Câu 1. (1,5 điểm) a. Chép nguyên văn tám câu thơ cuối trong đoạn trích “Kiều ở Lầu Ngưng Bích” bắt đầu từ câu: “Buồn trông cửa bể chiều hôm” . b. Cho biết trong đoạn thơ trên Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp nghệ thuật gì? Câu 2. (1,5 điểm) Chú ý những từ in nghiêng trong các câu sau: Những chiếc giỏ xe chở đầy hoa phượng. Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng. Tên riêng bao giờ cũng được viết hoa. a. Chỉ ra từ nào dùng nghĩa gốc, từ nào dùng nghĩa chuyển? b. Nghĩa chuyển của từ “lệ hoa” là gì?
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN: NGỮ VĂN Khoá ngày 24 tháng năm 2010 Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu (1,5 điểm) a Chép nguyên văn tám câu thơ cuối đoạn trích “Kiều Lầu Ngưng Bích” câu: “Buồn trông cửa bể chiều hôm” b Cho biết đoạn thơ Nguyễn Du sử dụng bút pháp nghệ thuật gì? Câu (1,5 điểm) Chú ý từ in nghiêng câu sau: - Những giỏ xe chở đầy hoa phượng - Thềm hoa bước, lệ hoa hàng - Tên riêng viết hoa a Chỉ từ dùng nghĩa gốc, từ dùng nghĩa chuyển? b Nghĩa chuyển từ “lệ hoa” gì? Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn với câu chủ đề sau: “Được sống tình yêu thương hạnh phúc lớn” (Viết khoảng đến câu, trình bày theo cách diễn dịch, có dùng phép lặp phép để liên kết câu) Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau: “…Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân… Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim!” (Trích “Viếng lăng Bác”-VIỄN PHƯƠNG,Ngữ Văn 9, Tập 2) HẾT-1 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN: NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC Bổ sung, điều chỉnh, thống theo tinh thần họp CV môn với TT chấm Thanh tra (Lưu ý: Những điểm bổ sung, điều chỉnh in nghiêng tô đậm) Câu (1,5 điểm) Phần a -Cho 1,0 điểm HS chép nguyên văn tám câu thơ đoạn trích “Kiều Lầu Ngưng Bích” (từ câu “Buồn trông cửa bể chiều hôm”…), sai sót từ ngữ, tả - Trừ đến 0,25 điểm có sai sót đến trường hợp; trường hợp không tính Phần b - Cho 0,5 điểm, HS nêu được: Trong đoạn thơ Nguyễn Du sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.(Bổ sung:Nếu HS nêu số BPTT cho điểm-tùy theo mức độ) - Nếu diễn đạt khác mà không nhầm sang lĩnh vực nội dung, linh hoạt cho 0,25 điểm Câu (1,5 điểm) Phần a - Cho 1,0 điểm HS rõ: + từ “hoa” câu “Những giỏ xe chở đầy hoa phượng” dùng theo nghĩa gốc + từ “hoa” câu khác dùng theo nghĩa chuyển Phần b -Cho 0,5đ HS giải nghĩa nghĩa chuyển từ “lệ hoa”: giọt nước mắt người đẹp (BS:- HS trả lời: “Nước mắt Thúy Kiều” tính điểm; HS giải nghĩa từ “lệ hoa” “nước mắt” không cho điểm) - Nếu HS diễn đạt khác hiểu giọt nước mắt cách điệu, diễn tả đẹp vận dụng đến 0,25 điểm Câu (2,0 điểm) GV cần tổng hợp phần điểm sau đây: Cho 0,5 điểm HS viết đoạn văn đạt yêu cầu hình thức sau: - Viết đoạn văn đạt yêu cầu dung lượng khoảng - câu - Trình bày theo hình thức diễn dịch, vị trí câu chủ đề “Được sống tình yêu thương hạnh phúc lớn” đặt đầu đoạn văn - Tùy chọn phép liên kết: phép lặp phép Cho 1,5 điểm HS phát triển nội dung câu chủ đề theo ý sau (chú ý: Không hẳn ý chứa câu văn) + tình yêu thương khía cạnh quan trọng, nói lên chất đời sống người, 0,5 đ + sống tình yêu thương người hiểu thấu nét đẹp đẽ gia đình, người thân, đồng loại mình; sống tình yêu thương động lực giúp người sống đẹp hơn, có thêm niềm tin,sức mạnh khát khao vươn tới, 0,5 đ + sống thiếu tình thương người trở nên đơn độc, thiếu tự tin phương hướng;thật bất hạnh không sống tình yêu thương 0,5 đ Cho 1,0 điểm nếu: - HS phát triển nội dung chủ đề khác với số ý logic hình thức bảo đảm) -hoặc số câu viết thể vài ý Câu (5,0 điểm) A YÊU CẦU CHUNG Bài văn đạt yêu cầu nghị luận đoạn thơ/ thơ: - Bố cục mạch lạc theo phần mở bài, thân bài, kết - Có cảm thụ riêng, nêu nhận xét, đánh giá người viết gắn với việc phân tích, bình giá ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc…của tác phẩm Bài văn chứng tỏ người viết nắm vững toàn tác phẩm có khả trình bày tốt, lối hành văn phù hợp B YÊU CẦU CỤ THỂ I Mở bài: giới thiệu vị trí đoạn thơ tác phẩm khái quát nội dung cảm xúc đoạn 1-Viếng lăng Bác Viễn Phương thơ nói lên cách thiết tha, cảm động Tình cảm thiêng liêng, thành kính đồng bào miền Nam với Bác Đây khổ thứ thứ thơ 2-ND đoạn thơ khẳng định Bác bất tử, trường tồn núi sông, dân tộc tình cảm thành kính, thiêng liêng,sâu sắc mà nhân dân dành cho Người vĩnh viễn II Thân bài: Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá ND NT đoạn thơ: Tác muốn khẳng định: Bác non sông đất nước, lòng dân tộc nhân loại Ngày ngày mặt trời qua lăng Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân… - sử dụng điệp ngữ “ngày ngày …đi qua, trong…” diễn tả dòng chảy thời gian ngày tiếp ngày vô tận Trong vô tận thời gian vĩnh viễn, tên tuổi Người - phát tương phối hình ảnh “Mặt trời qua lăng / Mặt trời lăng” tìm thấy mối quan hệ đối ngẫu hệ giá trị Vũ trụ Con người Sự liên tưởng tô đậm màu sắc trí tuệ cho thơ (Ý tính cho làm đạt khung điểm tối đa đến điểm) - hai hình ảnh “mặt trời” - hình ảnh tả thực hình ảnh ẩn dụ - nối với “thấy” sáng tạo: Người thiên nhiên vũ trụ vô gần gũi; đồng thời liên tưởng nói lên cách sâu sắc vẻ đẹp, sức sống ý nghĩa đời Bác với dân tộc nhân loại Nhà thơ cảm nhận sâu sắc lòng thương nhớ vô tận người VN nhân loại với Bác - hình ảnh giàu giá trị biểu cảm “dòng người thương nhớ” vừa chân thực vừa có ý nghĩa khái quát:Tình cảm nhân dân dành cho Người có cội rễ bền lâu dòng sông không cạn - liên tưởng “kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” liên tưởng độc đáo, phù hợp với khung cảnh viếng lăng Người làm cho hình tượng thơ thêm cao quý lộng lẫy Ở khổ thơ Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim! Chủ đạo mạch cảm xúc trở với niềm xót xa thương tiếc nghĩ Người - Nhà thơ viết dòng thơ giàu nhạc tính với hình ảnh gầngũi: ”giấc ngủ bình yên… vầng trăng dịu hiền” tạo tình cảm tự nhiên, thân thuộc - Nhưng biết “trời xanh mãi”, thật việc Bác không làm giọt lệ thương tiếc lặng thầm rưng rưng tim nhói đau khó tả Bác nằm lăng giấc ngủ bình yên, có vầng trăng dịu hiền làm bạn Nhưng nhận vĩnh mà nhà thơ đau đớn hiểu vĩnh viễn xa Người - Nỗi đau tim vừa nỗi đau tinh thần vừa nỗi đau thể xác Đây cảm giác có thực với đến viếng Bác Hồ kính yêu - Hai hình ảnh kì vĩ, lộng lẫy “vầng trăng, trời xanh” ẩn dụ đặc sắc nối tiếp xuất khiến ta suy ngẫm bất diệt vô tận vũ trụ đến vô cao Người III Kết bài: khái quát giá trị, ý nghĩa đoạn thơ - Đoạn thơ mang trọn âm hưởng chủ đạo thơ: Đó lòng thành kính, thiêng liêng không riêng nhà thơ mà miền Nam với Bác Hồ; nỗi tiếc thương vô hạn không dấu với cảm thức vĩnh tên tuổi Người - Đoạn thơ cho ta thấy tài thơ hệ nhà thơ đàn anh: Giàu chiêm nghiệm suy tư, với nghệ thuật dùng từ độc đáo vừa giản dị tự nhiên vừa hàm súc sang trọng Cách cho điểm: Điểm 4.0-5,0: Đạt yêu cầu chung, đạt yêu cầu cụ thể; bố cục chặt chẽ, văn viết mạch lạc, có cảm xúc; có vài lỗi không đáng kể Điểm 3,0-3,75: Đạt phần Yêu cầu chung- Yêu cầu 1; đạt 2/3 số ý Yêu cầu cụ thể -không tính ND cúa ý 1, ND ý ; có ý bố cục, lời văn; có số lỗi không đáng kể Điểm 2,0-2,75: Nắm tinh thần thơ, khai thác đoạn thơ tập trung vào khía cạnh nội dung, có phân tích hình ảnh, câu chữ chưa sâu Đạt 1/2 số ý Yêu cầu cụ thể-không tính ND ý 1; có ý bố cục, lời văn nhiều chỗ diễn đạt vụng mắc nhiều lỗi tả Điểm 2,0: Nắm tác phẩm hời hợt, làm không hướng, sai nhiều diễn đạt từ ngữ, chữ viết xấu Trường hợp HS viết phân tích, cảm nhận toàn thơ dù viết tốt coi không hiểu đề, không cho điểm tối đa GK mức độ thể nội dung HDC đề cho điểm HẾT SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN: NGỮ VĂN Khoá ngày 21 tháng năm 2010 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) -Phần I (7,0 điểm) Cho đoạn trích "Con bé thấy lạ quá, chớp mắt nhìn muốn hỏi ai, mặt tái đi, chạy kêu thét lên : "Má! Mà!" Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy" (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr.196) Đoạn trích rút từ tác phẩm nào, ? Kể tên hai nhân vật người kể chuyện nhắc tới đoạn trích Xác định thành phần khởi ngữ câu : " Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy" Lẽ ra, gặp mặt sau tám năm xa cách ngập tràn niềm vui hạnh phúc câu chuyện, gặp lại khiến anh vật "anh" "đau đớn" Vì ? Hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo phép lập luận quy nạp làm rõ tình cảm sâu nặng người cha tác phẩm trên, đoạn văn có sử dụng câu bị động phép thể (gạch gưới câu bị động từ ngữ dùng làm phép thể) Phần II (3,0 điểm) Bài thơ "Bếp lửa" Bằng Việt mở đầu sau : "Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa." (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr.143) Chỉ từ láy dòng thơ đầu Từ láy giúp em hình dung hình ảnh"bếp lửa" mà tác giả nhắc tới ? Ghi lại ngắn gọn cảm nhận em câu thơ : "Cháu thương bà nắng mưa" Tình cảm gia đình hòa quyện với tình yêu quê hương đất nước đề tài quen thuộc thơ ca Hãy kể tên thơ Việt Nam đại chương trình Ngữ văn viết đề tài ghi rõ tên tác giả SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2010 – 2011 _ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN – ĐỀ CHÍNH THỨC Phần I (7 điểm) : Câu (1,5 điểm): Thí sinh nêu đúng: - Tên tác phẩm: Chiếc lược ngà 0,5 điểm - Tên tác giả: Nguyễn Quang Sáng 0,5 điểm - Tên nhân vật nhắc tới: anh Sáu, bé Thu 0,5 điểm Câu (0,5 điểm): Thí sinh nêu thành phần khởi ngữ: Còn anh, anh 0,5 điểm Câu (1,0 điểm): Thí sinh nguyên nhân đau đớn anh Sáu: - Anh Sáu khao khát gặp bé Thu không nhận cha 0,5 điểm - Đứa sợ hãi chạy trốn anh Sáu (vì vết thẹo mặt) 0,5 điểm Câu (4 điểm): *Đoạn văn: Phần thân đoạn: có dẫn chứng lí lẽ để làm rõ tình cảm sâu anh Sáu con: - Sau năm xa cách, anh khao khát gặp không nhận 0,25 điểm - Những ngày nhà: anh khao khát bày tỏ tình cảm khổ tâm (vì bị từ chối), xúc động lúc chia tay… 0,75 điểm - Những ngày cứ: + Anh nhớ thương ân hận đánh … 0,5 điểm + Anh vui mừng tìm thấy khúc ngà, dành nhiềm tâm sức làm lược, mang lược bên mong gặp lại con, gửi lược cho trước lúc hi sinh 1,0 điểm Phần kết đoạn: Đạt yêu cầu đoạn văn theo kiểu quy nạp 0,5 điểm • Diễn đạt song ý chủa sâu sắc 2,0 điểm • Chỉ nêu ½ số ý, bố cục chưa chặt chẽ, mắc nhiều lỗi diễn đạt 1,5 điểm • Chỉ nêu ½ số ý, bố cục chưa chặt chẽ, mắc nhiều lỗi diễn đạt 1,0 điểm • Chưa thể phần lớn số ý, sai nội dung, diễn đạt kém… 0,5 điểm *Nếu đoạn văn dài ngắn trừ 0,5 điểm *Có sử dụng phép để liên kết (gạch dưới) 0,5 điểm * Có câu bị động (gạch dưới) 0,5 điểm Giám khảo vào mức điểm điểm lại Phần II (3 điểm): Câu (1,0 điểm): Thí sinh được: - Từ láy chờn vờn 0,5 điểm - Hình dung hình ảnh bếp lửa (ngọn lửa) ẩn hiện, mờ tỏ sương sớm … (sinh động, bập bùng, chập chờn) 0,5 điểm Câu (1 điểm): Thí sinh nêu cảm nhận câu thơ thứ 3: - Nội dung: gồm ý : + Tình thương cháu đối vời bà + Thấy lam lũ, vất vả bà - Yêu cầu: diễn đạt rõ ý, bám sát vào hình ảnh, từ ngữ… câu thơ Câu (1 điểm): Thí sinh nêu theo yêu cầu: - Tên hai thơ (Bếp lửa; Khúc hát ru … Nói với con; Con cò) 0,5 điểm - Tên hai tác giả 0,5 điểm Lưu ý: - Thí sinh có cách diễn đạt khác mà đảm bảo đủ ý cho điểm - Điểm toàn tổng điểm thành phần, lẻ đến 0,25, không làm tròn số GỢI Ý ĐÁP ÁN Phần I (7 điểm) Đoạn văn rút từ tác phẩm “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Hai nhân vật người kể chuyện nhắc tới đoạn trích anh Sáu bé Thu (1 điểm) Xác định thành phần khởi ngữ câu: Còn anh.(0,5 điểm) Lẽ ra, gặp mặt sau tám năm xa cách ngập tràn niềm vui hạnh phúc câu chuyện, gặp lại khiến nhân vật “anh“ đau đớn Bởi vì, người cha thăm nhà, khao khát đốt cháy lòng ông gặp con, nghe gọi tiếng “ba” để ôm vào lòng sống giây phút hạnh phúc lâu ông mong đợi Nhưng thật éo le, bé không nhận mà tỏ thái độ sợ hãi.(1,5 điểm) Đoạn văn (4 điểm) a Về hình thức: - Đoạn văn trình bày theo phép lập luận quy nạp: Câu chốt ý nằm cuối đoạn, câu mở đoạn, thân đoạn làm sáng rõ nội dung mạch ý nhỏ - Đảm bảo số câu quy định (khoảng 12 câu); viết không sai lỗi tả, phải trình bày rõ ràng b Về nội dung: Các câu đoạn phải hướng vào làm rõ nội dung chốt ý cuối đoạn là: Tình cảm sâu nặng người cha con, thể tác phẩm “Chiếc lược ngà” - Khi anh Sáu thăm nhà: + Khao khát, nôn nóng muốn gặp nên anh đau đớn thấy sợ hãi bỏ chạy: “mặt anh sầm lại, trông thật đáng thương hay tay buông xuống bị gãy” + Suốt ba ngày nhà: “Anh chẳng đâu xa, lúc vỗ con” khao khát “ mong nghe tiếng ba bé”, bé chẳng chịu gọi + Phải đến tận lúc anh hạnh phúc sống tình yêu thương mãnh liệt đứa gái dành cho - Khi anh Sáu rừng khu (ý trọng tâm): + Sau chia tay với gia đình, anh Sáu day dứt, ân hận việc anh đánh nóng giận Nhớ lời dặn con: “ Ba về! ba mua cho môt lược nghe ba!” thúc đẩy anh nghĩ tới việc làm lược ngà cho + Anh vô vui mừng, sung sướng, hớn hở đứa trẻ quà kiếm ngà voi Rồi anh dành hết tâm trí, công sức vào làm lược “ anh cưa lược, thận trọng, tỉ mỉ cố công người thợ bạc”.“ sống lưng lược có khắc hàng chữ nhỏ mà anh gò lưng, tẩn mẩn khắc nét: “Yêu nhớ tặng Thu ba” + bị viên đạn máy bay Mỹ bắn vào ngực, lúc không đủ sức trăn trối điều gì, anh “đưa tay vào túi, móc lược” đưa cho bác Ba, nhìn bác Ba hồi lâu => Cây lược ngà trở thành kỷ vật minh chứng cho tình yêu thắm thiết, sâu nặng anh Sáu, người chiến sỹ Cách mạng với đứa gái bé nhỏ hoàn cảnh chiến tranh đầy éo le, đau thương, mát Anh Sáu bị hy sinh, tình cha anh không c Học sinh sử dụng thích hợp đoạn văn viết câu bị động phép * Đoạn văn tham khảo: Người đọc nhớ hình ảnh người cha, người cán cách mạng xúc động dang hai tay chờ đón đứa gái bé bỏng ùa vào lòng sau tám năm xa cách(1) Mong mỏi ngày trở về, nóng lòng nhìn thấy con, nghe tiếng gọi "ba" thân thương từ con, anh Sáu thực bị rơi vào hụt hẫng: "anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy"(2) Mong mỏi đau đớn nhiêu anh không ngờ bom đạn chiến tranh vừa nguyên nhân gián tiếp, vừa nguyên nhân trực tiếp nỗi đau đớn ấy(3) Ba ngày anh nhà anh chẳng đâu xa, để gần gũi, vỗ bù đắp ngày xa con(4) Cử gắp miếng trứng cá cho cho thấy anh Sáu người sống tình cảm, sẵn sàng dành cho tất tốt đẹp nhất(5) Bởi vậy, lòng người cha đau đớn biết nhường anh muốn gần đứa lại đẩy anh xa, anh không buồn đứa máu mủ gọi "người ta": "Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười Có lẽ khổ tâm không khóc được, nên anh phải cười thôi"(6) Những tưởng người cha mà không nghe gọi "ba" lấy lần, thật bất ngờ đến tận giây phút cuối cùng, không thời gian để chăm sóc vỗ nữa, anh thực làm cha có giây phút hạnh phúc vô bờ tình cảm thiêng liêng đó(7) Xa con, nhớ con, nơi chiến khu, anh dồn tâm sức làm lược để thực lời hứa với con(8) Người cha vui mừng "hớn hở trẻ quà" kiếm khúc ngà anh định làm lược cho con: “anh cưa lược, thận trọng, tỉ mỉ cố công người thợ bạc.[ ] anh gò lưng, tẩn mẩn khắc nét: "Yêu nhớ tặng Thu ba"(9) Người cha nâng niu lược ngà, ngắm nghía nó, mài lên tóc cho lược thêm bóng thêm mượt, "Cây lược ngà chưa chải lược mái tóc con, gỡ rối phần tâm trạng anh", lược ngà biểu tượng tình thương yêu, săn sóc người cha dành cho gái(10) Câu chuyện kể từ thứ nhất, người kể chuyện xưng "tôi" có mặt chứng kiến toàn câu chuyện 10 SGK Ngữ văn tập 2, NXB Giáo dục, 2005) Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ A A LƯU Ý CHUNG Câu 2a, 4: phải đảm bảo văn (hoặc đoạn văn văn theo yêu cầu câu) Không cho điểm trung bình có dấu hiệu chép văn mẫu Những làm có sáng tạo kiến giải hợp lí giám khảo vào làm cụ thể điểm cho phù hợp Trân trọng làmcẩn thận, rõ ràng, chữ viết đẹp B HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Câu1 (1,5 điểm): a Từ “xuân” dùng với nghĩa chuyển.(0,5 điểm) b Các từ láy: “tà tà, thơ thẩn”(1,0 điểm) Câu 2(2,5 điểm): a, Tóm tắt: Bài viết cần nêu tình tiết cốt truyện đoạn trích + Ông Hai yêu làng chợ Dầu vùng tản cư, suốt ngày ông kể làng, khoe làng.(0, 5điểm) + Khi nhận tin làng chợ Dầu theo Tây, ông đau khổ nằm lì nhà ba bốn ngày liền.(0,5 điểm) + Ông Hai nghe tin cải chính: Làng chợ Dầu làng Việt gian, không theo Tây Ông sung sướng khoe với người Mặ dù nhà bị đốt, ông Hai lại vui mừng làng ông làng kháng chiến (1,0 điểm) b Nêu chủ đề: Thể chân thực, sâu sắc cảm động tình yêu làng quê lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến người nông dân phải rời làng tản cư (0,5 điểm) Câu 3(2,0 điểm): Đảm bảo yêu cầu - Hình thức : đoạn văn, không mắc lỗi tả, diễn đạt, ngữ pháp (0,25 điểm) - Nội dung: trình bày lòng biết ơn công sinh thành nuôi dưỡng cha mẹ Là phải nghe lời cha mẹ, có trách nhiệm với cha mẹ.Hiểu niềm vui cha mẹ thành đạt, hạnh phúc Mở rộng vấn đề: Hiện xã hội có tượng cãi lại cha mẹ, ngược đãi cha mẹ, ăn với trái với đạo lí (1,75 điểm) Câu 4(4,0 điểm) a Hình thức:`là văn hoàn chỉnh, bố cục rõ ràng, không mắc lỗi tả, diễn đạt, ngữ pháp (0,25 điểm) b Nội dung: Đảm bảo số ý sau: - Tác giả, tác phẩm: + Hữu Thỉnh sinh năm 1842, quê Tạm Dương, Vĩnh Phúc Ông nhà thơ tiêu biểu kháng chiễn chống Mĩ (0,25 điểm) 31 + Bài thơ Sang thu viết năm 1977, in tập Từ chiến hào đến thành phố Hai khổ đầu cảm nhận tinh tế tác giả biến chuyển trời đất thời khắc giao mùa từ hạ sang thu, thể qua hình ảnh ngôn từ giàu sức biểu cảm (0,25 điểm) - Phân tích: + Khổ 1: Nhà thơ cảm nhận chuyển biến trời đất thời khắc sang thu qua hương vị: hương ổi, qua vận động gió sương: gió se, sương chùng chình Hương ổi nồng nàn lan gió bắt đầu se lạnh, sương thu chùng chình chậm lại Mùa thu sang ngỡ ngàng cảm nhận qua phán đoán Phân tích từ: bỗng,phả, chùng chình, (1.5 điểm) + Khổ 2: Không gian mở rộng từ dòng sông đến bầu trời Dòng sông mùa thu chảy chậm hơn, cánh chim bắt đầu vội vã cảm nhận se lạnh tiết trời Hình ảnh đám mây duyên dáng, mềm mại dải lụa nối hai mùa hạ thu Phân tích từ: dềnh dàng, vội vã, (1.5 điểm) - Đánh giá nâng cao: Bằng hình ảnh, ngôn từ giàu sức gợi cảm, hai khổ thơ tái tranh sang thu đẹp, gợi cảm, nên thơ Qua cho thấy quan sát cảm nhận tinh tế nhà thơ khoảnh khắc giao mùa ẩn tình yêu tha thiết mà tác giả dành cho quê hương xứ sở (0,25 điểm) ******************************************************************* SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10THPT THANH HOÁ NĂM HỌC 2009 – 2010 ĐỀ B Môn thi : Ngữ văn Ngày thi : 01 tháng 07 năm 2009 Thời gian làm : 120phút Câu 1(1,5 điểm) a Từ “xuân” câu thơ dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Ngày xuân én đưa thoi Thiều quang chín chục sáu mươi (Nguyễn Du, Truyện Kiều) b Xác định từ láy câu thơ sau: Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Câu (2,5 điểm) a Tóm tắt đoạn trích truyện ngắn Lặng lẽ sa Pa Nguyễn Thành Long (SGK Ngữ Văn 9, tập 1.NXB Giáo dục, 2005) không 15 dòng b Nêu ngắn gọn chủ đề truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Câu (2.0 điểm) 32 Viết đoạn văn khoảng 10 đến 15 dòng trình bày suy nghĩ em mối quan hệ cháu ông bà Câu (4,0 điểm) Phân tích đoạn thơ đây: Mọc dòng sông xanh Một hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xôn xao (Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ, SGK Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáodục, 2005) Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ B A LƯU Ý CHUNG Câu 2a, 4: phải đảm bảo văn (hoặc đoạn văn văn theo yêu cầu câu) Không cho điểm trung bình có dấu hiệu chép văn mẫu Những làm có sáng tạo kiến giải hợp lí giám khảo vào làm cụ thể điểm cho phù hợp Trân trọng làmcẩn thận, rõ ràng, chữ viết đẹp B HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Câu1 (1,5 điểm): a Từ “xuân” dùng với nghĩa gốc.(0,5 điểm) b Các từ láy: “nao nao, nho nhỏ”(1,0 điểm) Câu 2(2,5 điểm): a, Tóm tắt: Bài viết cần nêu tình tiết cốt truyện đoạn trích + Trên chuyến xe qua Sa Pa, bác lái xe kể anh niên- chàng trai 27 tuổi, sống đỉnh yên Sơn cao 2600mét, làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu Đó người cô độc gian thèm người + Anh niên xuất vui mừng gặp người ông họa sĩ, cô kĩ sư có dịp chứng kiến sống anh anh say sưa kể công 33 việc suy nghĩ Ông họa sĩ có mong muốn vẽ chân dung anh anh từ chối + Sau gặp gỡ ngắn ngủi, giây phút chia tay diễn với nhiều cảm xúc để lại ấn t ượng sâu đậm người, đặc biệt cô kĩ sư ông họa sĩ già (2.0 điểm) b Nêu chủ đề: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng sống (0,5 điểm) Câu 3(2,0 điểm): Đảm bảo yêu cầu - Hình thức : đoạn văn, không mắc lỗi tả, diễn đạt, ngữ pháp (0,25 điểm) - Nội dung: Ông bà hệ sinh thành nuôi dươngc, tạo dựng móng cháu, cội nguồn gia đình Con cháu phải có lòng biết ơn, kính trọng ông bà, phải có trách nhiệm chăm sóc nuôi dưỡng để tỏ lòng hiếu thảo ông bà phải gương cho cháu noi theo Mở rộng vấn đề: tượng không tôn trọng ông bà, đối xử chưa tốt với ông bà, trái với đạo lí làm người dân tộc Việt Nam trình bày lòng biết ơn công sinh thành nuôi dưỡng cha mẹ Là phải nghe lời cha mẹ, có trách nhiệm với cha mẹ.Hiểu niềm vui cha mẹ thành đạt, hạnh phúc Mở rộng vấn đề: Hiện xã hội có tượng cãi lại cha mẹ, ngược đãi cha mẹ, ăn với trái với đạo lí (1,75 điểm) Câu 4(4,0 điểm) a Hình thức:`là văn hoàn chỉnh, bố cục rõ ràng, không mắc lỗi tả, diễn đạt, ngữ pháp (0,25 điểm) b Nội dung: Đảm bảo số ý sau: - Tác giả, tác phẩm: + Thanh Hải 1930- 1980 quê Phong Điền- Thừa Thiên- Huế Ông bút có công XDnền VHCM Mnam từ ngày đầu + Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ viết 1980, lúc nhà thơ nằm giường bệnh Hai khổ thơ đầu thơ miêu tả tranh mùa xuân sáng, đầy sức sống cảm xúc rạo rực niềm yêu mến thiết tha sống tác giả - Phân tích: + Khổ 1: Bức tranh mùa xuân lên với nét vẽ có tính chất chấm phá Không gian tươi sáng, hài hòa màu sắc, đường nét, âm thanh: dòng sông xanh, hoa tím biếc, bầu trời cao rộng Âm trẻo vang vọng tiếng chim chiền chiện khiíen mùa xuân trở nên rộn rã, tươi vui hơn, âm đọng lại thành giọt long lanh rơi Hình ảnh giọt long lanh rơi hình ảnh đặc sắc, gợi nhiều liên tưởng người đọc Cảm xúc tác giả thể nhìn trìu mến, say mê trước cảnh vật, đặc biệt động tác đón nhận đầy trân trọng : đưa tay hứng Phân tích giá trị nghệ thuật biện pháp tu từ: đảo ngữ, ẩn dụ( 1,5 điểm) + Khổ 2: Mùa xuân gắn liền với sống người, đất nước Xuân đến, xuân về, xuân tạo dựng công lao động, chiến đấu nhân dân Xuân đồng hành người cầm súng, người đồng Phân tích ý nghĩa từ: lộc, hối hả, xôn xao, điệp khúc cuối đoạn tất hối hả, tất xôn xao (1,5 điểm) 34 - Đánh giá nâng cao: Hai khổ thơ nốt nhạc thiết tha giao hưởng bất tận mùa xuân Mùa xuân đất trời hòa quện mùa xuân đất nước tạo nên tranh đầy sức sống, thể niêmg tin yêu đời tác giả Thể thơ tiếng, nhạc điệu sáng, tha thiết, hình ảnh đẹp, giản dị mà gợi cảm góp phần thể vẻ đẹp tranh xuân cảm xúc nhà thơ 0,25 điểm ************************************************************** SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10THPT THANH HOÁ NĂM HỌC 2009 – 2010 ĐỀ C Môn thi : Ngữ văn Ngày thi : 01 tháng 07 năm 2009 Thời gian làm : 120phút Câu 1(1,5 điểm) a Từ “xuân” câu thơ dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa hành chơi xuân (Nguyễn Du, Truyện Kiều) b Xác định từ láy câu thơ sau: Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Câu (2,5 điểm) a Tóm tắt đoạn trích truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng (SGK Ngữ Văn 9, tập 1.NXB Giáo dục, 2005) không 15 dòng b Nêu ngắn gọn chủ đề truyện ngắn Chiếc lược ngà Câu (2.0 điểm) Viết đoạn văn khoảng 10 đến 15 dòng trình bày suy nghĩ em mối quan hệ anh em ruột thịt gia đình Câu (4,0 điểm) Phân tích đoạn thơ đây: Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc 35 (Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ, SGK Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáodục, 2005) Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ C A LƯU Ý CHUNG Câu 2a, 4: phải đảm bảo văn (hoặc đoạn văn văn theo yêu cầu câu) Không cho điểm trung bình có dấu hiệu chép văn mẫu Những làm có sáng tạo kiến giải hợp lí giám khảo vào làm cụ thể điểm cho phù hợp Trân trọng làmcẩn thận, rõ ràng, chữ viết đẹp B HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Câu1 (1,5 điểm): a Từ “xuân” dùng với nghĩa gốc.(0,5 điểm) b Các từ láy: “thấp thoáng, xa xa”(1,0 điểm) Câu 2(2,5 điểm): a, Tóm tắt: Bài viết cần nêu tình tiết cốt truyện đoạn trích + Ông Sáu xa nhà kháng chiến lúc bé Thu chưa đầy tuổi Bảy năm sau ông thăm nhà Trong ngày nhà, ông vui mừng muốn vỗ ôm ấp không nhận cha mà ăn nói cộc lốc, trống không, có thái độ hành động không chấp nhận ông Sáu cha Nguyên nhân mặt ông Sáu có vết thẹo không giống ảnh Bé Thu ngoại giải thích, nhận ông Sau cha niềm xúc động + Ông Sáu phải trở lại đơn vị công tác Ông dồn hết tình yêu thương, nỗi nhớ đứa gái yêu vào việc làm lược ngà để tặng Trong trận càn, ông hi sinh Trước lúc nhắm mắt, ông kịp trao lược cho người bạn Cuối cùng, lược đến tay bé Thu cha không hội ngộ (2,0 điểm) b Nêu chủ đề : Đoạn trích truyện Chiếc lược ngà ca ngợi tình cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh (0,5 điểm) Câu (2,0 điểm): Đảm bảo yêu cầu - Hình thức : đoạn văn, không mắc lỗi tả, diễn đạt, ngữ pháp (0,25 điểm) - Nội dung: Trình bày tình cảm anh em ruột thịt gắn bó chân với tay, cội với cành Phải yêu thương giúp sống Biết chia sẻ buồn vui đời Mở rộng vấn đề: có tượng anh em đoàn kết, không thông cảm dẫn đến xích mích, hiểu lầm nhau, sống tôn ti trật tự trái với đạo lí (1,75 điểm) Câu 4(4,0 điểm) 36 a Hình thức:`là văn hoàn chỉnh, bố cục rõ ràng, không mắc lỗi tả, diễn đạt, ngữ pháp (0,25 điểm) b Nội dung: Đảm bảo số ý sau: - Tác giả, tác phẩm: + Thanh Hải 1930- 1980 quê Phong Điền- Thừa Thiên- Huế Ông bút có công XD VHCM Mnam từ ngày đầu + Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ viết 1980, lúc nhà thơ nằm giường bệnh Hai khổ thơ 4, thể ước vọnglàm mùa xuân nho nhỏ tác giả (0,25 điểm) - Phân tích: + Khổ 4: Tập trung thể hiện, làm nỏi bật ước nguyện muốn dâng hiến mùa xuân nho nhỏ cho mùa xuân dân tộc, muốn hóa thân thành chim hót, cành hoa, nốt trầm để điểm tô cho mùa xuân đất nước Phân tích biện pháp điệp ngữ: ta làm để thấy tha thiết, cháy bỏng, chân thành ước nguyện nhà thơ (1,5 điểm) + Khổ 5: Phân tích làm bật thầm lặng, khiêm nhường, giản dị ước nguyện nàh thơ Phân tích hình ảnh hoán dụ: tuổi hai mươi, tóc bạc, điệp ngữ dù để thấy khát khao cống hiến trọn vẹn mãi tác giả cho đất nước (1,5 điểm) - Đánh giá, nâng cao: Hai khổ thơ điệp khúc ước nguyện chân thành: cống hiến cho quê hương, đất nước Đó thông điệp mà tác giả muốn chuyển tới người đọc Biện pháp tu từ: điệp ngữ, hoán dụ kết hợp với nhịp điệu thiết than, sâu lắng giúp tác giả chuyển tải thành công tư tưưỏng tình cảm (0,25 điểm) ******************************************************************** SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10THPT THANH HOÁ NĂM HỌC 2009 – 2010 ĐỀ D Môn thi : Ngữ văn Ngày thi : 01 tháng 07 năm 2009 Thời gian làm : 120phút Câu 1(1,5 điểm) a Từ “xuân” câu thơ dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân, Vẻ non xa trăng gần chung (Nguyễn Du, Truyện Kiều) b Xác định từ láy câu thơ sau: Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Câu (2,5 điểm) 37 a Tóm tắt đoạn trích truyện ngắn Những xa xôi Lê Minh Khuê (SGK Ngữ Văn 9, tập 2.NXB Giáo dục, 2005) không 15 dòng b Nêu ngắn gọn chủ đề truyện ngắn Những xa xôi Câu (2.0 điểm) Viết đoạn văn khoảng 10 đến 15 dòng trình bày suy nghĩ em trách nhiệm cháu với tổ tiên Câu (4,0 điểm) Phân tích đoạn thơ đây: Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng Trăng tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật (Nguyễn Duy, Ánh trăng, SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáodục, 2005) Hết A LƯU Ý CHUNG Câu 2a, 4: phải đảm bảo văn (hoặc đoạn văn văn theo yêu cầu câu) Không cho điểm trung bình có dấu hiệu chép văn mẫu Những làm có sáng tạo kiến giải hợp lí giám khảo vào làm cụ thể để chođiểm cho phù hợp Trân trọng làmcẩn thận, rõ ràng, chữ viết đẹp B HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Câu1 (1,5 điểm): a Từ “xuân” dùng với nghĩa chuyển b Các từ láy: “rầu rầu, xanh xanh” Câu 2(2,5 điểm): a, Tóm tắt: Bài viết cần nêu tình tiết cốt truyện đoạn trích Những xa xôi kể cô gái TNXP tổ trinh sát phá bom cao điểm Đó Phương Định, Thao Nho Công việc giao cô ngồi quan sát địch ném bom, có bom nổ chạy lên đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ cần phá bom Tình đồng đội họ cao đẹp Cuộc sống chiến đấu ba cô gái trẻ nơi trọng điểm chiến trường dù khắc nghệt muôn vàn nguy 38 hiểm song cô vui tươi, hồn nhiên, lãng mạn, gắn bó với dù người tính cách Trong lần phá bom, Nho bị thương, Phương Định Thao chăm sóc chu đáo, tận tình (2,0 điểm) b Nêu chủ đề: Truyện Những xa xôi Lê Minh Khuê làm bật tâm hồn sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh hồn nhiên, lạc quan cô gái TNXP tuyến đường Trường Sơn Đó hình ảnh đẹp, tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ (0,5 điểm) Câu 3(2,0 điểm): Đảm bảo yêu cầu - Hình thức : đoạn văn, không mắc lỗi tả, diễn đạt, ngữ pháp (0,25 điểm) - Nội dung: trình bày trách nhiệm cháu tổ tiên Đó lòng biết ơn cội nguồn Những biểu cụ thể vào dịp lễ tết tưởng nhớ đến người khuất Phát huy truyền thống gia đình, dòng tộc Mở rộng vấn đề: phê phán hành động vô ơn với tổ tiên, trái với đạo lí (1,75 điểm) Câu 4(4,0 điểm) a Hình thức:`là văn hoàn chỉnh, bố cục rõ ràng, không mắc lỗi tả, diễn đạt, ngữ pháp (0,25 điểm) b Nội dung: Đảm bảo số ý sau: - Tác giả, tác phẩm: + Nguyễn Duy sinh năm 1848, quê Thành phố Thanh Hóa Ông nhà thơ tiêu biểu kháng chiễn chống Mĩ (0,25 điểm) + Bài thơ ánh trang in tập thơ tên viết năm 1978 hai khổ cuối niềm khát khao hướng thiện, tri ân với khứ (0,25 điểm) - Phân tích: + Khổ 4: Tình điện đối mặt với vầng trăng làm sống dậy bao cảm xúc lòng nhà thơ Trang thiên nhiên, đồng, bể, ssông , rừng; trăng biểu tượng cho khứ vẹn nguyên, nghĩa tình Đối mặt với trăng đối mặt với mình, với khứ Các hình ảnh: ssồng bể, laf sông rừng kết cấu đầu cuối tương ứng mang ý nghĩa nhấn mạnh niềm khát khao hướng thiện người (1.5 điểm) + Khổ 5: Phân tích từ : cứ, vành vạnh, im, phăng phắc, giật Vầng trăng hiền dịu bao dung, độ lượng mà nghiêm khắc đủ khiến người phải giật dừng lại để suy nghĩ, để sám hối để ân hận Đó bắt đầu tự vấn lương tâm đáng trân trọng (1.5 điểm) - Đánh giá nâng cao: Khổ thơ tự nhận thức niềm khát khao hướng thiện người đừng bao giừo lãng quên khứ, biết tri ân với khứ Thành công nghệ thuật đoạn thơ hình ảnh giàu tính biểu cảm, giọng điệu tâm tình, tự nhiên, gần gũi, mà chất suy ngẫm triết lí (0,25 điểm) ****************************************** 39 Một số đề văn nghị luận xã hội : ĐỀ * Em có suy nghĩ ý thức giữ gìn sắc văn hoá dân tộc hệ trẻ Việt Nam ? DÀN BÀI Mở bài: Đất nước trình hội nhập quốc tế, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc vấn đề quan trọng, ý thức thiếu niên Việt Nam vấn đề điều đáng quan tâm suy nghĩ Thân bài: Ý thức giữ gìn sắc văn hoá dân tộc thiếu niên Việt Nam biểu nhiều phương diện : cách sống, lối sống, quan niệm, suy nghĩ, hoạt động, nói năng, ăn mặc, ứng xử Qua biểu trên, thấy rõ ý thức giữ gìn sắc văn hoá dân tộc thiếu niên Việt Nam ? Xem xét nguyên nhân vấn đề phải nhìn mặt : khách quan chủ quan Khách quan tác động môi trường sống, bối cảnh thời đại Chủ quan thân vận động tư đối tượng : niên, thiếu niên quan tâm, suy nghĩ mức độ vấn đề Với ý thức giữ gìn sắc văn hoá dân tộc vậy, thiếu niên Việt Nam tác động đến mặt văn hoá dân tộc, để lại kết cho tương lai, đặc biệt bối cảnh trình hội nhập quốc tế diễn sôi động Xã hội, gia đình, thân niên, thiếu niên nên làm để góp phần khẳng định sắc văn hoá Việt Nam cộng đồng quốc tế Kết bài: Bản sắc văn hoá riêng dân tộc Giữ gìn riêng trách nhiệm công dân, có phần quan trọng hệ trẻ ĐỀ * Khủng bố diễn hàng ngày số nước có nguy bùng nổ toàn giới Những suy nghĩ em vấn đề ? DÀN BÀI Mở : Nền hoà bình giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng nạn khủng bố 40 Thân bài: Nạn khủng bố lan tràn khắp khu vực giới Ngày có cảnh đổ máu khủng bố Khủng bố nỗi lo chung tất dân tộc Mâu thuẫn, xung đột trị quốc gia, dân tộc, tổ chức, phe phái nguyên nhân tình trạng Khủng bố đe doạ nghiêm trọng tới mặt đời sống người từ tính mạng đến cải, từ vật chất tới tinh thần, khiến nơi nơi bao trùm bầu không khí căng thẳng, hoảng loạn Sự phát triển kinh tế, trị, văn hoá quốc gia bị ảnh hưởng nguy khủng bố Tất người, quốc gia phải thể rõ tâm đẩy lùi khủng bố biện pháp cụ thể ; bảo vệ trái đất khỏi nạn khủng bố bảo vệ mái nhà chung tất Kết bài: Thế giới tươi đẹp người không đối đầu tàn hại lẫn ĐỀ Có nhiều bạn nhỏ tuổi em phải rời nhà kiếm sống thành phố Suy nghĩ em vấn đề ? DÀN BÀI Mở : Tình trạng nhiều thiếu niên phải sớm rời mái nhà để đến thành phố kiếm sống trở thành tình trạng phổ biến Thân : Số lượng trẻ em từ nông thôn đến thành thị kiếm sống nhiều Các em thuộc đủ lứa tuổi, làm nhiều công việc khác Cuộc sống em vất vả, khó nhọc Nguyên nhân khiến em phải rơi vào tình trạng nhiều nhiều nghèo Cái nghèo làm nảy sinh nhiều cảnh ngộ, chịu thiệt thòi nhiều từ cảnh ngộ đứa trẻ Bên cạnh thiếu quan tâm người lớn Tình trạng dẫn đến nhiều hậu khó lường, không xã hội mà trước hết thân em Sống xa gia đình, môi trường phức tạp, tuổi lại nhỏ, chắn ảnh hưởng không tới tâm hồn, nhận thức em Từ mà có tác động ngược lại em môi trường chung xã hội 41 Cần phải có biện pháp, giải pháp để giảm thiểu xoá bỏ tình trạng Đó cách để xã hội góp tay thực vấn đề quyền trẻ em cách thiết thực Kết bài: Tình trạng trẻ em lang thang kiếm sống thành phố nỗi nhức nhối chung xã hội Xã hội văn minh hơn, công tiến trẻ em hưởng quyền mà em có ĐỀ Một số người làm cha, làm mẹ thường xuyên đánh đập, chửi mắng cho : "thương cho roi cho vọt" Hãy trình bày suy nghĩ em tượng DÀN BÀI Mở : Con muốn trưởng thành phải nhờ giáo dưỡng cha mẹ Các bậc làm cha, làm mẹ có nhiều cách giáo dục khác nhau, số có nhiều người chọn cách mắng chửi, chí đánh đập biện pháp dạy dỗ tốt em Thân : Rất nhiều đứa trẻ từ năm tháng ấu thơ trưởng thành khi, chí chưa nghe lời bảo ban, khuyên nhủ dịu dàng cha mẹ Bất kì lúc nào, chuyện gì, cha mẹ, cha lẫn mẹ có hình thức em : quát tháo, mắng chửi lời lẽ gay gắt, thô bạo ; hay nặng dùng roi vọt đánh đập Biện pháp áp dụng tất việc, tình huống, cần cha mẹ không cảm thấy hài lòng, dù chuyện nhỏ nhà chưa sạch, quần áo chưa gọn gàng, đến chuyện lớn hơn, bị điểm kém, học muộn, bị cô giáo phê bình, đánh nhau, cãi lộn cha mẹ dạy dỗ cách Đối với họ, cách giáo dục tốt nhất, làm em sợ không dám phạm lỗi Theo họ cách để thể tình yêu thương, "thương cho roi cho vọt" Thực chất, cách giáo dục biện pháp tích cực có hiệu Điều minh chứng thực tế Rất nhiều đứa trẻ bước khỏi năm tháng ấu thơ với nỗi ám ảnh không cách đối xử thô bạo cha mẹ thân Làm việc bị chửi mắng lỡ phạm lỗi 42 bị đánh đập tệ Cứ ròng rã liên tục vậy, cuối đứa trẻ không tiến lên chút mà chí ngược lại : từ ngoan thành hư, từ hiền thành dữ, từ thông minh lanh lợi hoá lì lợm, chậm chạp Nhìn chung, có hai xu hướng phát triển : quậy phá nghịch ngợm, trở nên trầm cảm khó gần Trước mặt cha mẹ, em dường ngoan hơn, thực chất ngoan đối phó Thậm chí, nhiều em có phản ứng tiêu cực : bỏ nhà đi, tự Tất biến đổi biểu tổn thương trầm trọng mặt tinh thần Đối với đứa trẻ này, tuổi thơ tươi đẹp trở thành năm tháng u ám kinh hoàng ; tổ ấm gia đình trở thành địa ngục trần gian cha mẹ mắt em người xa lạ độc đoán Các em cảm giác yêu thương, che chở, lúc thon thót lo sợ lâu dần trở nên trơ lì Đó điều nguy hiểm, lẽ để lại dấu ấn nhân cách, tâm hồn em sau Giáo dục cách để lại hậu lớn, không trước mắt mà lâu dài tương lai em, xã hội Cha mẹ, yêu thương cái, muốn đứa trưởng thành nên người Thế nhưng, giáo dục để em vừa cảm nhận tình yêu thương vừa có tiến nhân cách điều quan trọng Đứa trẻ dễ dàng mắc sai lầm Và đằng sau sai lầm có nguyên nhân, lí Cha mẹ muốn dạy dỗ em cách có hiệu phải nguyên nhân Tìm hiểu nguyên nhân, phân tích cặn kẽ phải trái, khuyên răn nhẹ nhàng cương quyết, thêm chút cảm thông độ lượng thiết nghĩ đứa trẻ mà lại không nghe, không trở nên tiến Kiềm chế nóng giận điều quan trọng giáo dục trẻ em Nhiều đứa trẻ rơi vào cảm giác oan ức, đâm oán giận cha mẹ họ không để ý đến nguyên nhân em làm mà xỉ vả, thượng cẳng chân hạ cẳng tay cho giận mà "Thương cho roi cho vọt", điều nghĩa lúc sử dụng bạo lực trẻ em Đến mức độ đó, người làm cha, làm mẹ xâm phạm đến quyền trẻ em gia đình - điều mà xã hội quan tâm bảo vệ Kết : Cha mẹ thân tình yêu thương, lòng nhân từ bao dung, nơi đứa tìm sau sai lầm vấp ngã Đừng làm em tất điều quí giá thiêng liêng ĐỀ Nạn phá rừng ngày trở nên nghiêm trọng Ý kiến em vấn đề DÀN BÀI 43 Mở : Con người nỗ lực để tạo nên nhiều giá trị có ý nghĩa để làm giàu đẹp thêm sống Thế bên cạnh người tự huỷ hoại nhiều giá trị mà mà có Nạn phá rừng minh chứng tiêu biểu Đã đến lúc tất dửng dưng trước vấn đề Thân : Rừng ví phổi xanh trái đất Thế nhưng, phổi ngày nhỏ Ở Việt Nam, hàng năm có hàng chục ngàn rừng bị phá huỷ Những cánh rừng xanh thẫm, khu rừng nguyên sinh giàu có vùng đất trống đồi trọc, phơi gốc cổ thụ trơ trọi, thảm thực vật cằn cỗi Những xe gỗ lặng lẽ đặn di chuyển xuôi cánh rừng lặng lẽ biến mất, để lại khoảng trống ngày lớn bề mặt trái đất Rất dễ thấy nguyên nhân vấn đề Người ta chặt rừng để lấy gỗ bán lấy đất canh tác Rừng bảo vệ che chở cho người bị tàn phá lòng tham thiếu ý thức, thiếu nhận thức người Khi cánh rừng bị tàn phá biến mất, hậu không cụ thể Nó đến từ từ, lâu dài khủng khiếp Rừng trả lại cho trái đất bầu không khí lành Hiện nay, bầu không khí bị ô nhiễm vẩn đục máy lọc trở nên yếu Hạn hán, lũ lụt, thiên tai ngày tăng phần từ Rừng bị tàn phá dẫn đến hiệu ứng nhà kính trái đất ngày nóng lên, khối băng khổng lồ hai địa cực có nguy tan chảy Sự cân sinh thái bị phá huỷ người sống môi trường tự nhiên không Như vậy, phá rừng để lấy gỗ lấy đất, lợi dành cho vài người hại dành cho tất Sự tồn trái đất vũ trụ bị đe doạ bàn tay người Cần phải ngăn chặn tình trạng Tất người xã hội phải ý thức sâu sắc nguy hiểm mức độ nghiêm trọng nạn phá rừng nay, từ có chung thái độ cương việc bảo vệ rừng Làm ngơ, tiếp tay cho bọn buôn gỗ lậu khuyến khích cho nạn phá rừng ngày phát triển Nhưng cần có thêm nhiều biện pháp cứng rắn chặt chẽ vấn đề này, cần kiên xử lí kẻ trực tiếp gián tiếp phá rừng, giúp dân từ bỏ thói quen canh tác lạc hậu Đồng thời, việc trồng rừng để bổ sung diện tích rừng bị phá, phủ xanh đất trống đồi trọc, nhân thêm nhiều cánh rừng việc làm hiệu việc phải làm người Kết : Hãy thử tưởng tượng, đến ngày đó, trái đất không cánh rừng nào, người phơi mặt trời nóng bỏng cuồng phong vũ 44 trụ Và liệu sau tương lai, trái đất có hành tinh sống hay không ? Bảo vệ cánh rừng bảo vệ thân sống 45 [...]... không có kính Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi - Giọng thơ văn xuôi càng tăng thêm tính hiện thực của chi n tranh ác liệt - Những chi c xe ngoan cờng: Những chi c xe từ trong bom rơi ; Đã về đây họp thành tiểu đội - Những chi c xe càng biến dạng thêm, bị bom đạn bóc trần trụi : không có kính, rồi xe không có đèn ; không có mui xe, thùng xe có xớc, nhng xe vẫn chạy vì Miền Nam, 2 Hình ảnh những chi n... thơ; sau đó lại trở lại từ đầu bài thơ phân tích hình ảnh ngời chi n sĩ lái xe cho đến cuối bài) - Cần tập trung phân tích: Cách xây dựng hình ảnh rất thực, thực đến trần trụi; giọng điệu thơ văn xuôi và ngôn ngữ giàu chất lính tráng II/ Dàn bài chi tiết A- Mở bài: - Thời chống Mĩ cứu nớc chúng ta đã có một đội ngũ đông đảo các nhà thơ - chi n sĩ; và hình tợngngời lính đã rất phong phú trong thơ ca... sáng tạo một hình ảnh độc đáo : những 28 chi c xe không kính, qua đó làm nổi bật hình ảnh những chi n sĩ lái xe ở tuyến đờng Trờng Sơn hiên ngang, dũng cảm B- Thân bài: 1 Những chi c xe không kính vẫn băng ra chi n trờng - Hình ảnh những chi c xe không kính là hình ảnh thực trong thời chi n, thực đến mức thô ráp - Cách giải thích nguyên nhân cũng rất thực: nh một câu nói tỉnh khô của lính: Không có. .. 3: cảm xúc của tác giả khi vào trong lăng + Không gian trong lăng với sự yên tĩnh thi ng liêng và ánh sáng thanh khiết, dịu nhẹ đợc diễn tả : hình ảnh ẩn dụ thích hợp vầng trăng sáng dịu hiền nâng niu giấc ngủ bình yên của Bác - Giấc ngủ bình yên: cảm giác Bác vẫn còn, đang ngủ một giấc ngủ ngon sau một ngày làm việc - Giấc ngủ có ánh trăng vỗ về Trong giấc ngủ vĩnh hằng có ánh trăng làm bạn + Vẫn biết... th sinh Kim Trng + on trớch th hin ngh thut miờu t thi n nhiờn ca Nguyn Du: kt hp bỳt phỏp t v gi, s dng t ng giu cht to hỡnh th hin cnh ngy xuõn vi nhng c im riờng, miờu t cnh m núi lờn c tõm trng ca nhõn vt S Giỏo dc o to ng Nai Đề Chính Thức thi tuyn sinh vo lp 10 nm hc 2 010 2011 Mụn thi: Ng Vn Thi gian lm bi : 120 phỳt Ngy thi: 29 / 06 / 2 010 ( ny cú 1 trang, 3 cõu) Cõu 1 (2 ): Nờu tờn cỏc phng... chất văn xuôi, không thi vị hoá) gió vào xoa mắt đắng, thấy con đờng chạy thẳng vào tim (câu thơ gợi cảm giác ghê rợn rất thật) - T thế ung dung, hiên ngang : Ung dung buồng lái ta ngồi ; Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng - Tâm hồn vẫn thơ mộng : Thấy sao trời và đột ngột cánh chim nh sa, nh ùa vào buồng lái (những câu thơ tả rất thực thi n nhiên đờng rừng vun vút hiện ra theo tốc độ xe ; vừa rất mộng: thi n... sâu lắng cùng với nghệ thuật ẩn dụ làm tăng hiệu quả biểu cảm - Bài thơ thể hiện tấm lòng của nhân dân, tác giả đối với Bác S Giỏo dc o to H Tnh thi tuyn sinh vo lpĐề 10Chính nm Thức hc 2 010 2011 Mụn thi: Ng Vn Thi gian lm bi : 120 phỳt Ngy thi: 24 / 06 / 2 010 Cõu 1 (1,0 im) Trỡnh by hon cnh sỏng tỏc bi th Bp la ca nh th Bng Vit Cõu 2 (2,0 im) Trong cỏc t ng: núi múc, núi ra u ra a, núi leo, núi ht,... của Phạm Tiến Duật II/ Tìm hiểu đề - Bài thơ về tiểu đội xe không kính ở trong chùm thơ của Phạm Tiến Duật đợc giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ năm 1969 1970 - Đề yêu cầu phân tích bài thơ từ sáng tạo độc đáo của nhà thơ : hình ảnh những chi c xe không kính, qua đó mà phân tích về ngời chi n sĩ lái xe Cho nên trình tự phân tích nên bổ dọc bài thơ ( Phân tích hình ảnh chi c xe từ đầu đến cuối bài thơ;... miền Nam phía trớc, chỉ cần trong xe có một trái tim C- Kết bài : - Hình ảnh, chi tiết rất thực đợc đa vào thơ và thành thơ hay là do nhà thơ có hồn thơ nhạy cảm, có cái nhìn sắc sảo - Giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, giàu chất lính làm nên cái hấp dẫn đặc biệt của bài thơ - Qua hình ảnh những chi c xe không kính, tác giả khắc hoạ hình tợng ngời lính lái xe trẻ trung chi n đấu vì một lí tởng, hiên ngang,... ************************************************************** S GIO DC V O TO K THI TUYN SINH VO LP 10THPT THANH HO NM HC 2009 2 010 C Mụn thi : Ng vn Ngy thi : 01 thỏng 07 nm 2009 Thi gian lm bi : 120phỳt Cõu 1(1,5 im) a T xuõn trong cõu th di õy c dựng theo ngha gc hay ngha chuyn? Gn xa nụ nc yn anh, Ch em sm sa b hnh chi xuõn (Nguyn Du, Truyn Kiu) b Xỏc nh t lỏy trong cõu th sau: Bun trụng ca b chiu hụm Thuyn ai thp thoỏng cỏnh bum xa