1. Trang chủ
  2. » Tất cả

thao.nluc canhtranh.DOC

80 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 528,5 KB

Nội dung

Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong chế thị trờng cạnh tranh nay, Nhân lực đóng vai trò quan trọng phát triển tồn bền vững doanh nghiệp, muốn phát triển nhanh bền vững, phải tạo dựng nguồn nhân lực chất lợng cao có sách phát huy tối đa nguồn nhân lực Việc quản lý sử dụng nguồn nhân lực sau đà đợc đào tạo phù hợp với lực ngời cho công việc cụ thể nhân tố định dẫn đến thành công doanh nghiệp Tuy nhiên, nhìn lại ngn nh©n lùc cđa níc ta hiƯn nay, chóng ta không khỏi lo lắng chất lợng yếu kém, cấu phân bổ thiếu hợp lý Nguồn nhân lực nói chung chất lợng nhân lực nói riêng Công ty T vấn xây dựng công nghiệp đô thị Việt nam không nằm thực trạng chung đất nớc Yêu cầu chất lợng nhân lực tất đơn vị thành viên nh quan Công ty đà thay đổi ảnh hởng từ việc hội nhập giới, áp dụng công nghệ thông tin quản lý để giảm bớt khoảng cách yêu cầu chất lợng nhân lực công việc so với chất lợng nhân lực có Trong công tác nâng cao chất lợng nhân lực, tầm nhìn suy tính dài h¹n cã ý nghÜa quan träng t¹o dùng kü năng, kiến thức chuyên môn, khả làm việc hợp tác Để hoạt động sản xuất đợc thực hiệu quả, doanh nghiệp cần sử dụng biện pháp, mô hình nâng cao chất lợng nhân lực ®Ĩ tËn dơng ®ỵc tèi ®a lùc lỵng lao ®éng doanh nghiệp T vấn xây dựng ngành sử dụng nhiều đến chất xám ngời, yếu tố ngời hay cụ thể chất lợng nhân lực đóng vai trò quan trọng để nâng cao lực cạnh tranh Xuất phát từ thực trạng trên, việc lựa chọn đề tài Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng nhân lực công ty t vấn xây dựng công nghiệp đô thị Việt Namđể làm đề tài luận văn thạc sỹ nhiệm vụ cần thiết Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở lý luận chất lợng nhân lực cho hoạt động doanh nghiệp kinh tế thị trờng, đề tài tập trung nghiên cứu Cao Thị Thuỳ Dung Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội trạng quản lý chất lợng nhân lực Công ty t vấn xây dựng công nghiệp đô thị Việt Nam (VCC), tìm tồn tại, khó khăn thuận lợi để từ đa giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lợng nhân lực Công ty, chuẩn bị hỗ trợ cho chiến lợc phát triển Công ty VCC cho năm tới Đối tợng phạm vi nghiên cứu * Đối tợng nghiên cứu luận văn: Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng nhân lực Công ty T vấn Xây dựng Công nghiệp Đô thị Việt Nam, Bộ Xây dựng * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề có tính chất cụ thể tầm vi mô Mốc thời gian nghiên cứu từ năm 2003 đến năm 2005 * Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng số phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp phân tích, tổng hợp: nghiên cứu sách báo, tạp chí chuyên ngành, báo cáo thực trạng quản lý nhân lực - Phơng pháp thống kê phân tích thống kê: dựa số liệu thống kê hoạt động sử dụng nhân lực Công ty VCC - Phơng pháp chuyên gia, điều tra tổng kết thực tiễn Những đóng góp luận văn - Luận văn đà lựa chọn, tập hợp thành kiến thức chất lợng nhân lực doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng, chất lợng nhân lực Công ty VCC - Đề xuất số giải pháp cụ thể, sát hợp nhằm nâng cao chất lợng nhân lực Công ty (VCC) Kết cấu luận văn Nội dung luận văn lời mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo bao gồm phần: Phần I: Cơ sở lý luận đảm bảo nhân lực cho hoạt động doanh nghiệp kinh tế thị trờng Phần II: Phân tích thực trạng chất lợng nhân lực Công ty VCC Phần III: Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng nhân lực Công ty VCC Cao Thị Thuỳ Dung Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Cao Thị Thuỳ Dung Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội phần I Cơ sở lý luận chất lợng nhân lực doanh nghiƯp kinh tÕ thÞ trêng Trong kinh tÕ thị trờng, phải cạnh tranh với đối thủ khu vực giới, doanh nghiệp Việt nam không cách phải đặc biệt quan tâm đầu t cho vấn đề nhân lực Chúng ta không phủ nhận vai trò quan trọng lĩnh vực khác nh: công nghệ, tài chính, sản xuất, marketing, hành Các lĩnh vực thực có vai trò tích cực chúng có chất lợng phù hợp nhu cầu Chất lợng lĩnh vực cao hay thấp phụ thuộc chủ yếu vào chất lợng nhân lực lĩnh vực đó, lực lợng lÃnh đạo, quản lý doanh nghiệp 1.1 Chất lợng nhân lực doanh nghiƯp kinh tÕ thÞ trêng Trong kinh tÕ thị trờng doanh nghiệp hoạt động đầu t, sử dụng nguồn lực cạnh tranh với đối thủ phần nhu cầu thị trờng Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nh hoạt động khác ngời có mục đích đạt đợc hiệu cao Hiệu hoạt động doanh nghiệp kết tơng quan, so sánh lợi ích thu đợc với phần nguồn lực (chi phí) cho lợi ích Hiệu hoạt động cđa doanh nghiƯp phơ thc vµo nhiỊu u tè, yếu tố: chất lợng nhân lực có vai trò, vị trí quan trọng Nhân lực doanh nghiệp toàn khả lao động mà doanh nghiệp cần huy động đợc cho việc thực hiện, hoàn thành nhiệm vụ trớc mắt lâu dài doanh nghiệp Nhân lực doanh nghiệp gần nghĩa với sức mạnh lực lợng lao động; sức mạnh đội ngũ ngời lao động Trong kinh tế thị trờng không cần có biên chế, nhân lực doanh nghiệp sức mạnh hợp thành loại khả lao động ngời giao kết, hợp đồng làm việc cho doanh nghiệp Nhân lực doanh nghiệp đầu vào độc lập, định chất lợng, chi phí, thời hạn sản phẩm trung gian, sản phẩm phận sản phẩm đầu Chất lợng nhân lực doanh nghiệp mức độ đáp ứng nhu cầu nhân lực mặt toàn mặt đồng (cơ cấu) loại Nhu cầu nhân lực cho hoạt động doanh nghiệp toàn cấu loại khả lao động cần thiết cho việc thực hiện, hoàn thành tốt nhiệm vụ doanh nghiệp trớc mắt tơng lai xác định Cao Thị Thuỳ Dung Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội Chất lợng nhân lực doanh nghiệp nhân tố định chủ yếu chất lợng, chi phí, thời hạn đầu vào khác; định chất lợng, chi phí, thời hạn sản phẩm trung gian, sản phẩm phận sản phẩm đầu doanh nghiệp Con ngời phân tích, dự báo nhu cầu thị trờng, đối thủ cạnh tranh định chiến lợc, kế hoạch, phơng án kinh doanh: sản phẩm - khách hàng với chất lợng số lợng xác định; ngời sáng tạo, lo chuyển giao công nghệ, vận hành máy móc, thiết bị không ngừng cải tiến, đại hoá máy móc, thiết bị; ngời xác định nhu cầu vốn, nhu cầu vật t, nhu cầu nhân lực tổ chức việc đảm bảo đầu vào quan trọng Chất lợng nhân lực DN KNCT yếu tố sản xuất KNCT sản phẩm đầu Hiệu hoạt động DN Nhu cầu nhân lực cho trờng hợp khác thờng khác Nhân lực thực tế thờng sai khác so với nhu cầu Khi có sai khác đáng kể hoạt động doanh nghiệp thờng có hiệu không cao Cần phải tìm, mức độ sai khác nguyên nhân để có sở, cụ thể cho việc thiết kế, thực giải pháp, biện pháp nâng cao chất lợng nhân lực doanh nghiệp góp phần nâng cao hiệu kinh doanh 1.2 Phơng pháp đánh giá chất lợng nhân lực doanh nghiệp Mỗi khả lao động, loại nhân lực loại sản phẩm vô hình, đặc thù Do đó, muốn đánh giá chất lợng nhân lực doanh nghiệp cần tiếp cận từ nhiều phía, đánh giá mặt, sau đánh giá tổng hợp mặt Lâu nhiếu lý cha quan tâm nhiều đến phơng pháp đánh giá nhân tố chất lợng doanh nghiệp Theo GS, TS Đỗ Văn Phức - Đại học Bách khoa Hà Nội, chất lợng nhân lực doanh nghiệp cần đợc đánh giá chủ yếu phối hợp ba mặt: chất lợng chuyên môn đợc đào tạo, chất lợng công tác (công việc) hiệu hoạt động toàn doanh nghiệp Về toàn diện cần đánh giá theo mặt sau đây: 1) Đánh giá chất lợng nhân lực doanh nghiệp mặt toàn Số lợng thực tế - Số lợng nhu cầu Cao Thị Thuỳ Dung Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội Số lợng thực tế / Số lợng nhu cầu x 100% Cao Thị Thuỳ Dung Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội 2) Đánh giá chất lợng nhân lực doanh nghiệp sở kết khảo sát mức độ đáp ứng tiêu chuẩn Lực lợng lÃnh đạo, quản lý % ớc tính Số đạt yêu cầu từ 75 đến 100% Số đạt yêu cầu từ 50 đến 74 % Số không đạt yêu cầu (Tổng 100%) Lực lợng chuyên môn, nghiệp vụ % ớc tính Số đạt yêu cầu từ 75 đến 100% Số đạt yêu cầu từ 50 đến 74 % Số không đạt yêu cầu (Tổng 100%) 3) Đánh giá mức độ đạt chuẩn cấu loại chất lợng nhân lực doanh nghiệp Chất lợng nhân lực theo cấu giới tính: số lợng % nam nữ thực có; so sánh quan hệ % thực có với cấu chuẩn để đánh giá chất lợng Số lợng Cơ cấu Cơ cấu Đánh giá Theo giới tính có (%) chuẩn (%) mức độ đáp ứng Nam Nữ Chất lợng nhân lực theo cấu khoảng tuổi: số lợng % cao, trung, trẻ tuổi thực có; so sánh quan hệ % thực có với cấu chuẩn để đánh giá chất lợng Theo khoảng tuổi Số lợng Cơ cấu có (%) Cơ cấu chuẩn (%) Đánh giá mức độ đáp ứng Trẻ tuổi Trung tuổi Cao tuổi Chất lợng nhân lực theo cấu ba lực lợng quan trọng: Công nhân, nhân viên (a) - Chuyên môn, nghiệp vụ (b) - LÃnh đạo, quản lý (c) Tính số lCao Thị Thuỳ Dung Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội ợng % (a), (b), (c) thùc cã; so s¸nh quan hƯ % thực có với cấu chuẩn để đánh giá chất lợng Loại nhân lực Công nhân, nhân viên Chuyên môn nghiệp vụ LÃnh đạo, quản lý Cao Thị Thuỳ Dung Số lợng Cơ cấu có (%) Cơ cấu chuẩn (%) Đánh giá mức độ đáp ứng Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội Chất lợng nhân lực lực lợng công nhân theo cấu ngành nghề trình độ Tính số lợng % thực có theo ngành nghề trình độ; so sánh quan hệ % thực có với cấu chuẩn để đánh giá chất lợng Số lợng Theo ngành nghề Công nhân khí Công nhân điện Công nhân xây dựng Cơ cấu có (%) Cơ cấu chuẩn (%) Đánh giá mức độ đáp ứng Chất lợng lực lợng chuyên môn, nghiệp vụ theo cấu ngành nghề trình độ Tính số lợng % thực có theo ngành nghề trình độ; so sánh quan hệ % thực có với cấu chuẩn để đánh giá chất lợng Theo loại chuyên môn Số lợng Chuyên viên công nghệ Chuyên viên nghiệp vụ quản lý Chuyên viên hành Cơ cấu có (%) Cơ cấu chuẩn (%) Đánh giá mức độ đáp ứng Chất lợng lực lợng lÃnh đạo, quản lý theo cấu ngành nghề trình độ Tính số lợng % thực có theo ngành nghề trình độ; so sánh quan hệ % thực có với cấu chuẩn để đánh giá chất lợng Số lợng Theo cấp đào tạo Trung cấp công nghệ nghề Trung cấp công nghệ Đại học chức (cao đẳng) kỹ thuật Đại học chức (cao đẳng) kỹ thuật đại học qui kinh tế Đại học qui kỹ thuật Cao Thị Thuỳ Dung Cơ cấu có (%) Cơ cấu chuẩn (%) Đánh giá mức độ đáp ứng Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh 10 Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội đại học kinh tế cao học quản trị kinh doanh Chất lợng nhân lực theo cấu ba loại chủ chốt: nghiên cứu đa ý tởng thiết kế - thi công Tính số lợng % loại thực có; so sánh quan hệ % thực có với cấu chuẩn để đánh giá chất lợng Loại nhân lực Lực lợng nghiên cứu ý tởng Lực lợng thiết kế Lực lợng thi công Số lợng Cơ cấu có (%) Cơ cấu chuẩn (%) Đánh giá mức độ đáp ứng Khi phân tích chất lợng nhân lực doanh nghiệp cụ thể mặt đạt chuẩn cần tính toán cấu theo liệu từ bảng tổng hợp tình hình cán công nhân viên, so với cấu (tỷ lệ%) chuẩn để phát loại mức độ cha đạt chuẩn nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân trung gian, nguyên nhân sâu xa tổn thấtCần có cấu chuẩn loại theo cách phân loại cho loại doanh nghiệp ngành kinh doanh Sau đánh giá đợc chất lợng nhân lực theo mức độ đạt chuẩn cần bám theo nhân tố chất lợng nhân lực nêu để tìm bất cập, yếu cụ thể Các nguyên nhân sâu xa đợc tìm theo mức độ nhận thức lÃnh đạo mức độ đầu t cho công tác quản lý nhân lực doanh nghiệp Cao Thị Thuỳ Dung Khoa Kinh tế Quản lý

Ngày đăng: 30/10/2016, 23:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.Tiến sỹ Đỗ Văn Phức( 2005), Khoa học quản lý hoạt động kinh doanh, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý hoạt động kinh doanh
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
2. PGS.Tiến sỹ Đỗ Văn Phức( 2005), Quản lý nhân lực của doanh nghiệp, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhân lực của doanh nghiệp
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
3. PGS.Tiến sỹ Đỗ Văn Phức( 2005), Tâm lý trong quản lý kinh doanh, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý trong quản lý kinh doanh
Nhà XB: NXBkhoa học và kỹ thuật
4. Lê Anh Cờng, Nguyễn Thị Lệ Huyền, Nguyễn Thị Mai ( 2005), Phơng pháp và kỹ năng quản lý nhân sự, NXB lao động xã hội, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơngpháp và kỹ năng quản lý nhân sự
Nhà XB: NXB lao động xã hội
5. V. A. Prônnicốp, Nguyễn Viết Trung dịch (1991), Tuyển chọn và quản lý công nhân viên chức ở Nhật bản, NXB Sự thật , NXB Đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn và quản lý côngnhân viên chức ở Nhật bản
Tác giả: V. A. Prônnicốp, Nguyễn Viết Trung dịch
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1991
6. Công ty Thiên Ngân ( 1998), Lựa chọn và quản lý t vấn, NXB Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn và quản lý t vấn
Nhà XB: NXB Hà nội
7. Tiến sỹ Nguyễn Thanh Hợi ( 2002), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân sự
Nhà XB: NXB Thống kê
8. Trần Kim Dung ( 1992), Quản trị Nhân sự, Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Nhân sự
9. Matsushita Konosuke, Trần Quang Tuệ dịch (1998), Nhân sự – chìa khoá của thành công, NXB giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nh©n sù "– "chìa khoá củathành công
Tác giả: Matsushita Konosuke, Trần Quang Tuệ dịch
Nhà XB: NXB giao thông vận tải
Năm: 1998
11.Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nớc, NXB chính trị quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện"đại hoá đất nớc
Tác giả: Nguyễn Thanh
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 2002
12. Donalds.Barrie, Đỗ Văn Toán dịch (1996), Quản lý công nghiệp xây dựng, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý công nghiệp xây dựng
Tác giả: Donalds.Barrie, Đỗ Văn Toán dịch
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
Năm: 1996
13. Eliza G.C.Collins, Nguyễn Nguyệt Nga dịch (1994), Quản trị kinh doanh tinh giản, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanh tinh"giản
Tác giả: Eliza G.C.Collins, Nguyễn Nguyệt Nga dịch
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
Năm: 1994
14. Hội khoa học kinh tế Việt Nam, Hớng dẫn sử dụng t vấn trong nớc, Dự án VIE/95/038 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hớng dẫn sử dụng t vấn trong nớc
15. MaxWel (1998), Kỹ s t vấn, Nhà xuất bản xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ s t vấn
Tác giả: MaxWel
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
Năm: 1998
16. Công ty VCC, Báo cáo sản xuất kinh doanh năm 2003, 2004, 2005 17. Công ty VCC, Quy chế cán bộ, quy chế tuyển dụng lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sản xuất kinh doanh năm 2003, 2004, 2005 "17. Công ty VCC
10. PGS, TS Đỗ Văn Phức, Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, mã số: B2003 - 28 - 108 Khác
w