1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Cam thảo dây có độc ppsx

5 360 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 114,49 KB

Nội dung

Cam thảo dây có độc? Thứ sáu, 14 Tháng tư 2006, 14:53 GMT+7 Tags: Cam thảo dây, cây cam thảo, đó là, làm thuốc, dân gian, độc, dùng, hạt, nước, t hực "Cây cam thảo dây vẫn được dân gian dùng phổ biến làm thuốc. Nhưng có người bảo đó là cây độc. Xin cho biết thực h ư thế nào?". Trả lời: Trong th ực vật, có những cây mà chất độc chỉ khu trú ở từng bộ phận, như khoai tây chất độc có ở mầm củ; hồi núi thì quả độc; cam thảo dây, củ đậu, na thì hạt mới độc Rễ và cành, lá cam thảo dây có vị ngọt dịu, hơi đắng, thơm, vẫn được dùng thay thế cam thảo bắc với tác dụng thanh nhiệt, giải độc, giảm ho, chống viêm, tiêu thực, chỉ khát. Dược liệu có thể được dùng tươi, để sống hoặc phơi khô, tẩm mật sao. Dạng dùng thông thường nhất trong dân gian là lá tươi, rửa sạch, nấu nước uống hằng ngày thay chè. Nước có vị ngọt, rất dễ chịu. Dùng riêng hoặc phối hợp với kim tiền thảo, nhân trần lượng bằng nhau, sắc uống chữa cảm sốt, khó tiêu; bột đậu xanh nghiền sống làm thuốc giải độc. Cần lưu ý, hạt cam thảo dây rất độc. Chất độc đó là abrin, tan được trong nước. Nếu đem hạt giã nhỏ, hòa với nước uống sẽ bị ngộ độc với triệu chứng biếng ăn, ăn mất ngon, mệt mỏi, đau đầu dữ dội, huyết áp hạ, mất thăng bằng cơ thể, chân tay run rẩy, nôn mửa, tiêu chảy. Thời kỳ tiền ngộ độc kéo dài ít nhất vài giờ trước khi xuất hiện triệu chứng ngộ độc. Nửa hạt cam thảo dây nhai nuốt cũng đủ gây độc cho người. Nư ớc ngâm hạt cam thảo dây bôi vào chỗ da bị xước sẽ gây loét tại chỗ, nhỏ vào mắt sẽ gây phù tấy kết mạc dẫn đến hỏng giác mạc. Để tránh những hiện tượng đáng tiếc xảy ra, tuyệt đ ối không dùng hạt cam thảo dây. DS. Hữu Bảo, S ức Khỏe & Đ ời Sống . Cam thảo dây có độc? Thứ sáu, 14 Tháng tư 2006, 14:53 GMT+7 Tags: Cam thảo dây, cây cam thảo, đó là, làm thuốc, dân gian, độc, dùng, hạt, nước, t hực "Cây cam thảo dây vẫn. quả độc; cam thảo dây, củ đậu, na thì hạt mới độc Rễ và cành, lá cam thảo dây có vị ngọt dịu, hơi đắng, thơm, vẫn được dùng thay thế cam thảo bắc với tác dụng thanh nhiệt, giải độc, . nhất vài giờ trước khi xuất hiện triệu chứng ngộ độc. Nửa hạt cam thảo dây nhai nuốt cũng đủ gây độc cho người. Nư ớc ngâm hạt cam thảo dây bôi vào chỗ da bị xước sẽ gây loét tại chỗ, nhỏ

Ngày đăng: 06/07/2014, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN