổ hợp
tái trọng bất lợi nhất có thê đặt lên tại bất cứ
thời điểm đã cho nào
Tải trọng có thể là thành phần của tố họp
bao gồm một số sau đày :
(a) Áp lực đất bao gồm các ảnh hướng
chất tải
(b) Áp lực nước ngầm
(c) Tải trọng truyền động để kéo tàu
(d) Tải trọng cần cẩu ụ
(e) Tải trọng bích neo cạnh ụ
(0 Tái trọng cần cẩu quay
Các thành phần sau đây nên được xem
xét như một tổ hợp tạo ra các ứng suất lớn
nhất trong tường:
( 1 ) Áp lực đất với chất tải lớn nhất
(2) Áp lực nước ngầm với nước tại mức
thuý triều cao và ụ rỗng
(3) Tái trọng cần cẩu ụ
(4) Tái trọng cần cẩu quay
Các thành phần sau đày nên dược xem
xét như một tổ họp có thể tạo ra các ứng
suất lớn nhất trong các phần hạn chế cứa kết
càu, hoặc trong các chiều dài hạn chế của toàn bộ tường :
(i) Áp lực đất với chất tải lớn nhất(li) Áp lực nước ngầm khi nước triều cao
và nước trong u vào khoảng mực nước triều trung bình
(iii ) Tải trọng truyền động khi kéo tàu(iv) Tải trọng bích neo (nếu có)
Để lựa chon các thông số sẽ dùng cho tính toán áp lực đất lên tường ụ khô nên tham khao điều 50 của BS 6349 : Phần 1 : 1984.Thông tin chi tiết hơn liên quan đến tường cọc cừ cho trong điều 51 và liên quan đến tường trọng lực cho trong điểu 52 của
2.7.2 Thời gian tháo nước
Thơi gian tháo nước cho ụ khô thường được quy định bằng thời gian để làm cạn ụ
từ MHWS và không có tàu trong ụ
Trước khi tiến hành thiết kế hoặc nêu các yêu cẩu kỹ thuật của hệ thống bơm thời gian tháo nước nên được xem xét đầy đủ bới chủ và người sử dụng ụ khô
Đối với ụ khô sửa chữa tàu, thời gian quy định có thể từ 2 đến 4 giờ Quyết định này chịu ảnh hướng bởi một số yếu tố gồm biên
độ triều tại hiện trường và liệu rằng thao tác
di chuyến tàu có bị ảnh hưởng của thuỷ
Trang 33triều không ? Loại cửa được chọn cũng là
một yếu tô đê xem xét trong đó đôi với một
số loại cửa có thể quan trọng đế giảm mực
nước trong ụ nhanh hơn khi triều thấp hơn
nhằm tránh cột áp ngược trên cửa Nếu mức
độ bơm cần thiết để đạt được yêu cầu này là
quá lớn thì một cứa có khả năng chịu được
cột áp ngược chiều này có the trở nên rất
quan trọng
Đối với ụ khô đóng mới tàu, thời gian
quy định này thay đổi lớn và có thế trong
phạm vi từ 4 đến 12 giờ hoặc thậm chí dài
hơn trong một số trường hợp Đối với một
số ụ đóng mới quyết định này có thể dựa
trên số giờ tối thiểu xảy ra tại hiện trường
với giả thiết là công tác mới trong ụ không
bắt đầu vào ban đêm Nếu chương trình
đóng cho một tàu tại thời điểm trong ụ thì
thường không bắt đầu đóng tàu mới vào
ngày sau khi hạ thuỷ, do cho phép tiến hành
bơm vào đêm sau khi hạ thuỷ
'Mặt khác, nếu ụ chứa một số tàu đang
dóng tại cùng thời điểm, có thuận lợi lớn khi
tháo khô ụ nhanh nhất sau khi hạ thuý con
tàu đã hoàn thành, dồng thời cho phép các
tàu đang đón" từng phần sẽ định vị lại ngay
trên các khối kê
Nói chung, tốc độ bơm nhanh sẽ cần chi
phí đầu tư ban đầu cao nhưng chi phí vận
hành tổng cộng cho thao tác bơm không ảnh
hưởng lớn bởi mức đọ bơm, trừ khi chi phí
bị biến dạng bởi giá điện
2.7.3 Vị trí nhà bơm
Nhà bơm cho ụ khô thường dược bố trí
gần lối vào ụ, nhưng nên xem xét các vị trí
khác trước khi quyết định cuối cùng
Đối với các ụ có mái dốc dọc đổ về phía
lối vào, vị trí tại lối vào thích hợp hơn do hệ
thống cống đơn giản Đối với các ụ có sàn
nằm ngang, có thể thuận lọi nào đó khi bố trí nhà bơm ớ giữa đường dọc theo ự, do chiều dài lớn nhất của các cống sàn ụ giảm một nửa, nhưng bố trí như vậy chí thích họp nếu chiều dài cống xả ngắn
Hệ thống xả nên ngắn nhất đê công tác bơm có hiệu quả, cũng như chi phí ban đầu tối thiểu
2.7.4 Nhà bom sử dụng nhiều mục đích
Nhà bơm có thể được bố trí để dùng cho nhiều ụ, nhưng việc thiết kế cống hố thu nước và hệ thống van sẽ phải điều chính nhiều so với sử dụng cho một ụ
Hệ thống này đủ khả năng cho phcp một
ụ sẽ bom cạn hoặc bơm đầy trong khi các ụ khác khô, nhưng tại cùng một thời điểm thì điều quan trọng là hệ thống thoát nước do
rò rí vẫn hoạt động được cho những ụ cần giữ khô
Hệ thống thoát nước dưới sàn có khả năng duy trì hoạt động liên tục khi ụ khô hoặc ngập Hệ thống thoát nước dưới sàn cho từng ụ tốt hơn nên dộc lập và không nối với các ụ khác
2.7.5 Bom ụ khó
Có một số bom hoặc các bộ bơm di kèm với ụ khỏ, mỗi cái có chức năng khác nhau và tất cả thường được bố trí trong nhà bơm (xem hình 12) Chúng có thê bao gồm như sau :(a) Bơm cạn nước chính (xem 2.7.7)(b) Bơm thoát nước ụ (xem 2.7.8)(c) Bơm thoát nước dưới sàn (xem 2.7.9)(d) Bơm nước dằn (xem 2.7.10)
(e) Bơm cứu hoả (xem 2.7.1 1 )(f) Bơm thoát nước nhà (xem 2.7.12)(g) Bơm nước tăng cường chính (xem 2.7.13)
34
Trang 342.7.6 Các xem xét chung vé loại bom
Các bơm trục ngang trong buồng khỏ
được ưa chuông hơn do dễ tổ hợp và duy tu,
nhưng bố trí như vậy sẽ đòi hỏi trần nhà
bơm dầy hơn khi việc bảo vệ phòng thủ
trong các ụ hái quàn là rất quan trọng, là tốn
kém cá về không gian lẫn chi phí Hiện nay
phổ biến hơn là dùng máy bơm trục đứng
Các bơm thoát nước nhỏ hút từ các hô thu
cao trình thấp thường là các máy trục đứng
vì các lý do tương tự
Tất cả các bơm loại quay động lực (như
ly tám, dòng hỗn hợp hoặc dòng trục) Việc
lựa chọn các đặc tính thiết kế chi tiết như
hút kép hay đơn, thi công một hay nhiều
giai đoạn là phụ thuộc vào nhiệm vụ bơm
(dòng, cột áp) và các xem xét về thương
mại, nên dành cho các nhà sản xuất bơm
Người sử dụng nên chí định cho nhà chế tạo
mọi chi tiết về cách sẽ khai thác nhà máy
bơm như thê nào và các yếu tố thực tê có
thê ảnh hưởng đến thiết bị được cung cấp
Tất cá các bơm phải thích hop với việc đưa
được mọi mảnh vụn trôi vào hoặc hút vào
trong hố thu nước của bơm, có kể đến loại
màn chắn sẽ được sử dụng
Hình 12 thê hiện cách bố trí bơm điển
hình trong đó công suất bơm thể hiện theo
phần trăm của mức dòng danh định tổng
cộng đối với nhiệm vụ được yêu cầu
Như một chỉ dẫn chung lưu ý rằng trong
mọi lắp đặt công tác bơm, một bơm (1 X
1Ü0%) là cách bố trí rẻ nhất nhưng độ tin
cậy ít Hai máy giống nhau (2 X 50%)
thường có thể là rẻ nhất tiếp theo
3 X 3 3 -% Dùng phối hợp các công suất có
thê làm tăng chi phí tổng cộng
Mặc dù bơm dự trữ sẽ được lắp đặt,
nhưng đê tiết kiệm có thế không lắp đặt
máy dự trữ đối với các nhiệm vụ không thiết yêu hoặc các nhiệm vụ có thể dùng tạm thời bơm khác Các bơm thoát nước ụ, nước dằn
và cho nhà là các máy theo cách này, quá trình vận hành đã xem xct đầy đủ
Nên xem xét bán liệt kê phụ tùng thay thế trong kho, việc dùng nhiều loại bơm cho một nhiệm vu cu thế sẽ tăng trị giá các phụ tùng phải lưu giữ, cũng như tăng chi phí đầu tư
2.7.7 Các bom hút cạn nước chính
Các bom hút nước chính thường đặt trong nhà bơm và tạo thành thiết bị chính ở đây.Khi xác định công suất bơm và số lượng bơm, nên xem xét thời gian hút cạn ụ với một bơm không hoạt động, mọi hạn chế vể kích thước của nhà bơm, máy phát điện, công suất cấp điện yêu cầu đê khởi động, tính đồng bộ để kiểm tra (nếu tự động) và chi phí toàn bộ Khuyến nghị rằng sẽ sử dụng ít nhất hai bơm và chúng giống nhau Mỗi bơm nên đủ khả năng tạo ra cột áp bố sung cần thiết để mồi ống xi phông (xem 2.7.16) trong mọi điều kiện, bao gồm khởi dộng khi ụ gần như cạn
Mực nước ụ thấp nhất mà tại dó có thể yêu cầu bắt đầu bơm phải được định rõ Các điều kiện hút cho bơm và bố trí lấy vào nên
đủ để mọi bơm tiếp tục hoạt động xuống đến mực nước thấp nhất quy định Sau đó các bơm sẽ lần lượt dừng để cho phép hoàn thành hút cạn nước Các đặc điểm này nên xem xét khi thiết kế các hệ thống lấy nước
và lựa chọn bơm nhằm đạt được thời gian hút cạn nước nhanh nhất (xem cùng 2.7.15)
Do phạm vi cột áp trên đó các bơm yêu cầu hoạt động, nên thường có cánh quạt trộn dòng, mặc dù các loại hướng trục thích hợp cho một số lắp đặt
Trang 36Đối với lưu lượng rất lớn, lO.OOOmVh và
hơn nữa, bơm trục đứng có buồng xoắn bé
tong có thể được dùng để hút nước, nhưng
cách bố trí thường dùng là bơm có bấu treo
(nghĩa là bơm bị ngập trên chiều dài ngắn
của phần nhô lên chính treo bên dưới ống
xả và bàn điều khiển bơm)
Cõng suất bơm và chiều cao nước tối
thiểu bên trên cánh quạt sẽ quyết định tốc
độ bơm, người sử dụng không nên quyết
định thông số này Đối với các dòng tốc độ
rất lớn là vài trăm vòng phút và việc điều
khiển bơm thường thòng qua hộp số nhiều
bậc, thường có dạng ngoại luân
Thiết kế phần cơ các bộ phận chính cứa
bơm nên kê đến khòng chỉ ảnh hường ăn
mòn của tự nhiên và nhiệt độ nước, mà cả
ánh hường ăn mòn của sạn, cát và mảnh vụn
từ quá trình làm sạch thân tàu Thiết kế
phần cơ cũng nên ghi nhận rằng các bơm sẽ
dừng ờ trạng thái khô trong thời gian dài, do
dó các đệm kín thân máy và đế máy không
ngập liên tục sẽ đòi hỏi công tác dầu mỡ đặc
biệt Bơm, hộp số, động cơ và hệ thống dầu
mỡ nên được chứ ý đặc biệt nếu phải quay
ngược chiều, ví dụ nếu ụ được làm đầy thông
qua các cống bom Các biện pháp kiếm tra
nên cho phép bơm khới động lần lượt đế giám
phụ tải lên hệ thống điện
Mọi thiết bị lắp đặt trong nhà bơm đều
chịu các điều kiện khí quyển rất ẩm, nên
xem xét đến việc bảo vệ bằng các biện pháp
như : hoàn thiện bề mặt thích hợp, thông gió
hoặc các thiết bị sấy khô
2.7.8 Các bơm thoát nước ụ khô
Các ụ khô được trang bị bơm thoát nước
thường có các vòi hút trong hố thu nước
chính của ụ và giải quyết nước mưa rơi vào
trong thân ụ, rò rỉ qua cửa, tường và sàn ụ
Ngoài ra, chúng sẽ giải quyết một lượng
nước nhỏ còn lại trong ụ sau khi các bơm chính đã giải quyết, cũng như lượng xả nước dằn., từ các tàu trong ụ
Cóng suất bơm thường quyết định bời lượng nước dán được xả sẽ phải bơm đi (khác với tại một số khu vực khi lượng mưa
có thê’ khá mạnh) Thường bố trí 2 bơm X
100% để chuyển các dòng này, nhưng có thể thực hiện bằng 1 bơm X 100% để hút cạn ụ sau cùng và nước dằn xả ra, và hai bơm nhỏ hơn có đặc tính như nhau (2 X
100%) chí đê chuyển nước mưa và rò rỉ cửa
ụ Có thê xem xét kỹ không lắp đặt dự trữ cho bơm xả nước dằn 1 X 100% Các bơm này thường có dạng trục đứng Việc kiểm tra thường tự động, đóng mở bằng khống chế mực nước, có ưu tiên cho điều kiện “ụ không rỗng”
2.7.9 Bơm thoát nước dưới sàn
Như trình bày trong 2.5.3, ụ có hệ thống giảm nhẹ áp lực dưới sàn đòi hỏi một bộ bơm thoát nước dưới sàn hoạt động trong hố thu nước kín riêng và nối với các cống thoát nước dưới sàn
Lưu lượng lớn nhất của các bơm này không thế xác định được cho đến sau khi thi công ụ, khi đó có thể quan sát về nước thấm qua Trong thời gian quá độ lắp đặt tạm thời các bơm xách tay của nhà thầu (ví dụ các bơm trục đứng có động cơ điện được bọc kín) Các bơm cố định thường là 2 X 100%
và có dạng hố thu đứng tự do, mặc dù việc lắp đặt cố định các bơm kiểu này 2 X 100% hoặc 3 X 50% là phương án đáng tin cậy Kiểm tra các bơm như vậy tự động, tắt mở bằng cóng tắc nổi hoặc tương tự
2.7.10 Bom nước dằn
Bơm cung cấp nước dằn cho tàu trong ụ thông qua đường ống nước dằn Công suất
Trang 37của các bơm này nên được chủ ụ xem xét, có
xét đến sự tổn thất cao của tuyến óng dài
Khi có chức năng của hệ thống phân
phối nước dằn, nên dự kiến những bơm này
sẽ vận hành với hệ thống bị ngừng trong các
thời kỳ dài Một hệ thống chảy rò, dược
điều khiển tự động bằng tín hiệu áp lực cao
hoặc dòng thấp nên phối hợp vào hệ thống
ống nhằm quay dòng nào đó về phía biển đê
ngăn ngừa bơm bị nóng quá Mức dòng này
khoảng 20% đến 30% của mức dòng bơm
danh định, nhưng giá trị chính xác nên được
nhà chế tạo bom khắng định
Đôi khi hệ thống nước dằn sẽ cung cấp
cho thiết bị phụ trợ như thiết bị làm sạch
tàu, các máy lạnh, boong tàu, hoặc (ở nước
ngoài) máy điều hoà không khí boong tàu,
tại các mức dòng tương đối thấp so với công
suất bơm Khi dó sẽ thuận lợi hơn nếu cung
cấp các bơm nước dằn nhỏ 1 X 100% hoặc
thích hợp hơn là 2 X 100% cho công suất
phụ trợ Nó giúp không cần thiết sử dụng
bơm nước dằn chính để vận hành cho thời
gian dài tại các mức dòng chảy rò, nhờ đó
cải thiện sự tiêu thụ điện năng và độ tin cậy
lâu dài của bơm Một phương án khác nếu
diện tích nhà bom rộng rãi là cung cấp các
bơm làm sạch 2 X 100% cộng với bơm nước
dằn 1 X 100% Các bom làm sạch này sẽ cần
để yận hành song song với bơm nước dằn
chính và có thê điều khiển tự động Nó tận
dụng những hạn chế của đặc tính bom dược
chấp nhận và ảnh hưởng đến việc điều khiển,
giải quyết theo cách tương tự như chấp nhận
cho bơm cứu hoả dẫn hướng đã trình bày
trong 2.7.11 Bơm làm sạch thường là các
máy trục ngang
2.7.11 Bom cứu hỏa
Đa số hệ thống cứu hoả phù họp với các
tiêu chuẩn được quốc tế và quốc gia chấp
thuận Hội đồng sĩ quan cứu hoa (của Anh
và Airơlen) ban hành một loạt các nguyên tắc, khuyến nghị và danh mục các thiết bị được phê duyệt, trong khi đó các tiêu chuẩn cứu hoả quốc gia ban hành bởi Hiệp hội Phòng hoả quốc gia (của Mỹ) là tài liệu dễ hiểu hơn và được sử dụng rộng rãi Có thê
có nhiều yêu cầu bổ sung từ luật địa phương hoặc các quy chế quốc gia (ở nước ngoài)
Hệ thống dập lửa này thường tách biệt khỏi mọi hệ thống khác và thường vận hành bằng nước biển Hệ thống nước cứu hoả nên được giữ có áp lực cố định, nhằm mục đích
đó đã sử dụng các bom cứu hoả dẫn hướng
2 X 100% Những bơm này có công suất nhỏ, có kích thước để cung cấp một áp lực thuỷ lực lớn nhất Chúng có áp lực tương đối cao thường là 5 đến 8 bar* Một bơm nhỏ nhiều giai đoạn, bố trí ngang hoặc đứng, là thích hợp nhất cho nhiệm vụ này.Nên xem xét cẩn thận đê lựa chọn hệ thống cứu hoả, do tính chất ăn mòn cao của nước biển và tính đồng nhất cần thiết của hệ thống dập lửa Trong thực tế, thường dùng ống thép các bon có dự trữ đã ăn mòn cao,
10 mm hoặc hơn Tuy nhiên, quanh vùng bờ
có bùn phải kể đến mức độ ăn mòn vượt quá của nước biên do sự có mật của vi khuẩn làm giảm sunphát trong nước biển Việc sứ dụng các ống phi kim loại như chất dẻo cốt thuỷ tinh (GRP) được khuyến nghị khi có nguy hiếm do có mật các sinh vật như vậy.Một giải pháp khác đôi khi được chấp thuận là hệ thống gồm hai loại iurớc ngọt và nước mặn, trong đó hệ thống được cấp áp lực với nước ngọt và các bom cứu hoả hút nước mặn Tuy nhiên, do các yêu cầu phái thử nghiệm định kỳ các bơm cứu hoả và các
* 1 bar = 10'N /n r = 100 K P a
38
Trang 38khó khăn xúc rửa hệ thống cứu hoá sau kill
sử dụng, nên giải pháp này không được
khuyên nghị
Các bơm cứu hoả chính thường là 2 X
100% đặt nằm ngang, điều khiển điện Đói
khi lắp đặt một bơm chạy điêden để đám bảo
sự tin cậy của hệ thống dập lửa đối với hư
hỏng hệ thống điện có thê xẩy ra Công suất
bom sẽ dược quyết định bởi các yêu cầu của
hệ thống thuỷ lực để dập lứa đám cháy lớn
nhất có thể xảy ra.Bom và hệ thống cứu hoả
nên có kích cỡ để cung cấp áp lực quy định,
thường từ 10 dến 15 bar, tại vòi xa nhất trên
hệ thống khi các bom này cho đi qua dòng
nước cứu hoả lớn nhất Cũng như các bơm
nước dằn, nên có hệ thống chảy rò tự động
để bảo vệ bơm cứu hoả khỏi quá nóng
Nếu chạy diện, dộng cơ bơm cứu hoả
nên có kích thước đến tiêu thụ năng lượng
dinh của bơm, không phụ thuộc vào mức
dòng công suất, để đảm bảo vận hành liên
tục ngay cả khi rò rỉ loàn bộ khỏi một hệ
thống cứu hoả đã bị dứt
Nên ưu tiên những đặc tính của các bơm
cứu hoá và bán truyền động phải phù hợp
nhau để cho phép vận hành song song ca
hai Áp lực van đóng (nghĩa là cột áp tại
dòng bàng không) cho các bom truyền động
nên vượt quá bơm cứu hoả
Tuỳ theo các đặc tính của rong hay sinh
vật biển bị hút vào trong hệ thống, cần phái
đặt các lưới chắn dày ở đầu hút của các bơm
truyền động cứu hoả
Nên xem xét cẩn thận hệ thống điều
khiển các bơm truyền động nước cứu hoả và
cứu hoả Các bơm truyền động nước cứu
hoá nên dược điều khiển tắt mở tự động và
được báo hiệu bằng những nút áp lực cao và
thấp trên hệ thống cứu hoả Thường sử dụng
chế độ khới động tự động cho các bơm
truyền dộng ở chế độ chờ Các động cơ bơm truyền động thường đòi hói một số lần khởi dộng trong một giờ thì phải hạn chế để tránh quá nóng (cân nhắc này cũng sẽ cải thiện tuổi thọ của hộp điều khiến) và số lần này thường được điều khiển bằng biện pháp một buồng khí nối với hệ thống cứu hoả Thê tích buồng có quan hệ với mức dòng bơm
Để tin cậy tối đa, các bơm cứu hoả thường được khởi động tự động theo tín hiệu áp lực thấp từ hệ thống cứu hoả nhưngdừng lại bằng tay
Mặc dù hệ thống cứu hoả riêng rẽ được ưa chuộng hơn, nó đã có xem xét về độ tin cậy của bom và hệ thống, trong một số lắp đặt có thể dùng hệ thống nước dằn cho các mục đích dập lửa Trong điểu kiện đó thường phối hợp nhiệm vụ của các bom cứu hoả và nước dằn
để đảm báo công suất của bơm truyển động cứu hoả là đủ để khắc phục mọi yêu cầu nước dằn dòng thấp không cần khởi động nhũng bơm nước dằn chính
2.7.12 Bơm thoát nước cho nhà bơm
Thường bô’ trí một hoặc nhiều bơm nhỏ trong nhà bơm dể giải quyết nước thấm qua tường h'oặc rò rỉ từ bơm, đường ống
Thường thì bơm cho nhà bơm là máy
b ơ m , hố thu dứng tự do hoặc loại 2 X 100% hoặc 1 X 100% không lắp dự trữ Tuy nhiên,
do tính sẵn có và dễ lắp đặt của bơm xách tay nên chúng là một lựa chọn thích hợp.Điều khiến bơm tắt mở tự động bằng các cần nổi hoặc tương tự
2.7.13 Bơm tăng cường hệ thống nước
Các ụ thường xây dựng ở nơi áp lực nước của hệ thống cấp thành phố không đủ chocác yêu cầu của nó Khi đó sẽ cần hệ thống
Trang 39nước tăng cường Các máy tăng cường này
thường có dạng trên tuyến (nghĩa là gắn
trên hoặc ngay trong chính đường ống) và
bọc kín và gắn chặt với một động cơ trục
dứng hoặc hoàn toàn nằm trong ống và được
điểu khiển bởi một động cơ đặt ngầm Tuỳ
theo sự cần thiết của áp lực lưu giữ chúng
mà đặt theo kiểu 1 X 100% hoặc 2 X 100%
Mặc dù các máy bơm tăng cường có thế
đặt bên trong nhà bơm, nhưng điều ấy
không quan trọng bằng việc chúng sẵn sàng
lắp đặt bên ngoài tại điểm thuận tiện cho
việc cung cấp điện
2.7.14 Thiết k ế nhà bom
Việc bố trí và thiết kế nhà bơm nên tạo
điều kiện đê tất cả thiết bị cần thiết có thể
thích hợp với tĩnh không để đi lại, vận hành
và duy tu
Nên xem xét đến khả năng tăng công
suất bơm, điểu đó có thể cần thiết nếu ụ khô
thay đổi chức năng của nó, ví dụ như, từ
đóng tàu sang sửa chữa tàu Nếu có khả
năng trong tương lai sẽ sử dụng nhà bơm
nhiều chức năng thì thiết kế nên kế đến điều
đó do việc thay đổi mà không dự tính trước
sẽ cực kỳ khó khăn
Nên có bố trí để tháo dỡ và thay thế thiết
bị trong nhà bơm, lớn nhất trong đó thường
là bơm chính và các động cơ Có thể dùng
thuận lợi các cần cẩu cạnh ụ cho mục đích
này và việc dự tính các tấm có thể tháo rời
được trên mái của nhà bơm nên được xem
xét Như một phương án, có thể bố trí cần
cẩu chạy trên trong nhà bơm nếu không có
lối vào cho cẩn cẩu cạnh ụ đến toàn bộ các
phần của nhà bơm Ngoài ra, nên có cần
cẩu nhỏ, cẩu trên một ray hoặc cần cẩu
khung di động cho sửa chữa các bơm nhỏ
Nên có thiết bị thông gió và thoát khí nóng
40
từ nhà bơm, bao gốm cửa khí cảm ứng (có khả năng mở tự động) cho máy bơm cứu hoa điêden
2.7.15 Thiết ké hô thu nước ụ khô
Để hệ thống bom có hiệu quả nhất, thường cần một hố thu nước lớn, trong đó đặt các đầu hút của bom chính, bên dưới cao trình sàn Việc bố trí các rãnh hoặc hào dẫn đến hố thu nên thiết kế cẩn thận để nước chảy từ sàn ụ vào hố thu êm thuận và nhanh nhất, để ngăn ngừa sự thiếu nước của các bom vào giai đoạn cuối của thao tác bom
Đề nghị sử dụng mô hình thuỷ lực để khảo sát cách bố trí tốt nhất cho mục đích này và cho chính thiết kế chi tiết của hố thu, liên quan đến lưu lượng của các bơm riêng biệt Nên đặc biệt chú ý đến sự tương tác giữa các bơm trong một hố thu nước chung, khi đó có thể cẩn các vách ngăn cho từng bơm
Lối vào hô thu của ụ nên được bảo vệ bằng khung hoặc lưới thích hợp đê ngăn ngừa các mánh vụn lớn vào đầu hút và phá hỏng bơm Khung bằng các thanh thép có khoảng cách giữa các thanh là 40 đến 50
mm Trong một số trường hợp sử dụng khoảng cách giữa các thanh lớn hơn cùng với lưới phụ, nó có thê tháo ra đế làm sạch hoặc thay thế Các lưới phụ nên cấu tạo thành các đoạn và giữ chặt tại vị trí bằng cách dơn giản đê’ ngăn dịch chuyển nếu xảy
ra các dòng ngược chiều, nhưng cho phép tháo dễ dàng khi sửa chữa Màn chắn nên
có diện tích thích hợp để tránh sự thiếu nước của bơm trong trường hợp các phần của màn chắn bị bám bẩn
Lối vào đầu hút của bom cứu hoả và nước dằn nên đặt về phía biển của cửa ụ, hoặc tường mặt hướng về phía biển Nên
Trang 40cách hẳn đáy biên và bên dưới mực nước
thấp nhất ít nhất lm (kê đến chiều cao sóng
lớn nhất) Lối vào này nên được báo vệ
bằng màn chắn bằng các thanh có ò 25 ram
đến 30 mm Trong một số trường hợp màn
này có mắt ó rộng hơn với màn phụ như loại
dùng cho màn chắn hố thư ụ chính, nén đặt
ớ chỗ dẻ thấy và tiếp cận để lấy dược bằng
tay từ bên trên hoặc dễ tháo rời để làm sạch
Các bơm tháo nước cho nhà thường được
đật với bộ lọc dầu hút có kích thước cỡ lưới
thích hợp
Nên xem xét việc bố trí một cái lưới để
hạn chế vật liệu do phun cát đi vào máy bom
2.7.16 Thiết k ế hệ thống tháo nước
Hệ thống bơm cửa ụ hiện đại thường
được bố trí sao cho từng bơm xả qua xi
phông Từng xi phông được gắn một van
khoá dê khoá kín xi phỏng chống dòng
ngược khi bơm dừng Kiểu van ưa chuộng là
loại được đóng bằng từ tính chòng lại tác
động của một lò xo Nó giữ an toàn (tức là
mở) khi bị mất điện Một loại khác là kiểu
mái chèo, nó thường mớ cho đến khi bị
dòng nước bom dóng lại
Khi thích họp, nên bố trí xả từ một hoặc
nhiều bơm chính để tạo dòng cắt ngang qua
them phía trước cửa ụ dể rửa bùn đất
2.7.17 Các chú ý vê chống ngập nhà bom
Nên lưu ý để chống ngập nhà bom vì nó
có thế làm cho ụ khô không sử dụng được
trong thời gian dài Tất cả các ống xuyên
qua tường nhà bơm nên lắp các van kiểu
mái chèo và có tính đến việc gắn các tâm
nãp báo hiểm cho mọi đầu hút ngoài của
các bơm nước dằn Nên lắp các van trên
phía hút của bơm để có thế tháo chúng ra
xa nên bó trí ớ từng bơm một
Khuyến nghị có hệ thống bảo vệ bom (như bộ phận vận hành động cơ và chức năng báo động), bao gồm các sự cố như quá tải động cơ, mực nước hút thấp, hư hỏng hệ thống dầu mỡ Bảo vệ đối với các sự cố như động cơ quá nóng, phải chịu nhiệt độ cao và mức dao động cao được lựa chọn tuỳ theo cách vận hành của người chủ ụ Phạm vi chí định lỗi chi tiết và việc điều khiển trong phòng hoặc tại chỗ cũng là vấn đề thuộc cách vận hành
Nên có đồng hồ chí thị trong phòng điểu khiến hoặc nhà bom cho cả hai mực nước biển và trong ụ, các áp lực chính của nước dan và cứu hoá Tinh trạng của tất cả các bơm, hoạt động hay không, tất cả các van nén được chi thị trong phòng điều khiển thường dưới dạng biếu đồ tự ghi, chúng có the phối hợp với dồng hồ của hệ thống điện
để thế hiện điểu kiện của các cầu dao và điểm tiếp xúc điện Điều này rất quan trọng khi lắp đặt hệ thống bom ngược
2.8 Lấy nước vào ụ khô
2.8.1 Khái quát
Việc lấy nước vào ụ khô thường được thực hiện bằng chảy trực tiếp từ biển nhưng trong các trường hợp nhất định có thể có sự trợ giúp bằng bơm đế đẩy nhanh thao tác