So Sánh Phép Lai 1 Cặp Tính Trạng Trội Hoàn Toàn Với Trội Không Hoàn Toàn Giống Nhau: Về Cơ Sở : Gen trội lấn át gen lặn Về Cơ Chế : Quá trình di truyền của tính trạng đều dựa trên sự
Trang 1 So Sánh Phép Lai 1 Cặp Tính Trạng (Trội Hoàn Toàn Với Trội Không Hoàn Toàn) Giống Nhau:
Về Cơ Sở : Gen trội lấn át gen lặn
Về Cơ Chế : Quá trình di truyền của tính trạng đều dựa trên sự kết hợp giữa 2 cơ chế phân li trong giảm phân tạo giao tử, sự tổ hợp của các gen trong thụ tinh
Về Kết Quả : Nếu P thuần chủng về 1 cặp tính trạng tương phản thì F1 đồng tính còn F2 có sự phân li tính trạng
- F1 Mang kiểu gen dị hợp
-F2 Có tỉ lệ kiểu gen 1: đồng hợp trội - 2 dị hợp lặn - 1 đồng hợp lặn
Khác Nhau:
Cơ Sở Gen trội lấn át hoàn toàn gen lặn Gen trội át không hoàn toàn genlặn
Kết Quả
F1 đồng tính trội F1 đồng tính trung gian
F2 có tỉ lệ 3 kiểu hình :3 trội - 1 lặn F2 có tỉ lệ kiểu hình: 1 trội - 2
trung gian - 1 lặn
Điều Kiện Nghiệm Đúng Của Định Luật Đồng Tính
+ Tính trạng trội -> Trội hoàn toàn
Điều Kiện Nghiệm Đúng Của Định Luật Phân li
+ Cặp bố mẹ mang lai phải thuần chủng về cặp tính trạng tương phản theo dõi
+ Tính trạng trội > Trội hoàn toàn
+ Số cá thể thu được phải đủ lớn
So Sánh Định Luật Đồng Tính Và Định Luật Phân Li
Giống Nhau:
+Đều là định luật phản ánh sự di truyền 1 cặp tính trạng
+Chỉ nghiệm đúng trong trường hợp tính trạng trội > trội hoàn toàn
+Thế hệ bố mẹ thuần chủng về cặp tính trạng tương phản
Khác Nhau:
+Phản ánh kết quả con lai F1
+F1 đồng tính của bố hoặc mẹ là tính trạng
trội
+F1 chỉ xuất hiện 1 kiểu gen dị hợp tử
+Phản ánh kết quả con lai F2
+F2 phân li tính trạng với tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn
+F2 xuất hiện với 3 kiểu gen : 1 đồng hợp
tử ( trội ) : 2 dị hợp tử ( trội ) : 1 đồng hợp
tử ( lặn ) Kết Quả : Kiểu hìnhF1 đều nghiệm đúng
với mọi số lượng xuất hiện ở F1
Kết Quả : Kiểu hình F2 chỉ nghiệm đúng khi số còn lại đủ lớn
So Sánh Định Luật Phân Li Và Định Luật Phân Li Độc Lập
Giống Nhau:
+Bố mẹ mang lai phải thuần chủng về cặp tính trạng theo dõi
+Tính trạng trội phải trội hoàn toàn
Trang 2+Số lượng cá thể thu được phải đủ lớn
Ở F2 có sự phân li tính trạng
Cơ chế của sự di truyền của các cặp tính trạng đều dựa trên sự phân li của các cặp gen trong giảm phân tạo giao tử , sự tổ hợp của các gen trong thụ tinh tạo hợp tử
Khác Nhau:
Phản ánh sự di truyền 1 cặp tính trạng Phản ánh sự di truyền của 2 cặp tính trạng +F1 dị hợp tử 1 cặp gen tạo 2 loại giao tử +F1 dị hợp tử 2 cặp gen tạo ra 4 loại giao tử +F2 có 2 loại kiểu hình : 3 trội-1 lặn +F2 có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 9:3:3:1 +F2 Không xuất hiện biến dị tổ hợp +F2 xuất hiện biến dị tổ hợp
+F2 có 4 tổ hợp với 3 kiểu gen +F2 có 16 tổ hợp với 9 kiểu gen
Khác Nhau giữa NST Kép Và NST Tương Đồng
Chỉ là 1 NST gồm 2 cromatit giống nhau
dính nhau ở tâm đọng
+Mang tính chất một nguồn gốc từ bố và
một từ mẹ +Hai cromatit hoạt động như 1 thể thống
nhất
Gồm 2 NST độc lập giống nhau về hình
dạng , kích thước +Mang tính chất 2 nguồn gốc : 1 chiếc từ
bố , 1 chiếc từ mẹ +Hai NST của cặp tương đồng hoạt động
độc lập với nhau
So Sánh Hoạt Động Nguyên Phân Và Hoạt Động Giảm Phân
Giống Nhau:
+Có các hoạt động giống nhau : Nhân đôi tạo NST kép đóng xoắn tháo xoắn ,xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, phân li 2 cực tế bào
Khác Nhau:
Kì đầu : +Không xảy ra sự tiếp hợp bắt chéo NST
Kì giữa : +Các NST kép tập trung thành 1 hàng trên
mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc
Kì sau : Các NST Kép tách tâm động thành các
NST đơn phân li về 2 cực của tế bào
NST : Xảy ra 1 lần tập trung trên mặt
phẳng xích đạo của thoi vô sắc và 1 lần
phân li
Kì đầu 1 : +Xảy ra sự tiếp hợp và có thể bắt chéo nhau
Kì giữa 1 : +Các NST kép tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc
Kì sau 1 : Các NST kép phân li về các cực của tế bào
nhưng không tách tâm động NST : Xảy ra 2 lần tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc và 2 lần
phân li
So Sánh Phát Sinh Giao Tử Đực Và Giao Tử Cái Ở Động Vật
Giống Nhau :
+Đều Phát sinh từ các tế bào mầm sinh dục
+Đều trải qua 2 quá trình : Nguyên phân của các tế bào mầm , giảm phân của các tế bào sinh giao tử
Trang 3+ Đều xảy ra trong tuyến sinh dục của cơ quan sinh dục
Khác Nhau :
Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực
+Xảy ra trong giao tuyến sinh dục đực (tinh
hoàn)
+Số lượng giao tử tạo ra nhiều hơn 1 tinh
bào bậc I giảm phân tạo 4 giao tử
+Trong cùng loài , giao tử đực có kích
thước nhỏ hơn giao tử cái
+Xảy ra trong giao tuyến sinh dục cái +Số lượng giao tử tạo ra ít hơn : mỗi noãn bào bậc I giảm phân chỉ tạo ra 1 giao tử cái +Giao tử cái lớn hơn do tích lũy nhiều chất dinh dưỡng để nuôi phôi giai đoạn dẫn đầu nếu xảy ra sự thụ tinh
So Sánh Thể Dị Bội Và Thể Đa Bội
Giống Nhau :
+Đều là những thể do đột biến số lượng NST tạo ra
+Đều là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất
cả bộ NST
+Cơ chế tạo ra đều do sự phân li không bình thường của NST trong quá trình phân bào +Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng đều khác so với 2n
+Đều được ứng dụng trong trồng trọt
Khác Nhau :
Sự thay đổi số lượng chỉ xảy ra 1 hoặc 1 số
cặp NST nào đó theo hướng tăng hay
giảm : 2n+1 ; 2n-1 ; 2n-2
+Có thể tìm gặp ở thực vật , động vật , con
người +Gây thay đổi kiểu hình ở một bộ phận nào
đó trên cơ thể , gây ra bệnh hiểm nghèo
Tế bào có số NST luôn tăng theo bội số n
và lớn hơn 2n như 3n , 4n , 5n +Thường không tìm thấy ở thực vật bậc cao
và con người mà thấy ở thực vật +Thực vật đa bội thường có cơ quan sinh dưỡng to , sinh trưởng mạnh ,chống chịu tốt với điều kiện môi trường
So sánh đột biến cấu trúc NST và đột biến số lượng NST
Giống Nhau :
+Đều là biến đổi xảy ra trên NST
Nguyên Nhân :
+Do di truyền
+Tạo Kiểu hình không bình thường, gây hại cho bản thân sinh vật
+Ứng dụng vào cây trồng
Khác Nhau :
Đột biến cấu trúc NST Đột biến số lượng NST
NST có thể bị biến đổi cấu trúc ở một số
dạng khác nhau ví dụ
Mất đoạn , lặp đoạn ,đảo đoạn
+Tác nhân Vật Lí và Hóa Học của ngoại
Đột biến số lượng NST là những biến đổi
số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp nào
đó hoặc ở tất cả bộ NST +Đột biến thêm hoặc mất 1 NST nào đó hoặc mất một cặp NST tương đồng có thể xảy ra ở người , động vật và thực vật Nguyên Nhân : Các đột biến này thường do
Trang 4cảnh là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến
cấu trúc NST
+Đột biến cấu trúc NST thường có hại
nhưng cũng có trường hợp có lợi
+Thể đột biến tìm thấy ở người , thực vật
và động vật
một cặp NST không phân li trong giảm phân , dẫn đến tạo thành giao tử mà cặp NST tương đồng nào đó có 2 NST hoặc
không có NST + Gây ra bệnh hiểm nghèo ở con người và động vật nhưng được ứng dụng nhiều trong chọn giống cây trồng ở thực vật +Thể đa bội không tìm thấy ở người và động vật bậc cao (do bị chết ngay khi phát
sinh)
So Sánh Phân Li Độc Lập Và Di Truyền Liên Kết 2 Tính Trạng
Giống Nhau :
+Đều là các định luật phản ánh sự di truyền cảu 2 cặp tính trạng
+Đều có gen trội lấn át hoàn toàn gen lặn
+Về cơ chế di truyền dựa trên sự phân li của gen trên NST trong phát sinh giao tử và tổ hợp gen từ các giao tử trong thụ tinh
+P thuần chủng về 2 cặp tính trạng tương phản F1 đều mang kiểu hình với 2 tính trạng trội
Khác Nhau :
Định Luật Phân Li Độc Lập Di Truyền Liên Kết
+Mỗi gen nằm trên 1 NST (2 cặp gen nằm
trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau)
+2 cặp tính trạng không di truyền độc lập
và không phụ thuộc vào nhau
+Các gen phân li độc lập trong giảm phân
tạo giao tử
+Làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp
+2 gen nằm trên NST ( hay 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng)
+2 tính trạng di truyền không độc lập và phụ thuộc vào nhau
+Các gen phân li cùng nhau trong giảm phân tạo giao tử
+Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp