Nội dung ôn tập môn GDH (tđ)

12 7 0
Nội dung ôn tập môn GDH (tđ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Giáo dục và sự phát triển nhân cách Khái niệm sự phát triển nhân cách Sự phát triện nhân cách là một quá trình cải biến toàn bộ các sức mạnh về thể chất và tinh thần cả về lượng và chất, có tính đến.

1 Giáo dục phát triển nhân cách Khái niệm phát triển nhân cách Sự phát triện nhân cách q trình cải biến tồn sức mạnh thể chất tinh thần lượng chất, có tính đến đặc điểm lứu tuổi Sự phát triển nhân cách thể qua dấu hiệu sau: - Sự phát triển mặt thể chất: tăng trưởng chiều cao, trọng lượng, bắp, hoàn thiện chức giác quan, phối hợp chức vận động thể - Sự phát triển mặt tâm lí: thể biến đổi trình nhận thức, xúc cảm, tình cảm, nhu cầu, ý chí… - Sự phát triển mặt xã hội: thể thái độ, hành vi ứng xử quan hệ với người xung quang, tính tích cực nhận thức tham gia vào hoạt động cải biến, phát triển xã hội Vai trò giáo dục phát triển nhân cách Giáo dục trình hoạt động phối hợp thống chủ thể (nhà giáo dục) đối tượng (người giáo dục) nhằm hình thành phát triển nhân cách theo yêu cầu xã hội Đây trình tác động tự giác có mục đích, có nội dung, phương pháp, phương tiện…được lựa chọn, tổ chức cách khoa học giúp cho cá nhân chiếm lĩnh kinh nghiệm, giá trị xã hội nhân loại đường ngắn Như vậy, đặc trưng trình giáo dục: - Tác động tự giác điều khiển quan, lực lượng chuyên trách, khác với tác động tự phát, tản mạn mơi trường - Có mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện chương trình…được tổ chức, lựa chọn khoa học, phù hợp với đối tượng, giúp họ chiếm lĩnh kinh nghiệm giá trị xã hội nhân loại đường ngắn Giáo dục đóng vai trị chủ đạo q trình hình thành, phát triển nhân cách Bởi thực theo định hướng thống mục đích nhân cách lí tưởng mà xã hội yêu cầu Ba lực lượng giáo dục gia đình, nhà trường đồn thể xã hội, nhà trường có vai trị, vị trí vơ quan trọng việc thực mục đích, nội dung giáo dục phương pháp khoa học có tác động mạnh giúp cho học sinh hình thành lực ngăn ngừa, đấu tranh ảnh hưởng tiêu cực từ môi trường di truyền bẩm sinh Giáo dục gia đình tiến hành sớm từ trẻ cất tiếng khóc chào đời, tạo nên phẩm chất nhân cách quan trọng làm tảng cho giáo dục nhà trường Giáo dục xã hội qua đoàn thể, tổ chức nhà nước với thể chế trị, pháp luật, văn hóa đạo đức, góp phần thúc đẩy q trình phát triển nhân cách toàn tiện theo phát triển xã hội Giáo dục không vạch chiều hướng, mục tiêu hình thành phát triển nhân cách học sinh mà tổ chức đạo, dẫn dắt học sinh thực q trình đến kết mong muốn Giáo dục tác động tự giác có điều khiển, mang lại tiến mà yếu tố di truyền bẩm sinh mơi trường, hồn cảnh tạo tác động tự phát Giáo dục có sức mạnh cải biến nét tính cách, hành vi phẩm chất lệch lạc khơng phù hợp với yêu cầu, chuẩn mực xã hội Đó kết quan trọng giáo dục lại trẻ em hư vi phạm pháp luật Giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt người khuyết tật thiểu bệnh tật, tai nạn bẩm sinh, di truyền tạo Nhờ có can thiệp sớm, nhờ có phương pháp giáo dục, rèn luyện đặc biệt với hỗ trợ phương pháp khoa học giúp cho người khuyết tật, thiểu phục hồi phần chức phát triển chức khác nhằm bù trừ chức bị khiếm khuyết, giúp cho họ hòa nhập vào sống cộng đồng Để phát huy vai trị chủ đạo mình, giáo dục cần tích cực góp phần cải tạo mơi trường sống (gia đình, nhà trường, xã hội) làm cho ngày lành mạnh, văn minh, thống tác động lực lượng giáo dục theo mục tiêu chung phát triển nhân cách Đồng thời, giáo dục phảt phát phát triển tiềm bên người học (bẩm sinh, di truyền, khiếu, tố chất) biến chúng trở thành thực Đặc biệt tránh tuyệt đối hóa vai trò giáo dục, coi “giáo dục vạn năng” Bản chất động lực trình dạy học Bản chất trình dạy học trình nhận thức độc đáo học sinh vai trị chủ đạo giáo viên Q trình dạy học cần phải ý tới tính độc đáo trình nhận thức học sinh để tránh đồng q trình nhận thức chung lồi người với trình nhận thức người học sinh Song, khơng q coi trọng tính độc đáo mà thiếu quan tâm đến việc tổ chức cho học sinh tìm hiểu tập tham gia hoạt động tìm tịi khám phá khoa học vừa sức, nâng cao dần để chuẩn bị cho họ tự khai thác tri thức, tham gia nghiên cứu khoa học tương lai Động lực trình dạy học a Khái quát chung vận động, phát triển trình dạy học Quá trình dạy học với tư cách hệ thống luôn trạng thái vận động phát triển không ngừng Các thành tố cấu trúc trình dạy học vận động phát triển mối quan hệ biện chứng với tạo nên vận động phát triển chúng trình dạy học Sự vận động phát triển diễn nhờ tác động động lực định b Động lực trình dạy học *Động lực trình dạy học Các mâu thuẫn nảy sinh trình dạy học bao gồm mâu thuẫn bên mâu thuẫn bên ngoài: - Mâu thuẫn bên mâu thuẫn thành tố cấu trúc trình dạy học yếu tố thành tốt - Mâu thuẫn bên mâu thuẫn thành tố cấu trúc trình dạy học, thành tố môi trường điều kiện học tập Việc giải mâu thuẫn bên nguồn gốc việc giải mâu thuẫn bên điều kiện phát triển trình dạy học *Mâu thuẫn bản, động lực chủ yếu trình dạy học Mâu thuẫn trình dạy học mâu thuẫn yêu cầu, nhiệm vụ đề trình dạy học với trình độ phát triển hạn chế HS tri thức, kỹ năng, kỹ xảo phát triển trí tuệ Mâu thuẩn xuất gây nên khó khăn dạy học Khó khăn có giải q trình djay học phát triển Tuy nhiên, việc giải mâu thuẫn tạo nên động lực thúc đẩy trình dạy học Muốn việc giải mâu thuẫn tạo nên động lực trình dạy học cần có điều kiện *Điều kiện để việc giải mâu thuẫn trở thành động lực Mâu thuẫn dạy học tất yếu khách quan Điều quan trọng chủ thể có phát mâu thuẫn không chủ thể giải mâu thuẫn khơng chủ thể giải mâu thuẫn Để việc giải mâu thuẫn tạo nên động lực thúc đẩy trình dạy học ta cần điều kiện sau: - ĐK thứ nhất: Chủ thể dạy - học (GV, HS) phải nhận thức rõ khó khăn mà gặp, có khó khăn đó; chủ thể phải có nhu cầu giải khó khăn tự giải khó khăn - ĐK thứ 2: Việc giải mâu thuẫn phải vừa sức - ĐK thứ 3: Việc giải mâu thuẫn phải tiến trình dạy học qui định Mâu thuẫn diễn tiến trình dạy học phải tiến trình dạy học giải Từ lý luận thực tiễn nói dạy tốt, học tốt trình phát giải tốt khó khăn (mâu thuẫn) nảy sinh trình dạy - học Nguyên tắc dạy học: Đảm bảo thống tính khoa học tính giáo dục dạy học Nội dung nguyên tắc Nguyên tắc địi hỏi q trình dạy học phải trang bị cho học sinh tri thức khoa học chân chính, xác, phản ánh thành tựu đại khoa học, kĩ thuật, văn hóa; cho học sinh tiếp xúc với số phương pháp nghiên cứu, có thói quen suy nghĩ làm việc cách khoa học; qua hình thành sở giới quan khoa học, niềm tin, say mê, hứng thú học tập phẩm chất đạo đức cần thiết Biện pháp thực Để thực tốt nguyên tắc này, trình dạy học, giáo viên cần tổ chức, điều khiển người học chiếm lĩnh hệ thống tri thức bản, đại lĩnh vực khoa học Mặt khác cần tăng cường giáo dục tư tưởng, trị, giáo dục bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, ý thức nhân văn lòng khoan dung cho hệ trẻ Nguyên tắc dạy học: Đảm bảo thống tính trực quan với phát triển tư lý thuyết: Nội dung nguyên tắc Nguyên tắc đòi hỏi trình dạy học cho học sinh tiếp xúc trực tiếp với vật, tượng hay hình tượng chúng, từ hình thành khái niệm, quy luật, lí thuyết; ngược lại, từ việc lĩnh hội tri thức lí thuyết trước xem xét vật, tượng cụ thể sau Trong việc vận dụng nguyên tắc đảm bảo mối quan hệ qua lại tư cụ thể tư trừu tượng Biện pháp thực Sử dụng phối hợp nhiều phương tiện trực quan khác với tư cách phương tiện nguồn nhận thức Kết hợp việc trình bày phương tiện trực quan lời nói sinh động, diễn cảm, nghĩa kết hợp hai hệ thống tín hiệu Cần sử dụng lời nói giàu hình ảnh để giúp học sinh vận dụng biểu tượng có để hình thành biểu tượng mới, qua mà hình thành khái niệm, định luật Phương pháp thuyết trình dạy học Khái niệm: Là phương pháp GV dùng lời nói để trình bày, giải thích ND học cách có hệ thống, logic cho HS tiếp thu Các dạng thuyết trình: + Kể chuyện: GV tường thuật lại kiện, tượng cách có hệ thống Được dùng nhiều mơn KHXH + Giải thích: Giáo viên dùng luận cứ, số liệu để giải thích, chứng minh, làm sáng tỏ vấn + Diễn giảng: Giáo viên trình bày cách có hệ thống NDHT định Được dùng nhiều lớp cuối THPT ĐH Các bước thuyết trình: + Đặt vấn đề: Nêu câu hỏi nhận thức + Giải vấn đề: Bằng quy nạp hay diễn dịch, lựa chọn VD, kích thích HS thực thao tác tư để đến KL + Tổng kết nhấn mạnh KL để học sinh ghi nhớ Ưu điểm phương pháp thuyết trình + Trong thời gian ngắn, giáo viên trình bày khối lượng kiến thức lớn cho nhiều người học + HS học cách tư lôgic, cách đặt giải vấn, cách diễn đạt xác, rõ ràng, súc tích GV + Là PP dễ thực khơng cần đến TBDH + Khi nâng lên thành thuyết trình nêu vấn đề kích thích tính tích cực tư học sinh + Nếu kết hợp minh họa PTTQ, vấn đáp, thảo luận thực hành kích thích tính động tích cực HS Hạn chế PP thuyết trình + Là PP độc thoại nên HS dễ hình thành thói quen thụ động, chóng mệt mỏi => thiếu sáng tạo, ghi nhớ bền vững + Học sinh thiếu hội phát triển ngơn ngữ nói + Giáo viên khó ý đày đủ đến trình độ nhận thức KT lĩnh hội tri thức học sinh Yêu cầu PP thuyết trình: + Ngơn ngữ biểu đạt nội dung phải có tính lơgic, phù hợp GV nắm vững ND ngơn ngữ biểu đạt phong phú tăng tính thuyết phục + Phát âm rõ ràng, xác, tốc độ tần số âm vừa phải + Ngơn ngữ phải có tính thuyết phục (giải thích, mơ tả chứng minh VD) Ngơn ngữ giản dị, tự nhiên, thiện cảm, giàu hình ảnh + Nên kết hợp thuyết trình với phương pháp khác trực quan, vấn đáp, tình có vấn đề… Phương pháp vấn đáp Khái niệm: Vấn đáp (hay đàm thoại) PPDH GV tổ chức thực trình hỏi đáp GV HS nhằm làm sáng tỏ tri thức mới, rút KL cần thiết Các dạng câu hỏi - Theo nhệm vụ dạy học có câu hỏi: tái hiện, gợi mở, củng cố kiến thức câu hỏi ôn tập hệ thống hóa kiến thức - Theo mức độ khái quát vấn đề có: câu hỏi khái quát, câu hỏi theo chủ đề học, câu hỏi theo ND học - Theo mức độ tham gia HĐ nhận thức người học có câu hỏi tái tạo câu hỏi sáng tạo Ưu điểm - Nếu sử dụng khéo léo, phối hợp với PPTT kích thích tính tích cực tư duy, lực diễn đạt lời HS - Cả giáo viên học sinh nhanh chóng thu tín hiệu ngược để điều chỉnh HĐ - Tạo khơng khí sơi học - Giáo viên sửa chữa sai sót học sinh Hạn chế: Dễ làm thời gian, ảnh hưởng đến KH dự kiến Yêu cầu xây dựng câu hỏi: - Câu hỏi phải rõ ràng, đơn giản, số lượng vừa phải, tập trung vào trọng tâm học - Câu hỏi phải xác, giúp học sinh hiểu hình thành câu trả lời vấn đề - Cần vào ND học để XD câu hỏi lôgic, chặt chẽ - Hệ thống câu XD từ dễ đến khó, từ cụ thể đến khái quát ngược lại, từ câu hỏi tái tạo đến câu hỏi sáng tạo Yêu cầu nêu câu hỏi cho học sinh: - Câu hỏi đưa cách rõ ràng, hướng tới lớp - Chỉ định HS trả lời, lớp nghe phân tích - Bình tĩnh HS trả lời sai, tránh nơn nóng, vội vàng cắt ý HS - Giáo viên KL Nguyên tắc giáo dục: Tôn trọng nhân cách kết hợp yêu cầu cao người học - Trong QTGD, GV phải tôn trọng phẩm giá, lực, nhu cầu, sở thích HS - Đưa y/c phù hợp vs nhu cầu, sở thích, lực HS Tơn trọng nhân cách học sinh tôn trọng nhân phẩm, tài trí tuệ, tự tư tưởng, nhu cầu, nguyện vọng thói quen sống cá nhân : Tơn trọng nhân cách cịn bao gồm tơn trọng thân thể, không xúc phạm đến phẩm giá thân thể người Tôn trọng nhân cách tin tưởng người, tin tưởng khả trí tuệ, khả lao động sáng tạo người Tin tưởng thể mong muốn nhà giáo dục đối tượng giáo dục đồng thời biện pháp tế nhị buộc họ phải cố gắng hoàn thành nhiệm vụ Yêu cầu hợp lí địi hỏi cao thực tế em phải phấn đấu Bằng hệ thống mục tiêu, tiêu chuẩn nâng dần bước, thúc đẩy học sinh phải phấn đấu liên tục Khi nhà giáo dục đặt yêu cầu hợp lí, học sinh cảm nhận tin tưởng giáo viên mình, tiếp thêm sức mạnh để cố gắng nhiều Yêu cầu cao thể niềm tin tôn trọng nhân cách người => Muốn giáo dục người phải tôn trọng nhân cách người phải có yêu cầu hợp lí người Vì: - Tơn trọng nhân cách học sinh cần phải đề yêu cầu giúp cho học sinh vươn lên, phát triển nhân cách tốt - Đòi hỏi học sinh thực nhiệm vụ giáo dục quan hệ ứng xử sư phạm phải thể tôn trọng, yêu thương, dìu dắt em tiến * Yêu cầu thực nguyên tắc + Nhà giáo dục không xúc phạm đến nhân cách học sinh, dù hoàn cảnh nào, với lí gì, tránh thành kiến học sinh + Nhà giáo dục cần tránh thái độ gay gắt, nhạo báng, mỉa mai, mệnh lệnh, áp đặt, đồng thời tránh dễ dãi, xuề xồ “vơ nguyên tắc” + Luôn đánh giá cao chút so với mà họ có, đồng thời địi hỏi cao chút so với họ đạt Tế nhị, khéo léo, có tình, có lí ứng xử sư phạm giáo viên + Cần xác nhận ưu điểm, thành công học sinh dù thành cơng nhỏ bé, phát huy ưu điểm sở tạo thành công trình phấn đấu học sinh Nguyên tắc giáo dục: Phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm Đặc điểm tâm lý học sinh THPT thích khen, thích thầy, bạn bè, cha mẹ biết đến mặt tốt, ưu điểm, thành tích Nếu giáo dục đạo đức q nhấn mạnh khuyết điểm học sinh, nêu xấu, chưa tốt đạo đức em đễ đẩy em vào tình trạng tiêu cực, chán nản, thiếu tự tin, thiếu sức vươn lên Để thực nguyên tắc đòi hỏi người thầy phải trân trọng mặt tốt, thành tích học sinh dù thành tích nhỏ, dùng gương tốt học sinh trường gương người tốt việc tốt khác để giáo dục em Phương pháp giáo dục: Phương pháp nêu gương Nêu gương pp sử dụng điển hình ”người tốt, việc tốt” để kích thích tính tích cực, tự giác học sinh Cơ chế tâm lí pp tác động qua lại chủ thể môi trường, tạo ảnh hưởng tâm lí lành mạnh tập thể, cịn gọi “bắt chước” Tâm lí bắt chước có mặt lứa tuổi, diễn duwois nhiều mức độ có tính chất khác nhau, tùy thuộc vào trình độ nhận thức, tất có ý nghĩa giáo dục tốt Trong pp nêu gương, “tấm gương” sử dụng phương tiện trực quan “Gương tốt cho hình ảnh tốt” chúng có tác dụng giáo dục lớn Đối với học sinh THCS gương tốt bạn bè lớp, trường, thầy cô giáo trực tiếp dạy dỗ em Sau hình tượng nhân vật văn học, đời, tuổi trẻ, nghiệp danh nhân văn hóa Đặc biệt chủ tịch HCM, gương sáng cho hẹ trẻ noi theo Để pp đạt hiệu + Lựa chọn điển hình, phù hợp đặc điểm tâm lý lứa tuổi, tạo ấn tượng tốt, cảm xúc mạnh để kích thích thái độ, tình cảm lành mạnh học sinh + Khi nêu gương cần giới thiệu kiện, phân tích nguyên nhân, ý nghĩa, học rút từ gương đó, nhằm giúp học sinh nhận thức đầy đủ ý nghĩa có ý thức noi theo + Cần khách quan, công bằng, mực nêu gương học sinh lớp, không “thổi phồng” thành tích cho nhân vật tránh lặp lại nhiều lần, gây phản ứng đối lập tập thể cá nhân nêu gương 10 Phương pháp giáo dục: Phương pháp giao việc Giao việc phân công công việc cho cá nhân tập thể, để lôi em vào hoạt động cách tự giác, chủ động từ hình thành kĩ hoạt động hành vi, thói quen có văn hóa khác PP giao việc nên sử dụng từ sớm, lúc nhỏ gia đình, lớn lên Đội thiếu niên sau lớp học Khi giao việc, công việc ghi lại theo thời gian biểu có người thực hiện, yêu cầu sản phẩm cần có, giáo viên theo dõi, kiểm tra, đơn đốc tiến trình cơng việc Khi sử dụng pp giao việc cần lưu ý: + Giao công việc phù hợp với sở trường, hứng thú lực cá nhân học sinh + Thường xuyên theo dõi, giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ, động viên kịp thời cá nhân có kết cơng việc tốt + Phát huy tính độc lập, sáng kiến tận dụng kinh nghiệm cá nhân công việc giao + Khuyến khích cá nhân chia sẻ, hợp tác, giúp đỡ lẫn để hồn thành cơng việc + Tạo điều kiện cho em phương tiện, công cụ làm việc, hướng dẫn pp làm việc cho em 11 Nhiệm vụ, quyền nhà giáo người học theo Luật Giáo dục 2019 Nhiệm vụ, quyền hạn nhà giáo Các nhiệm vụ: - Thứ nhất, vào vị trí, nhà giáo trước tiên phải thực nhiệm vụ giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục thực cách đầy đủ, có chất lượng chương trình giáo dục phê duyệt - Thứ hai, người giảng dạy kiến thức cho học sinh, sinh viên, nhà giáo phải gương việc thực nghĩa vụ công dân, điều lệ nhà trường, quy tắc ứng xử nhà giáo - Thứ ba, phải giữ gìn uy tín, danh dự nhà giáo, tôn trọng, đối xử công với người học; bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học - Thứ tư, thường xuyên học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất, đạo đức, tư tưởng trị, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đổi tìm kiếm phương pháp giảng dạy phù hợp với người học Các quyền hạn nhà giáo: - Nhà giáo bố trí giảng dạy theo chun mơn đào tạo - Được đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ - Được hợp đồng thỉnh giảng, nghiên cứu khoa học sở giáo dục khác sở nghiên cứu khoa học - Được tôn trọng, bảo vệ nhân phẩm, danh dự thân thể Quyền nhiệm vụ người học Nhiệm vụ người học: - Người học có trách nhiệm học tập rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục, quy tắc ứng xử sở giáo dục - Người học có trách nhiệm tôn trọng nhà giáo, cán người lao động sở giáo dục, chấp hành nghiêm nội quy, điều lệ, quy chế sở giáo dục; chấp hành quy định pháp luật - Những người học có trách nhiệm đồn kết, giúp đỡ lẫn học tập, rèn luyện - Có nhiệm vụ tham gia lao động hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi, sức khỏe lực - Có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài sản sở giáo dục; góp phần xây dựng, bảo vệ phát huy truyền thống sở giáo dục Quyền người học: - Được tơn trọng đối xử bình đẳng, không phân biệt nam, nữ, dân tộc, tôn giáo, nguồn gốc xuất thân cung cấp đầy đủ thông tin việc học tập, rèn luyện - Được tạo điều kiện học tập, tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao - Được hưởng sách người học thuộc đối tượng ưu tiên sách xã hội 12 Điều lệ trường Tiểu học, Trung học sở, trường MN Điều lệ trường tiểu học Điều Ban hành kèm theo Thông tư Điều lệ Trường tiểu học Điều Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 20 tháng 10 năm 2020 Thông tư thay Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều lệ Trường tiểu học Thông tư số 50/2012/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành sửa đổi, bổ sung Điều 40, bổ sung thêm Điều 40a Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều lệ Trường tiểu học Điều Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư Điều lệ trường mầm non Đánh giá sức khỏe trẻ em phải thực tối thiểu 01 lần/năm học Ngày 31/12/2020, Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư 52/2020/TT-BGDĐT việc ban hành Điều lệ Trường mầm non Theo đó, nhiệm vụ quyền hạn Trường mầm non sau: Xây dựng phương hướng, chiến lược phát triển nhà trường theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; Tổ chức thực ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 06 tuổi theo chương trình giáo dục mầm non; Chủ động đề xuất nhu cầu, tham gia tuyển dụng cán bộ, giáo viên, nhân viên trường công lập; Huy động trẻ em lứa tuổi mầm non đến trường;… Bên cạnh đó, việc đánh giá sức khỏe trẻ em phải thực tối thiểu lần năm học; đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em dựa biểu đồ tăng trưởng theo quy định tháng 01 lần trẻ em 24 tháng, 03 tháng 01 lần trẻ em từ 24 tháng tuổi trở lên Ngoài ra, giáo viên, nhân viên không làm điều sau: Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể trẻ em đồng nghiệp; Đối xử không công với trẻ em; Xuyên tạc nội dung giáo dục; Bỏ giờ, bỏ buổi dạy, tùy tiện cắt xén chương trình ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; Làm việc riêng tổ chức hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; Hút thuốc, uống rượu bia sử dụng chất kích thích khác tham gia hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Thơng tư có hiệu lực từ ngày 31/03/2021 Điều lệ trường Trung học sở 01/11, học sinh không lưu ban 03 lần cấp học Ngày 15/09/2020, Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT việc ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học Theo đó, tuổi học sinh vào học lớp 11 tuổi, tuổi học sinh vào học lớp 10 15 tuổi Đối với học sinh học vượt lớp cấp học trước học vào cấp học độ tuổi cao tuổi theo quy định tuổi vào lớp lớp 10 giảm tăng vào tuổi năm tốt nghiệp cấp học trước Đồng thời, học sinh không lưu ban 03 lần cấp học, học sinh lực tốt phát triển sớm trí tuệ vào học trước tuổi vượt lớp phạm vi cấp học Bên cạnh đó, giáo viên không làm điều sau: Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xúc phạm thân thể học sinh đồng nghiệp; Gian lận kiểm tra, thi, tuyển sinh, bỏ giờ, bỏ buổi học; Xuyên tạc nội dung dạy học, giáo dục, dạy sai nội dung kiến thức; Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền; Hút thuốc lá, rượu, bia sử dụng chất kích thích khác dạy học Ngoài ra, nhiệm kỳ hiệu trưởng trường trung học 05 năm, sau năm học hiệu trưởng viên chức, nhân viên trường góp ý cấp có thẩm quyền đánh giá theo quy định Hiệu trưởng công tác trường trung học công lập không hai nhiệm kỳ liên tiếp Thơng tư có hiệu lực kể từ ngày 01/11/2020 ... Ngoài ra, giáo viên, nhân viên không làm điều sau: Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể trẻ em đồng nghiệp; Đối xử không công với trẻ em; Xuyên tạc nội dung giáo dục; Bỏ giờ, bỏ buổi... học: - Được tôn trọng đối xử bình đẳng, khơng phân biệt nam, nữ, dân tộc, tơn giáo, nguồn gốc xuất thân cung cấp đầy đủ thông tin việc học tập, rèn luyện - Được tạo điều kiện học tập, tham gia... trường tiểu học Điều Ban hành kèm theo Thông tư Điều lệ Trường tiểu học Điều Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 20 tháng 10 năm 2020 Thông tư thay Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng

Ngày đăng: 30/10/2022, 14:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan