Một số điểm mới về biển báo giao thông từ 1/11 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...
TIỂU LUẬN: MỘT SỐ ĐIỂM MỚI VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QUA VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XI CỦA ĐẢNG Khẳng định bước phát triển mới trong quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tại Đại hội XI, trong bài viết này, tác giả đã đưa ra và phân tích những điểm mới ấy. Đó là: 1, Về các đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; 2, Thực tiễn quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta trong những năm đổi mới vừa qua; 3, Những giải pháp cụ thể cần triển khai thực hiện nhằm đẩy mạnh công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Từ ngày 12/1/2011 đến ngày 19/1/2011, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã họp tại Thủ đô Hà Nội. Đại hội đã thông qua nhiều văn kiện quan trọng, như Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011); Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020; Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng. Nhiều chủ đề nêu trong các văn kiện này đang được các cơ quan, ban, ngành triển khai quán triệt và học tập nhằm đưa Nghị quyết của Đảng vào thực tiễn cuộc sống. Trong bài viết này, tác giả chỉ đề cập và phân tích một số điểm mới về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam được đưa ra trong các văn kiện này. Trong công cuộc đổi mới, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng ta đã xác định Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải được xây dựng, tổ chức và vận hành theo thể chế Nhà nước pháp quyền.(*)Đây là chủ trương, đường lối có tính chiến lược của Đảng, xuất phát từ yêu cầu tất yếu, khách quan của thực tiễn xây dựng và phát triển đất nước. Những yêu cầu tất yếu, khách quan đó bao gồm: Một là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu của tiến trình toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ. Hai là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam xuất phát từ yêu cầu quản lý và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Ba là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam xuất phát từ yêu cầu phát triển xã hội theo hướng dân chủ, hài hòa và bền vững. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với bản chất là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân chính là nhân tố không thể thiếu trong việc đảm bảo sự ổn định chính trị, giữ vững trật tự, kỷ cương xã hội, tạo điều kiện cho người dân thực hành Một số điểm biển báo giao thông từ 1/11 Theo Quy chuẩn báo hiệu đường QCVN 41:2016/BGTVT, có 63 biển báo cấm (mã P) biển báo hết cấm (mã PD) với số thay đổi so với hệ thống biển báo cấm thời Mời bạn tham khảo tìm hiểu qua hình ảnh sau: Một số thay đổi hệ thống biển cấm quy định QCVN 41:2016/BGTVT bao gồm việc quy định rõ việc cấm rẽ trái, cấm quay đầu, có thêm biển báo quy định tốc độ tối đa cho phép vào ban đêm Mời bạn tham khảo tìm hiểu qua hình ảnh sau: nghiªn cøu - trao ®æi 64 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2006 ThS. Vò ThÞ Duyªn Thñy * ánh giá tác động môi trường (ĐTM) là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó. Đây là hoạt động hết sức quan trọng nhằm dự báo và giảm thiểu những tác động tiêu cực đến môi trường khi triển khai các hoạt động phát triển. Việc lập báo cáo ĐTM trước khi thực hiện dự án đã trở thành nghĩa vụ bắt buộc đối với các chủ đầu tư, chủ quản dự án ở Việt Nam từ khi Luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm1993 ra đời. Nghĩa vụ này đã được quy định chi tiết trong một số văn bản pháp luật khác như Nghị định số 175/CP ngày 18/10/1994 về hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường; Thông tư số 490/BKHCNMT của Bộ khoa học công nghệ và môi trường ngày 29/4/1998 về hướng dẫn lập và thẩm định báo cáo ĐTM đối với các dự án đầu tư… So với các quy định hiện hành tại các văn bản nêu trên, Luật bảo vệ môi trường năm 2005 được thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực từ ngày 1/7/2006 đã quy định một số điểm mới về vấn đề này. 1. Về lập báo cáo ĐTM 1.1. Đối tượng lập báo cáo ĐTM Lập báo cáo ĐTM là trách nhiệm thuộc về chủ dự án đầu tư. Theo quy định tại Thông tư số 490 nêu trên thì tất cả các chủ dự án đầu tư đều phải lập báo cáo ĐTM theo những yêu cầu khác nhau tùy theo mức độ tác động đến môi trường của dự án đó là lớn hay nhỏ. (1) Điều 18 Luật bảo vệ môi trường năm 2005 lại có quy định khác về vấn đề này. Theo đó, nghĩa vụ lập báo cáo ĐTM không áp dụng đối với mọi loại dự án mà chỉ áp dụng đối với một số dự án. Đó là: - Dự án công trình quan trọng quốc gia; - Dự án có sử dụng một phần diện tích đất hoặc có ảnh hưởng xấu đến khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, các khu di tích lịch sử văn hóa, di sản tự nhiên, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng; - Dự án có nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đến nguồn nước lưu vực sông, vùng ven biển, vùng có hệ sinh thái được bảo vệ; - Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu chế xuất, cụm làng nghề; - Dự án xây dựng mới khu đô thị, khu dân cư tập trung; - Dự án khai thác, sử dụng nước dưới đất, tài nguyên thiên nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số tháng 3/2003 47 ần 7 năm qua, kể từ khi Bộ luật lao động và Nghị định số 196/CP ngày 31/12/1994 quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về thoả ớc lao động tập thể (sau đây gọi tắt là Nghị định số 196/CP) có hiệu lực thi hành, thoả ớc lao động tập thể đ có tác dụng khuyến khích, phát huy tính dân chủ trong các đơn vị sản xuất kinh doanh và đề cao vai trò của tập thể lao động mà đại diện là tổ chức công đoàn cơ sở trong việc thơng lợng với ngời sử dụng lao động về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động, phần nào đáp ứng đợc những yêu cầu cơ bản của quan hệ lao động trong thời kì mới. Thực tế đ cho thấy, ở những doanh nghiệp có kí kết thoả ớc lao động tập thể, quyền lợi của ngời lao động cũng nh lợi ích của ngời sử dụng lao động đợc đảm bảo, nội bộ doanh nghiệp đoàn kết, hoà hợp, hạn chế tối đa việc xảy ra tranh chấp. Ngợc lại, ở những doanh nghiệp cha kí thoả ớc hoặc chỉ kí thoả ớc một cách hình thức thì nguy cơ xảy ra tranh chấp lao động luôn tiềm ẩn và tranh chấp lao động cũng thờng xuyên xảy ra. Việc kí kết thoả ớc là cơ chế hiệu quả đối với việc đảm bảo ổn định và phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, một số quy định của Bộ luật lao động và Nghị định số 196/CP cũng đ bộc lộ những điểm bất cập, cha phù hợp với thực tế cuộc sống. Đây cũng là điều dễ lí giải bởi các quan hệ lao động trong cơ chế kinh tế thị trờng luôn vận động, phát triển theo chiều hớng đa dạng và phức tạp trong khi đó, pháp luật lao động chỉ có thể hớng sự điều chỉnh tới những quan hệ tơng đối ổn định. Hơn nữa, Bộ luật lao động (1994) đợc nghiên cứu xây dựng từ những năm 1980, thời gian đợc ban hành cũng chính là thời gian đầu của công cuộc đổi mới, cũng là thời gian đầu chuyển sang kinh tế thị trờng, các quan hệ lao động mới bắt đầu hình thành, ở nhiều địa phơng, quan hệ này cha thật rõ nét nên các quy định pháp luật lao động nói chung và các quy định về thoả ớc lao động tập thể nói riêng khó tránh khỏi những điểm bất cập với thực tiễn. Ngày nay, khi các yếu tố của kinh tế thị trờng đ đợc hình thành đồng bộ và hoàn thiện dần, các quan hệ lao động đ tơng đối ổn định thì các quy định của Bộ luật lao động và Nghị định số 196/CP cũng đ đợc thực tế kiểm nghiệm. Theo đó, việc sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật lao động nói chung và thoả ớc nói riêng cho phù hợp với thực tế là hết sức cần thiết Đáp ứng nhu cầu đó, ngày 2/4/2002 Quốc hội khoá X kì họp thứ 11 đ thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động (sau đây gọi tắt là Luật sửa đổi, bổ sung) và Luật này có hiệu lực từ ngày 01/01/2003. Để Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động đợc triển khai thực hiện và đi vào cuộc sống, Chính phủ đ ban TRƯỜNG MẦM NON TiỀN PHONG CH Ủ ĐỀ: GIAO THÔNG HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ HẰNG Năm học: 2013_2014 KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỀ TÀI:QUY ĐỊNH V Ề BIỂN BÁO GIÁO THÔNG ĐƯỜNG BỘ