1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

KỶ YẾU HỘI THẢO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHU VỰC MIỀN TRUNG BỘ VÀ TÂY NGUYÊN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ

145 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM KỶ YẾU HỘI THẢO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHU VỰC MIỀN TRUNG BỘ VÀ TÂY NGUYÊN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ Quảng Nam, ngày 19 tháng 11 năm 2013 PHÁT BIỂU KHAI MẠC HỘI THẢO TS.Nguyễn Ngọc Quang – Phó Chủ tịch thƣờng trực UBND tỉnh kiêm Chủ tịch Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh Quảng Nam Kính thưa: Giáo sư, Tiến sỹ khoa học, Đặng Vũ Minh- Chủ tịch Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam Thưa quý vị đại biểu tham dự Hội thảo Biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trƣờng suy giảm đa dạng sinh học vấn đề lớn, mang tính toàn cầu, làm thay đổi hệ sinh thái tự nhiên, đời sống kinh tế xã hội toàn giới, trở thành thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý bảo vệ tài nguyên môi trƣờng có ý nghĩa sống còn, nhân tố định đến phát triển bền vững quốc gia, dân tộc Vì vậy, để bảo vệ khí hậu, nhiều quốc gia ký vào Công ƣớc Khung Liên Hợp quốc Biến đổi khí hậu năm 1992 Nghị định thƣ Kyoto Liên Hợp quốc vào năm 1998 nhằm thực thi Công ƣớc trên, làm tảng cho phát triển bền vững Chính Hội nghị lần thứ 7, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa 11 thông qua Nghị “ Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cƣờng quản lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng” Chính phủ Việt Nam phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia biến đổi khí hậu đƣa giải giáp nhằm ứng phó với thách thức mà Việt Nam phải đối mặt Hiện nay, nƣớc ta trình công nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại vào năm 2020, nhiều vấn đề đặt phát triển hài hòa công nghiệp, an ninh lƣợng, an ninh lƣơng thực, khai thác tài nguyên khoáng sản,… với bảo vệ tài nguyên môi trƣờng sinh kế ngƣời dân; vấn đề đặt cho phát triển bền vững mà biến đổi khí hậu ngày ảnh hƣởng mạnh mẽ đến cần thiết hết Do vậy, từ phải chủ động hành động để có giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu cho cho nhân loại Tỉnh Quảng Nam nói riêng, Khu vực Miền Trung Tây nguyên nói chung nơi chịu nhiều ảnh hƣởng biến đổi khí hậu rõ rệt nhất, ảnh hƣởng trực tiếp đến an ninh lƣơng thực lƣợng, môi trƣờng đời sống xã hội,…Trong năm trở lại đây, Miền Trung Tây nguyên thƣờng xảy hạn hán, bão, lũ lụt ngày lớn, nhiệt độ trái đất ngày tăng làm cho môi trƣờng sống bị đe dọa nghiêm trọng Cụ thể năm gần đây, Miền Trung hứng chịu nhiều bão, lũ với tàn phá nghiêm trọng, gây thiệt hại nặng nề đến đời sống an sinh xã hội Hôm nay, tỉnh Quảng Nam vinh dự đƣợc đăng cai tổ chức Hội thảo khoa học “Biến đổi khí hậu khu vực Miền Trung Tây nguyên- Thực trạng giải pháp ứng phó” Đây Hội thảo lớn, mang nhiều ý nghĩa, mục đích yêu cầu Hội thảo nhằm tìm giải pháp ứng phó có hiệu để thích ứng với biến đổi khí hậu Tại Hội thảo này, mong nhà khoa học, tổ chức khoa học phát huy trách nhiệm đề giải pháp cụ thể nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu cho khu vực miền Trung Tây nguyên, nâng cao nhận thức cộng đồng biến đổi khí hậu; đề nghị Hội thảo tập trung vào vấn đề sau đây: Giải pháp chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu mà đối mặt: cảnh báo sớm, giảm thiệt hại rủi ro thiên tai Giải pháp phát triển kinh tế- xã hội bền vững tăng trƣởng xanh khu vực Miền Trung Tây nguyên: An ninh lƣơng thực, sử dụng hợp lý tài nguyên, tài nguyên nƣớc, sinh kế ngƣời dân Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng để thích ứng với biến đổi khí hậu Giải pháp phát triển khoa học công nghệ để tạo công trình nghiên cứu thích ứng với biến đổi hậu Vai trò nhà nƣớc, tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội nhƣ công tác ứng phó biến đổi khí hậu Với tinh thần đó, xin tuyên bố khai mạc Hội thảo “Biến đổi khí hậu khu vực Miền Trung Tây nguyên– Thực trạng giải pháp ứng phó” Thay mặt cho Lãnh đạo tỉnh Quảng Nam, Ban Chấp hành Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh Quảng Nam, xin cảm ơn đến Hội đồng Trung ƣơng Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam phối hợp với Quảng Nam tổ chức Hội thảo Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến quý vị đại biểu nhà khoa học, cán khoa học, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh, thành phố miền Trung Tây nguyên, hội thành viên Liên hiệp Hội khoa học Kỹ thuật tỉnh Quảng Nam quan tâm tham dự báo cáo tham luận Hội thảo Xin chúc quý vị đại biểu sức khỏe, chúc Hội thảo thành công tốt đẹp - ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở KHU VỰC VEN BIỂN MIỀN TRUNG TS Võ Văn Minh Trưởng Khoa Sinh – Môi trường, Trường ĐHSP, Đại học Đà Nẵng, Trưởng nhóm Nghiên cứu – Giảng dạy “Môi trường & Tài nguyên Sinh học – DN-EBR” Việt Nam đƣợc xếp thứ 13/16 nƣớc có rủi ro cao BĐKH Theo dự đoán Ủy ban liên phủ BĐKH, mực nƣớc biển dâng thêm 0,1 m 40.000 km2 đất trồng trọt Việt Nam bị ngập, sản lƣợng lƣơng thực giảm nửa BĐKH gián tiếp làm diện tích đất canh tác, giảm sản lƣợng trồng trực tiếp ảnh hƣởng đến hệ sinh thái, đặc biệt hệ sinh thái nông nghiệp vùng ven biển Đồng duyên hải miền Trung dải kéo dài từ Thanh Hóa đến Bình Thuận Do theo cấu tạo địa chất, địa hình, vị trí với đƣờng xích đạo, chí tuyến dẫn tới việc phân chia rõ rệt khí hậu, thời tiết thành vùng riêng biệt Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Hoạt động sản xuất nông nghiệp vùng gặp nhiều khó khăn điều kiện môi trƣờng đất cát nghèo dinh dƣỡng khả giữ nƣớc thấp, bên cạnh tác động tiêu cực từ biểu thời tiết cực đoan bối cảnh BĐKH làm gia tăng khó khăn cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, khu vực có số mô hình nông nghiệp tự phát có hiệu kinh tế cao Điều cho thấy điều kiện khí hậu thay đổi, nông nghiệp phát triển xác định đƣợc hƣớng phù hợp Đặc điểm môi trƣờng vùng ven biển miền Trung Ở khu vực miền Trung, từ phía biển, địa hình thấp dần: 40-25m, 25-15m, 15-5m, 5-4m, có tuổi trẻ dần Điều chứng tỏ địa hình đƣợc nâng cao dần liên tục Bờ biển lùi xa, lƣơn trạch tạo nên cồn cát, cồn cát đƣợc gió vun lên thành đụn cát ngăn chặn đầm phá Ở đồng duyên hải miền Trung có cồn cát cao tới 40-50m Địa hình đồng bị cắt xẻ nhánh núi ăn sát tới biển nhƣ: dãy núi Hoành Sơn-đèo Ngang, dãy núi Bạch Mã-đèo Hải Vân, dãy núi Nam Bình Định-đèo Cả Vì vậy, địa hình đồng duyên hải miền Trung mang tính chất chân núi-ven biển Ngoài bị cắt xẻ ngang nhánh núi ăn sát biển, có phân chia dọc theo đồng bằng, từ ta gặp: cồn cát → đụn cát → đồi núi sót → mõm đá Phía cồn cát đồng nhỏ hẹp canh tác nông nghiệp Còn dƣới chân núi vùng sỏi đá khô cằn, cỏ hoang dại mọc Đất nông nghiệp khu vực có đặc điểm chung gồ m các cồ n cát , đu ̣n cát phân bố thành mô ̣t dải he ̣p, chạy dài ven biển , phần lớn vùng đất khô hạn, thiếu nƣớc tƣới, thành phần giới nhẹ, tầng dày, nghèo mùn, giữ nƣớc thƣờng bị nhiễm mặn Nhìn chung, khí hậu khu vực đƣợc chia làm hai mùa rõ rệt: mùa khô thƣờng kéo dài tháng (từ tháng đến tháng 8), lƣợng mƣa chiếm khoảng 20-25% lƣợng mƣa năm; mùa mƣa kéo dài tháng (từ tháng đến tháng 12), lƣợng mƣa chiếm khoảng 75-80% lƣợng mƣa năm Mƣa phân bố không tháng mùa năm Do đặc điểm đất cát ven biển đƣợc hình thành từ trầm tích sông, trầm tích biển, sản phẩm dốc tụ, tích lũy từ phá hủy đá giàu thạch anh, quarzit, cát kết, thành phần giới chủ yếu cát, hàm lƣợng chất dinh dƣỡng thấp nên cƣờng độ bốc thoát nƣớc mùa khô cao, dễ xảy hạn cục diện rộng, đồng thời thƣờng ngập úng vào mùa mƣa Tài nguyên sinh vật dƣới nƣớc có độ đa dạng cao, nhiên lại nghèo nàn cạn, chủ yếu loài thực vật có khả chịu hạn tốt nhƣ dứa dại, xƣơng rồng Những loại nông nghiệp đƣợc trồng loại hoa màu công nghiệp ngắn ngày lúa nƣớc Vùng đất cát ven biển thƣờng dốc chủ yếu đồi cát, hệ thống giữ nƣớc chƣa nhiều nên chƣa đáp ứng đủ nhu cầu nƣớc tƣới cho diện tích đất nông nghiệp có nhƣ gây khó khăn cho phát triển thủy lợi Các vùng ven biển thƣờng có gió mạnh chịu tác động mạnh mẽ bão, lũ nên ảnh hƣởng lớn đến trình sản xuất nhƣ suất trồng, vật nuôi Những thuận lợi khó khăn hoạt động nông nghiệp vùng đất cát ven biển miền Trung 2.1 Thuận lợi Chủ trƣơng “Nông dân – Nông nghiệp – Nông thôn” góp phần vào thay đổi mặt nông thôn đáng kể, thu nhập ngƣời dân bƣớc đƣợc nâng cao, đời sống nông dân đƣợc cải thiện Nhiều chủ trƣơng, sách Nhà nƣớc đƣợc triển khai thực kịp thời, với việc quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp địa phƣơng ven biển, quy hoạch ngành thủy sản, quy hoạch lâm nghiệp thủy lợi,… thời gian qua sản xuất nông nghiệp vùng đất cát ven biển miền Trung định hƣớng, tăng hiệu sản xuất đơn vị diện tích, kinh tế hộ gia đình ngày đƣợc phát huy Những tiến khoa học kỹ thuật nhƣ giống, trình độ đầu tƣ thâm canh, chăm sóc phòng trừ dịch bệnh… đƣợc ngƣời dân vận dụng vào sản xuất mang lại hiệu cao, hệ thống thủy lợi ngày đƣợc nâng cấp mở rộng Lĩnh vực thủy sản ngày đƣợc đại hóa, lực khai thác tàu thuyền không ngừng tăng lên Tiềm thủy sản lớn, thuận lợi cho việc đầu tƣ phát triển toàn diện ngành thủy sản bao gồm khâu khai thác, nuôi trồng, chế biến tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ hậu cần nghề cá Diện tích đất sử dụng cho mục đích nông nghiệp vùng ven biển miền Trung lớn Nguồn nhân lực địa phƣơng dồi dào, ngƣời dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp Kết nghiên cứu tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng năm 2010 cho thấy, diện tích đất nông nghiệp huyện Núi Thành chiếm khoảng đến 70% (tỷ lệ lao động ngành nông nghiệp 61%); huyện Thăng Bình chiếm khoảng 65 % (tỷ lệ lao động ngành nông nghiệp 86%) quận Ngũ Hành Sơn chiếm khoảng 27% đất tự nhiên toàn huyện (tỷ lệ lao động ngành nông nghiệp 52%) 2.2 Khó khăn Điều kiện tự nhiên yếu tố chi phối mạnh đến hoạt động sản xuất nông nghiệp Những năm qua bão lũ lụt thƣờng xuyên xảy mức độ khác nhƣng làm thiệt hại không nhỏ đến sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp; kết cấu hạ tầng nông thôn ngày xuống cấp Tác động suy thoái kinh tế giới năm gần với giá nông sản bấp bênh, giá vật tƣ đầu vào cho sản xuất ngàycàng tăng làm giảm hiệu sản xuất, số trồng, vật nuôi sản xuất bị suy giảm chất lƣợng, chí số nông sản không tiêu thụ đƣợc Vốn đầu tƣ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp ngƣời dân thấp, chƣa có nguồn vốn đầu tƣ mạnh mẽ từ nhà nƣớc nhƣ nguồn tín dụng, hoạt động sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn Mặt khác, việc tiếp cận áp dụng khoa học đại vào trình sản xuất nhiều hạn chế, đa số ngƣời dân sử dụng phƣơng thức canh tác truyền thống nên suất hiệu sản xuất thấp Một số hộ chƣa chấp hành tốt thời vụ sản xuất; mô hình sản xuất mang tính tự phát không theo quy hoạch, manh mún hiệu sản xuất diện rộng chƣa cao Môi trƣờng thủy vực nƣớc lợ ngày xấu tác động hoạt động nạo hút luồng lạch, hút cát, hút đất phục vụ cho xây dựng, hoạt động làm ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất đặc biệt hoạt động nuôi trồng thủy sản, ao nuôi qua nhiều năm bị thoái hóa nên việc đầu tƣ nuôi gặp nhiều khó khăn, hiệu sản xuất thấp, nhiều hộ bị thua lỗ, hộ nuôi thâm canh Rất nhiều ao nuôi khu vực sau thời gian hoạt động bị bỏ hoang không đƣa vào sử dụng Hoạt động sản xuất nông nghiệp vùng đất cát ven miền Trung nhỏ lẻ, manh mún, thiếu quy hoạch Các khu sản xuất nông nghiệp bị chia cắt nhỏ lẻ khu dân cƣ, khu nghĩa trang, nghĩa địa Nghiên cứu trƣờng hợp vùng ven biển Quảng Nam – Đà Nẵng 3.1 Một số mô hình nông nghiệp có hiệu kinh tế có khả thích ứng với biến đổi khí hậu a- Mô hình trồng rau theo tiêu chuẩn Viet GAP Kết nghiên cứu số hộ sản xuất nông nghiệp xã Bình Triều cho thấy, mô hình trồng rau theo tiêu chuẩn VietGAP đƣợc bao quanh rặng có tác dụng chắn gió vào mùa bão, giữ nƣớc điều hòa khí hậu vào mùa khô Luống trồng rau đƣợc đắp lên cao nên hạn chế ngập úng vào mùa mƣa Mô hình sản xuất nông sản theo tiêu chuẩn VietGAP thúc đẩy kết nối sản xuất với thị trƣờng, từ mang lại lợi ích, thu nhập cao cho ngƣời sản xuất, bƣớc xây dựng thƣơng hiệu cho rau, an toàn, góp phần bảo vệ sức khỏe ngƣời tiêu dùng Sản xuất rau, củ, theo tiêu chuẩn VietGAP hội cho nông nghiệp phát triển theo hƣớng hàng hóa tiến trình hội nhập Các sản phẩm nông nghiệp không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm dần bị đào thải để thay vào sản phẩm an toàn Nhu cầu sử dụng rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP ngày lớn hệ thống siêu thị, chợ đầu mối, nhà hàng, khách sạn, công ty, trƣờng học tiêu thụ hàng trăm rau ngày Riêng khu vực Đà Nẵng vùng lân cận có nhu cầu tiêu thụ khoảng 6.000 đến 9.000 rau tháng điều kiện thuận lợi để nông dân địa phƣơng đầu tƣ phát triển vùng chuyên canh rau màu Hình Mô hình trồng rau theo tiêu chuẩn Viet GAP xã Bình Triều b- Mô hình nuôi cá nước Nghiên cứu trƣờng hợp mô hình nuôi cá nƣớc số hộ xã Bình Triều cho thấy mang lại hiệu kinh tế cao Chỉ với 250m2 diện tích ao nuôi cá 50 m2 diện tích ao nuôi cá trê nhƣng nguồn thu từ mô hình ổn định kinh tế Thức ăn dƣ thừa cá làm thức ăn cho ao nuôi cá trê, tận dụng tối đa nguồn thức ăn Ngoài ra, mô hình chịu tác động dịch bệnh, suất cao, cần nhân công, đầu rộng ổn định Trong hoàn cảnh dịch cúm gia cầm gia tăng nhƣ mô hình mang lại hiệu cao Ao nuôi cá Quả Ao nuôi cá Trê Hình Mô hình nuôi cá nước xã Bình Triều, huyện Thăng Bình Tuy nhiên, không chủ động đƣợc giống (giống phải nhập tỉnh miền Tây), nguồn thức ăn bấp bênh (thức ăn tƣơi) nên chƣa phổ biến nuôi quy mô rộng lớn Mặt khác, hộ nuôi manh mún, chƣa có quy hoạch, nuôi đại trà dễ gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc cục c- Mô hình nuôi tôm cát Nghiên cứu trƣờng hợp mô hình nuôi tôm cát xã Tam Hòa huyện Núi Thành xã Bình Minh huyện Thăng Bình cho thấy, hiệu kinh tế mô hình mang lại cao So với nuôi tôm thẻ chân trắng vùng triều, giá trị kinh tế thu đƣợc nhờ nuôi tôm thẻ cát lớn gấp nhiều lần Nếu sản xuất vùng triều gặp phải bị động nguồn nƣớc, thời vụ,… nuôi tôm cát, nhờ sản xuất theo quy trình khép kín cách tự điều hòa xử lý nguồn nƣớc nhƣ đảm bảo giống, thức ăn quy trình kỹ thuật riêng, nhờ giá trị kinh tế thu đƣợc cao Bên cạnh hệ thống hồ nuôi có hệ thống rừng phi lao phòng hộ gió chắn sóng Bên cạnh đó, thị trƣờng tiêu thụ tôm thẻ chân trắng rộng, giá ổn định, hiệu kinh tế cao, chịu tác động bất lợi điều kiện thời tiết.Tuy nhiên, mô hình dễ bị ảnh hƣởng dịch bệnh, cần vốn đầu tƣ công chăm sóc lớn Hình Mô hình nuôi tôm cát ven biển xã Bình Minh huyện Thăng Bình d- Mô hình nuôi nhông đất cát Nhông loài bò sát sống thích nghi vùng đất cát tự nhiên ven biển miền Trung, sinh sản nhanh, mau lớn, bị dịch bệnh, thức ăn cho nhông tận dụng từ hoa màu Nghiên cứu trƣờng hợp mô hình nuôi Nhông cát xã Tam Thanh, TP.Tam Kỳ xã Tam Tiến huyện Núi Thành cho thấy, mô hình mang lại hiệu kinh tế cao, thị trƣờng tiêu thụ ngày rộng rãi, 1kg nhông bán thị trƣờng có giá từ 250.000 - 300.000 đồng Nhông nuôi khoảng 4-5 tháng xuất bán Nếu thổ nhƣỡng nguồn thức ăn tốt, nhông cho trọng lƣợng 0,5 - 0,7kg Tuy nhiên, mô hình dừng lại việc nuôi nhỏ lẻ, manh mún hộ gia đình, để nông dân mạnh dạn đầu tƣ nuôi có quy mô lớn, cần trợ giúp cán thuật nhƣ nguồn vốn vay hỗ trợ nhà nƣớc 3.2 Những ưu điểm rút từ thành công mô hình nông nghiệp Các mô hình sản xuất nông nghiệp nhƣ mô hình trồng sau sạch, nuôi tôm cát, nuôi cá nƣớc ngọt… có đƣợc hiệu cao ngƣời dân áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật vào sản xuất từ khâu chọn giống, thực quy trình kỹ thuật, bón phân cách, chọn thức ăn phù hợp khâu thu hoạch thời gian, Bên cạnh đó, việc giữ lại đƣợc rừng phòng hộ ven biển hạn chế đƣợc ảnh hƣởng gió mạnh thổi từ biển gió mạnh mƣa bão Hình Mô hình trồng sau xã Bình Triều, nuôi tôm cát nuôi cá nước xã Bình Minh có hiệu cao người dân áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật vào sản xuất Để mô hình nông nghiệp đạt đƣợc hiệu kinh tế cao, cần có đầu tƣ mạnh mẽ vốn để xây dựng sở vật chất, nguồn giống, thức ăn, công chăm sóc nhƣ có nguồn vốn lƣu động có cố phát sinh Đây yếu tố quan trọng, định đến thành công mô hình sản xuất Qua khảo sát, đề tài nhận thấy đa số hộ gia đình có mô hình nông nghiệp thành công hộ có đầu tƣ mạnh mẽ nguồn vốn nguồn lực tự có vay vốn tín dụng Một yếu tố quan trọng dẫn đến thành công mô hình chủ sản xuất có phân tích nhu cầu thi trƣờng đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng vào thời điểm cần thiết Ngoài yếu tố trên, việc ngƣời dân có niềm tin vào thành tựu khoa học kỹ thuật tâm theo đuổi đến mô hình sản xuất yếu tố quan trọng để mô hình đạt hiệu kinh tế cao Đây ngƣời dám đối mặt với thử thách, tìm cách vƣợt qua khó khăn, tìm tòi để đƣa mô hình sản xuất ngày hoàn thiện, nâng cao đƣợc hiệu sản xuất Một số định hƣớng phát triển nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu ku vực ven biển miền Trung 5.1 Cần có đầu tư khoa học kỹ thuật Chuyển đổi cấu trồng, sử dụng giống chịu mặn, chịu hạn, giống kháng sâu bệnh, giống có thời gian sinh trƣởng ngắn, bố trí trồng theo mùa vụ, sử dụng biện pháp canh tác thích hợp Chẳng hạn, sử dụng nguồn gen địa giống cây, giống vật nuôi có khả chống chịu tốt, sử dụng giống địa phƣơng lai giống địa phƣơng giống nhập nội, có khả thích ứng tốt với điều kiện thời tiết khắc nghiệt Hình Mô hình trồng luân canh, xen canh cải củ hành tây xã Bình Triều Sử dụng hợp lý phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng đất canh tác đôi với cải tạo Chủ động nghiên cứu sản xuất đƣợc nguồn thức ăn chăn nuôi công nghiệp để tránh phụ thuộc vào nguồn thức ăn tự nhiên Thay đổi phƣơng thức canh tác truyền thống phƣơng thức tiết kiệm nƣớc, chuyển đổi cấu trồng từ dạng độc canh sang dạng luân canh, xen canh; trồng giống câycần nƣớc nhƣ: ngô lai, lạc, rau đỗ Xen ngô với lạc để tăng độ che phủ, tạo độ ẩm cho đất, giảm bớt sâu hại cho trồng Xây dựng hệ thống vành đai chắn cát, chắn gió, chắn sóng ven biển để giảm tác động gió biển, bão lũ tới hoạt động sản xuất Bố trí lịch mùa vụ thích hợp, dựa sở dự báo trung tâm khí tƣợng thủy văn quốc gia, thời gian sinh trƣởng giống, kinh nghiệm sản xuất, lứa sâu bệnh lịch vạn niên để tránh đƣợc bão, lũ; linh hoạt dễ thực phù hợp với phong tục tập quán sản xuất nhƣ mô hình dễ làm, dễ triển khai 5.2 Cần có đầu tư nguồn lực Cần có sách hỗ trợ vốn để ngƣời dân đầu tƣ vào trình sản xuất, nhƣ có sách hỗ trợ kịp thời hoạt động sản xuất bị ảnh hƣởng nặng nề gặp thời tiết cực đoan (chính sách Bảo hiểm nông nghiệp) Cần đầu tƣ đào tạo bồi dƣỡng nguồn nhân lực có chất lƣợng phục vụ phát triển nông nghiệp thay cho thực trạng “làm nông nghiệp gọi thất nghiệp” Cần quy hoạch sử dụng đất phù hợp để tận dụng tối đa diện tích sản xuất nông nghiệp nhƣ quy hoạch riêng khu dân cƣ, khu nghĩa địa khu sản xuất nông nghiệp; quy hoạch vùng nuôi trồng chung nhằm hạn chế kiểm soát dịch bệnh Bên cạnh cần xây dựng hệ thống thủy lợi để phục vụ tƣới tiêu (cấp nƣớc vào mùa khô, tiêu nƣớc vào mùa mƣa) 5.3 Cần thay đổi mô hình quản lý sản xuất tiêu thụ sản phẩm Một yếu tố quan trọng liên quan tới lợi ích ngƣời sản xuất khâu đƣa sản phẩm thị trƣờng Cần thành lập tổ chức có tƣ cách pháp nhân, tổ chức có vai trò tìm hiểu nắm bắt nhu cầu thị trƣờng để có định hƣớng sản xuất phù hợp, tập hợp hộ sản xuất nhỏ lẻ thành tổ chức sản xuất có quy mô lớn từ xây dựng canh phân phối sản phẩm hiệu bình ổn giá đảm bảo quyền lợi cho ngƣời sản xuất 5.4 Cần áp dụng mô hình nông nghiệp sinh thái bảo vệ môi trường nơi sản xuất Sự thành công mô hình trồng rau theo tiêu chuẩn VietGAP xã Bình Triều hay mô hình nuôi tôm cát xã Bình Minh phần ngƣời dân biết vận dụng mô hình nông nghiệp sinh thái Họ không san lấp để trồng diện tích lớn mà tiến hành sản suất vùng tự nhiên sẵn có, giữ lại hệ thống trồng phòng hộ xung quanh Với kinh nghiệm đó, ngƣời dân chủ động đƣợc nguồn nƣớc cung cấp cho sản xuất mà hạn chế đƣợc tối đa tác động bất lợi điều kiện thời tiết cực đoan Hình Việc giữ lại hệ thống trồng phòng hộ xung quanh khu sản xuất giúp chủ động nguồn nước hạn chế tác động bất lợi thời tiết cực đoan KẾT LUẬN 10 23 Deciduous forest in Ban Don Núi rừng Tây Nguyên Phát rừng làm nương rẫy dân di cư tự 131 Cháy rừng sơ xuất bàn tay người gây Ngập lụt mưa bão 132 IV.Một vài nét tâm sự phát triển cụm vùng Tây Nguyên I Một số đặc điểm xã hội cụm vùng Tây Nguyên : Theo cục thống kê, dân số năm 2013 nƣớc 90 triệu ngƣời, với khoảng 70% dân số sống vùng đồng ven biển, dân số miền núi chiếm khoảng 30% dân cƣ Mật độ dân số Việt Nam tăng từ 195 ngƣời/km2 năm 1989 lên 236 ngƣời/km2 năm 2000 năm 2009 khoảng 260 ngƣời/km2 năm 2013 có khoảng 282 ngƣời/km2 Tính nƣớc 35 năm qua, dân số vùng Tây Nguyên lên đến 5,5 triệu ngƣời Riêng năm 2013 Daklak có 1,8 triệu dân tiếp nhận 12 hộ với 61 nhân dân di cƣ tự vào cƣ trú Tây Nguyên có vị trí chiến lược trị, an ninh quốc phòng Tây Nguyên mạnh quỹ đất bazan khí hậu thuận lợi, cho phát triển công nghiệp quan trọng, chăn nuôi đại gia súc, nuôi trồng thuỷ sản cá nước tài nguyên rừng Tây Nguyên có tiềm lớn phát triển thuỷ điện công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản Tây Nguyên có nhiều tiềm năng, điều kiện phát triển du lịch, trở thành ngành kinh tế mủi nhọn gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Tây Nguyên có vị trí quan trọng môi trường sinh thái, đa dạng sinh học… Hạn chế Tây Nguyên chƣa khắc phục đƣợc: Tây Nguyên chưa phát huy hết tiềm sẵn có trình sản xuất kinh doanh dịch vụ Cụm vùng Tây Nguyên có nhiều tài nguyên rừng bàn tay người khai thác mua bán dịch vụ, không kiềm chế được, kể phá rừng làm nương rẫy di dân tự năm Tất thú rừng đặc biệt, thú rừng quý sống đất rừng Tây Nguyên bị bắt tiêu diệt dần có khả bị diệt chủng bàn tay người tạo ra, số động vật lại chạy nơi có rừng nước bạn Campuchia, Lào… Tài nguyên khoáng sản số vùng khai thác có quản lý nhà nước quặng, bôxit, đá phong thuỷ, đá granit…Nhưng nhiều khoáng sản khác khai thác bừa bãi thiếu quy hoạch quản lý nhà nước Tài nguyên du lịch, thác, núi rừng nguyên sinh, rừng đầu nguồn thiếu khai thác dịch vụ thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng phát triển tốt Hệ sinh thái rừng đa dạng sinh học, thực vật, động vật hoang dã chưa phát huy, khai thác bảo vệ tốt 133 III Đánh giá chung : Nhìn chung Daklak nói riêng Tây Nguyên nói chung, sống kinh tế xã hội nhƣ nề nếp sinh hoạt cộng đồng dân tộc thiểu số giống Trình độ văn hoá thấp, tiếp thu tiến KHCN hạn chế, kinh tế gia đình, chênh lệch nhiều dân tộc với ngƣời kinh Hơn dân tộc cụm vùng Tây Nguyên nhƣng điều kiện môi trƣờng sống khác đất đai, thổ nhƣỡng, khí hậu địa phƣơng, theo tiểu vùng Sự biến đổi thời tiết khí hậu cụm vùng Tây Nguyên nói chung Daklak nói riêng, thân địa phƣơng khắc phục đƣợc, chƣơng trình mới, địa phƣơng cần phải xây dựng chƣơng trình ứng phó với biến đổi khí hậu giảm nhẹ thiên tai Vì sống ngƣời Nếu đƣợc LHH VN giúp LHH địa phƣơng tham gia làm chủ nhiệm đề tài ứng phó biến đổi khí hậu Sự biến đổi khí hậu, thời tiết thay đổi đột ngột thƣờng gây sức khoẻ cho ngƣời lâm vào bệnh hoạn, dịch bệnh xảy ngƣời vật nuôi thƣờng xuyên liên tục Việt Nam nên có chƣơng trình ứng dụng có hiệu Sự biến đổi khí hậu thời tiết thay đổi thƣờng xuyên làm ảnh hƣởng cho việc xây dựng đạo nông nghiệp, nhƣ bố trí mùa vụ, bố trí giống trồng sản xuất, sản phẩm nông lâm ngƣ nghiệp chất lƣợng mùa dẫn đến sống ngƣời dân thiếu ăn, nghèo đói nguy thiếu AN NINH LƢƠNG THỰC IV.Những ý kiến đề nghị Để tỉnh Tây Nguyên thực tốt việc xây dựng định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững chƣơng trình ứng phó với biến đổ khí hậu cho địa phƣơng mình, xin đề nghị số nội dung: - Các cấp quyền địa phƣơng khu vực cần tập trung đạo giao trách nhiệm cho số quan, ban ngành tham mƣu giúp việc cho uỷ ban, biết phối kết hợp ngành kế hoạch, Khoa học Công nghệ, Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tài nguyên Môi trƣờng Vì việc làm thực việc phòng chống biến đổi khí hậu phát triển kinh tế xã hội bền vững địa phƣơng Ngành Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cần có chiến lƣợc vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu Nông lâm, Ngƣ nghiệp để tránh rủi ro, mát lớn xảy Đặc biệt có phƣơng án dự trữ an ninh lƣơng thực Bên cạnh bố trí trồng hợp lý loại đất hay công nghiệp phù hợp với địa phƣơng, tránh tình trạng đạo rập khuôn nhƣ số địa phƣơng vừa qua gánh hậu lớn Tập thể quan, ban ngành huyện cần có ý thức trách nhiệm việc xây dựng chiến lƣợc phát triển bền vững quan, địa phƣơng xây dựng cụ thể chƣơng trình ứng phó với biến đổi khí hậu 134 Trạm Phụ lục 1: LƢỢNG MƢA THÁNG - NĂM 2011 (mm), ĐẾN 19h NGÀY 31 THÁNG 12 Buôn Ma Thuột Buôn Hồ Ma Đrăk Lăk Ea Hleo Cầu 42 Giang Sơn Bản Đôn Ea Súp Ea Knốp Krông Bông Ea Hdinh - 0.4 29.0 - 0.2 0.3 - - - 25.3 2.8 - - - 2.0 - - - - - - - - - 3.6 4.6 131.6 13.4 10.3 14.7 15.9 6.5 4.0 54.5 67.9 4.3 76.9 33.5 29.1 27.6 49.7 39.9 134.0 73.2 72.4 80.1 112.4 30.2 253.4 149.6 275.4 199.8 271.7 154.8 207.3 387.3 378.1 208.7 205.5 250.2 255.4 130.7 155.5 430.6 246.2 132.6 332.6 288.7 325.5 147.2 371.5 243.6 332.2 196.8 64.4 399.1 388.6 162.1 362.2 196.8 272.0 146.4 327.6 237.1 218.5 172.7 59.1 227.0 284.8 287.7 317.1 160.2 193.5 311.2 238.0 146.5 386.2 186.8 96.9 423.9 484.2 217.8 430.2 142.5 210.2 228.9 274.8 263.3 10 386.1 272.1 391.1 457.6 505.6 146.2 294.7 290.1 249.2 311.4 359.0 183.8 11 105.8 76.3 227.7 83.1 139.4 61.7 80.9 126.7 113.3 94.4 125.2 246.1 12 8.4 22.6 228.8 14.4 21.3 34.1 32.9 14.5 6.4 97.3 90.1 3.2 2,026.5 1,246.1 1,690.6 2,276.5 2,402.0 1,251.9 2,207.8 1,686.5 1,824.6 1,705.4 2,174.8 1,608.3 108.0 79.2 80.1 112.7 147.4 85.4 116.1 105.4 117.9 108.6 120.8 83.8 108.0 79.2 80.1 112.7 147.4 85.4 116.1 105.4 117.9 108.6 120.8 83.8 Tháng Tổng L mƣa từ đầu năm đến (mm) So với tổng lƣợng mƣa năm TBNN (%) So với tổng lƣợng mƣa từ đầu năm đến cuối tháng 12 TBNN (%) - Phụ lục 2: LƢỢNG MƢA THÁNG - NĂM 2012 (mm), ĐẾN 19h NGÀY 31 THÁNG 12 135 Trạm Buôn Ma Thuột Buôn Hồ Ma Đrăk Lăk Ea Hleo Cầu 42 Giang Sơn Bản Đôn Ea Súp Ea Knốp Krông Bông Ea Hdinh 6.0 5.9 128.6 1.5 2.6 10.7 11.4 - 1.4 38.9 25.3 11.8 - 2.5 23.0 - 1.4 1.8 - - - 12.6 6.5 2.0 75.7 45.2 89.9 28.4 71.9 49.7 49.2 45.3 20.8 70.1 66.4 14.9 202.7 110.5 221.0 187.5 220.1 195.0 308.6 143.1 175.7 220.7 194.6 220.9 190.7 102.4 210.4 162.6 206.7 87.6 93.3 158.1 320.6 156.6 272.7 108.2 123.9 93.0 27.3 126.6 255.6 26.5 120.9 283.8 105.2 59.0 77.1 142.8 213.2 152.0 125.8 165.9 396.7 73.1 132.6 203.2 169.8 130.9 109.2 266.9 157.6 139.1 63.1 125.3 228.5 56.7 123.0 152.4 181.6 84.7 112.6 217.2 509.4 339.4 312.2 386.6 559.5 272.7 350.9 400.0 476.3 465.3 330.8 399.5 10 156.1 140.3 209.2 186.2 141.2 185.3 120.9 185.8 346.7 278.8 257.8 125.7 11 25.8 17.8 196.1 19.7 10.9 85.2 23.3 16.3 11.5 110.6 93.9 9.5 12 0.8 7.2 178.7 0.3 14.0 5.6 7.9 - - 31.8 18.0 - 1,661.9 1,155.3 1,785.3 1,390.6 2,109.1 1,049.9 1,342.0 1,588.0 1,809.6 1,660.0 1,564.9 1,519.4 88.6 73.5 84.6 68.8 129.4 71.7 70.6 99.3 116.9 105.7 86.9 79.1 89.5 75.0 95.7 70.0 131.0 74.6 72.2 100.0 117.3 116.3 92.1 79.9 Tháng Tổng L mƣa từ đầu năm đến (mm) So với tổng lƣợng mƣa năm TBNN (%) So với tổng lƣợng mƣa từ đầu năm đến cuối tháng 11 TBNN (%) - Phụ lục 3: LƢỢNG MƢA THÁNG - NĂM 2013 (mm), ĐẾN NGÀY THÁNG 10 136 Trạm Buôn Ma Thuột Buôn Hồ Ma Đrăk Lăk Ea Hleo Cầu 42 Giang Sơn Bản Đôn Ea Súp Ea Knốp Krông Bông Ea Hdinh 1.0 2.7 61.6 3.9 0.5 7.4 3.2 1.0 0.2 20.7 36.9 2.0 1.3 1.7 96.7 7.7 0.5 12.8 3.7 - 0.3 49.0 12.7 - 64.6 7.2 21.4 10.6 43.9 9.6 22.9 54.8 15.2 30.6 11.1 17.2 180.5 101.8 120.3 87.5 169.3 56.2 154.5 29.1 79.4 24.1 82.5 102.9 259.2 186.1 206.2 231.3 198.0 200.1 200.1 114.1 221.9 178.8 170.7 221.1 368.9 302.8 202.4 273.9 306.4 203.5 271.1 328.9 279.7 237.3 236.9 419.0 215.1 175.0 83.8 233.5 145.6 80.5 255.6 191.6 311.3 82.3 259.6 443.8 187.8 146.1 159.5 295.5 267.6 151.0 184.7 142.1 301.1 135.6 189.3 278.4 522.6 482.2 312.0 460.8 979.8 337.4 396.6 407.2 439.0 421.6 446.1 628.8 10 122.8 67.0 104.7 165.4 324.1 71.9 170.8 94.7 236.3 122.1 153.2 131.6 11 - - - - - - - - - - - - 12 - - - - - - - - - - - - 1,923.8 1,472.6 1,368.6 1,770.1 2,435.7 1,130.4 1,663.2 1,363.5 1,884.4 1,302.1 1,599.0 2,244.8 102.7 93.6 64.8 87.6 149.4 77.1 87.5 85.2 121.7 82.9 88.8 116.9 109.7 103.6 98.9 96.0 160.0 91.7 96.4 90.2 131.9 107.5 132.9 124.4 Tháng Tổng L mƣa từ đầu năm đến (mm) So với tổng lƣợng mƣa năm TBNN (%) So với tổng lƣợng mƣa từ đầu năm đến 30/10 TBNN (%) Số liệu tính 03 năm trở lại ( 2010 ,2011 2013 ) tỉnh Daklak Ban phòng chống lụt bão địa phƣơng cung cấp báo cáo 137 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Phạm Kiều Đa Chủ tịch Liên hiệp Hội Đà Nẵng Biến đổi khí hậu trái đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tƣơng lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo BĐKH toàn cầu đƣợc xem nhƣ thách thức lớn nhân loại kỷ XXI; hiểm họa biến đổi khí hậu toàn cầu đƣợc Liên hiệp quốc quan tâm, thể việc đƣa Nghị định thƣ Kyoto (1997) nhằm giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính, đẩy nhanh tốc độ nóng lên khí hậu, mà nguyên thủ 165 nƣớc, có Việt Nam, phê chuẩn Hiện tƣợng lạnh nóng lên khí hậu Trái đất dẫn đến hình thành thời kỳ băng hà tan băng lịch sử Trái đất kỷ Đệ tứ, đƣợc nhà khoa học giới Việt Nam ghi nhận với nhiều chứng cụ thể Nếu ngƣời không hạn chế tác động xấu đến môi trƣờng, không quan tâm nghiên cứu nhằm đề biện pháp phòng tránh hữu hiệu cho dân tộc mình, hệ lụy nói khôn lƣờng Hiện nhiều quốc gia giới phải gồng gánh chịu tác động khắc nghiệt từ thời tiết cực đoan BĐKH toàn cầu gây Nhiệt độ trái đất tăng lên; băng tan hai cực, Greenland, Himalaya; nƣớc biển dâng; bão lũ, úng lụt, hạn hán, sa mạc hóa; hải lƣu đại dƣơng thay đổi; tần suất xuất thiên tai, cƣờng độ thời gian xảy biến đổi theo hƣớng xấu đi; Gifford Miller, nhà nghiên cứu thuộc đại học Colorado, Boulder phát biểu tạp chí Địa lý: “Chúng ta chưa chứng kiến Bắc cực - đặc biệt phần băng gần Canada, ấm lên Nghiên cứu rằng, liệu ấm lên biến đổi tự nhiên hay gia tăng khí nhà kính bầu khí quyển" Sự thay đổi khí hậu phạm vi toàn cầu với tác động cực đoan ảnh hƣởng lớn ngày nghiêm trọng môi trƣờng tự nhiên, kinh tế đời sống ngƣời Việt Nam quốc gia chịu ảnh hƣởng nặng nề tác động BĐKH Trong 50 năm qua, Việt Nam, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng o 0,7 C, mực nƣớc biển dâng khoảng 0,2m Các tƣợng El-Nino, La-Nina ngày tác động mạnh mẽ đến Việt Nam Trƣớc tình hình đó, Chính phủ Việt Nam ngày quan tâm đến công tác ứng phó với BĐKH, tiến hành loạt hoạt động nhƣ xây dựng thể chế, thành lập Nhóm làm việc, xây dựng Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia, giao nhiệm vụ Điều phối hoạt động ứng phó với BĐKH Việt Nam cho Bộ Tài nguyên Môi trƣờng yêu cầu Bộ ban ngành liên quan, UBND tỉnh thành tiến hành xây dựng kế hoạch hành động cụ thể Trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp lĩnh vực chịu ảnh hƣởng lớn tác động cực đoan BĐKH Sản lƣợng lƣơng thực giảm sút, tình 138 hình nhiễm mặn vào mùa khô diễn ngày trầm trọng, mƣa lũ, hạn hán dịch bệnh xảy với quy mô lớn, gây thiệt hại to lớn với ngƣời nông dân Xuất phát từ thực tế trên, việc đề xuất chƣơng trình nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng đề giải pháp sát hợp thiết thực nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh duyên hải Trung việc làm thiết thực, hƣớng đến mục đích góp phần nâng cao hiệu kinh tế mang lại cho ngƣời nông dân phát triển bền vững địa phƣơng trƣớc tác động bất thƣờng BĐKH Do thời gian điều kiện thu thập liệu hạn chế, viết đề cập đến tình trạng biến đổi khí hậu thành phố Đà Nẵng Thành phố Đà Nẵng nằm dọc ven biển, chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ BĐKH Hậu tất yếu gây hoạt động sản xuất nông, ngƣ nghiệp số xã, phƣờng đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt xã, phƣờng nằm dọc ven biển Năng suất nông nghiệp giảm, dịch bệnh, hạn hán tình trạng xâm thực mặn diễn với mức độ ngày cao ngày lan rộng 1.Tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp Việt Nam BĐKH không gây biến đổi tức nhƣng nhiệt độ tăng làm thay đổi cấu trúc mùa vụ nông nghiệp Nó làm rút ngắn mùa lạnh, làm thay đổi thời gian mùa mƣa nhƣ mùa khô, ảnh hƣởng lớn đến khả sinh trƣởng, phát triển vật nuôi trồng, tăng khả mùa ngắn hạn giảm sản xuất lâu dài Bên cạnh đó, suất sản lƣợng trồng vật nuôi bị giảm biên độ dao động nhiệt độ, độ ẩm yếu tố ngoại cảnh khác tăng lên BĐKH đặt ngành nông nghiệp hoàn cảnh phải đầu tƣ phát triển giống trồng vật nuôi thích ứng với thời tiết cực đoan Việt Nam số quốc gia phải gánh chịu tác động nặng nề BĐKH Ngành nông nghiệp dần thấy rõ tác động bất lợi từ thời tiết cực đoan BĐKH gây Trong 50 năm qua (1958 - 2007) nhiệt độ trung bình năm nƣớc ta tăng khoảng từ 0,50C - 0,70C, nhiệt độ mùa đông tăng nhanh nhiệt độ mùa hè, nhiệt độ vùng khí hậu phía Bắc tăng nhanh nhiệt độ vùng phía Nam, lƣợng mƣa 50 năm qua giảm khoảng 2% Đây nguyên nhân dẫn đến tƣợng mùa đông ngắn hơn, ấm nhƣng lại có đợt rét chƣa có Theo kịch BĐKH nƣớc biển dâng cập nhật chi tiết cho Việt Nam năm 2012, Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Môi trƣờng, Cục Khí tƣợng Thủy văn Biến đổi khí hậu, Trung tâm Khí tƣợng Thủy văn quốc gia (Bộ Tài nguyên Môi trƣờng) công bố ngày 17/4, Hà Nội có tới 39% dân số Đồng sông Cửu Long bị ảnh hƣởng trực tiếp tác động biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng Nếu mực nƣớc biển dâng cao 1m, có khoảng 39% diện tích đồng sông Cửu Long, 10% diện tích đồng sông Hồng, 2,5% diện tích tỉnh ven biển miền Trung 20% diện tích Thành phố Hồ Chí Minh có nguy bị ngập Theo kịch phát thải thấp, vào cuối kỉ 21, trung bình 139 toàn dải ven biển Việt Nam, mực nƣớc biển dâng từ 49 – 64 cm Theo kịch phát thải trung bình, mực nƣớc biển dâng từ 57 - 73cm Theo kịch phát thải cao, mực nƣớc dâng từ 78 – 95 cm Đến cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm tăng 2-3°C phần lớn diện tích nƣớc, riêng khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị có nhiệt độ trung bình tăng nhanh so với nơi khác, lƣợng mƣa năm tăng từ 2-7%, khu vực Tây Nguyên có mức tăng thấp Nhiệt độ tăng làm băng tan mực nƣớc biển tăng lên Khi mực nƣớc biển tăng đồng nghĩa với nguy đất nông nghiệp Do vậy, diện tích không nhỏ dải đất canh tác ven biển bị nhấn chìm, bị xâm mặn Theo ƣớc tính Ủy ban liên phủ BĐKH (IPCC) mực nƣớc biển tăng 1m, đồng sông Hồng bị ngập 5000 km2 đồng sông Cửu Long bị 15.000 20.000 km2, sản lƣợng lƣợng thực Việt Nam giảm 12% (xấp xỉ triệu lúa) Đồng thời làm 12% - 14% diện tích đất ngập nƣớc, khả xuất gạo không Trong năm gần đây, tƣợng thời tiết cực đoan gây thiệt hại lớn ngành nông nghiệp nƣớc ta Những năm gần bất thƣờng bão quan sát đƣợc rõ ràng qua biểu nhƣ quỹ đạo bão dịch dần phía nam, mùa bão kết thúc muộn hơn, đƣờng bão dị thƣờng trƣớc Các bão liên tục đổ vào Miền Trung gây triều cƣờng tƣợng nƣớc biển xâm nhập vào đất liền ảnh hƣởng tới hoạt động sản xuất nông lâm, ngƣ nghiệp Gần đây, bão có xu hƣớng tiến sâu phía Nam, có nhiều bão lớn gây tổn thất nặng nề cho ngƣời dân nhƣ bão Linda năm 1997 đổ vào Cà Mau với cƣờng độ lớn Hạn hán diễn thƣờng xuyên hậu để lại cho ngành nông nghiệp không nhỏ, đáng ý nhƣ đợt hạn hán 1976 Bắc Bộ Bắc Trung Bộ gây thiệt hại cho khoảng 370.000 lƣơng thực Hạn hán năm 1982 làm cho 180.000 lƣơng thực tỉnh Đồng sông Cửu Long bị trắng, năm 1994 - 1995 Đắk Lắc phải gánh chịu đợt hạn hán nặng 50 năm qua, ảnh hƣởng tới trồng, cà phê, ƣớc tính thiệt hại lên đến 600 tỷ đồng Chỉ tính riêng 2007, tổng thiệt hại gây 50 tỉnh thành phố nƣớc ƣớc tính đến 11.600 tỷ đồng, hàng trăm nghìn hecta lúa bị hƣ hại, thủy lợi bị phá hủy, tình trạng thiếu đói xảy liên miên Riêng Đà Nẵng, từ năm 1999 đến nay, nhiều trận bão - lũ lịch sử tàn phá diện rộng để lại sau bão - lũ gánh nặng cho kinh tế thành phố nông nghiệp chịu hậu nặng nề Thành Phố Đà Nẵng làm với Biến đổi khí hậu Để thích ứng với biến đổi khí hậu, từ năm 2001 thành phố có giải pháp tích cực, với nhiều giải pháp mang lại nhiều hiệu thiết thực nhƣ triển khai thực có hiệu Dự án sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu quả, đặc biệt Dự án ICM (Quản lý tổng hợp vùng bờ), góp phần làm cho bờ biển Đà Nẵng trở thành bãi biển đẹp hành tinh, theo bình chọn tạp chí Forbes; đên năm 2008, thành phố Đà Nẵng phê duyệt ban hành Đề án "Xây 140 dựng Đà Nẵng - Thành phố môi trường", từ đến thành phố tập trung nhiều nguồn lực, triển khai liệt đồng nhiều giải pháp, phấn đấu đến năm 2015: 100% chất lƣợng nƣớc thải sinh hoạt, chất thải rắn quận nội thành, nƣớc thải công nghiệp đƣợc thu gom xử lý; 50% chất thải thu gom đƣợc tái chế; 90% dân số nội thành 70% dân số ngoại thành đƣợc sử dụng nƣớc sạch, với qui hoạch hạ tầng giao thông, phát triển diện tích không gian xanh đô thị, kiểm soát ô nhiễm không khí, bảo tồn đa dạng sinh học Đặc biệt, thành phố đẩy mạnh xã hội hóa số hoạt động bảo vệ môi trƣờng, hoàn thiện sách, tạo chế thuận lợi việc thu hút đầu tƣ nƣớc vào lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, đồng thời tăng cƣờng vấn đề hợp tác quốc tế bảo vệ môi trƣờng (Dự án thoát nƣớc WB tài trợ, dự án hạ tầng ƣu tiên ADB tài trợ, Chƣơng trình hành động sinh thái (ECO – ACTION), Bộ Môi trƣờng Nhật tài trợ, ) Giai đoạn 2015-2020, Đà Nẵng tập trung hƣớng chiến lƣợc phát triển lĩnh vực dịch vụ môi trƣờng với việc quản lý sử dụng hiệu nguồn tài nguyên, đặc biệt nguồn nƣớc Đầu tƣ mạnh dịch vụ quản lý kiểm soát nguồn ô nhiễm nhƣ: Thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải; xây dựng vận hành, bảo dƣỡng hệ thống xử lý chất thải, chất thải rắn, nƣớc thải đô thị, nƣớc thải công nghiệp, khí thải công nghiệp Đặc biệt, thành phố tập trung xây dựng thƣơng hiệu nâng cao uy tín, sức cạnh tranh cho số loại hình dịch vụ môi trƣờng tiêu biểu, phát triển lƣợng sạch, giao thông sạch, công nghiệp sách… Định hƣớng quan trọng lựa chọn phát triển ngành công nghiệp môi trƣờng, ƣu tiên lựa chọn công nghệ mới, tiên tiến, công nghệ cao trình thu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực Từ đến năm 2015, thành phố chủ động thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, tiếp cận làm chủ công nghệ tiên tiến ngành môi trƣờng, đó, tập trung ƣu tiên ứng dụng công nghệ giải pháp xử lý chất thải hiệu nhằm xử lý triệt để loại rác thải sinh hoạt, y tế, rác thải, nƣớc thải khí thải công nghiệp, nƣớc thải bệnh viện, nƣớc thải bãi chôn lấp, nhƣ phục hồi môi trƣờng khai thác khoáng sản, xử lý cải thiện môi trƣờng khu vực bị suy thoái ô nhiễm nghiêm trọng Thành phố ƣu tiên thu hút dự án đầu tƣ sản xuất, lắp ráp loại thiết bị môi trƣờng có phạm vi ứng dụng rộng rãi lĩnh vực thu gom, vận chuyển xử lý chất thải, sản phẩm xử lý bảo vệ môi trƣờng, loại phƣơng tiện vận chuyển chất thải rắn, nguy hại Song song đó, thành phố tập trung tăng cƣờng hoạt động giám sát bảo vệ môi trƣờng, cụ thể hóa chủ trƣơng ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền vào văn pháp quy thành phố để tiến tới tất vấn đề ô nhiễm phải có địa quy trách nhiệm, chấm dứt bao cấp, chung chung nhƣ trƣớc thực thu phí môi trƣờng thỏa đáng nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp môi trƣờng hoạt động hiệu Đặc biệt, thành phố "đi tắt đón đầu" phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cho ngành công nghiệp môi trƣờng sở hỗ 141 trợ trƣờng đại học, cao đẳng địa bàn nâng cao chất lƣợng đào tạo, thúc đẩy hợp tác quốc tế đào tạo lĩnh vực môi trƣờng đôi với việc xây dựng sách thu hút, trọng dụng chuyên gia giỏi nƣớc tham gia hoạt động bảo vệ, phát triển ngành công nghiệp môi trƣờng thành phố Chính sách thành phố nông nghiệp, nông thôn Trên địa bàn Đà Nẵng có loại địa hình khác (đồng bằng, cồn cát ven biển, trung du gò đồi miền núi) Ngoài định hƣớng chung cho hoạt động sản xuất nông lâm, ngƣ nghiệp toàn thành phố loại địa hình thành phố có định hƣớng phù hợp nhằm tăng hiệu canh tác nông nghiệp; để thích ứng với biến đổi khí hậu, thành ủy Đà Nẵng có thị 18/2012/CT-TU xây dựng nông thôn mới, địa bàn huyện Hòa Vang gồm 11 xã, có xã đồng bằng, xã miền núi, xã bán sơn địa, dân số nông thôn chiếm 13,4% dân số toàn thành phố, hầu hết xã nằm vùng ven đô thị cách trung tâm thành phố xa khoảng 30km, trung bình 15km, Đà Nẵng có số phƣờng thuộc quận Liên Chiểu, Thanh Khê, Sơn Trà Ngũ Hành Sơn nhân dân sản xuất nông, ngƣ nghiệp (trồng rau sạch, hoa kiểng, nấm ăn cao cấp, nuôi trồng đánh bắt chế biến hải sản) Về qui hoạch, đặc điểm nông thôn Đà Nẵng nằm vùng ven đô thị, trình đô thị hóa diễn nhanh, để bảo đảm tính bền vững đồ án quy hoạch nông thôn mới, thành phố triển khai xây dựng xét duyệt kỹ Đến hoàn thành công tác lập, phê duyệt quy hoạch chung thực công bố quy hoạch xã, phƣờng Đã hoàn thành quy hoạch chi tiết đến 30/11/2012 UBND thành phố ban hành Quyết định số 9125/QĐ-UBND ngày 06/11/2012 kế hoạch thực chƣơng trình Nông thôn địa bàn thành phố giai đoạn 2011- 2020 thay Quyết định số 10499/QĐ-UBND UBND huyện Hòa Vang tổ chức rà soát chọn 06 xã để tập trung đạo có trọng tâm, trọng điểm, phấn đấu đến năm 2015 đạt chuẩn nông thôn mới, gồm xã: Hoà Châu, Hoà Tiến, Hoà Phƣớc, Hoà Nhơn, Hoà Phong, Hoà Khƣơng, nhằm bảo đảm việc thực Nghị Thành ủy Đà Nẵng Tính đến 20/11/2012, 11/11 xã hoàn thành việc lập, phê duyệt đề án xây dựng xã nông thôn Theo đó, nông nghiệp phát triển theo hƣớng nông nghiệp đô thị bền vững 3.1 Thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực trồng trọt 3.1.1 Tuyên truyền ý thức cho người nông dân hình thành sách xã hội cho người làm nông nghiệp Ngƣời nông dân chủ thể thực hoạt động sản xuất nông nghiệp, đó, họ cần phải có hiểu biết cặn kẽ biến đổi khí hậu Từ cách nghĩ cách đặt vấn đề nhƣ vậy, công tác tập huấn hƣớng dẫn xây dựng nông thôn tuyên truyền nông thôn lồng ghép nội dung thích ứng với biến đổi khí hậu yếu tố quan trọng đảm bảo triển khai thành công chƣơng trình Nông thôn 142 Năm 2012, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn phối hợp với UBND huyện Hòa Vang, Hội Nông dân thành phố, Hội Liên hiệp phụ nữ, Thành đoàn, Liên minh HTX, ngành tổ chức đƣợc 17 lớp tập huấn hƣớng dẫn xây dựng nông thôn thích ứng với biến đổi khí hậu từ huyện đến thôn Đến tổ chức đƣợc 25 lớp tuyên truyền, hƣớng dẫn xây dựng nông thôn cho khoảng 1.700 lƣợt cán từ huyện đến xã thôn Ban Dân vận Thành ủy phối hợp Ban Dận vận Trung ƣơng tổ chức lớp Bồi dƣỡng kiến thức công tác vận động nông dân xây dựng nông thôn thích ứng với biến đổi hậu Ngoài ra, công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức ngƣời nông dân tác động biến đổi khí hậu giải pháp thích ứng với đƣợc lồng ghép buổi họp, hội nghị, xây dựng hệ thống thông tin tuyên truyền thông qua Trang thông tin điện tử, Đài Truyền Phát chƣơng trình nông thôn Đài Phát Truyền hình thành phố định kỳ tháng chƣơng trình vào tuần thứ thứ Nhờ trọng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức ngƣời nông dân biến đổi khí hậu giải pháp thích ứng, ngƣời nông dân vận dụng tốt hiểu biết vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, nâng cao đƣợc kỹ thích ứng với biến đổi khí hậu, từ nâng cao hiệu canh tác suất trồng Bên cạnh đó, dƣới tác động biến đổi khí hậu, sản xuất nông nghiệp có tính rủi ro cao Để giảm thiểu đến mức thấp rủi ro xảy ra, thành phố có sách xã hội hỗ trợ cho ngƣời làm nông nghiệp, lồng ghép thích ứng với biến đổi khí hậu vào kế hoạch, quy hoạch sách ngành nông nghiệp nhƣ bảo hiểm nông nghiệp, mô hình nông dân giúp sản xuất giỏi, hỗ trợ nông dân vay vốn từ Ngân hàng Chính sách Xã hội 3.1.2 Tuyển chọn giống trồng phù hợp với vùng cụ thể Giống yếu tố quan trọng, yếu tố định suất, chất lƣợng nhƣ khả chống chịu với tác động tiêu cực từ thời tiết Phải có nguồn giống tốt phong phú để tiến hành phân vùng sinh thái nông nghiệp áp dụng rộng rãi, nâng cao hiệu thích ứng với BĐKH tăng khả lựa chọn giống thích hợp cho điều kiện khí hậu yêu cầu sử dụng ngƣời dân Để thực tốt yêu cầu này, Sở KH&CN, Sở NN & PTNT LHH vận động nhà khoa học tham gia với mục đích nghiên cứu theo hƣớng tạo giống có khả thích nghi cao với điều kiện khí hậu thổ nhƣỡng nhằm tạo đƣợc đa dạng giống trồng phát triển tốt loại địa hình cho nhiều lựa chọn áp dụng xen canh, luân canh; kết hợp với chuyển giao, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào khâu bảo vệ sau thu hoạch lƣợng mặt trời, xử lý chất thải từ nông nghiệp hần Biogas, góp phần xử lý môi trƣờng - Cải tiến phương thức canh tác cải tạo đất canh tác 143 Nhằm khắc phục hạn chế phƣơng pháp canh tác củ (đến mùa vụ gieo trồng, ngƣời cung cấp phân bón hóa học, lƣợng phân hóa học dƣ thừa nhiều làm cạn kiệt độ phì đất), thành phố phổ biến khuyến khích sử dụng phân hữu bón cho đất sử dụng phần thân, hoa màu nhƣ lạc, đậu dùng làm phân bón Ngoài Trung tâm trực thuộc Sở Nông nghiệp, KH&CN LHH trọng hƣớng dẫn nông dân vận dụng đa dạng hệ sinh thái tự nhiên để tạo nên bền vững cho hệ sinh thái nhân tạo Khi tạo đƣợc đa dạng hóa trồng, tạo đƣợc thảm thực vật nhiều tầng hệ sinh thái, tận dụng đƣợc không gian nơi trồng trọt, sử dụng tối đa lƣợng mặt trời cung cấp, nƣớc mƣa cho canh tác Biện pháp xen canh, cho thu hoạch từ nhiều loại nông phẩm đơn vị diện tích đất trồng, hạn chế rủi ro có dịch bệnh 3.1.3 Một số giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực chăn nuôi Qua nghiên cứu thực tế, năm, địa bàn thành phố Đà Nẵng lĩnh vực chăn nuôi có nhiều tiến nhờ áp dụng đồng nhiều sách giải pháp nhƣ qui hoạch, đƣa trại chăn nuôi, lò giết mổ tập trung huyện ngoại thành, xử lý chuồng trại công nghệ Anolit, kiểm soát chặt chẽ qui trình chăn nuôi giết mổ Nhờ vậy, lĩnh vực chăn nuôi thành phố đƣợc phát triển, mở rộng qui mô nhƣng hạn chế đƣợc tình trạng dịch bệnh ngộ độc thực phẩm Một số giải pháp cụ thể nhƣ sau : - Tuyển chọn giống gia súc, gia cầm khỏe, có khả thích nghi cao với điều kiện khí hậu biến đổi Các Trung tâm kĩ thuật thuộc ngành nông nghiệp thành phố hƣớng dẫn lựa chọn giống vật nuôi khỏe, có khả thích nghi tốt với tình hình khí hậu thực tế địa phƣơng Các giống địa phƣơng giống có thời gian thích nghi lâu dài, chống chịu tốt với điều kiện khí hậu đây, đó, trại chăn nuôi tập trung thành phố (Hòa Khƣơng, Hòa Phú, Hòa Tiến…) ƣu tiên lựa chọn; kết hợp với áp dụng tiến khoa học, công nghệ sinh học để lựa chọn lai tạo giống loài có khả kháng bệnh cao, thích nghi tốt với điều kiện thời tiết, Nhờ đảm bảo suất hiệu cao chăn nuôi 3.1.4 Một số giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực thủy sản Nhằm hạn chế đƣợc dịch bệnh xảy quy mô rộng tác động tƣợng thời tiết cực đoan khác đến lĩnh vực thủy sản, thành phố Đà Nẵng áp dụng số biện pháp nhƣ sau: - Thực công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân làm tốt công tác dự báo 144 Thƣờng xuyên trọng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, lực cho ngƣ dân đội tàu đánh bắt thủy hải sản nhằm trang bị cho ngƣời dân kiến thức biến đổi khí hậu phƣơng pháp thích ứng để họ chủ động thực cần thiết, giảm thiểu tác động xấu xảy Chú trọng công tác cảnh báo, dự báo bão, cung cấp thiết bị thông tin liên lạc cần thiết vừa đồng bộ, vừa đại cho đội tàu để ngƣ dân chủ động tƣơng trợ lẫn gặp điều kiện thời tiết bất lợi Lập quĩ tín dụng cho ngƣ dân vay vốn đóng tàu lớn, có công suất cao, trang bị tƣơng đối đồng đại, để phát triển đánh bắt xa bờ… Xây dựng âu thuyền kiên cố để giúp tàu, thuyền trú bão an toàn - Cải tiến kỹ thuật chế biến thủy sản Nhằm giảm thiểu tác hại đến môi trƣờng chất thải từ nhà máy chế biến thủy sản, thành phố yêu cầu nhà máy phải đầu từ thiết bị công nghệ chế biến đại hệ thống xử lý nƣớc thải, nƣớc lắng đảm bảo không gây ô nhiễm môi trƣờng, xử phát nặng đóng cửa nhà máy tái phạm nhiều lần… Nhờ thực đồng nhiều giải pháp nêu mà Đà Nẵng có đƣợc diện mạo nhƣ ngày hôm Tuy so với yêu cầu thành phố môi trƣờng, để ứng phó có hiệu với biến đổi khí hậu ngày diễn biến phức tạp khó lƣờng, nhiều việc phải làm phải làm liệt đồng nữa, phải huy động cho đƣợc cộng đồng tham gia Tài liệu tham khảo - Chỉ thị 18/2012/CT-TU Thành ủy Đà Nẵng xây dựng nông thôn - Biến đổi khí hậu khiến toàn cầu 1/3 GDP vào 2025, Báo điện tử, Tổng cục MT, Bộ TNMT - Biến đổi khí hậu tác động Việt nam, Viện Khoa học khí tƣợng thủy văn Môi trƣờng TS Nguyễn Văn Thắng, GS.TS Nguyễn Trọng Hiệu, PGS.TS Trần Thục - Đề án “Xây dựng Đà Nẵng - Thành phố môi trƣờng”, tháng 10/2008, UBND thành phố Đà Nẵng - Thực trạng hậu việc biến đổi khí hậu, Cổng Thông tin điện tử Đà Nẵng Ngô Huyền - Tổng thuật từ Hội thảo Biến đổi khí hậu Khu vực Châu – Thái Bình Dƣơng TP Đà Nẵng, 2008 - Tổng thuật tham luận Hội thảo : Chính sách thích ứng với Biến đổi khí hậu toàn cầu, SSRC, Tokyo, tháng năm 2011 145

Ngày đăng: 28/10/2016, 23:59

Xem thêm: KỶ YẾU HỘI THẢO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHU VỰC MIỀN TRUNG BỘ VÀ TÂY NGUYÊN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w