CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN Sự hình thành và phát triển nhân cách • • Con người mới sinh chưa có nhân cách Nhân cách của người được hình thành và phát triển thông qua hoạt động và giao tiếp Như Lênin đã khẳng định: “Cùng với dòng sữa mẹ, người hấp thụ tâm lý, đạo đức của xã hội mà nó là thành viên” • Bên cạnh đó nhân cách cũng được hình thành và phát triển quá trình sống, học tập, vui chơi, giải trí của cá nhân cộng đờng xã hợi • Ví dụ 1: Trong quá trình học tập ngoại khoá về an toàn giao thông, học sinh có thể nhận thức được những luật giao thông và tn thủ tớt • Ví dụ 2: Trong vui đùa cùng các bạn ở sân, các em sẽ khám phá được những điều mới lạ từ những cỏ, hoa lá và những loài vật bé nhỏ quanh mình Đó cũng là một mãnh ghép quá trình hình thành nhân cách • Sự phát triển về nhân cách thực chất là sự cải biến một cách sâu sắc và toàn diện những sức mạnh về thể chất và tinh thần diễn theo qui luật tích luỹ về chất nhăm chuyển cá thể người thành một chủ thể có ý thức xã hợi • Sự phát triển nhân cách được thể hiện cả ba phương diện: Sự phát triển về thể chất: thể hiện ở sự tăng trưởng chiều cao, cân nặng, bắp, sự hoàn thiện các giác quan • Ví dụ: Ở lứa t̉i đến 11: Sự phát triển về thể chất chưa hoàn thiện Hoạt động học là chủ yếu Ở thời kì này trẻ phát triển mạnh về nhận thức, tình cảm - ý chí - ý thứcnhân cách • Ở lứa t̉i 18 đến 25: Sự phát triển về thể chất ở mức độ hoàn thiện, vai trò của sinh viên thể hiện rõ nét, mang tinh thần nghề nghiệp chính trị Điều này thể hiện rõ lực tự đánh giá, phát triển và định hướng giá trị nhân cách Học sinh, sinh viên muốn có nhân cách phát triển toàn diện phải là chủ thể có ý thức đối với các hoạt động, tự giác,tích cực, chủ động rèn luyện và tu dưỡng còn ngồi ghế nhà trường, Vai trò yếu tố bẩm sinh di truyền đối với sự phát triển nhân cách Khái niệm Di truyền là sự tái tạo ở trẻ những thuộc tính sinh học có ở cha mẹ, là sự truyền lại từ cha mẹ đến cái những thuộc tính sinh học đã được ghi lại hệ thống gen Bẩm sinh là những thuộc tính sinh học mà trẻ có được mới sinh Vai trò • Từ xưa có câu “con nhà tơng khơng giớng lơng cũng giớng cánh” • Mác đã nói: “ Con người là một thực thể sinh học xã hội” • Theo “ Chủ nghĩa sinh vật học xã hội” dựa quan niệm của chủ nghĩa tự nhiên cho rằng “ tất cả những gì của người bẩm sinh mà có, không thể bị thay đởi các điều kiện xã hợi” • Theo họ “sự phát triển của bộ não, tốc độ và tính khuynh hướng của quá trình giáo dục người được hình thành trái đất, chủ yếu bằng đường di truyền”