Thuyết trình về người bị hại, nguyên đơn dân sựluật tố tụng hình sự

34 1.9K 6
Thuyết trình về người bị hại, nguyên đơn dân sựluật tố tụng hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào mừng cô bạn đến với thuyết trình nhóm Chủ đề: Người tham gia tố tụng người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Người bị hại • - Khái niệm: K1- Đ51 BLTTHS 2003 • “Người bị hại người bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản tội phạm gây ra” ⇒Xác định người bị hại theo tiêu chí: • + Là người cụ thể quan, tổ chức • + Người bị thiệt hại thể chất, tinh thần tài sản • + Phải thiệt hại tội phạm gây => Tiêu chí quan trọng Xác định người bị hại: Ví dụ : A, B, C ngồi uống bia quán bia chị M xảy xô xát với D số niên quán bia dẫn đến đánh Trong lúc đánh bị cáo dùng chai bia, cốc bia, bàn ghế ném gây thiệt hại cho chị M tổng gía trị 2.800.000 đồng A, B, C, D bị truy tố tội gây rối trật tự công cộng theo khoản Điều 245 Bộ luật hình Khi xét xử Toà án xác định chị M người bị hại vụ án cho bị cáo gây thiệt hại cho chị M hành vi gây rối trật tự công cộng bị cáo => Trong vụ án này, chị M người bị hại theo quy định Bộ luật hình tội gây rối trật tự công cộng người bị hại Chị M người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án Xác định người bị hại • Ví dụ 2: Trong vụ án bị cáo bị truy tố tội chống người thi hành công vụ người thi hành công vụ người bị hại vụ án hình Tuy nhiên, người thi hành công vụ bị gây thương tích có tỷ lệ thương tật lại người bị hại vụ án người bị hại bị cáo phạm tội cố ý gây thương tích người bị hại bị cáo phạm tội chống người thi hành công vụ Xác định người bị hại: • Ví dụ 3: Trong vụ án mà bị cáo bị truy tố tội mua bán phụ nữ người bị mua bán người bị hại cha mẹ người phụ nữ bị mua bán người bị hại Nhưng bị cáo bị truy tố tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em cha, mẹ đứa trẻ lại người bị hại, trừ trường hợp đứa trẻ bị mua bán, đánh tráo chiếm đoạt bị xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự đứa trẻ người bị hại hành vi xâm phạm • Ví dụ 4: Trong vụ án bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, người bị bắt cóc người bị chiếm đoạt tài sản người bị hại, tội phạm lúc xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự xâm phạm quyền sở hữu tài sản Xác định người bị hại • - Xác định người liên quan đến vụ án hình người bị hại Ví dụ : A bị truy bắt có hành vi lừa đảo chiếm đoạt B 300 triệu đồng Sau A bị bắt, C có đơn yêu cầu Cơ quan điều tra buộc A phải trả cho C 100 triệu đồng khoản tiền mà A nợ C hợp đồng mua bán hàng hoá Khi xét xử, việc xác định B người bị hại, Toà án xác định C người bị hại vụ án buộc A phải bồi thường cho C 100 triệu đồng II Quyền nghĩa vụ người bị hại: (Điều 51 – BLTTHS 2003) Quyền: K1 Đ51 BLTTHS 2003 Nghĩa vụ: K3 Đ51 BLTTHS 2003 Quyền nhờ Luật sư, bào chữa viên nhân dân người khác bảo vệ quyền lợi cho :Khoản Điều 59 Bộ luật TTHS 2003 Quyền kết luận giám định :Khoản Điều 158 BLTTHS 2003 Quyền khác người bị hại Quyền rút yêu cầu khởi tố : Khoản Điều 105 Bộ luật TTHS 2003 Quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình :Khoản Điều 105 Bộ luật TTHS 2003 Điểm BLTTHS 2015 người bị hại - Bị hại không cá nhân mà quan, tổ chức: • Bị hại cá nhân trực tiếp bị thiệt hại thể chất, tinh thần quan, tổ chức bị thiệt hại tài sản, uy tín tội phạm gây đe dọa gây - Bổ sung số quyền: • + Được thông báo, giải thích quyền nghĩa vụ quy định Điều này; • + Trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá; • + Đề nghị giám định, định giá tài sản theo quy định pháp luật; • + Được thông báo kết giải vụ án; • + Đề nghị thay đổi người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật; • + Đề nghị hình phạt • + đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi bị cáo người khác tham gia phiên tòa; xem biên phiên tòa; • + Tự bảo vệ, nhờ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho mình; • + Yêu cầu quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác mình, người thân thích của mình bị đe dọa; • + Kháng cáo án, định Tòa án; • + Các quyền khác theo quy định pháp luật Điểm BLTTHS 2015 người bị hại - Quy định chi tiết nghĩa vụ người bị hại: • + Có mặt theo giấy triệu tập người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; trường hợp cố ý vắng mặt không lý bất khả kháng không trở ngại khách quan bị dẫn giải; • + Chấp hành định, yêu cầu quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng - Làm rõ quy đinh TH người bị hại chết, tích, bị bị hạn chế NL HVDS: • + TH người bị hại chết, tích, bị bị hạn chế NL HVDS người đại diện thực quyền nghĩa vụ người bị hại • + Cơ quan, tổ chức là bị hại có chia, tách, sáp nhập, hợp người đại diện theo pháp luật tổ chức, cá nhân kế thừa quyền nghĩa vụ quan, tổ chức có quyền nghĩa vụ theo quy định Điều VD: Chị A tạt axit vào chị B làm B bị thiệt hại 55% sức khỏe Có thể thấy rằng, vụ án cố ý gây thương tích này, chị A ⇒ vừa bị cáo (trực tiếp thực hành vi phạm tội, phải chịu TNHS) ⇒ vừa bị đơn dân (hành vi phạm tội gây thiệt hại 55%sức khỏe cho B  có trách nhiệm bồi thường cho B) Ví Dụ: Anh A lái xe oto chở hàng công ty X, đường vận chuyển hàng anh đâm phải người điều khiển xe moto chiều khiến người tử vong Người nhà nạn nhân có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại tính mạng Trong vụ án này: - Anh A bị cáo (có hành vi phạm tội phải chịu TNHS) - Công ty X hành vi phạm tội anh A lại nhân viên công ty thực nhiệm vụ Công ty X bị đơn dân có trách nhiệm bồi thường cho người nhà nạn nhân VD: A (15 tuổi) tiền chơi game nên vào nhà chị H để ăn trộm bị chị H phát hiện, sẵn gậy gần đấy, A dùng gậy đánh đập liên hồi vào người chị H khiến chị bị thương tích 70% Trong trường hợp này, - A bị cáo - Cha mẹ người đỡ đầu A bị đơn dân có trách nhiệm bồi thường cho chị H A người chưa thành niên II Quyền nghĩa vụ bị đơn dân người đại diện hợp pháp họ: (Điều 53 – BLTTHS 2003) Quyền: K2 Đ53 BLTTHS 2003 Nghĩa vụ: K3 Đ53 BLTTHS 2003 Điểm BLTTHS 2015 bị đơn dân - Bổ sung quyền sau: • Được thông báo, giải thích quyền nghĩa vụ • Chấp nhận bác bỏ phần toàn yêu cầu nguyên đơn dân • Trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật lien quan yêu cầu người có thẩm quyền THTT kiểm tra, đánh giá • Yêu cầu giám định, định giá tài sản theo quy định pháp luật • Được thong báo kết giải vụ án có lien quan đến việc đòi bồi thường thiệt hại • Đề nghị thay đổi người định giá tài sản, người dịch thuật • Đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi người tham gia phiên tòa; xem biên phiên tòa • Tự bảo về, nhờ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp • Các quyền khác theo quy định pháp luật - Bổ sung nghĩa vụ: Chấp hành định, yêu cầu quan, người có thẩm quyền THTT Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan - Khái niệm: có nhiều quan điểm: “là người không tham gia vào việc thực tội phạm có tham gia vào việc thực tội phạm mà không bị truy cứu trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình phải đưa vào tham gia tố tụng để xử lý theo pháp luật quyền nghĩa vụ tài sản họ có liên quan đến tội phạm " “ người có liên quan đến định Tòa án” Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án là: Dạng • Những người cho người khác mượn phương tiện, tài sản, mà họ dùng phương tiện, tài sản làm công cụ, phương tiện phạm tội bị TA định xung công quỹ • Người tặng cho, mua bán tài sản mà tài sản phạm tội mà có tài sản dùng làm công cụ, phương tiện phạm tội bị TA định xung công quỹ • Người chủ sở hữu tài sản lí mà tài sản sở hữu bị lẫn vào số tài sản liên quan đến hành vi phạm tội nên bị quan tiến hành tố tụng tạm giữ • Người mà quyền nghĩa vụ họ bị ảnh hưởng định TA, chẳng hạn: Bị cáo A có trách nhiệm cấp dưỡng giá thú tháng triệu đồng đến đứa 18 tuổi ( thời điểm Tòa án đứa tuổi) bị Tóa tuyên phạt 10 năm tù bị tịch thu tài sản quyền lợi đứa trẻ bị ảnh hưởng Thì mẹ đứa trẻ tham gia phiên tòa với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Dạng 2: • Dạng thứ hai: • Người tham gia chừng mực định vào việc thực tội phạm không bị truy cứu trách nhiệm hình sư miễn TNHS phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trả lại tài sản hưởng từ việc thực tội phạm VD: A B C rủ trộm cắp tài sản trộm xe đạp trị giá 400000 đồng Nhưng có A bị truy tố hình B, C không bị truy tố, Tòa án xác định B C người có nghĩa vụ liên quan phải liên đới bồi thường Xác định người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án hình • Ví dụ 1: A chủ sở hữu xe máy, A giao xe cho B có lái xe điều khiển chở A chơi Trên đường vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường nên B gây tai nạn làm chết người bị truy tố tội “vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” theo Điều 202 Bộ luật hình Đối với A có Toà án xác định người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, cho rằng, A có quyền xe mà cho B mượn, A chủ sở hữu; đồng thời có nghĩa vụ việc cho B mượn xe, nghĩa vụ nghĩa vụ bồi thường thiệt hại theo quy định định Bộ luật dân sự; có Toà án lại xác định A bị đơn dân sự, theo quy định Bộ luật dân A người có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại (khoản Điều 623 Bộ luật dân sự: chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra) • Ví dụ 2: A, B, C cố ý gây thương tích cho D với tỷ lệ thương tật 25%, thuộc trường hợp quy định khoản Điều 104 Bộ luật hình sự, D yêu cầu khởi tố B C mà không yêu cầu khởi tố A Trong trường hợp này, A có Toà án xác định A người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, có Toà án xác định A bị đơn dân II Quyền nghĩa vụ người có quyền lợi, nghĩa vụ iên quan người đại diện hợp pháp họ: (Điều 54 – BLTTHS 2003) Quyền: K1 Đ54 BLTTHS 2003 Nghĩa vụ: K2 Đ54 BLTTHS 2003 So sánh người bị hại người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Người bị hại Giống Khác -Xuất có hành vi phạm tội - Người tham gia tố tụng người đại diện hợp pháp - Phải có mặt theo giấy triệu tập quan tiến hành tô tụng - Chủ thể: cá nhân - Đối tượng bị xâm hại: thể chất, tinh thần, tài sản - Hậu trực tiếp hành vi phạm tội Nguyên đơn dân - chủ thể: cá nhân, quan, tổ chức - Đối tượng: quyền lợi, nghĩa vụ - Không hậu trực tiếp hành vi phạm tội Ví dụ phân biệt người bị hại người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: • Ví dụ 1: A dùng xe máy cướp giật túi xách chị H bỏ chạy, đường bỏ chạy A đâm xe vào tủ kính đựng hàng mỹ phẩm bà M cửa hàng gây thiệt hại 900.000 đồng Trong vụ án có chị H người bị hại vụ án, bà M người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án • Ví dụ 2: A trộm cắp tài sản B có giá trị 200.000 đồng lừa đảo chiếm đoạt tài sản C có giá trị 2.000.000 đồng có C người bị hại vụ án hình sự, hành vi A cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, B người bị hại hành vi trộm cắp 200.000 đồng A chưa cấu thành tội phạm Điểm BLTTHS 2015 người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan - Làm rõ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án ai: • Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án cá nhân, quan, tổ chức, có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình - Bổ sung quyền: • Được thông báo, giải thích quyền, nghĩa vụ • Yêu cầu giám định, định giá tài sản theo quy định pháp luật • Đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi người tham gia phiên tòa, xem biên phiên tòa • Tự bảo vệ, nhờ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho • Trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩm quyền THTT kiểm tra, đánh giá • Các quyền khác theo quy định pháp luật - Bổ sung nghĩa vụ: • Chấp hành định, yêu cầu người quan, người THTT [...].. .Nguyên đơn dân sự: - Khái niệm: Khoản 1 điều 52 Bộ luật tố tụng hình sự 2003 quy định: Nguyên đơn dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức bị thiệt hại do tội phạm gây ra và có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại Đặc điểm: - Chủ thể: Cá nhân, cơ quan, tổ chức - Phạm vi thiệt hại: hẹp, chỉ là thiệt hại về vật chất Điều kiện hình thành tư cách nguyên đơn dân sự: - Bị thiệt hại do tội phạm gây ra - Có đơn. .. B sau đó bị khống chế và bắt giữ B bị khởi tố hình sự về tội trộm cắp tài sản Quyền của nguyên đơn dân sự trong luật tố tụng hình sự xuất phát từ những nguyên tắc sau: - Bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của công dân - Bảo đảm quyền bình đẳng trước Toà án - Bảo đảm quyền bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật - Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự - Giải... tiến hành tố tụng So sánh người bị hại và nguyên đơn dân sự: Người bị hại Giống nhau Khác nhau - Bị thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra - Người tham gia tố tụng cũng có thể là người đại diện hợp pháp - Phải có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan tiến hành tô tụng - Chủ thể: cá nhân - Quyền và nghĩa vụ: + Thiệt hại về tinh thần vật chất và tài sản + Tư cách tố tụng có sau khi có quyết định khởi tố + Thiệt... vấn đề dân sự trong vụ án hình sự Khoản 2 điều 52 Bộ luật tố tụng hình sự 2003 quy định về quyền của nguyên đơn dân sự, cụ thể: a) Đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu; b) Được thông báo về kết quả điều tra; c) Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định của Bộ luật này; d) Đề nghị mức bồi thường và các biện pháp bảo đảm bồi thường; đ) Tham gia phiên toà; trình. .. toà để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn; e) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; Khoản 3 điều 52 Bộ luật tố tụng hình sự 2003 quy định về nghĩa vụ của nguyên đơn dân sự, qu đó được hiểu là: – Nghĩa vụ phải có mặt theo giấy triệu tập của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; – Nghĩa vụ phải trình bày trung thực những tình tiết liên quan... tụng Bị đơn dân sự và người đại diện hợp pháp của bị đơn dân sự Bị can, bị cáo đồng thời là bị đơn dân sự Bị can, bị cáo không đồng thời là Bị đơn dân sự Pháp nhân hoặc cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội phải bồi thường thiệt hại do nhân viên hoặc cán bộ của mình gây ra trong trương hợp thực hiện nhiệm vụ do pháp nhân giao Cha, mẹ hoặc người đỡ đầu của người chưa thành niên phạm tội có trách nhiệm bồi... gây ra cho người bị hại Nguyên đơn dân sự - Chủ thể: cá nhân, pháp nhân, tổ chức - Quyền và nghĩa vụ: + Phải chứng minh được thiệt hại + Tư cách tố tụng được xác định khi chủ thể làm đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại + Thiệt hại ở những lĩnh vực khác liên quan đến việc thực hiện hành vi phạm tội Ví dụ: xác định nguyên đơn dân sự trong tình huống sau: Tối ngày 12/10/2016, Nguyễn Văn A có chuẩn bị 1 quả... game nên đã lẻn vào nhà chị H để ăn trộm nhưng bị chị H phát hiện, sẵn cây gậy gần đấy, A dùng gậy đánh đập liên hồi vào người chị H khiến chị bị thương tích 70% Trong trường hợp này, - A là bị cáo - Cha mẹ hoặc người đỡ đầu của A là bị đơn dân sự có trách nhiệm bồi thường cho chị H do A là người chưa thành niên II Quyền và nghĩa vụ của bị đơn dân sự hoặc người đại diện hợp pháp của họ: (Điều 53 – BLTTHS... án xác định A là bị đơn dân sự II Quyền và nghĩa vụ của người có quyền lợi, nghĩa vụ iên quan hoặc người đại diện hợp pháp của họ: (Điều 54 – BLTTHS 2003) Quyền: K1 Đ54 BLTTHS 2003 Nghĩa vụ: K2 Đ54 BLTTHS 2003 So sánh người bị hại và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Người bị hại Giống nhau Khác nhau -Xuất hiện khi có hành vi phạm tội - Người tham gia tố tụng cũng có thể là người đại diện hợp... nghị thay đổi người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật; + Đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi người tham gia phiên tòa, xem biên bản phiên tòa; +Tự bảo vệ, nhờ người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình; +Các quyền khác theo quy định của pháp luật • Nghĩa vụ: Chấp hành quyết định, yêu cầu của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Bị đơn dân sự và người đại diện

Ngày đăng: 29/10/2016, 09:29

Mục lục

    Xác định người bị hại:

    Xác định người bị hại

    Xác định người bị hại:

    Xác định người bị hại

    Điểm mới BLTTHS 2015 về người bị hại

    Điểm mới BLTTHS 2015 về người bị hại

    Điểm mới BLTTHS 2015 về bị đơn dân sự

    Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

    Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án là: Dạng 1

    Điểm mới BLTTHS 2015 về người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan