1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề đại đoàn kết dân tộc trên báo in hiện nay

16 344 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 435,88 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐINH THỊ NHUNG VẤN ĐỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TRÊN BÁO IN HIỆN NAY (Khảo sát báo Đại đoàn kết, báo Dân tộc Phát triển, Tạp chí Dân tộc, giai đoạn 2012 - 2015) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐINH THỊ NHUNG VẤN ĐỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TRÊN BÁO IN HIỆN NAY (Khảo sát báo Đại đoàn kết, báo Dân tộc Phát triển, Tạp chí Dân tộc, giai đoạn 2012 - 2015) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Văn Quang Hà Nội – 2015 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý lựa chọn đề tài 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nước ta, có 53/63 tỉnh, thành có dân tộc thiểu số cư trú, với 10 triệu người, sống rải rác 3/4 lãnh thổ, tập trung vào vị trí chiến lược quan trọng quốc phòng phát triển kinh tế Nơi tập trung đông đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, miền Trung Đây vùng thiếu thông tin so với địa phương khác Thực tế cho thấy, mạng internet có nhiều trang web lực thù địch nước lập nhằm mục đích bôi xấu lãnh tụ, xuyên tạc sách, đường lối Đảng Nhà nước, kích động quần chúng nhân dân, đồng bào dân tộc thiểu số ly khai, chống lại Nhà nước Điển hình vụ xúi giục hình thành nhà nước Đề Ga Tây Nguyên, kiện Mường Nhé - Điện Biên Mặc dù nhà chuyên môn thiết lập tường lửa để ngăn chặn, chiến dịch “chuyển lửa quê hương” với tần xuất ngày dày khiến không thiếu niên, người dân bị lung lạc niềm tin vào chế độ Do phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số học vấn thấp, hiểu biết hạn hẹp nên họ trở thành đối tượng để lực xúi giục, kích động Trước tình hình phức tạp vậy, vấn đề “Đại đoàn kết dân tộc báo in nay” quan chủ quản trọng quan tâm Báo in phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số với tư cách quan báo chí thống, có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến chủ trương sách Đảng Nhà nước cho đồng bào hiểu không tin theo kẻ xấu phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc Vì vậy, nâng cao nhận thức trị biên tập viên, phóng viên cần thiết phải đổi mới, nâng cao chất lượng thông tin yêu cầu cấp bách báo chí phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn Nhận thức rõ tầm quan trọng công tác dân tộc tình hình mới, Nghị Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX nêu rõ: Đại đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam Phát triển toàn diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh quốc phòng địa bàn vùng dân tộc miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề xã hội, thực tốt sách dân tộc; quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực; chăm lo xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số; giữ gìn phát huy giá trị, sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số nghiệp phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam thống Thời gian qua, với nhiều phương tiện thông tin đại chúng, Báo in tham gia tích cực vào công tác tuyên truyền, chuyển đổi cấu kinh tế địa bàn nước nói chung đồng bào dân tộc miền núi nói riêng thời kỳ mới, tạo tư tưởng xuyên suốt nhân dân nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế; đồng thời làm cho cán đảng viên, nhân dân, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu số thấy rõ hội thách thức, âm mưu “diễn biến hòa bình” lực thù địch lĩnh vực đời sống xã hội Báo in góp phần thúc đẩy thu hút đầu tư, quảng bá tiềm năng, mạnh vùng dân tộc miền núi “Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp phát triển” sở quan điểm đạo việc hoạch định thực sách dân tộc nước ta, cụ thể thể hóa nội dung viết Báo in coi việc phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng đồng bào dân tộc phận hữu chiến lược phát triển kinh tế quốc dân Cụ thể hóa chủ trương, sách đặc điểm kinh tế - xã hội, văn hóa, phong tục, tập quán khu vực miền núi nói chung dân tộc nói riêng; Phải nắm vững quan điểm phát triển kinh tế nhiều thành phần Ngôn ngữ thực tôn trọng ý kiến nhân dân; Kịp thời đưa chủ trương sách ưu tiên kịp thời đến với đồng bào 1.2 Lý lựa chọn đề tài Trước bối cảnh hội nhập phát triển chung đất nước, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo vùng miền bình đẳng thụ hưởng văn hóa thông tin… mục tiêu mà Đảng Nhà nước ta phấn đấu Tuy nhiên, việc thông tin tuyên truyền chưa đáp ứng đòi hỏi nhiệm vụ Vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi có khó khăn địa hình, điều kiện kinh tế, trình độ nhận thức… Các lực thù địch tìm cách lợi dụng khó khăn, hạn chế đồng bào, yếu kém, sai sót cấp, ngành nhận thức tổ chức thực công tác dân tộc vùng dân tộc, miền núi để kích động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây ổn định trị - xã hội… Vì vậy, với việc tuyên truyền đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước đến với đồng bào, tuyên truyền phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, xây dựng đời sống mới, tăng cường đại đoàn kết dân tộc… Báo in có nhiệm vụ quan trọng, giúp đồng bào nâng cao ý thức cảnh giác với kẻ xấu, không làm theo điều trái pháp luật Đổi thông tin nói chung đổi mới, nâng cao chất lượng thông tin phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số yêu cầu cấp thiết hệ thống Báo in Trước hết cần đánh giá thực trạng, tìm ưu điểm, nhược điểm; đồng thời, đề giải pháp khắc phục, nâng cao chất lượng hiệu thông tin tuyên truyền phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, góp phần thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với lý trên, chọn đề tài: “Vấn đề Đại đoàn kết dân tộc báo in nay” khảo sát (Báo Đại đoàn kết, Báo Dân tộc Phát triển, Tạp chí Dân tộc, giai đoạn 2012 - 2015) làm luận văn Thạc sĩ khoa học báo chí Lịch sử nghiên cứu đề tài Những năm qua “Vấn đề Đại đoàn kết dân tộc Báo in nay” nhiều tác giả, nhiều công trình nghiên cứu tìm hiểu, nhiều góc độ, cách tiếp cận vấn đề khác 2.1 Tham luận hội thảo khoa học Đối với Ủy ban Dân tộc vấn đề Đại đoàn kết dân tộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số trọng, quan tâm thực chủ trương, sách, có sách dành cho báo chí phục vụ đồng bào vấn đề đề cập số Hội thảo Năm 2010, Ban Chỉ đạo Đại hội đại biểu toàn quốc dân tộc thiểu số Việt Nam phối hợp với Ủy ban Dân tộc tổ chức Hội thảo quốc gia “Cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam sách đại đoàn kết dân tộc”, Hội thảo bàn đến nhiều lĩnh vực từ trị, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng nhấn mạnh vai trò trách nhiệm lĩnh vực công tác dân tộc; Thực sách dân tộc Bộ, ngành, lĩnh vực việc cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu sâu việc đổi mới, bổ sung sách dân tộc cho phù hợp, hiệu nhằm thực mục tiêu bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp đỡ dân tộc Hội thảo kịp thời khẳng định đường lối quán Đảng Nhà nước vấn đề dân tộc, công tác dân tộc, đại đoàn kết dân tộc, cần thiết phải quan tâm đầu tư nghiên cứu để điều chỉnh sách cho phù hợp, phát huy hiệu để sách vào sống Năm 2014, Ủy ban Dân tộc tổ chức sơ kết đánh giá tiến độ thực Quyết định 2472/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc cấp số báo, tạp chí cho đồng bào dân tộc thiểu số Nhưng hội nghị dừng lại việc đánh giá mặt tốt, hạn chế nội dung hình thức tuyên truyền, công tác phát hành đến đồng bào dân tộc thiểu số Trong diện cấp phát báo, tạp chí miễn phí phục vụ đồng bào: Báo Đại đoàn kết,Tạp chí Dân tộc, Báo Dân tộc Phát triển có bước tiến đáng ghi nhận, nhiên bên cạnh nhiều tồn cần khắc phục… Năm 2015 Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Ủy ban Dân tộc tổ chức hội thảo “Hiệu từ ấn phẩm báo, tạp chí đồng bào dân tộc thiểu số” Tại Hội thảo, đại biểu tham dự khẳng định ảnh hưởng công tác tuyên truyền thông qua ấn phẩm báo chí góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đặc biệt khó khăn; thực mô hình kinh tế trang trại, chuyển đổi cấu trồng để tăng suất chất lượng, góp phần nâng cao đời sống; giúp đồng bào học hỏi áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất; góp phần thúc đẩy nhanh công tác xóa đói giảm nghèo, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, nâng cao cảnh giác ngăn ngừa luận điệu tuyên truyền lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc 2.2 Các luận văn thạc sĩ Năm 2005, Phạm Ngọc Bách hoàn thành luận văn thạc sĩ: “Chương trình Dân tộc Miền núi sóng VTV1- Đài Truyền hình Việt Nam” Tác giả khảo sát chương trình dân tộc miền núi từ tháng 1/2004 đến tháng 6/2005; đồng thời đưa giải pháp nâng cao chất lượng chương trình Năm 2010, Lữ Thị Ngọc có đề tài nghiên cứu: “Nâng cao chất lượng báo in phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số” (khảo sát trường hợp người Thái Tương Dương, Nghệ An) Năm 2001, Nguyễn Xuân An Việt có đề tài nghiên cứu luận án thạc sĩ: "Thông tin dân tộc miền núi VTV1- Đài Truyền hình Việt Nam" Luận văn khảo sát chương trình đề tài dân tộc miền núi Đài Truyền hình Việt Nam năm 1999-2001 Ở công trình này, tác giả đưa giải pháp cụ thể nâng cao chất lượng chương trình, tăng cường hiệu thông tin vấn đề dân tộc miền núi Đài Truyền hình Việt Nam Nội dung luận văn cho thấy báo chí kịp thời tuyên truyền chủ trương đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước đến với đồng bào, gương người tốt, việc tốt, mô hình sản xuất, kinh doanh giỏi đến đồng bào vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Để khắc phục hạn chế luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thông tin phục vụ đồng bào Trên sở kết tác giả nghiên cứu trước, luận văn tập trung nghiên cứu “Vấn đề Đại đoàn kết dân tộc báo in nay” khảo sát hệ thống báo in (Báo Đại đoàn kết,Tạp chí Dân tộc, Báo Dân tộc Phát triển từ năm 2012 đến nay) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn phân tích thực trạng công tác tuyên truyền đại đoàn kết dân tộc báo in nay, nhằm đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu việc tuyên truyền đồng bào dân tộc thiểu số miền núi nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận đến thực tiễn liên quan đến đề tài - Khảo sát Báo Đại đoàn kết,Tạp chí Dân tộc, Báo Dân tộc Phát triển - Phân tích nội dung viết từ lý luận, đến thực tiễn - kinh nghiệm vấn đề nhân tố ảnh hưởng đến hiệu thông tin phục vụ đồng bào - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nâng cao chất lượng nội dung thông tin Báo in… Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn bao gồm: số văn kiện Đảng, Nhà nước, bộ, ngành đồng bào dân tộc thiểu số thông tin tuyên truyền về vấn đề đại đoàn kết dân tộc; Công tác đạo vấn đề Ủy ban Dân tộc báo Đại đoàn kết, báo Dân tộc Phát triển, Tạp chí Dân tộc - đối tượng mà tác giả khảo sát, nghiên cứu luận văn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trên báo in có nhiều nội dung thông tin phong phú đề cập đễn nhiều vấn đề khác Tuy nhiên vấn đề đại đoàn kết dân tộc tập trung chủ yếu hệ thống báo in phục vụ đồng bào Trong khuân khổ luận văn này, giới hạn phạm vi khảo sát vấn đề: “Đại đoàn kết dân tộc báo in nay” (khảo sát báo Đại đoàn kết, báo Dân tộc Phát triển, Tạp chí Dân tộc, giai đoạn 2012 – 2015) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn viết sở quan điểm triết học Mác - Lênin, mà tảng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Các phân tích đánh giá đề tài đứng quan điểm báo chí vô sản, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối dân tộc; dựa vào đường lối, chủ trương sách Đảng, Nhà nước vấn đề đại đoàn kết dân tộc; quan điểm Đảng Nhà nước vai trò báo in đời sống văn hóa xã hội để làm trình nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra xã hội học, thực đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh là: Yên Bái, Sơn La, Cần Thơ Gia Lai Phương pháp tổng hợp, phân tích vấn đề cách cụ thể, khách quan Qua đó, tìm điểm bật nội dung, hình thức, mạnh vấn đề “Đại đoàn kết dân tộc báo in” Phương pháp vấn sâu số người am hiểu, quan tâm đến nội dung vấn đề “Đại đoàn kết dân tộc báo in”, ý kiến đồng nghiệp, lãnh đạo, phóng viên, biên tập viên Báo Đại đoàn kết,Tạp chí Dân tộc, Báo Dân tộc Phát triển Phương pháp đối chiếu, so sánh: để rút ưu nhược điểm của vấn đề “Đại đoàn kết dân tộc” so với yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn Từ đó, xác định rõ vai trò, đặc điểm thông tin phục vụ đồng bào hệ thống báo chí Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Luận văn góp phần vào việc tổng kết thực tiễn lý luận vấn đề “Đại đoàn kết dân tộc” cụ thể hóa thông tin phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số củng cố niềm tin đồng bào với Đảng, Chính phủ Mục đích tăng cường nâng cao chất lượng hiệu thông tin phục vụ đồng bào Đồng thời, luận văn tài liệu để cán bộ, phóng viên trực tiếp làm công tác thông tin lĩnh vực tham khảo, vận dụng Luận văn tài liệu cho quan chức năng, sở giáo dục - đào tạo, quan tâm tham khảo Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung Đại đoàn kết dân tộc Chương 2: Tuyên truyền vấn đề Đại đoàn kết dân tộc Chương 3: Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu tuyên truyền Đại đoàn kết dân tộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Truyền hình Tiếng Dân tộc - Đài Truyền hình Việt Nam (2008), Báo cáo tổng kết năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Bộ Văn hóa - Thông tin (1997),Tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo quản lý công tác báo chí xuất bản, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Bộ Văn hóa - Thông tin, Hội Nhà báo Việt Nam (2002),Tiếp tục thực Chỉ thị 22/CT-TW Bộ Chính trị (khóa VIII) đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý công tác báo chí xuất bản, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2007),Tăng cường lãnh đạo, quản lý tạo điều kiện để báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững thời gian tới,Nxb Lý luận trị, Hà Nội Trần văn Bính (2004),Văn hóa dân tộc Tây Bắc- Thực trạng vấn đề đặt ra, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thông tin (2001),Tăng cường đổi công tác thông tin phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, Hà Nội Các dân tộc người Việt Nam (1978), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nông Quốc Chấn, Hoàng Tuấn Cư, Vi Hồng Nhân (1996),Giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộ thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Chính sách pháp luật Đảng, Nhà nước dân tộc (2000),Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Hoàng Đình Cúc, Đức Dũng (2007),Những vấn đề báo chí đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 11 Phan Hữu Dật (2004),Góp phần nghiên cứudân tộc học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đức Dũng (1996),Các thể ký báo chí, (Tái lần thứ nhất), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 13 Đức Dũng (2002),Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 14 Đức Dũng (2003) Viết báo nào, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 15 Đức Dũng (2004),Viết báo nào? (Tái lần thứ 4), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 16 Đức Dũng (2004), Phóng báo chí đại, Nxb Thông tấn, Hà Nội 17 Đức Dũng (2004),100 câu hỏi cách viết báo, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Dững, Hoàng Anh (Biên dịch) (1998),Viết báo, bí kỹ nghề nghiệp, Nxb Lao động, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Dững (Chủ biên) (2000),Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn, tập 1, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Dững (Chủ biên) (2001),Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn,tập 2, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Dững (Chủ biên) (2006),Truyền thông - Lý thuyết kỹ bản, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Dững (Chủ biên) (2006),Tác phẩm báo chí,tập 2, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 23 Ngọc Đản (1995),Báo chí với nghiệp đổi mới, Nxb Lao Động, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998),Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003),Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007),Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hà Đăng (Chủ biên) (2002),Nâng cao lực phẩm chất phóng viên báo chí thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hà Đăng (2003),“Nâng cao công tác báo chí Đảng ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, (7) 33 Hà Đăng (2004),“Tính chiến đấu báo chí cách mạng”,Tạp chí Cộng sản, (6) 34 Hà Minh Đức (Chủ biên) (1994),Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Hà Minh Đức (2005) Báo chí Hồ Chí Minh chuyên luận tuyển chọn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Giáo trình Triết học Mác - Lênin (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Vũ Quang Hào (2001),Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Vũ Đình Hòe (2000),Truyền thông đại chúng công tác lãnh đạo quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hội Nhà báo Việt Nam (1998),Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công dân nhà báo, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1995),Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Một số vấn đề dân tộc phát triển, Hà Nội 42 Ngân hàng Thế giới (2009),Phân tích xã hội quốc gia, dân tộc phát triển Việt Nam, Hà Nội 43 Trần Thế Phiệt (1995),Tác phẩm báo chí, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Hồ Xuân Sơn (1998),“Đổi báo chí địa phương chế thị trường”,Tạp chí Cộng sản, (19) 45 Dương Xuân Sơn - Đinh Văn Hường - Trần Quang (2005),Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Tạ Ngọc Tấn (1999),Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 47 Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên) (1999),Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 48 Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên) (2003),Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Tạ Ngọc Tấn (2004),Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên) (2005),Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 51 Tạ Ngọc Tấn (2005),“Phát triển báo chí trước yêu cầu đất nước”,Tạp chí Cộng sản, (8) 52 Hữu Thọ (1997),Công việc người viết báo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Hữu Thọ (1997),Nghĩ nghề báo,Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Thị Thoa - Đức Dũng (2005), Phóng báo chí,Nxb Lý luận trị, Hà Nội 55 Nguyễn Vũ Tiến (2005),Vai trò lãnh đạo Đảng báo chí thời kỳ đổi mới,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ (1992),Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 57 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 58 Ủy ban Dân tộc (2002),Miền núi Việt Nam - Thành tựu phát triển năm đổi mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 59 Đặng Nghiêm Vạn (1999),Quan hệ tộc người quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 60 năm công tác dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 31/10/2016, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w