1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

71-2006-TT-BTC

22 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 134 KB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 71/2006/TT BTC Hà Nội, ngày 9 tháng 8 năm 2006 THÔNG TƯ Hướng dẫn thực hiện N[.]

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 71/2006/TT-BTC Hà Nội, ngày tháng năm 2006 THÔNG TƯ Hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Căn Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập; Bộ Tài hướng dẫn số điều Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài đơn vị nghiệp công lập, sau: I Về phạm vi đối tượng điều chỉnh theo quy định Điều Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ, hướng dẫn sau: Đối tượng thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài đơn vị nghiệp công lập quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập (đơn vị dự tốn độc lập, có dấu tài khoản riêng, tổ chức máy kế toán theo quy định Luật kế toán), hoạt động lĩnh vực nghiệp Giáo dục - Đào tạo Dạy nghề; nghiệp Y tế, Đảm bảo xã hội; nghiệp Văn hố - Thơng tin (bao gồm đơn vị phát truyền hình địa phương), nghiệp Thể dục- Thể thao, nghiệp kinh tế nghiệp khác Đối với Đài Tiếng nói Việt Nam, Thông xã Việt Nam đơn vị nghiệp có quy trình hoạt động đặc thù; đơn vị nghiệp có đơn vị trực thuộc đối tượng thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài đơn vị nghiệp trực thuộc đảm bảo điều kiện đơn vị dự tốn độc lập, có dấu tài khoản riêng, tổ chức máy kế toán theo quy định Luật kế toán Các tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, tổ chức dịch vụ khoa học công nghệ thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo quy định Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập văn hướng dẫn 3 Các đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội áp dụng theo quy định Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ hướng dẫn Thơng tư II Về phân loại đơn vị nghiệp theo quy định Điều Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ, hướng dẫn sau: Các đơn vị nghiệp phân loại sau: a) Đơn vị có nguồn thu nghiệp tự bảo đảm tồn chi phí hoạt động thường xuyên (gọi tắt đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động) b) Đơn vị có nguồn thu nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động thường xuyên, phần lại ngân sách nhà nước cấp (gọi tắt đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động) c) Đơn vị có nguồn thu nghiệp thấp, đơn vị khơng có nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xuyên ngân sách nhà nước bảo đảm toàn (gọi tắt đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm toàn chi phí hoạt động) Việc phân loại đơn vị nghiệp theo quy định trên, ổn định thời gian năm, sau thời hạn năm xem xét phân loại lại cho phù hợp Trong thời gian ổn định phân loại, trường hợp đơn vị nghiệp có thay đổi chức năng, nhiệm vụ, tổ chức quan nhà nước có thẩm quyền xem xét điều chỉnh phân loại lại cho phù hợp Cách xác định để phân loại đơn vị nghiệp: Mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên đơn vị (%) = Tổng số nguồn thu nghiệp x 100 % Tổng số chi hoạt động thường xuyên Trong đó: - Tổng số nguồn thu nghiệp theo quy định tại: điểm 1.2, khoản 1, Mục VIII; điểm 1.2, khoản 1, Mục IX Thông tư - Tổng số chi hoạt động thường xuyên theo quy định tại: điểm 2.1, khoản 2, Mục VIII; điểm 2.1, khoản 2, Mục IX Thông tư Tổng số nguồn thu nghiệp tổng số chi hoạt động thường xun tính theo dự tốn thu, chi năm đầu thời kỳ ổn định Căn vào mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên, đơn vị nghiệp phân loại sau: a) Đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động, gồm: - Đơn vị nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo công thức trên, lớn 100% - Đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động từ nguồn thu nghiệp, từ nguồn ngân sách nhà nước quan có thẩm quyền Nhà nước đặt hàng b) Đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động: Là đơn vị nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo công thức trên, từ 10% đến 100% c) Đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm toàn chi phí hoạt động, gồm: - Đơn vị nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo công thức trên, từ 10% trở xuống - Đơn vị nghiệp khơng có nguồn thu Đối với đơn vị nghiệp đặc thù trực thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam, Thơng xã Việt Nam, đơn vị nghiệp có quy trình hoạt động đặc thù quy định khoản Điều Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ, đơn vị nghiệp đặc thù phân loại theo loại đơn vị nghiệp cấp III Về huy động vốn vay vốn tín dụng theo quy định Điều 11 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ, hướng dẫn sau: Đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động, đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động có hoạt động dịch vụ phù hợp với chức nhiệm vụ cấp có thẩm quyền giao, vay vốn tổ chức tín dụng, huy động vốn cán bộ, viên chức đơn vị để đầu tư mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp, tổ chức hoạt động dịch vụ tự chịu trách nhiệm trả nợ vay theo quy định pháp luật Các dự án đầu tư từ nguồn vốn vay tín dụng, vốn huy động phải thực theo quy định pháp luật, công khai, dân chủ đơn vị, theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt báo cáo quan quản lý cấp biết, theo dõi, kiểm tra thực Về chi trả lãi tiền vay, lãi tiền huy động: a) Chi trả lãi tiền vay cho tổ chức tín dụng theo lãi suất thực tế vào hợp đồng vay; b) Chi trả lãi tiền huy động cán bộ, viên chức (huy động vốn theo hình thức vay cán bộ, viên chức) theo lãi suất thực tế ký hợp đồng vay, tối đa không mức lãi suất để tính chi phí hợp lý quy định Luật thuế thu nhập doanh nghiệp văn hướng dẫn hành Nguồn vốn chi trả lãi tiền vay, lãi tiền huy động; tiền vay, tiền huy động để làm vốn hoạt động dịch vụ: a) Nguồn vốn chi trả lãi tiền vay, lãi tiền huy động (theo hình thức vay cán bộ, viên chức) đơn vị tính chi phí hoạt động dịch vụ khoản vay huy động mang lại Trường hợp huy động vốn theo hình thức cán viên chức tham gia góp vốn với đơn vị hưởng lãi phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp, lãi tiền huy động chi trả từ tiền lãi hoạt động dịch vụ đó, khơng tính vào chi phí b) Nguồn vốn chi trả tiền vay, tiền huy động thực theo quy định hành nhà nước Đơn vị dùng tài sản mua sắm từ quỹ phát triển hoạt động nghiệp từ nguồn vốn vay, vốn huy động để chấp vay vốn theo quy định pháp luật; khơng sử dụng kinh phí, tài sản ngân sách nhà nước để chấp vay vốn, chi trả tiền vay, tiền huy động IV Về quản lý tài sản nhà nước theo quy định Điều 12 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ, hướng dẫn sau: Đơn vị nghiệp có trách nhiệm quản lý tài sản nhà nước theo quy định hành quản lý tài sản nhà nước đơn vị nghiệp công lập Việc quản lý sử dụng đất đơn vị nghiệp phải thực theo quy định Luật Đất đai văn hướng dẫn luật hành Đối với tài sản cố định sử dụng vào hoạt động dịch vụ đơn vị phải thực trích khấu hao tài sản cố định theo chế độ áp dụng cho doanh nghiệp nhà nước quy định Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 Bộ trưởng Bộ Tài Tiền trích khấu hao tiền thu lý (sau trừ chi phí lý) tài sản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước, để lại hạch toán vào Quỹ phát triển hoạt động nghiệp (đối với đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động), để lại tăng nguồn kinh phí đầu tư tăng cường sở vật chất, đổi trang thiết bị (đối với đơn vị nghiệp có nguồn thu thấp - có) Tiền trích khấu hao, tiền thu lý (sau trừ chi phí lý) tài sản thuộc nguồn vốn vay, vốn huy động đơn vị dùng để trả nợ tiền vay, tiền huy động Trường hợp trả đủ tiền vay, tiền huy động, số lại đơn vị bổ sung Quỹ phát triển hoạt động nghiệp V Về hoạt động liên doanh, liên kết, hướng dẫn sau: Đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động, đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động có hoạt động liên doanh, liên kết thực theo quy định Chuẩn mực số 07 - Kế tốn khoản đầu tư vào Cơng ty liên kết, Chuẩn mực số 08 - Thơng tin tài khoản vốn góp liên doanh, ban hành theo Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành cơng bố 06 chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 3) 2 Đơn vị nghiệp sử dụng tài sản đầu tư từ Quỹ phát triển hoạt động nghiệp, tiền vay, tiền huy động để góp vốn với đơn vị, tổ chức khác hình thức liên doanh, liên kết theo quy định pháp luật Việc sử dụng đất để góp vốn liên doanh liên kết phải thực theo quy định Luật Đất đai văn hướng dẫn hành Kết hoạt động tài hoạt động liên doanh, liên kết đơn vị sau nộp thuế theo quy định pháp luật hạch toán kết hoạt động dịch vụ quản lý sử dụng theo quy định Thông tư Các hoạt động liên doanh, liên kết phải công khai dân chủ đơn vị thực chế độ báo cáo quan quản lý cấp theo quy định VI Về tài khoản giao dịch theo quy định Điều 13 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ, hướng dẫn sau: Đơn vị nghiệp mở tài khoản Kho bạc Nhà nước để thực thu, chi qua Kho bạc Nhà nước khoản kinh phí thuộc ngân sách nhà nước theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước, gồm: kinh phí ngân sách nhà nước cấp; khoản thu, chi phí lệ phí thuộc ngân sách nhà nước khoản khác ngân sách nhà nước (nếu có) Đơn vị nghiệp mở tài khoản Ngân hàng Kho bạc Nhà nước để phản ánh khoản thu, chi hoạt động dịch vụ VII Về xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, hướng dẫn sau: Để chủ động sử dụng kinh phí hoạt động thường xuyên giao mục đích, tiết kiệm có hiệu quả, đơn vị nghiệp thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài có trách nhiệm xây dựng Quy chế chi tiêu nội làm để cán bộ, viên chức thực Kho bạc Nhà nước thực kiểm soát chi (nội dung xây dựng quy chế chi tiêu nội theo hướng dẫn phụ lục số 01 kèm theo Thông tư này) Nguyên tắc, nội dung phạm vi xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ: a) Quy chế chi tiêu nội Thủ trưởng đơn vị nghiệp ban hành sau tổ chức thảo luận rộng rãi dân chủ, công khai đơn vị có ý kiến thống tổ chức cơng đồn đơn vị b) Quy chế chi tiêu nội phải gửi quan quản lý cấp trên, quan tài cấp để theo dõi, giám sát thực hiện; gửi Kho bạc Nhà nước nơi đơn vị mở tài khoản giao dịch để làm kiểm sốt chi Trường hợp có quy định khơng phù hợp với quy định Nhà nước thời gian 15 ngày kể từ ngày nhận báo cáo, quan quản lý cấp có ý kiến yêu cầu đơn vị phải điều chỉnh lại cho phù hợp; đồng gửi quan tài cấp Kho bạc Nhà nước nơi đơn vị mở tài khoản giao dịch c) Nội dung quy chế chi tiêu nội bao gồm quy định chế độ, tiêu chuẩn, định mức, mức chi thống đơn vị, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ giao, phù hợp với hoạt động đặc thù đơn vị, sử dụng kinh phí tiết kiệm có hiệu tăng cường công tác quản lý d) Đối với nội dung chi thuộc phạm vi xây dựng quy chế chi tiêu nội (chi quản lý, chi nghiệp vụ thường xuyên) có chế độ tiêu chuẩn, định mức quan nhà nước có thẩm quyền quy định (trừ số tiêu chuẩn, định mức nội dung chi quy định tiết e, khoản này), Thủ trưởng đơn vị nghiệp được: - Đối với đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động: Thủ trưởng đơn vị định mức chi quản lý chi nghiệp vụ cao thấp mức chi quan nhà nước có thẩm quyền quy định - Đối với đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm toàn chi phí hoạt động: Thủ trưởng đơn vị định mức chi không vượt mức chi quan nhà nước có thẩm quyền quy định đ) Đối với nội dung chi, mức chi cần thiết cho hoạt động đơn vị, phạm vi xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, quan nhà nước có thẩm quyền chưa ban hành, Thủ trưởng đơn vị xây dựng mức chi cho nhiệm vụ, nội dung công việc phạm vi nguồn tài đơn vị e) Đối với số tiêu chuẩn, định mức mức chi đơn vị nghiệp phải thực quy định nhà nước: - Tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô; - Tiêu chuẩn, định mức nhà làm việc; - Tiêu chuẩn, định mức trang bị điện thoại công vụ nhà riêng điện thoại di động; - Chế độ cơng tác phí nước ngồi; - Chế độ tiếp khách nước hội thảo quốc tế Việt Nam; - Chế độ quản lý, sử dụng kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia; - Chế độ sử dụng kinh phí thực nhiệm vụ đột xuất cấp có thẩm quyền giao; - Chế độ sách thực tinh giản biên chế (nếu có); - Chế độ quản lý, sử dụng vốn đối ứng dự án, vốn viện trợ thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước; - Chế độ quản lý, sử dụng vốn đầu tư xây dựng bản, kinh phí mua sắm, sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động nghiệp theo dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt; Riêng kinh phí thực nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp nhà nước, cấp bộ, ngành theo hướng dẫn Bộ Tài chính-Bộ Khoa học công nghệ g) Thủ trưởng đơn vị tính chất cơng việc, khối lượng sử dụng, tình hình thực năm trước, định phương thức khoán chi phí cho cá nhân, phận, đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc sử dụng như: sử dụng văn phịng phẩm, điện thoại, xăng xe, điện, nước, cơng tác phí; kinh phí tiết kiệm thực khốn xác định chênh lệch thu, chi phân phối, sử dụng theo chế độ quy định h) Thực Quy chế chi tiêu nội bộ, đơn vị phải bảo đảm có chứng từ, hố đơn hợp pháp, hợp lệ theo quy định, trừ khoản toán văn phịng phẩm, tốn cơng tác phí đơn vị thực chế độ khoán theo quy chế chi tiêu nội bộ, khoản toán tiền cước sử dụng điện thoại công vụ nhà riêng điện thoại di động hàng tháng theo hướng dẫn Thông tư số 29/2003/TT-BTC ngày 14/4/2003 Bộ Tài chính; i) Đơn vị nghiệp khơng dùng kinh phí đơn vị để mua sắm thiết bị, đồ dùng, tài sản trang bị nhà riêng cho cá nhân mượn hình thức (trừ điện thoại cơng vụ nhà riêng theo chế độ quy định) VIII Về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động, thực theo quy định Mục Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ, hướng dẫn sau: Về nguồn tài chính, thực theo quy định Điều 14 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ, hướng dẫn sau: 1.1 Kinh phí ngân sách nhà nước cấp, gồm: a) Kinh phí bảo đảm hoạt động thường xuyên thực chức năng, nhiệm vụ đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động (sau cân nguồn thu nghiệp); quan quản lý cấp trực tiếp giao, phạm vi dự tốn cấp có thẩm quyền giao; b) Kinh phí thực nhiệm vụ khoa học công nghệ (đối với đơn vị tổ chức khoa học cơng nghệ); c) Kinh phí thực chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức; d) Kinh phí thực chương trình mục tiêu quốc gia; đ) Kinh phí thực nhiệm vụ quan nhà nước có thẩm quyền đặt hàng (điều tra, quy hoạch, khảo sát, nhiệm vụ khác); e) Kinh phí thực nhiệm vụ đột xuất cấp có thẩm quyền giao; g) Kinh phí thực sách tinh giản biên chế theo chế độ Nhà nước quy định (nếu có); h) Vốn đầu tư xây dựng bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động nghiệp theo dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt phạm vi dự toán giao hàng năm; i) Vốn đối ứng thực dự án có nguồn vốn nước ngồi cấp có thẩm quyền phê duyệt; k) Kinh phí khác (nếu có) 1.2 Nguồn thu nghiệp; gồm: a) Phần để lại từ số thu phí, lệ phí cho đơn vị sử dụng theo quy định nhà nước; b) Thu từ hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn khả đơn vị, cụ thể: - Sự nghiệp Giáo dục Đào tạo: Thu từ hợp đồng đào tạo với tổ chức nước; thu từ hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thực hành thực tập, sản phẩm thí nghiệm; thu từ hợp đồng dịch vụ khoa học công nghệ khoản thu khác theo quy định pháp luật - Sự nghiệp Y tế, Đảm bảo xã hội: Thu từ hoạt động dịch vụ khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng, y tế dự phòng, đào tạo, nghiên cứu khoa học với tổ chức; cung cấp chế phẩm từ máu, vắc xin, sinh phẩm; thu từ hoạt động cung ứng lao vụ (giặt là, ăn uống, phương tiện đưa đón bệnh nhân, khác); thu từ dịch vụ pha chế thuốc, dịch truyền, sàng lọc máu khoản thu khác theo quy định pháp luật - Sự nghiệp Văn hóa, Thơng tin: Thu từ bán vé buổi biểu diễn, vé xem phim, hợp đồng biểu diễn với tổ chức, cá nhân nước; cung ứng dịch vụ in tráng lồng tiếng, phục hồi phim; thu từ hoạt động đăng, phát quảng cáo báo, tạp chí, xuất bản, phát truyền hình; thu phát hành báo chí, thơng tin cổ động khoản thu khác theo quy định pháp luật - Sự nghiệp Thể dục, thể thao: Thu hoạt động dịch vụ sân bãi, quảng cáo, quyền phát truyền hình khoản thu khác theo quy định pháp luật - Sự nghiệp kinh tế: Thu tư vấn, thiết kế, quy hoạch, dịch vụ nông lâm, thuỷ lợi, thuỷ sản, giao thông, công nghiệp, xây dựng, địa chính, địa chất ngành khác; khoản thu khác theo quy định pháp luật c) Thu khác (nếu có) d) Lãi chia từ hoạt động liên doanh, liên kết, lãi tiền gửi ngân hàng từ hoạt động dịch vụ 1.3 Nguồn vốn viện trợ, quà biếu, tặng, cho theo quy định pháp luật 1.4 Nguồn khác, gồm: a) Nguồn vốn vay tổ chức tín dụng vốn huy động cán bộ, viên chức đơn vị b) Nguồn vốn tham gia liên doanh, liên kết tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật Về nội dung chi, thực theo quy định Điều 15 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ, hướng dẫn sau: 2.1 Chi thường xuyên: a) Chi hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ cấp có thẩm quyền giao, gồm: Tiền lương; tiền công; khoản phụ cấp lương; khoản trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn theo quy định hành; dịch vụ cơng cộng; văn phịng phẩm; khoản chi nghiệp vụ; sửa chữa thường xuyên tài sản cố định khoản chi khác theo chế độ quy định b) Chi hoạt động thường xuyên phục vụ cho công tác thu phí lệ phí, gồm: Tiền lương; tiền cơng; khoản phụ cấp lương; khoản trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn theo quy định hành cho số lao động trực tiếp phục vụ cơng tác thu phí lệ phí; khoản chi nghiệp vụ chun mơn; sửa chữa thường xuyên tài sản cố định khoản chi khác theo chế độ quy định phục vụ cho cơng tác thu phí lệ phí c) Chi cho hoạt động dịch vụ; gồm: Tiền lương; tiền công; khoản phụ cấp lương; khoản trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đoàn theo quy định hành; nguyên, nhiên, vật liệu, lao vụ mua ngoài; khấu hao tài sản cố định; sửa chữa tài sản cố định; chi trả lãi tiền vay, lãi tiền huy động theo hình thức vay cán bộ, viên chức; chi khoản thuế phải nộp theo quy định pháp luật khoản chi khác (nếu có) 2.2 Chi khơng thường xun, gồm khoản chi theo quy định khoản Điều 15 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ Về tiền lương, tiền công thu nhập tăng thêm thực theo quy định Điều 18 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ hướng dẫn sau: 3.1 Tiền lương, tiền công: a) Đối với hoạt động thực chức nhiệm vụ nhà nước giao; hoạt động thu phí, lệ phí tiền lương, tiền công người lao động, đơn vị tính theo tiền lương cấp bậc, chức vụ nhà nước quy định b) Đối với hoạt động cung cấp sản phẩm nhà nước đặt hàng, có đơn giá tiền lương đơn giá sản phẩm quan có thẩm quyền phê duyệt, tiền lương, tiền cơng người lao động, đơn vị tính theo đơn giá quy định Đối với sản phẩm nhà nước đặt hàng chưa có đơn giá tiền lương đơn giá sản phẩm, tiền lương, tiền cơng người lao động đơn vị tính theo tiền lương cấp bậc, chức vụ nhà nước quy định c) Đối với hoạt động dịch vụ đơn vị có thành lập tổ chức nghiệp trực thuộc để hoạt động dịch vụ tổ chức hạch tốn riêng doanh thu, chi phí loại dịch vụ; chi phí tiền lương, tiền công người lao động thực hoạt động dịch vụ đó, đơn vị áp dụng theo chế độ tiền lương doanh nghiệp nhà nước Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ quy định hệ thống thang bảng lương chế độ phụ cấp lương công ty nhà nước, Nghị định số 206/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ quy định quản lý lao động, tiền lương thu nhập công ty nhà nước Đối với hoạt động dịch vụ, đơn vị không thành lập tổ chức nghiệp trực thuộc hạch tốn riêng doanh thu, chi phí loại dịch vụ; chi phí tiền lương, tiền công người lao động thực hoạt động dịch vụ đơn vị tính theo tiền lương cấp bậc, chức vụ nhà nước quy định 3.2 Thu nhập tăng thêm: a) Nhà nước khuyến khích đơn vị nghiệp tăng thu, tiết kiệm chi, tinh giản biên chế, tăng thêm thu nhập cho người lao động sở hoàn thành nhiệm vụ giao, sau thực đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước; kết tài năm, đơn vị định tổng mức thu nhập tăng thêm năm, sau: - Đối với đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động, định tổng mức thu nhập tăng thêm năm theo quy chế chi tiêu nội đơn vị, sau thực trích lập Quỹ phát triển hoạt động nghiệp theo quy định khoản 4, Mục VIII Thông tư - Đối với đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động, định tổng mức thu nhập tăng thêm năm, tối đa không 02 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ năm nhà nước quy định, sau thực trích lập Quỹ phát triển hoạt động nghiệp theo quy định khoản 4, Mục VIII Thông tư Quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ làm sở để tính tổng thu nhập tăng thêm năm đơn vị, bao gồm: - Tiền lương ngạch bậc phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có): Tính sở hệ số lương, hệ số phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) người lao động đơn vị (lao động biên chế lao động hợp đồng từ năm trở lên) mức tiền lương tối thiểu chung Chính phủ quy định - Tiền lương tăng thêm người lao động nâng bậc theo niên hạn nâng bậc trước thời hạn (nếu có) Quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ năm đơn vị nêu không bao gồm khoản tiền công trả theo hợp đồng vụ việc b) Việc chi trả thu nhập tăng thêm cho người lao động đơn vị (lao động biên chế lao động hợp đồng từ năm trở lên) theo quy chế chi tiêu nội đơn vị bảo đảm nguyên tắc người có hiệu suất cơng tác cao, đóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi trả nhiều 3.3 Khi nhà nước điều chỉnh quy định tiền lương, nâng mức lương tối thiểu; khoản tiền lương cấp bậc, chức vụ tăng thêm theo chế độ nhà nước quy định đơn vị tự bảo đảm từ khoản thu nghiệp khoản khác theo quy định Chính phủ Trường hợp sau sử dụng nguồn trên, không bảo đảm đủ tiền lương tăng thêm theo chế độ nhà nước quy định, phần thiếu ngân sách nhà nước xem xét, bổ sung để bảo đảm chế độ tiền lưuơng chung theo quy định Chính phủ Về sử dụng kết hoạt động tài năm, thực theo quy định Điều 19 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ, hướng dẫn sau: Hàng năm sau trang trải khoản chi phí, nộp thuế khoản nộp khác theo quy định; phần chênh lệch thu lớn chi (thu, chi hoạt động thường xuyên nhiệm vụ nhà nước đặt hàng), đơn vị sử dụng theo trình tự sau: - Trích tối thiểu 25% số chênh lệch thu lớn chi để lập Quỹ phát triển hoạt động nghiệp; - Trả thu nhập tăng thêm cho người lao động, theo hướng dẫn điểm 3.2, khoản 3, Mục VIII Thông tư - Trích lập Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ dự phòng ổn định thu nhập Đối với Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi mức trích tối đa hai Quỹ không tháng tiền lương, tiền công thu nhập tăng thêm bình quân năm Trường hợp chênh lệch thu lớn chi nhỏ lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ năm đơn vị định sử dụng, sau: - Trả thu nhập tăng thêm cho người lao động; - Trích lập quỹ: Quỹ phát triển hoạt động nghiệp (khơng khống chế mức trích tối thiểu 25% chênh lệch thu lớn chi), Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ dự phòng ổn định thu nhập Đối với Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi mức trích tối đa hai Quỹ không tháng tiền lương, tiền công thu nhập tăng thêm bình quân năm Căn quy định đây, mức cụ thể chi trả thu nhập tăng thêm trích lập quỹ Thủ trưởng đơn vị nghiệp định theo quy chế chi tiêu nội đơn vị Nội dung chi Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi theo quy định bao gồm nội dung chi khen thưởng, chi phúc lợi hoạt động thu phí, lệ phí (đối với đơn vị giao nhiệm vụ thu phí, lệ phí) Về sử dụng quỹ, thực theo quy định Điều 20 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ Tạm chi trước thu nhập tăng thêm: Căn kết hoạt động tài quý, năm đơn vị, nhằm động viên kịp thời người lao động phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ giao, Thủ trưởng đơn vị nghiệp tạm chi trước thu nhập tăng thêm cho người lao động đơn vị Mức tạm chi trước thu nhập tăng thêm hàng quý tối đa không 40% số chênh lệch thu lớn chi đơn vị xác định theo quý Sau toán năm cấp có thẩm quyền phê duyệt xác định xác số chênh lệch thu lớn chi, thủ trưởng đơn vị thực chi trả tiếp thu nhập tăng thêm theo chế độ quy định cho người lao động theo quy chế chi tiêu nội đơn vị Trường hợp đơn vị tạm chi vượt số chênh lệch thu lớn chi dành để chi thu nhập tăng thêm theo quy chế chi tiêu nội bộ; số chi vượt phải trừ vào số chi thu nhập tăng thêm năm sau Đơn vị nghiệp khơng sử dụng nguồn kinh phí quy định khoản 2, Điều 19 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ để trả thu nhập tăng thêm cho người lao động trích lập quỹ IX Về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm tồn chi phí hoạt động, thực theo Mục Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ, hướng dẫn sau: Nguồn tài chính, thực theo quy định Điều 21 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ, hướng dẫn sau: 1.1 Kinh phí ngân sách nhà nước cấp, gồm: a) Kinh phí bảo đảm hoạt động thường xuyên thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước giao, quan quản lý cấp trực tiếp giao phạm vi dự toán cấp có thẩm quyền giao; b) Kinh phí thực nhiệm vụ khoa học công nghệ (đối với đơn vị tổ chức khoa học cơng nghệ); c) Kinh phí thực chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức; d) Kinh phí thực chương trình mục tiêu quốc gia; đ) Kinh phí thực nhiệm vụ đột xuất cấp có thẩm quyền giao; e) Kinh phí thực sách tinh giản biên chế theo chế độ Nhà nước quy định (nếu có) g) Vốn đầu tư xây dựng bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động nghiệp theo dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt phạm vi dự tốn giao hàng năm; h) Vốn đối ứng thực dự án có nguồn vốn nước ngồi cấp có thẩm quyền phê duyệt; i) Kinh phí khác (nếu có) 1.2 Nguồn thu nghiệp (nếu có); gồm: a) Phần để lại từ số thu phí, lệ phí cho đơn vị sử dụng theo quy định nhà nước; b) Thu từ hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn khả đơn vị, hướng dẫn tiết b, điểm 1.2, khoản 1, Mục VIII Thông tư này; c) Thu khác 1.3 Nguồn vốn viện trợ, quà biếu, tặng, cho (nếu có) theo quy định pháp luật 1.4 Nguồn khác theo quy định pháp luật (nếu có) Về nội dung chi, thực theo quy định Điều 22 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ, hướng dẫn sau: 2.1 Chi thường xuyên: a) Chi hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ cấp có thẩm quyền giao, gồm: Tiền lương; tiền cơng; khoản phụ cấp lương; khoản trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn theo quy định hành; dịch vụ cơng cộng; văn phòng phẩm; khoản chi nghiệp vụ; sửa chữa thường xuyên tài sản cố định khoản chi khác theo chế độ quy định b) Chi hoạt động thường xun phục vụ cho cơng tác thu phí lệ phí (nếu có), gồm: Tiền lương; tiền cơng; khoản phụ cấp lương; khoản trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đoàn theo quy định hành cho số lao động trực tiếp phục vụ cơng tác thu phí lệ phí; khoản chi nghiệp vụ chun mơn; sửa chữa thường xuyên tài sản cố định khoản chi khác theo chế độ quy định phục vụ cho công tác thu phí lệ phí c) Chi cho hoạt động dịch vụ (nếu có), gồm: Tiền lương; tiền cơng; khoản phụ cấp lương; khoản trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn theo quy định hành; ngun, nhiên, vật liệu, lao vụ mua ngoài; khấu hao tài sản cố định; sửa chữa tài sản cố định khoản chi khác theo chế độ 2.2 Chi không thường xuyên: gồm khoản chi theo quy định khoản Điều 22 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ 3 Về tiền lương, tiền công thu nhập tăng thêm thực theo quy định Điều 25 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ, hướng dẫn sau: 3.1 Tiền lương, tiền công: a) Đối với hoạt động thực chức nhiệm vụ nhà nước giao; hoạt động thu phí, lệ phí tiền lương, tiền cơng người lao động, đơn vị tính theo tiền lương cấp bậc, chức vụ nhà nước quy định b) Đối với hoạt động dịch vụ (nếu có) chi phí tiền lương, tiền cơng cho người lao động thực hoạt động dịch vụ đó, đơn vị tính theo tiền lương cấp bậc, chức vụ nhà nước quy định 3.2 Thu nhập tăng thêm: a) Nhà nước khuyến khích đơn vị nghiệp tăng thu, tiết kiệm chi, tinh giản biên chế, tăng thêm thu nhập cho người lao động sở hoàn thành nhiệm vụ giao, sau thực đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước; kết tài năm, đơn vị định tổng mức thu nhập tăng thêm năm cho người lao động, tối đa không 01 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ năm nhà nước quy định Quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ làm sở để tính tổng thu nhập tăng thêm năm, đơn vị xác định theo hướng dẫn tiết a, điểm 3.2, khoản 3, Mục VIII Thông tư b) Việc chi trả thu nhập tăng thêm cho người lao động (lao động biên chế lao động hợp đồng từ năm trở lên) theo quy chế chi tiêu nội đơn vị bảo đảm nguyên tắc người có hiệu suất cơng tác cao, đóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi trả nhiều 3.3 Khi nhà nước điều chỉnh quy định tiền lương, nâng mức lương tối thiểu; khoản tiền lương cấp bậc, chức vụ tăng thêm theo chế độ nhà nước quy định bảo đảm từ nguồn theo quy định Chính phủ Về sử dụng kinh phí tiết kiệm (khoản chênh lệch thu lớn chi), thực theo quy định Điều 26 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ; hướng dẫn sau: Hàng năm sau trang trải khoản chi phí, nộp thuế khoản nộp khác theo quy định; phần kinh phí tiết kiệm chi, chênh lệch thu lớn chi hoạt động dịch vụ (nếu có), đơn vị sử dụng theo trình tự sau sau: - Trả thu nhập tăng thêm cho người lao động, theo hướng dẫn điểm 3.2, khoản 3, Mục IX Thông tư - Chi khen thưởng định kỳ, đột xuất cho tập thể, cá nhân ngồi đơn vị theo hiệu cơng việc thành tích đóng góp vào hoạt động đơn vị; - Chi phúc lợi, trợ cấp khó khăn, đột xuất cho người lao động, kể trường hợp nghỉ hưu, nghỉ sức năm; chi thêm cho người lao động biên chế thực tinh giản biên chế; - Chi tăng cường sở vật chất đơn vị; - Trường hợp đơn vị xét thấy khả tiết kiệm kinh phí khơng ổn định, đơn vị lập Quỹ dự phịng ổn định thu nhập để đảm bảo thu nhập cho người lao động Căn quy định đây, mức cụ thể khoản chi trích lập quỹ dự phòng ổn định thu nhập Thủ trưởng đơn vị nghiệp định theo quy chế chi tiêu nội đơn vị Nội dung chi khen thưởng, chi phúc lợi theo quy định bao gồm nội dung chi khen thưởng, chi phúc lợi hoạt động thu phí, lệ phí (đối với đơn vị giao nhiệm vụ thu phí, lệ phí) Tạm ứng chi trước thu nhập tăng thêm: Căn kết hoạt động tài quý, năm đơn vị; nhằm động viên kịp thời người lao động phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ giao, vào số kinh phí tiết kiệm thủ trưởng đơn vị định tạm chi trước thu nhập tăng thêm cho người lao động đơn vị Mức tạm chi hàng q tối đa khơng q 50% số kinh phí tiết kiệm quý đơn vị Sau tốn năm cấp có thẩm quyền phê duyệt xác định xác số chênh lệch thu lớn chi, Thủ trưởng đơn vị thực chi trả tiếp thu nhập tăng thêm theo chế độ quy định cho người lao động theo quy chế chi tiêu nội đơn vị Trường hợp đơn vị tạm chi vượt số chênh lệch thu lớn chi dành để chi thu nhập tăng thêm theo quy chế chi tiêu nội bộ; số chi vượt phải trừ vào số chi thu nhập tăng thêm năm sau Đơn vị nghiệp không sử dụng nguồn kinh phí quy định khoản Điều 26 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ để trả thu nhập tăng thêm cho người lao động X Lập dự toán, chấp hành dự toán, hạch toán kế toán toán thu, chi: Việc lập dự toán, chấp hành dự toán, hạch toán kế toán toán thu, chi ngân sách nhà nước đơn vị nghiệp thực theo quy định Luật ngân sách nhà nước, Luật kế toán, văn hướng dẫn Luật quy định Thông tư Lập dự toán: 1.1 Lập dự toán đơn vị nghiệp: a) Lập dự toán năm đầu thời kỳ ổn định phân loại đơn vị nghiệp: Căn vào chức năng, nhiệm vụ cấp có thẩm quyền giao, nhiệm vụ năm kế hoạch, chế độ chi tiêu tài hành, kết hoạt động nghiệp, tình hình thu chi tài năm trước liền kề (có loại trừ yếu tố đột xuất, khơng thường xun), đơn vị lập dự tốn thu, chi năm kế hoạch; xác định loại đơn vị nghiệp theo quy định Mục II Thông tư này, số kinh phí đề nghị ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động thường xuyên (đối với đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm tồn chi phí hoạt động); cụ thể: - Dự toán thu, chi thường xuyên: + Dự tốn thu: Đối với khoản thu phí, lệ phí: Căn vào đối tượng thu, mức thu tỷ lệ để lại chi theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền Đối với khoản thu nghiệp: Căn vào kế hoạch hoạt động dịch vụ mức thu đơn vị định theo hợp đồng kinh tế đơn vị ký kết + Dự toán chi: Đơn vị lập dự toán chi tiết cho loại nhiệm vụ như: chi thường xuyên thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước giao; chi phục vụ cho cơng tác thu phí lệ phí; chi hoạt động dịch vụ theo quy định hành quy định Thông tư - Dự tốn chi khơng thường xun đơn vị lập dự toán nhiệm vụ chi theo quy định hành Nhà nước Dự toán thu, chi đơn vị phải có thuyết minh sở tính tốn, chi tiết theo nội dung thu, chi gửi quan quản lý cấp trực tiếp để xem xét tổng hợp gửi Bộ, ngành chủ quản (đối với đơn vị nghiệp trung ương), gửi quan chủ quản địa phương (đối với đơn vị nghiệp địa phương) theo quy định hành b) Lập dự toán năm thời kỳ ổn định: - Đối với dự toán thu, chi hoạt động thường xuyên: Căn quy định nhà nước đơn vị nghiệp lập dự toán thu, chi hoạt động thường xuyên năm kế hoạch Trong kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động thường xuyên (đối với đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động, đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm tồn chi phí hoạt động) theo mức kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động thường xuyên năm trước liên kề, cộng (+) trừ (-) kinh phí nhiệm vụ tăng giảm năm kế hoạch quan có thẩm quyền định - Dự tốn chi khơng thường xun, đơn vị lập dự toán nhiệm vụ chi theo quy định hành Nhà nước Dự toán thu, chi đơn vị nghiệp gửi quan quản lý cấp trực tiếp để xem xét, tổng hợp gửi Bộ, ngành chủ quản (đối với đơn vị nghiệp trung ương), gửi quan chủ quản địa phương (đối với đơn vị nghiệp địa phương) theo quy định hành 1.2 Lập dự toán quan quản lý cấp trên: a) Lập dự toán năm đầu thời kỳ ổn định: Căn vào dự toán thu, chi năm đầu thời kỳ ổn định đơn vị lập; quan quản lý cấp dự kiến phân loại đơn vị nghiệp theo quy định Mục II Thơng tư mức kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm chi hoạt động thường xuyên, chi không thường xuyên cho đơn vị, tổng hợp gửi quan tài cấp quan liên quan theo quy định hành Việc xác định phân loại đơn vị nghiệp mức ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động thường xuyên năm đầu thời kỳ ổn định (đối với đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm tồn chi phí hoạt động thường xun), thực theo hướng dẫn khoản 1, Mục XI Thơng tư b) Lập dự tốn năm thời kỳ ổn định: Hàng năm, thời kỳ ổn định phân loại đơn vị nghiệp, Bộ Chủ quản (đối với đơn vị nghiệp trung ương), quan chủ quản (đối với đơn vị nghiệp địa phương) vào dự toán thu, chi đơn vị nghiệp lập, xem xét tổng hợp dự toán ngân sách nhà nước, gửi quan Tài cấp Giao dự tốn thu, chi ngân sách nhà nước: 2.1 Giao dự toán năm đầu thời kỳ ổn định: Căn vào dự toán thu, chi ngân sách nhà nước cấp có thẩm quyền giao, Bộ chủ quản (đối với đơn vị nghiệp trung ương), quan chủ quản địa phương (đối với đơn vị nghiệp địa phương) lập phương án phân bổ gửi quan tài cấp thẩm tra; sau có ý kiến thống quan tài cấp, quan chủ quản giao dự tốn cho đơn vị thực hiện: a) Dự toán thu, chi hoạt động thường xuyên: - Giao dự toán thu: + Tổng số thu phí, lệ phí + Số phí, lệ phí để lại đơn vị sử dụng theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền loại phí, lệ phí + Số phí, lệ phí phải nộp ngân sách nhà nước - Giao dự toán chi: + Giao dự toán chi từ nguồn thu phí, lệ phí để lại sử dụng theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền loại phí, lệ phí + Giao dự tốn chi hoạt động thường xuyên từ nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp: Căn dự tốn kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động thường xuyên năm đầu thời kỳ ổn định phê duyệt (đối với đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm toàn chi phí hoạt động); quan chủ quản giao dự tốn chi hoạt động thường xuyên cho đơn vị, phạm vị dự toán chi ngân sách nhà nước cấp có thẩm quyền giao Dự tốn chi thường xun giao phân bổ vào nhóm mục “Chi khác” mục lục ngân sách nhà nước Đối với hoạt động dịch vụ, quan chủ quản khơng giao dự tốn thu, chi; đơn vị nghiệp xây dựng dự toán thu, chi để điều hành năm b) Đối với dự tốn chi khơng thường xun: Cơ quan chủ quản giao dự toán cho đơn vị thực theo quy định hành Dự tốn chi khơng thường xun giao phân bổ vào nhóm mục chi mục lục ngân sách nhà nước theo quy định hành 2.2 Giao dự toán năm thời kỳ ổn định: a) Đối với dự toán thu, chi hoạt động thường xuyên: Hàng năm, thời kỳ ổn định phân loại đơn vị nghiệp, quan chủ quản định giao dự toán thu, chi cho đơn vị nghiệp theo quy định hành Dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp (đối với đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm toàn chi phí hoạt động) theo mức năm trước liền kề kinh phí tăng thêm (bao gồm kinh phí thực nhiệm vụ tăng thêm) giảm theo định cấp có thẩm quyền, phạm vị dự tốn chi ngân sách nhà nước cấp có thẩm quyền giao, sau có ý kiến thống văn quan tài b) Đối với dự tốn chi khơng thường xun: Cơ quan chủ quản giao dự toán cho đơn vị thực theo quy định hành 2.3 Thực dự toán thu, chi: Đối với dự tốn chi thường xun cấp có thẩm quyền giao, đơn vị nghiệp điều chỉnh nội dung chi cho phù hợp với tình hình thực tế đơn vị, đồng thời gửi quan cấp Kho bạc nhà nước nơi đơn vị mở tài khoản giao dịch để theo dõi quản lý, toán toán Cuối năm ngân sách dự toán chi hoạt động thường xuyên khoản thu nghiệp chưa sử dụng hết đơn vị chuyển sang năm sau tiếp tục sử dụng Đối với khoản chi khơng thường xun, việc điều chỉnh nội dung chi, nhóm mục chi; kinh phí cuối năm chưa sử dụng, sử dụng không hết thực theo quy định Luật Ngân sách nhà nước văn hướng dẫn Bộ Tài 2.4 Hạch tốn kế tốn: Các đơn vị nghiệp thực hạch toán vào mục thu, chi mục lục ngân sách theo quy định hành Ngoài số khoản chi hướng dẫn cụ thể sau: - Đối với đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động, đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động: Khoản chi trả thu nhập tăng thêm cho người lao động, hạch toán vào Mục 108 "Các khoản toán cho cá nhân" tiểu mục 03; trích lập quỹ, hạch tốn vào Mục 134 "Chi khác" tiểu mục chi tương ứng - Đối với đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm tồn chi phí hoạt động: Khoản chi trả thu nhập tăng thêm cho người lao động, hạch toán vào Mục 108 "Các khoản toán cho cá nhân"; khoản chi khen thưởng, hạch toán vào Mục 104 "Tiền thưởng"; khoản chi phúc lợi trợ cấp thêm sách chung cho người tự nguyện nghỉ việc trình tổ chức xếp lại lao động, hạch toán vào Mục 105 "Phúc lợi tập thể"; khoản chi trích lập Qũy dự phịng ổn định thu nhập, hạch toán vào Mục 134 “Chi khác”, tiểu mục 16 theo quy định Mục lục ngân sách nhà nước 2.5 Quyết toán: Đơn vị nghiệp thực lập báo cáo kế toán quý, báo cáo toán năm gửi quan quản lý cấp theo quy định hành 2.6 Kiểm tra, kiểm soát hoạt động thu, chi: a) Kho bạc nhà nước cấp: - Thực kiểm sốt chi theo quy định Thơng tư hướng dẫn kiểm soát chi đơn vị nghiệp thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài hướng dẫn Thơng tư này; - Trường hợp đơn vị nghiệp chưa có Quyết định giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài quan có thẩm quyền, chưa có Quy chế chi tiêu nội gửi đến Kho bạc Nhà nước nơi đơn vị mở tài khoản giao dịch, Kho bạc Nhà nước thực việc kiểm soát chi theo chế độ chi tiêu hành quan có thẩm quyền ban hành; - Cuối năm, đề nghị đơn vị, Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch thực chuyển số dư kinh phí chi thường xuyên, thu nghiệp sang năm sau tiếp tục sử dụng Riêng số dư chi thường xuyên sau thực chuyển kinh phí, Kho bạc Nhà nước tổng hợp theo đơn vị dự toán cấp I gửi quan tài cấp thời hạn 45 ngày sau hết thời gian chỉnh lý toán cấp ngân sách Cơ quan tài vào báo cáo Kho bạc Nhà nước cấp xem xét, làm thủ tục chuyển nguồn sang năm sau b) Trong trình thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài đơn vị nghiệp có trách nhiệm tự kiểm tra tình hình thực đơn vị mình; c) Các quan chủ quản quan nhà nước có liên quan thực việc kiểm tra, tra hoạt động thu, chi đơn vị nghiệp theo quy định hành quy định Thông tư XI- Tổ chức thực Xác định phân loại đơn vị nghiệp mức ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động thường xuyên năm đầu ổn định: a) Đối với đơn vị nghiệp trung ương: - Căn vào chức năng, nhiệm vụ quan có thẩm quyền giao hướng dẫn Thông tư này, đơn vị lập phương án tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài gửi quan quản lý cấp (theo phụ lục số kèm theo Thông tư này); - Bộ chủ quản xem xét, thẩm tra dự toán thu, chi mức kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm thường xuyên đơn vị (đối với đơn vị tự bảo đảm phần chi phí hoạt động, đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm toàn chi phí hoạt động); tổng hợp gửi Bộ Tài (theo phụ lục số kèm theo Thông tư này) Bộ Tài xem xét, có ý kiến văn việc phân loại đơn vị nghiệp mức kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động thường xuyên (đối với đơn vị tự bảo đảm phần chi phí hoạt động, đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm tồn chi phí hoạt động) - Sau có ý kiến thống Bộ Tài chính, Bộ chủ quản định giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài cho đơn vị nghiệp; xác định phân loại đơn vị nghiệp mức kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động thường xuyên đơn vị (đối với đơn vị tự bảo đảm phần chi phí hoạt động, đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm toàn chi phí hoạt động) b) Đối với đơn vị nghiệp địa phương: - Căn vào chức năng, nhiệm vụ quan có thẩm quyền giao hướng dẫn Thông tư này, đơn vị lập phương án tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài gửi quan quản lý cấp (theo phụ lục số kèm theo Thông tư này) - Cơ quan chủ quản địa phương xem xét, thẩm tra dự toán thu, chi mức kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động thường xuyên (đối với đơn vị tự bảo đảm phần chi phí hoạt động, đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm toàn chi phí hoạt động); tổng hợp gửi quan tài cấp (theo phụ lục số kèm theo Thơng tư này) - Cơ quan Tài xem xét, có ý kiến văn việc phân loại đơn vị nghiệp mức kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động thường xuyên (đối với đơn vị tự bảo đảm phần chi phí hoạt động, đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm tồn chi phí hoạt động) - Sau có ý kiến quan tài cấp, quan chủ quản địa phương trình Uỷ ban nhân dân cấp (hoặc quan uỷ quyền) định giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài cho đơn vị nghiệp; xác định phân loại đơn vị nghiệp mức kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động thường xuyên (đối với đơn vị tự bảo đảm phần chi phí hoạt động, đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm toàn chi phí hoạt động) Năm cuối thời kỳ ổn định, đơn vị nghiệp lập báo cáo tổng kết đánh gía tình hình thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài năm Căn vào kết thực thời kỳ trước, nhiệm vụ năm kế hoạch thời kỳ tiếp theo, đơn vị nghiệp lập phương án tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài thời kỳ ổn định tiếp theo, gửi quan quản lý cấp xem xét với thời gian lập dự tốn ngân sách nhà nước năm kế hoạch Trình tự xem xét, phân loại giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài cho đơn vị nghiệp, thực quy định khoản 1, Mục XI Thông tư Các đơn vị nghiệp giao quyền tự chủ theo Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 Chính phủ chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu, năm 2006 chuyển sang thực theo quy định Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập kể từ Nghị định số 43/ 2006/NĐ-CP có hiệu lực thi hành; Năm 2007, năm đầu ổn định thực giao tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ cho giai đoạn 2007-2009 Đối với đơn vị nghiệp có thu chưa giao quyền tự chủ tài theo Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 Chính phủ năm 2007 năm đầu ổn định thực giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ cho giai đoạn 20072009 Trường hợp đơn vị có yêu cầu đủ điều kiện thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ năm 2006 thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ kể từ Nghị định số 43/2006/ NĐ-CP Chính phủ có hiệu lực thi hành Chế độ báo cáo hàng năm: - Đơn vị nghiệp thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài định kỳ hàng năm phải báo cáo quan quản lý cấp kết thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài trước ngày 31 tháng 01 năm sau (theo phụ lục số 05 kèm theo Thông tư này) - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định kỳ hàng năm tổ chức đánh giá tình hình triển khai thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài gửi báo cáo Bộ Tài trước ngày 25 tháng năm sau (theo phụ lục số 06 kèm theo Thông tư này) Trong q trình thực hiện, có khó khăn, vướng mắc đề nghị đơn vị phản ánh Bộ Tài để kịp thời giải / KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đỗ Hoàng Anh Tuấn

Ngày đăng: 20/04/2022, 03:21

w