Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 167 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
167
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
i ĐAI HOC THAI NGUYÊN TRƢƠNG ĐAI HOC KINH TÊ VA QUAN TRI KINH DOANH LÊ THỊ PHƢƠNG ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN ĐỜI SỐNG HỘ NÔNG DÂN Ở HUYỆN PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN LUÂN VĂN THAC SY KINH TÊ THÁI NGUYÊN - 2015 ii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn iii LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Ảnh hƣởng khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên” thực từ tháng 10/2008 đến tháng 5/2009 Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác Các thông tin rõ nguồn gốc, có số thông tin thu thập từ điều tra thực tế địa phương, số liệu tổng hợp xử lý Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Thái nguyên, ngày …tháng…năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thị Phƣơng iv LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn, nhận quan tâm giúp đỡ quý báu nhiều tập thể, cá nhân trường Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Đào tạo Sau Đại học thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Minh Thọ - Giảng viên trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh, người tận tình bảo, giúp đỡ thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo UBND huyện, phòng chức huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên hộ nông dân giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập thông tin để thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày …tháng…năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thị Phƣơng MỤC LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn v Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký tự viết tắt vii Danh mục bảng biểu viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài …………… Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận văn Bố cục luận văn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1.1 Cơ sở khoa học công nghiệp hoá, khu công nghiệp, kinh tế hộ nông dân ảnh hƣởng khu công nghiệp đến kinh tế hộ nông dân 1.1.1.1 Công nghiệp hoá vai trò công nghiệp hoá với phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1.2 Khu công nghiệp, vai trò khu công nghiệp đến phát triển kinh tế xã hội nông thôn vi 1.1.1.3 Hộ nông dân kinh tế hộ nông dân 10 1.1.1.4 Tính tất yếu phải phát triển KCN vùng nông thôn 15 1.1.1.5 Tác động KCN tới đời sống hộ nông dân 17 1.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 23 1.1.2.1 Kinh nghiệm giới phát triển khu công nghiệp 23 1.1.2.2 Tình hình phát triển khu công nghiệp Việt Nam 26 1.1.2.3 Tình hình phát triển khu công nghiệp số địa phương 28 1.1.2.4 Bài học kinh nghiệm cho huyện Phổ Yên 31 1.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 1.2.1 Các câu hỏi đặt 32 1.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 1.2.2.1 Cơ sở phương pháp luận 33 1.2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 33 1.2.2.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 37 1.2.2.4 Phương pháp phân tích thông tin 37 1.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 38 1.2.3.1 Hệ thống tiêu phản ánh trình công nghiệp hoá 38 1.2.3.2 Hệ thống tiêu phản ánh ảnh hưởng khu công nghiệp tới kinh tế hộ 38 Chƣơng THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN ĐỜI SỐNG HỘ NÔNG DÂN Ở HUYỆN PHỔ YÊN THÁI NGUYÊN 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 39 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 39 2.1.1.1 Vị trí địa lý 39 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn vii 2.1.1.2 Đặc điểm địa hình 39 2.1.1.3 Đặc điểm điều kiện đất đai 40 2.1.1.4 Đặc điểm điều kiện khí hậu - thuỷ văn 43 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 44 2.1.2.1 Tình hình dân số lao động 45 2.1.2.2 Cơ sở hạ tầng 47 2.1.2.3 Kết sản xuất 49 2.1.2.4 Thực trạng mức sống dân cư 52 2.1.3 Đánh giá chung đặc điểm địa bàn nghiên cứu 54 2.2 ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN ĐỜI SỐNG HỘ NÔNG DÂN Ở HUYỆN PHỔ YÊN 56 2.2.1 Thực trạng phát triển KCN huyện Phổ Yên 56 2.2.1.1 Khái quát chung khu công nghiệp huyện Phổ Yên 56 2.2.1.2 Chính sách ưu đãi đầu tư để phát triển khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên 60 2.2.1.3 Các sách giải phóng mặt ổn định đời sống người dân vùng ảnh hưởng 61 2.2.1.4 Kết phát triển khu công nghiệp huyện Phổ Yên 65 2.2.2 Ảnh hƣởng khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân 68 2.2.2.1 Ảnh hưởng đến đất đai hộ điều tra 68 2.2.2.2 Ảnh hưởng đến ngành nghề hộ 71 2.2.2.3 Ảnh hưởng đến lao động hộ 74 2.2.2.4 Ảnh hưởng đến việc làm lao động hộ điều tra 81 2.2.2.5 Ảnh hưởng đến thu nhập hộ 85 2.2.2.6 Ảnh hưởng đến điều kiện sống hộ 96 2.2.2.7 Ảnh hưởng đến môi trường 99 2.2.2.8 Ảnh hưởng đến vấn đề xã hội 101 viii 2.2.3 Đánh giá chung ảnh hƣởng khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân 103 2.2.3.1 Ảnh hưởng tích cực 103 2.2.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực 104 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ỔN ĐỊNH VÀ NÂNG CAO ĐỜI SỐNG HỘ NÔNG DÂN Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP HUYỆN PHỔ YÊN - THÁI NGUYÊN 3.1 MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM CỦA HUYỆN PHỔ YÊN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 107 3.2 ĐỊNH HƢỚNG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN PHỔ YÊN 108 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM GÓP PHẦN ỔN ĐỊNH VÀ NÂNG CAO ĐỜI SỐNG CHO HỘ NÔNG DÂN 109 3.3.1 Các giải pháp chung 109 3.3.1.1 Giải pháp lao động - việc làm 110 3.3.1.2 Giải pháp phát triển ngành nghề phi nông nghiệp 111 3.3.1.3 Giải pháp chuyển dịch cấu trồng 111 3.3.1.4 Giải pháp vốn 112 3.3.1.5 Giải pháp ô nhiễm môi trường 112 3.3.2 Các giải pháp cụ thể nhóm hộ 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ix KẾT LUẬN 116 KIẾN NGHỊ 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT CĐ CN :Cố định :Công nghiệp CCN :Cụm công nghiệp CNH :Công nghiệp hoá DT :Diện tích DV :Dịch vụ ĐTH :Đô thị hoá GPMB :Giải phóng mặt GTSX :Giá trị sản xuất HĐH :Hiện đại hoá HH :Hiện hành KCN :Khu công nghiệp KCX :Khu chế xuất KHKT :Khoa học kỹ thuật KKT :Khu kinh tế LN :Lâm nghiệp NN :Nông nghiệp QHCT :Quy hoạch chi tiết TNbq :Thu nhập bình quân TM :Thương mại TTCN :Tiểu thủ công nghiệp TS :Thuỷ sản UBND :Uỷ ban nhân dân x XDCB :Xây dựng DANH MỤ C CÁ C BẢ NG Bảng 2.1 Tình hình biến động đất đai huyện Phổ Yên 2006 - 2008 41 Bảng 2.2 Tình hình dân số lao động huyện Phổ Yên 2006 - 2008 46 Bảng 2.3 Kết sản xuất ngành kinh tế huyện Phổ Yên 2006 - 2008 51 Bảng 2.4 Các tiêu mức sống dân cư 53 Bảng 2.5 Kết thu hút dự án đầu tư vào khu công nghiệp địa bàn huyện Phổ Yên qua năm 2006 - 2008 66 Bảng 2.6 Hiện trạng sử dụng đất trước sau thu hồi hộ điều tra 69 Bảng 2.7 Tình hình biến động ngành nghề hộ điều tra 72 Bảng 2.8 Độ tuổi lao động nhóm hộ điều tra 75 Bảng 2.9 Trình độ văn hoá, chuyên môn kỹ thuật lao động 80 Bảng 2.10 Tình hình biến động việc làm lao động 84 Bảng 2.11 Cơ cấu thu nhập bình quân hộ điều tra 86 Bảng 2.12 Sự biến động thu nhập hộ điều tra 90 Bảng 2.13 Tình hình sử dụng tiền đền bù hộ 93 Bảng 2.14 Ảnh hưởng việc thu hồi đất tới đời sống kinh tế hộ 98 Bảng 2.15 Ý kiến hộ điều tra mức độ tác động môi trường 99 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu đất đai huyện Phổ Yên 2006 - 2008 42 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu lao động huyện Phổ Yên 2006 - 2008 47 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Phổ Yên 2006 - 2008 52 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu ngành nghề hộ 73 Biểu đồ 2.5 Độ tuổi lao động nhóm hộ điều tra 76 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 129 tăng, giải pháp hỗ trợ chuyển đổi nghề trở nên cấp thiết, giải pháp nhằm tập trung vào nghề có tính chất ổn định, thu nhập thường xuyên thu hút nhiều lao động tham gia Để thực tốt giải pháp đòi hỏi phải có tham gia cấp, ngành nhằm tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ngành nghề mà người dân tham gia - Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động: Để bắt nhịp với thay đổi môi trường làm việc mới, tạo điều kiện cho họ có khả tìm kiếm việc làm phù hợp với thân cần đào tạo nghề cho họ theo hướng sau: Mở lớp đào tạo ngắn hạn nhà máy, đào tạo cho họ số khâu sản xuất để họ làm việc ngay; Đào tạo theo hợp đồng doanh nghiệp sở đào tạo, số lao động sau đào tạo quay trở lại làm việc cho doanh nghiệp - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hoá: Tập trung thâm canh diện tích đất nông nghiệp lại sau bị thu hồi cho việc xây dựng KCN, chuyển đổi cấu suất trồng, vật nuôi, có đầu tư hướng nông nghiệp, bước hình thành số mô hình trang trại sản xuất rau an toàn, vùng sản xuất nông sản tập trung, chuyển đổi có hiệu thấp sang có hiệu cao chuyển thành vùng nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi theo mô hình công nghiệp tập trung bán tập trung Tiếp thu, ứng dụng khoa học kỹ thuật, tiến giống cây, vào sản xuất, nhân rộng mô hình sản xuất có hiệu cao phù hợp với đặc điểm khí hậu, thổ nhưỡng vùng, địa phương - Hỗ trợ vốn ưu đãi cho hộ, nhằm giúp họ có nguồn vốn để đầu tư chuyển đổi ngành nghề, tạo thu nhập bù vào diện tích đất Giải pháp nhóm hộ Đây nhóm chịu tác động nhiều trình thu hồi đất, họ bị thu hồi đất sản xuất mà họ bị thu hồi đất thổ cư đất vườn tạp, sau thu hồi đất đời sống hộ thay đổi tương đối lớn Để khắc phục khó khăn họ sau thu hồi đất cần phối hợp thực giải pháp sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 130 - Ổn định nơi tái định cư cho hộ, ưu tiên tạo quỹ đất tái định cư nơi có điều kiện thuận lợi để hộ phát triển ngành nghề kinh doanh phi nông nghiệp - Đào tạo nghề theo khả theo nhu cầu xã hội, hỗ trợ định hướng việc làm cho lao động sau thu hồi đất - Hỗ trợ vốn, tạo điều kiện cho họ vay vốn ưu đãi để phát triển ngành nghề sản xuất kinh doanh sau chuyển đến nơi tái định cư - Hướng dẫn hộ sử dụng tiền đền bù cách hợp lý, hiệu hầu hết hộ thuộc nhóm sau thu hồi đất họ chưa có định hướng đầu tư vào đâu mà chủ yếu gửi tiền đền bù vào ngân hàng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế xã hội từ năm 2006 đến năm 2008 ảnh hưởng KCN đến đời sống hộ nông dân địa bàn huyện Phổ Yên, rút số kết luận sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 131 Phổ Yên huyện trung du cửa ngõ phía Nam tỉnh Thái Nguyên, nơi có môi trường đầu tư thuận lợi với nhiều tiềm năng, hội cho nhà đầu tư nước Trong năm qua, huyện Phổ Yên tập trung lãnh đạo, đạo đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp doanh nghiệp, khai thác nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, cải thiện môi trường đầu tư, qui hoạch phát triển kinh tế xã hội, qui hoạch chung qui hoạch chi tiết KCN, CCN nhằm thực có hiệu chủ trương thu hút đầu tư vào địa bàn huyện Thực trạng ảnh hưởng KCN tới đời sống hộ nông dân huyện Phổ Yên từ năm 2006 - 2008 thể rõ số điều đáng lưu ý sau: - Quá trình xây dựng phát triển KCN có tác động lớn đến tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế toàn huyện - Sau thu hồi đất tổng diện tích đất hộ giảm, đặc biệt đất sản xuất nông nghiệp - Về ngành nghề: Số hộ nông giảm mạnh, số hộ làm nghề tổng hợp tăng lên rõ rệt - Về lao động hộ: Chất lượng lao động thấp, phần lớn lao động phổ thông, lực lượng lao động qua đào tạo chủ yếu dừng lại trình độ trung cấp - Ở khía cạnh hộ nông dân bị đất, việc xây dựng phát triển KCN gây ảnh hưởng lớn, cụ thể: thu nhập hộ có xu hướng giảm, đặc biệt thu nhập từ nông nghiệp Số hộ có thu nhập tăng sau thu hồi đất chiếm 30%, số hộ có thu nhập giảm chiếm tới 58% - Mức sống hộ nông dân tăng lên thời gian qua nhiều hộ nhận khoản lớn tiền đền bù tiền bán đất Họ sử dụng chúng vào việc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 132 xây dựng nhà cửa, mua sắm vật dụng gia đình hay gửi tiết kiệm Một số khác họ đầu tư vào lĩnh vực phi nông nghiệp để chuyển cấu ngành nghề - Về vấn đề sức khỏe: Khi đời sống nâng cao, người dân có ý thức chăm lo cho sức khoẻ thân nhiều - Về vấn đề môi trường: Các dự án lớn liên tục đầu tư xây dựng địa bàn huyện khiến vấn đề ô nhiễm môi trường nước môi trường không khí ngày trở nên nghiêm trọng - Về vấn đề an ninh trật tự: Sự phát triển KCN tạo điều kiện cho tệ nạn ma tuý, mại dâm, cờ bạc gia tăng gây nhiều xúc dư luận xã hội nhân dân Để phát triển kinh tế hộ nông dân cần thực giải pháp chủ yếu sau: Giải pháp lao động - việc làm; Giải pháp ô nhiễm môi trường; Các giải pháp từ phía nhà nước như: sách quản lí nhà nước nói chung, sách khuyến nông chuyển giao khoa học công nghệ, sách đền bù đất đai, sách đầu tư phát triển sở hạ tầng, sách tín dụng ngân hàng sách thu hút đầu tư KIẾN NGHỊ Phát triển kinh tế với tốc độ cao, đời sống kinh tế hộ nông dân không ngừng cải thiện vấn đề đặt cho quyền huyện Phổ Yên trình xây dựng, phát triển KCN Để đạt mục tiêu trên, đưa số kiến nghị: - Đối với Nhà nước: Cần áp dụng đồng sách sách tín dụng, sách đầu tư, sách hỗ trợ việc làm chuyển đổi việc làm sau thu hồi đất, sách phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ven khu vực có đất thu hồi nhằm tạo thêm nhiều việc làm tăng thu nhập cho hộ, sách hỗ trợ cho việc phát triển kinh tế địa bàn có KCN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 133 - Đối với cấp quyền địa phương: Cần có sách cụ thể quy hoạch KCN, khu tái định cư cho người nông dân bị đất Phải kết hợp với sở đào tạo nghề doanh nghiệp địa bàn có kế hoạch đào tạo nghề trước thu hồi đất họ hỗ trợ tìm kiếm việc làm thay sau thu hồi đất Có sách tạo điều kiện thuận lợi cho hộ chuyển đổi nghề sau thu hồi đất Cần thường xuyên đạo, bước cụ thể hoá sách hỗ trợ kinh tế hộ nông dân Đồng thời trình thực quy hoạch cần tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung sách cho phù hợp với tình hình kinh tế vùng - Đối với hộ nông dân: Các hộ cần nhanh chóng thích ứng với việc KCN xây dựng mảnh đất nông nghiệp mà từ tích cực học hỏi kinh nghiệm, tham gia lớp đào tạo nghề, nâng cao trình độ chuyên môn, chủ động tìm kiếm việc làm mới, mạnh dạn vay vốn đầu từ sản xuất, sử dụng tiền đền bù cách có hiệu nhằm nâng cao đời sống thay đổi tư hướng sản xuất DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban giải phóng mặt Tỉnh Thái Nguyên (2009), Quy định thực bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất địa bàn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 134 Tỉnh Thái Nguyên Ban quản lý KCN Thái Nguyên, thuyết minh tóm tắt dự án quy hoạch phát triển KCN, CCN, điểm CN địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Chính phủ, Nghị định số 197/2004/NĐ-CP việc bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất Hoàng Văn Định, Vũ Đình Thắng (2002), Giáo trình Kinh tế phát triển nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội Phòng Thống kế huyện Phổ Yên - Niên giám thống kê: 2006, 2007, 2008 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Quy chế KCN ban hành kèm theo Nghị định 192/CP ngày 28/12/1994 CP Tạp chí cộng sản số 9/2009 Tạp chí - Phổ Yên, tiềm hội đầu tư (2009) giảm thiểu rủi ro Đầu tư nhiều cho sở hạ tầng cho sản xuất khuyến khích có thêm nhiều doanh nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm phi nông nghiệp cho người dân địa phương Không đầu tư vào giống mà tìm đầu cho sản phẩm người dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 135 yên tâm làm ăn, giảm bớt phần rủi ro chăn nuôi, sản xuất Riêng địa phương vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người cần có nhiều sách ưu đãi hơn, tạo điều kiện cho hộ gia đình có điều kiện phát triển kinh doanh địa phương Nếu huyện phát triển tốt sở hạ tầng, đầu tư mức việc làm phi nông nghiệp phát triển * Cải thiện kết cấu hạ tầng Để bước cải thiện đời sống vật chất văn hóa, tinh thần nông dân, điều cần thiết phải cải tạo kết cấu hạ tầng nông thôn Cụ thể cần thực số công việc sau: Đường giao thông có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu sử dụng đất phát triển sản xuất Do vậy, việc mở rộng tuyến giao thông liên xã tạo mạng lưới giao thông liên hoàn toàn huyện để giao lưu trao đổi hàng hóa, sản phẩm khắc phục khó khăn cho nông dân việc làm cần thiết Trong tương lai, hệ thống giao thông nội huyện cần phải cải tạo nâng cấp để đạt số sau: - Xe giới có trọng tải cao lại dễ dàng vào trung tâm tất xã huyện - Xe giới trọng tải nhỏ, loại máy công cụ phục vụ nông nghiệp hoạt động thuận tiện đồng ruộng - Đường liên xã phải rải nhựa, với bề rộng từ 5-7 mét tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển nói chung vận chuyển sản phẩm nông nghiệp nói riêng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 136 - Nâng cấp công trình thủy lợi có, xây dựng thêm số công trình trọng điểm nhằm đảm bảo cung cấp nước để khai hoang tăng vụ chuyển diện tích đất vụ thành đất hai vụ - Đầu tư vốn để bước hoàn chỉnh hệ thống dẫn nước từ kênh xã xuống cánh đồng - Hoàn thiện việc lắp đặt hệ thống cống, đặc biệt cống nhỏ nội đồng - Xử lý hệ thống tiêu nước cho vùng đất bị úng nước mùa hè - Mở rộng chợ nông thôn, hình thành phát triển hệ thống dịch vụ vật tư kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu người dân trao đổi hàng hóa phát triển sản xuất - Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống điện lưới, nâng cấp tăng cường hệ thống thông tin, đặc biệt hệ thống phát tạo điều kiện cho người dân tiếp nhận thông tin khoa học kỹ thuật, phát triển sản xuất * Cơ chế sách Từng xã, vùng phải xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai phù hợp với quy hoạch tổng thể sử dụng đất toàn huyện Tạo điều kiện thông thoáng chế quản lý để thị trường nông thôn khu vực phát triển nhanh, nhằm giúp hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm hàng hóa thuận tiện Phối hợp với trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề đóng địa bàn thành phố để thực có hiệu công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh trình độ khoa học kỹ thuật đội ngũ cán địa phương, hiểu biết nông dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 137 Đưa sách hợp lý sử dụng đất đai huyện để phát triển kinh tế cho nông dân, phát triển kinh tế phải gắn với việc bảo vệ đất, bảo vệ môi trường Xây dựng phát triển hình thức hợp tác nông nghiệp, tiếp tục cung ứng vốn cho hộ nông dân 3.3.2.3 Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nghề phụ Một kinh nghiệm XĐGN hiệu tổ chức phát triển nghề phụ, phi nông nghiệp Bên cạnh hỗ trợ vốn vay tăng cường hiểu biết khoa học kỹ thuật chongười dân, việc khai thác ngành nghề phi nông nghiệp nghề phụ để người dân chủ động thêm nguồn thu nông nghiệp chưa thể tăng sản lượng cần thiết Phải biết tận dụng nguồn lực sẵn có hộ gia đình để phát triển kinh tế hộ Phải tạo điều kiện khuyến khích người nghèo học hỏi lẫn phát triển ngành nghề để giảm nghèo 3.3.3 Kết hợp sử dụng hợp lý nguồn lực hộ đặc biệt nguồn lực tự nhiên Sử dụng hợp lý nguồn lực có nghĩa biết cách phối hợp tốt nguồn lực có hạn với để phát huy tối đa việc sử dụng nguồn lực mang lại kết cao Thông qua việc sử dụng mô hình toán quy hoạch tuyến tính với mục tiêu tối đa hoá thu nhập hộ cở sở xắp xếp bố trí lại việc sử dụng nguồn lực trọng hộ cách hợp lý giúp khai thác tốt lợi nguồn lực tự nhiên Đề tài sử dụng mô hình tĩnh năm để xây dựng phương án sử dụng tối ưu nguồn lực hộ *Kết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 138 Mô hình xây dựng dựa giả thuyết người dân mong muốn đưa định đắn tối ưu thời gian tới Đồng thời mô hình xây dựng sở hoạt động thực tiễn diễn ra, với nguồn lực thực hộ gia đình đại diện cho hai vùng (vùng I vùng III) mức sống khác nhau, mô hình xây dựng dựa giả thuyết số loại dài ngày ăn quả, công nghiệp dài ngày lâm nghiệp giữ nguyên thực tế Kết mô hình thể qua bảng sau: Bảng 3.18: Sự so sánh kết mô hình tối ƣu số liệu điều tra hộ huyện Võ Nhai năm 2006 Đơn vị tính: 1000đồng Vùng I Vùng III Điều tra Mô hình tối Sự khác Chỉ tiêu ƣu Điều tra biệt Mô hình Sự khác biệt tối ƣu (%) (%) Thu nhập từ NN 7115,7 8285,9 16,44 10459,3 14501,7 38,6 1003,4 1225,0 22,08 1633,5 1794,0 9,8 8119,0 9510,9 17,14 12092,8 16295,7 34,8 1623,8 1902,2 17,14 2716,0 34,8 Thu nhập PNN Thu nhập hộ Thu nhập hộ/đầu người/năm 2015,5 Nguồn: Kết phân tích hồi qui Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 139 Như kết cho thấy có kết hợp tối ưu nguồn lực hoạt động hộ nông dân giúp hộ có thu nhập cao hơn, cải thiện sống cho hộ nông dân Vì đề tài khuyến cáo người dân lên xây dựng cho mô hình tối ưu kết hợp nguồn lực hộ * Nguồn lực sử dụng kết hợp hoạt động So sánh kết điều tra thực tế hộ kết phân tích từ mô hình toán quy hoạch tuyến tính để thấy kết hợp khác biệt phương án tối ưu hộ gia đình áp dụng Như kết phân tích phần thu nhập hộ phương án sử dụng tối ưu nguồn lực có thu nhập cao nhiều so với thực tế điều nhờ có quy hoạch lại việc sử dụng kết hợp nguồn lực trọng hộ thể bảng 3.19 Bảng 3.19: Sự so sánh nguồn lực sử dụng kết hợp hoạt động hộ huyện Võ Nhai Chỉ tiêu Vùng I Điều tra Vùng III Mô hình Điều t tối ƣu Mô hình tối ƣu Diện tích canh tác (ha) 1,07 1,07 1,40 1,40 - Lúa ruộng 0,31 0,20 0,66 0,40 - Ngô 0,40 0,25 NA NA - Đỗ 0,02 0,15 0,01 NA - Lạc 0,01 0,1 0,2 NA Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 140 Số Họ - Rau 0,01 0,04 0,01 0,3 - Sắn 0,11 NA 0,25 NA - Khoai 0,01 NA 0,01 NA - Nhãn 0,13 0,13 0,11 0,55 - Chè 0,07 0,07 0,15 0,15 Ao (ha) NA NA 0,05 0,05 Lợn (đầu con) 3,00 2,00 5,00 4,00 Gà (đầu con) 23,0 40 16,0 40,0 Diện tích rừng (ha) 2,12 2,12 0,623 0,623 65,0 130 10 1840 626,7 2218 228,63 – Lao động thuê (Ngày công) Vay vốn (1000đ) Ghi chú: NA - Tóm lại: Việc kết hợp sử dụng nguồn lực cách hợp lý giúp hộ có thu nhập cao nguồn lực hạn chế mà hộ có, giải pháp quan trọng mà hộ áp dụng, nhiên vấn đề khả áp dụng mô hình toán đòi hỏi phải có tham gia nhà khoa học quản lý Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 141 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ * Kết luận Ngiên cứu nguồn lực vấn đề nghèo đói hộ nông dân huyên Võ Nhai có kết luận sau: Huyện Võ Nhai có điều kiện địa hình, khí hậu thời tiết đất đai thuận lợi cho trồng phát triển, cho suất cao, chất lượng tốt Huyện Võ Nhai có điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi, đặc biệt Huyện Võ Nhai địa phương có diện tích đất trồng chè ăn phong phú, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng Sản phẩm ăn chiếm lĩnh thị trường Tỉnh địa phương lân cận lợi đảm bảo cho trồng phát triển bền vững Huyện có quỹ đất để phát triển nông lâm nghiệp đứng đầu tỉnh Với tổng diện tích tự nhiên 84.510,41 ha, đất nông nghiệp có 9.738,65 chiếm 11,5% tổng diện tích tự nhiên; đất lâm nghiệp 57.730,99 ha, chiếm 68,31% tổng diện tích đất tự nhiên Đây nguồn tiềm tận dụng khai thác triệt để sản xuất nông - lâm nghiệp sở khí hậu, thời tiết, vị trí địa lý huyện đảm bảo cho việc phát triển nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa trồng công nghiệp lâu năm, công nghiệp Nguồn nước hạn chế phân bố không vùng gặp nhiều khó khăn cho sinh hoạt sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 142 Số lượng lao động vùng sâu, vùng hẻo lánh (