- Văn học viết bằng chữ Quốc ngữ xuất hiện từ TK XVII và được phổ biến rộng rãi đến ngày nay.. Văn học viết được xuất hiện từ khi nào, và được sáng tác bằng loại chữ nào?... II.Sơ lược v
Trang 1Tiết 167-168-169 TỔNG KẾT VĂN HỌC
Tiết 1: PHẦN A
NHÌN CHUNG VỀ NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM
Việt Nam:
• 1/Văn học dân gian:
• *Khái niệm: Văn học dân gian định hình từ
xa xưa, là sản phẩm của các tầng lớp bình
dân, được lưu truyền bằng miệng.
• -Về thể loại: Tuyền thuyết, cổ tích, ngụ
ngôn,…
• -Về nội dung: Tố cáo xã hội cũ, ca ngợi
nhân nghĩa, đạo lý, tình yêu quê hương, đất
nước.
•
• Qua chương trình
đã học em hãy cho biết: VHVN được hình thành từ
những bộ phận nào?
Trang 22/ Văn học viết:
- Văn học viết xuất hiện từ thế
kỷ X
- Được hình thành từ các bộ
phận chữ Hán, chữ nôm và chữ
Quốc ngữ
- Văn học chữ Hán xuất hiện từ
TK X đến hết TK XIX
- Văn học chữ nôm ra đời từ TK
XVIII đến cuối TK XIX
- Văn học viết bằng chữ Quốc
ngữ xuất hiện từ TK XVII và
được phổ biến rộng rãi đến
ngày nay
Văn học viết được xuất hiện từ khi
nào, và được sáng tác bằng loại chữ nào?
Trang 3• II.Tiến trình lịch sử
VHVN:
• Văn học viết VN
chia làm 3 thời kỳ
lớn:
• - Từ TKX đến hết
TK XIX>
• - Từ đầu TK XX đến
năm 1945.
• - Từ sau Cách
mạng tháng Tám
năm 1945 đến nay.
• Lịch sử văn học viếtVN từ từ TKX đến nay(2005) được chia làm mấy thời kỳ lớn?
Trang 4• III.Mấy nét đặc sắc
nổi bật của VHVN:
• 1/Nội dung tư
tưởng gồm:
• +Tinh thần yêu
nước.
• +Ý thức cộng đồng
• +Tinh thần nhân
đạo và tinh thần lạc
quan.
• Văn học VN có những đặc sắc nào?
Trang 5• 2/Về nghệ thuật:
được kết tinh trong
những tác phẩm có
quy mô không lớn
nhưng dung dị và có
vẻ đẹp hài hòa.
• Văn học viết VN có những nét đặc sắc nào?
• *GHI NHỚ: (Sgk
trang 194)
• Qua tìm hiểu trên
em hãy khái quát
về văn học viết VN
từ TK X đến nay?
• IV Luyện tập:
• Hãy thống kê các tác
phẩm VHVN từ TK X
đến 1945.
• Hướng dẫn HS về nhà thống kê: Vị trí, đặc điểm, tính chất, thể loại, giá trị nội dung, nghệ thuật
Trang 6CỦNG CỐ:
Nội dung cần chú ý:
- Bộ phận hợp thành nền VHVN
- Lịch sử phát triển VHVN chia làm mấy thời kỳ
- Những nét đặc sắc nổi bật của VHVN
VỀ MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC.
Trang 7Tiết 169
SƠ LƯỢC MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC
• I Phần mở đầu:
• Căn cứ chủ yếu vào:
• - Bất kỳ một tác phẩm văn học
nào đều tồn tại trong một dạng
thức nhất định
• - Những đặc điểm hiện tượng đời
sống trong tác phẩm
• - Cách thức tổ chức tác phẩm
• - Ngôn ngữ của tác phẩm
• Căn cứ vào đâu
mà người ta phân chia ra các thể loại văn
học?
Trang 8II.Sơ lược về một số thể loại Văn học:
• 1.Một số thể loại văn học dân gan:
• Bảng hệ thống
Trữ tình
dân gian
dân gian
Nghị luận dân gian
Ca dao
Dân ca
1 Thần thoại và truyền thuyết
2 Cổ tích
3 Truyện cười, truyện ngụ ngôn, truyện thơ, sử thi, vè
1 Chèo
2 Tuồng
3 Kịch rối
4 Cải lương…
Tục ngữ Câu đố
• Em có thể phân loại và sắp xếp các thể loại văn
học dân gian?
Trang 9II.Một số thể loại Văn học trung đại:
• Bảng hệ thống
đại
Thơ:
- Đường luật: Thất
ngôn, ngũ ngôn; tứ
tuyệt, bát cú,
trường thiên, cổ
phong, ngâm(sau
phút chia li-Chinh
phụ ngâm), lục
bát, song thất lục
bát, hát nói-ca trù.
+Tuyện ngắn chữ Hán + Tuyện truyền kỳ
+ Tiểu thuyết chương hồi chữ Hán
+ Tuyện thơ Nôm + Ký sự (Thương kinh
ký sự) + Tùy bút (Vũ trung tùy bút)
+ Chiếu, (biểu) + Hịch
+ Cáo (đại cáo) + Luận (Luận
về phép học)
• Văn học trung đại trong chương trình Ngữ văn
THCS được học các thể loại nào?
Trang 10• III Một số thể loại văn
học hiện đại:
• Các thể loại chủ yếu:
• - Thơ mới, Tuyện ngắn, Kịch
thơ, Các dạng nghị luận
điểm của một số thể loại văn học hiện đại?
một số thể loại văn học hiện đại?
Kịch, thể loại tổng hợp.
truyện vừa, truyện dài,
bút ký, ký sự, phóng sự,
du ký, tùy bút, nhật ký.
Trang 11• Trữ tình gồm: Thơ mới, thơ tự
do, thơ văn xuôi, trường ca.
kịch, hài kịch.
truyện thơ, kịch thơ.
• Em hãy nhắc lại một số của văn học dân gian, văn học trung đại và văn học hiện đại?
• * GHI NHỚ: (Sgk)
loại giữa Hoàng Lê nhất thống
chí và Truyện Kiều.
Trang 122/ Các thể loại nghị luận hiện đại trong chương trình TLV THCS được phân loại như thế nào? Vận dụng để xác
định thể loại văn bản nghị luận cụ thể cho các văn bản sau:
Tên bài, tên tác giả XH (về
tư tưởng đạo lý)
XH (về hiện tượng đời sống
VH(tác phẩm trích đoạn)
VH(bài thơ, đoạn thơ) +Tinh thần yêu
nước của ND ta
(Hồ Chí Minh)
+Đức tính giản dị