1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

điều khiển định hướng trường động cơ không đồng bộ 3 pha

93 461 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHU VĂN ĐỨC ĐIỀU KHIỂN ĐỊNH HƯỚNG TRƯỜNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA S K C 0 9 NGÀNH: THIẾT BỊ MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN - 605250 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHU VĂN ĐỨC ĐIỀU KHIỂN ĐỊNH HƯỚNG TRƯỜNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA Chuyên ngành: Thiết bị mạng nhà máy điện Mã ngành: 60 52 50 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHU VĂN ĐỨC ĐIỀU KHIỂN ĐỊNH HƯỚNG TRƯỜNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA NGÀNH: THIẾT BỊ, MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN – 60 52 50 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS DƯƠNG HOÀI NGHĨA Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2012 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: Chu Văn Đức Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 02/10/1981 Nơi sinh: Nam Định Quê quán: Đồng Sơn – Nam Trực – Nam Định Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: Trường Cao Đẳng Nghề Đắk Lắk Số 30 Y Ngông – P.Tân Tiến – TP Buôn Ma Thuột Điện thoại quan: 0500.607181 Điện thoại: 0982.794422 E-mail: chuvanducbmt@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Công nhân kỹ thuật (Chính quy) Thời gian đào tạo từ 09/2000 đến 06/2002 Nơi học (trường, thành phố): Trường Công Nhân Kỹ Thuật Cơ Điện Đắk Lắk Ngành học: Điện Công Nghiệp Đại học: Hệ đào tạo: Đại học Khối K Thời gian đào tạo từ 08/2002 đến 08/2006 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM Ngành học: Điện Khí Hóa Cung Cấp Điện Môn thi tốt nghiệp: Cung Cấp Điện III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Từ 2006 đến 2007 Nơi công tác Trường Công Nhân Kỹ Thuật Cơ Điện Đắk Lắk Công việc đảm nhiệm Giáo viên Từ 2007 đến 2011 Trường Trung Cấp Nghề Đắk Lắk Giáo viên Từ 2011 đến Trường Cao Đẳng Nghề Đắk Lắk Giảng viên i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2012 (Ký tên ghi rõ họ tên) Chu Văn Đức ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, hoàn thành luận văn tốt nghiệp cao học Để có thành này, nhận nhiều hỗ trợ giúp đỡ tận tình từ quý thầy/cô, đơn vị chủ quản Chân thành cảm ơn quý thầy/cô Khoa điện – Điện tử trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức cho suốt khóa học trường Tôi xin trân trọng biết ơn đến PGS.TS Dƣơng Hoài Nghĩa, người tận tình trực tiếp hướng dẫn thực hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ nhiều, tạo cho niềm tin cố gắng lỗ lực để hoàn thành luận văn Cảm ơn ban lãnh đạo trường Cao đẳng Nghề Đắk Lắk tạo điều kiện tốt cho hoàn thành khóa học Xin chân thành cảm ơn gia đình người thân yêu tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ chỗ dựa vững giúp an tâm học tập vượt qua khó khăn thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, tháng… năm 2012 Học viên Chu Văn Đức iii TÓM TẮT Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật giới phát triển nhanh, đạt đến yêu cầu kỹ thuật Đa số thiết bị hệ thống điện công nghiệp, dây chuyền sản xuất nhà máy điều khiển từ động cảm ứng không đồng (KĐB) với chi phí hợp lý độ bền cấu trúc Tuy nhiên, việc điều khiển động KĐB vấn đề khó khăn, phức tạp động KĐB hệ phi tuyến, cần thuật toán điều khiển chặt chẽ Cơ sở điều khiển máy điện KĐB ba pha đại phương pháp điều khiển vector phát triển phổ biến năm qua Trong phương pháp điều khiển định hướng trường (Field Oriented Control-FOC) có khă điều khiển độc lập từ thông mômen, sử dụng để điều khiển động làm việc hệ thống yêu cầu xác tốc độ ổn định mômen Tác giả ứng dụng phương pháp điều khiển định hướng trường (FOC) để điều khiển động KĐB ba pha Tác giả ứng dụng mạng nơron để nhận dạng ước lượng từ thông rotor động Kết cho thấy phù hợp với yêu cầu phân tích Tuy nhiên giới hạn luận văn chưa ứng dụng mạng nơron để ước lượng tốc độ động Các kết khảo sát phân tích cụ thể việc mô dùng phần mềm Matlab Simulink công ty MathWorks Từ kết phân tích ta dùng mạng nơron ước lượng từ thông để điều khiển động KĐB đạt hiệu suất cao iv ABSTRACT The scientific and technical revolution in the world is developing very fast, always reach the new engineering requirements Most of the devices in the power system industry, the production lines in factories is controlled from the induction motor asynchronous with affordable and reliable structure However, motor asynchronous control is a difficult complex and problem, because the asynchronous motor is a nonlinear system, and requires a strict control algorithms Base asynchronous machine control three-phase modern is vector method control which has grown very popular in recent years In that method, field oriented control is able to be capable of independent flux motor and moment motor, and are used to control the engine while working in the system precising speed and torque stability The author applies the methods of field oriented control to control motors asynchronous control three-phase The author also applied neural networks to identify and estimate the rotor flux motor The results showed that conformity with the requirements analysis However, the limit of the thesis is not applied neural networks to estimate the motor speed The results will be examined and detailed analysis by simulation using Matlab Simulink software company MathWorks From anlysis results we can use neural networks combined with motor asynchronous control achieving the highest performance v MỤC LỤC TRANG Trang tựa Quyết định giao đề tài Lý lịch khoa học i Lời cam đoan iii Lời cảm ơn iv Tóm tắt v Abstract vi Mục lục vii Danh sách chữ viết tắt xi Danh sách bảng xiv Danh sách hình xv Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Sự phát triển kỹ thuật điều khiển động 1.3 Các phương pháp điều khiển động không đồng .2 1.3.1 Phương pháp V/f = const (điều khiển vô hướng) 1.3.2 Phương pháp điều khiển mômen trực tiếp (DTC) 1.3.3 Phương pháp điều khiển định hướng trường (FOC) .4 1.4 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Nội dung luận văn 1.7 Ý nghĩa thực tiễn luận văn Chƣơng 2: MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 2.1 Đại cương động không đồng ba pha……………………………… 2.1.1 Cấu tạo……………………………………………………………………….8 2.1.2 Nguyên tắc hoạt động……………………………………………………….13 2.2 Mô hình động không đồng ba pha…………………………………… 15 vi 2.2.1 Khái quát 15 2.2.2 Xây dựng vectơ không gian 15 2.2.2.1 Mô tả vector hệ tọa độ cố định stator (hệ tọa độ αβ) 17 2.2.2.2 Mô tả vector hệ tọa độ quay rotor (hệ tọa độ dq) 18 2.2.3 Mô hình động không đồng ba pha .20 2.2.3.1 Hệ phương trình trạng thái động KĐB ba pha hệ tọa độ stator (αβ) .21 2.2.3.2 Hệ phương trình trạng thái động KĐB ba pha hệ tọa độ từ thông rotor (dq) .23 2.2.3 Phép chuyển hệ trục tọa độ 25 2.2.3.1 Phép chuyển hệ trục tọa độ abc sang hệ tọa độ αβ ngược lại 25 2.2.3.2 Phép chuyển hệ trục tọa độ abc sang hệ tọa độ dq ngược lại 25 2.2.3.3 Phép chuyển hệ trục tọa độ αβ sang hệ tọa độ dq ngược lại .26 2.2.4 Kết luận 26 Chƣơng 3: ĐIỀU KHIỂN ĐỊNH HƢỚNG TRƢỜNG 27 3.1 Đại cương phương pháp điều khiển định hướng trường (FOC) 27 3.2 Nguyên lý điều khiển định hướng trường 27 3.3 Phương pháp điều khiển định hướng trường 31 3.3.1 Phương pháp điều khiển trực tiếp .31 3.3.2 Phương pháp điều khiển gián tiếp .31 3.4 Một số phương pháp ước lượng từ thông rotor 32 3.4.1 Ước lượng từ thông rotor từ dòng áp hồi tiếp 32 3.4.2 Ước lượng từ thông rotor từ dòng tốc độ hồi tiếp 33 3.4.3 Ước lượng từ thông rotor từ dòng, áp tốc độ hồi tiếp 34 Chƣơng 4: CÔNG NGHỆ TÍNH TOÁN MỀM 35 4.1 Mạng nơron nhân tạo (ANN) 35 4.1.1 Nơron sinh học 35 4.1.2 Mô hình nơron nhân tạo 36 4.1.3 Mạng nơron nhân tạo 38 vii Chương Phân tích kết mô Sơ đồ khối trước huấn luyện Hình 6.4 Sơ đồ khối điều khiển động KĐB phương pháp FOC Trình tự huấn luyện nơron: - Nạp thông số cho Simulink m_file - Chạy mô phỏng lấy liệu vào -ra của khố i ước lươ ̣ng từ thông (dưới da ̣ng file.mat) - Chạy chương trình huấn luyện mạng nơron - 60 - Chương Phân tích kết mô Sơ đồ khối thu thập liệu Hình 6.5 Sơ đồ khối thu thập liệu mạng nơron Kết huấn luyện Hình 6.6 Quá trình huấn luyện - 61 - Chương Phân tích kết mô Kết huấn luyện đạt sau 630 lần học với sai số huấn luyện 9,98.10-11 Sơ đồ khối sau huấn luyện Hình 6.7 Sơ đồ khối điều khiển động KĐB phương pháp FOC sử dụng nơron ước lượng từ thông Hình 6.8 Kết nhận dạng ước lượng từ thông - 62 - Chương Phân tích kết mô Bộ ước lượng từ thông rotor Hình 6.9 Cấu trúc mạng nơron chọn để ước lượng từ thông rotor Trình tự mô phỏng Thời gian của quá trình mô phỏng là giây (Tsim = 4) Giá trị từ thông đặt Wb suố t quá trin ̀ h mô phỏng Tố c đô ̣ đă ̣t của đô ̣ng cơ: giây đầ u của quá trình mô phỏng, Wref = 150,72 rad/s Tại thời điểm giây, tố c đô ̣ của đô ̣ng giảm mô ṭ nửa so với tố c đô ̣ đă ̣t (75,36 rad/s) trì đến hết thời gian mô phỏng Diễn tiế n quá trình mô phỏng sau: Tín hiệu quan sát từ thông (Fi), tố c đô ̣ (w), moment (T) dòng điện ba pha (Iuvw) động trình mô phỏng - 63 - Chương Phân tích kết mô 6.2.3 Động hoạt động có tải :TL = 3,5 Nm Tốc độ đặt cho động là: Wref = 150,72 rad/s Thời gian mô phỏng: 4s Firef Fi (Webe) 0.8 Tu thong dat Tu thong dap ung 0.6 0.4 0.2 0 0.5 1.5 time (s) 2.5 3.5 Hình 6.10 Dạng sóng đáp ứng từ thông (FOC) Tu thong dat - ANN Tu thong dap ung - ANN Firef Fi (Webe) 0.8 0.6 0.4 0.2 0 0.5 1.5 time (s) 2.5 Hình 6.11 Dạng sóng đáp ứng từ thông (FOC_ANN) - 64 - 3.5 Chương Phân tích kết mô 160 Toc dat Toc dap ung 140 Wref W(rad/s) 120 100 80 60 40 20 0 0.5 1.5 time (s) 2.5 3.5 Hình 6.12 Dạng sóng đáp ứng tốc độ (FOC) 160 Toc dat - ANN Toc dap ung - ANN 140 Wref W(rad/s) 120 100 80 60 40 20 0 0.5 1.5 time (s) 2.5 3.5 Hình 6.13 Dạng sóng đáp ứng tốc độ (FOC_ANN) Momen dat Momen dap ung 3.5 MLref ML (Nm) 2.5 1.5 0.5 -0.5 0.5 1.5 time (s) 2.5 Hình 6.14 Dạng sóng đáp ứng mô men (FOC) - 65 - 3.5 Chương Phân tích kết mô Momen dat - ANN Momen dap ung - ANN 3.5 MLref ML (Nm) 2.5 1.5 0.5 -0.5 0.5 1.5 time (s) 2.5 3.5 Hình 6.15 Dạng sóng đáp ứng mô men (FOC_ANN) 15 Dong dien Ia Dong dien Ib Dong dien Ic 10 Iabc (A) -5 -10 -15 0.5 1.5 time (s) 2.5 3.5 Hình 6.16 Dạng sóng đáp ứng dòng điện pha (FOC) 15 Dong dien Ia - ANN Dong dien Ib - ANN Dong dien Ic - ANN 10 Iabc (A) -5 -10 -15 0.5 1.5 time (s) 2.5 3.5 Hình 6.17 Dạng sóng đáp ứng dòng điện pha (FOC_ANN) - 66 - Chương Phân tích kết mô 6.2.4 Động hoạt động có tải thay đổi, tốc độ thay đổi, đảo chiều quay động cơ: - Dãy thời gian: T = [0 1 2 3 4 5 6 7] - Dãy tốc độ: ω = [Wref Wref -Wref -Wref 0 Wref/2 Wref/2 Wref Wref -Wref/2 -Wref/2 -Wref -Wref] - Dãy mômen tải: MT = [0 0 0 3.5 3.5 3.5 3.5 -3.5 -3.5 -3.5 -3.5] - Thời gian mô phỏng: 7s Tu thong dat Tu thong dap ung Firef Fi (Webe) 0.8 0.6 0.4 0.2 0 time (s) Hình 6.18 Dạng sóng đáp ứng từ thông (FOC) Tu thong dat - ANN Tu thong dap ung - ANN Firef Fi (Webe) 0.8 0.6 0.4 0.2 0 time (s) Hình 6.19 Dạng sóng đáp ứng từ thông (FOC_ANN) - 67 - Chương Phân tích kết mô 150 Toc dat Toc dap ung 100 Wref W(rad/s) 50 -50 -100 -150 time (s) Hình 6.20 Dạng sóng đáp ứng tốc độ (FOC) 150 Toc dat - ANN Toc dap ung - ANN 100 Wref W(rad/s) 50 -50 -100 -150 time (s) Hình 6.21 Dạng sóng đáp ứng tốc độ (FOC_ANN) Momen dat Momen dap ung MLref ML (Nm) -1 -2 -3 -4 -5 time (s) Hình 6.22 Dạng sóng đáp ứng moment (FOC) - 68 - Chương Phân tích kết mô Momen dat - ANN Momen dap ung - ANN MLref ML (Nm) -1 -2 -3 -4 -5 time (s) Hình 6.23 Dạng sóng đáp ứng moment (FOC_ANN) 15 Dong dien Ia Dong dien Ib Dong dien Ic 10 Iabc (A) -5 -10 -15 time (s) Hình 6.24 Dạng sóng đáp ứng dòng điện pha (FOC) 15 Dong dien Ia - ANN Dong dien Ib - ANN Dong dien Ic - ANN 10 Iabc (A) -5 -10 -15 time (s) Hình 6.25 Dạng sóng đáp ứng dòng điện pha (FOC_ANN) - 69 - Chương Phân tích kết mô 6.3 Kết luận - Từ thông bám theo giá trị đặt với thời gian đáp ứng khoảng 0,2s - Sự thay đổi tốc độ tăng tốc giảm tốc không ảnh hưởng đến từ thông rotor - Hệ thống điều khiển đạt chất lượng cao sử dụng ước lượng từ thông dùng mạng nơron - 70 - Chương Kết luận hướng phát triển đề tài Chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 7.1 Kết luận - Hệ thống đạt chất lượng cao sử dụng ước lượng từ thông dùng nơron - Sự thay đổi tốc độ mômen không ảnh hưởng đến từ thông rotor - Kết mô cho thấy phạm vi ứng dụng truyền động điều khiển động thực tế, điều khiển xác tốc độ động theo giá trị đặt 7.2 Hướng phát triển đề tài Quá trình thực đề tài nội dung sau nghiên cứu phát triển - Ước lượng tốc độ dùng mạng nơron - PI mờ kết hợp với nơron - Triển khai thực nghiệm - 71 - Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Phùng Quang, “Điều khiển tự động truyền động xoay chiều ba pha”, nhà xuất Giáo dục năm 1996 [2] Trần Công Binh, giảng “Hệ thống điều khiển số, điều khiển máy điện”, Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh [3] TS Huỳnh Thái Hoàng, giảng “Hệ thống điều khiển thông minh”, Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Phùng Quang,“Matlab  Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động”, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật năm 2005 [5] Nguyễn Thị Phương Hà, “Lý thuyết điều khiển đại”, nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh năm 2007 [6] TS Nguyễn Như Hiền – TS Lại Khắc Lãi, “ Hệ mờ  nơron kỹ thuật điều khiển”, nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội năm 2007 [7] Phạm Hữu Đức Dục, “ Mạng nơron ứng dụng điều khiển tự động”, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội năm 2009 [8] Nguyễn Phùng Quang – Andreas Dittrich, “Truyền động điện thông minh”, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật năm 2004 [9] Võ Như Tiến – Lê Kim Anh,“Ứng dụng mạng nơron ước lượng từ thông hệ truyền động động không đồng bộ”, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng – số 4(39) 2010 TIẾNG ANH [10] Mihai Cheles – Dr-Ing Hafedh Sammoud,“Sensorless field oriented control (FOC) of an AC Induction Motor”, AN1162-2008 Microchip technology Inc [11] Mihai Comanessu, M.S “ Flux and speed estimation techniques allfor sensorless control of induction motor”, The Ohio State University 2005 [12] Jorge Zambada and Debraj Deb Microchip Technology Inc “ Sensorless Field Oriented Control of a PMSM” 2010 Microchip Technology Inc - 72 - Phụ lục PHỤ LỤC * Chương trình huấn luyện từ thông rotor function Huanluyen_noron clc sim('FOC_2_thuthapdulieu'); PR = PR'; Y = Y' ; %huan luyen mang net=newff(minmax(PR), [6 1],{'tansig','purelin'}); net.trainParam.lr = 0.01;% hang so hoc net.trainParam.goal = 1e-10;% sai so hoi tu net.trainParam.epochs = 1000;% qua trinh hoc net = train(net,PR,Y);%Y la ngo mong muon yk_net = sim(net,PR); plot(Y),grid, hold on plot(yk_net,'r+') hold off, legend('y','yk_net') %Luu so V = net.iw{1,1} ; W = net.lw{2,1}; b1 = net.b{1}; b2 = net.b{2}; save('trong_so.mat','V','W','b1','b2') gensim(net,1e-3); [...]... rotor và stator Ở động cơ khơng đồng bộ, khe hở này rất nhỏ (từ 0,2 đến 1 mm) trong máy cơng ś t nh ỏ và vừa Mơ hình hồn chỉnh của động cơ khơng đồng bộ rotor lồng sóc như Hình 2.8 Hình 2.8 Mặt cắt dọc của động cơ khơng đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc - 12 - Chương 2 Mơ hình tốn động cơ khơng đồng bộ 3 pha So sánh động cơ khơng đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc và rotor dây quấn: – Động cơ rotor lồng sóc... thêm các kiến thức về kỹ thuật điều khiển động cơ và các thuật tốn điều khiển về lĩnh vực điều khiển thơng minh mạng nơron nhân tạo (ANN-Artifical Neural Networks) để làm thực nghiệm điều khiển động cơ KĐB đạt hiệu suất tối ưu nhất -7- Chương 2 Mơ hình tốn động cơ khơng đồng bộ 3 pha Chương 2 MƠ HÌNH ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ 3 PHA Xây dựng một mơ hình tốn động cơ KĐB 3 pha đòi hỏi phải mơ tả chính xác... khiển định hướng trường để điều khiển động cơ KĐB, cung cấp những kiến thức về cách thức tiếp cận lý thuyết định hướng trường Ứng dụng cơng nghệ tính tốn mềm trong điều khiển định hướng trường để điều khiển động cơ KĐB Xây dựng các mơ hình động cơ điện, thiết kế các thành phần của bộ điều khiển và mơ hình hóa bằng các cơng cụ trong Simulink và Control System Toolbox dùng phần mềm Matlab của cơng ty MathWorks... điều khiển động cơ KĐB 3 pha theo định hướng trường được áp dụng vào thực tế, cho phép điều khiển chính xác mơ men và tốc độ động cơ Ngày nay động cơ KBĐ được sử dụng trong nhà máy, sử dụng cho các dây chuyền sản xuất thay thế các động cơ một chiều 1.4 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu lý thuyết điều khiển định hướng trường, phương pháp ước lượng từ thơng Xây dựng mơ hình động cơ KĐB 3 pha, FOC... thơng số động cơ và các khâu so sánh trễ của từ thơng và mơ men Điều khiển mơ men trực tiếp có các đặc điểm sau: - Điều khiển độc lập giữa mơ men và từ thơng - Định hướng được từ thơng do đó tối ưu được mơ men Điều khiển trực tiếp mơ men và từ thơng 1 .3. 3 Phương pháp điều khiển định hướng trường (FOC) Điều khiển định hướng trường (FOC) đạt được việc thay đổi mơ men và từ thơng dẫn đến việc điều khiển. .. mơ men tương tự như động cơ DC kích từ độc lập Điều khiển định hướng trường FOC có các đặc điểm sau: - Định hướng được từ thơng, tối ưu được mơ men - Điều khiển vòng kín, mơ men được điều khiển gián tiếp Ưu điểm: - Điều khiển chính xác vận tốc - Đáp ứng mơ men - Ngun lý điều khiển tương tự động cơ DC Nhược điểm: - Phải có hồi tiếp từ thơng trong giải thuật điều khiển - Q trình điều khiển phải chuyển... với động cơ DC Cấu trúc rotor lồng sóc chắc chắn nên có thể vận hành ở tốc độ cao Cùng với những ưu điểm của động cơ KĐB và với sự phát triển của cơng nghệ bán dẫn Điện tử cơng suất tiền thân của các kỹ thuật điều khiển động cơ KĐB 3 pha từ đơn giản như điều khiển V/f (Voltage/frequency), đến các kỹ thuật điều khiển hiện đại như điều khiển định hướng trường (FOC – Field oriented control), điều khiển trực... Torque control) hay các điều khiển thơng minh Tất cả những phương pháp điều khiển đó nhằm mục đích tìm ra một phương pháp điều khiển tốc độ động cơ đơn giản nhất -3- Chương 1 Tổng quan về đề tài 1 .3 Các phương pháp điều khiển động cơ khơng đồng bộ Với u cầu truyền động như ngày nay thì các phương pháp điều khiển hiện đại ngày càng được áp dụng nhiều Có nhiều phương pháp điều khiển khác nhau, nhưng điểm... trượt, chổi than của động cơ 12 Hình 2.8: Mặt cắt dọc của động cơ khơng đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc……… 12 Hình 2.9: Từ trường quay stator và sự hình thành các cực từ ………………… 13 Hình 2.10: Ngun lý làm việc của động cơ khơng đồng bộ ba pha .14 Hình 2.11: Sơ đồ điện áp stator và cuộn dây của động cơ KĐB 3 pha 15 Hình 2.12: Thiết lập vector khơng gian từ các đại lượng pha 16 Hình 2. 13: Vector khơng... tốn động cơ khơng đồng bộ ba pha Chương 3: Điều khiển định hướng trường Chương 4: Cơng nghệ tính tốn mềm Chương 5: Xây dựng cấu trúc các khối điều khiển Chương 6: Phân tích kết quả mơ phỏng Chương 7: Kết luận và hướng phát triển đề tài 1.6 Ý nghĩa thực tiễn luận văn Đề tài là tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên, kỹ sư về lĩnh vực điều khiển máy điện, quan tâm đến phương pháp điều khiển định hướng

Ngày đăng: 28/10/2016, 01:20

Xem thêm: điều khiển định hướng trường động cơ không đồng bộ 3 pha

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w