Khoá học Toán 10 - Thầy Lưu Huy Thưởng Chuyên đề 03 Phương pháp toạ độ mặt phẳng BÀI 16 ÔN TẬP PHƢƠNG TRÌNH ĐƢỜNG TRÒN TÀI LIỆU BÀI GIẢNG Giáo viên: LƢU HUY THƢỞNG Đây tài liệu tóm lược kiến thức kèm với giảng Bài 16 Ôn tập phương trình đường tròn thuộc khóa học Toán 10 – Thầy Lưu Huy Thưởng website Hocmai.vn Để nắm vững kiến thức Bài 16 Ôn tập phương trình đường tròn Bạn cần kết hợp xem tài liệu với giảng Phƣơng trình đƣờng tròn Phương trình đường tròn có tâm I(a; b) bán kính R: (x a)2 (y b)2 R2 Nhận xét: Phương trình x y 2ax 2by c , với a b c , phương trình đường tròn tâm I(–a; –b), bán kính R = a b2 c Phƣơng trình tiếp tuyến đƣờng tròn Cho đường tròn (C) có tâm I, bán kính R đường thẳng tiếp xúc với (C) d(I , ) R Lập phƣơng trình đƣờng tròn Để lập phương trình đường tròn (C) ta thường cần phải xác định tâmI (a; b) bán kính R (C) Khi phương trình đường tròn (C) là: (x a)2 (y b)2 R2 Dạng 1: (C) có tâm I qua điểm A – Bán kính R = IA Dạng 2: (C) có tâm I tiếp xúc với đường thẳng – Bán kính R = d(I , ) Dạng 3: (C) có đường kính AB – Tâm I trung điểm AB – Bán kính R = AB Dạng 4: (C) qua hai điểm A, B có tâm I nằm đường thẳng – Viết phương trình đường trung trực d đoạn AB – Xác định tâm I giao điểm d – Bán kính R = IA Dạng 5: (C) qua hai điểm A, B tiếp xúc với đường thẳng – Viết phương trình đường trung trực d đoạn AB Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khoá học Toán 10 - Thầy Lưu Huy Thưởng Chuyên đề 03 Phương pháp toạ độ mặt phẳng I d – Tâm I (C) thoả mãn: d (I , ) IA – Bán kính R = IA Dạng 6: (C) qua điểm A tiếp xúc với đường thẳng điểm B – Viết phương trình đường trung trực d đoạn AB – Viết phương trình đường thẳng qua B vuông góc với – Xác định tâm I giao điểm d – Bán kính R = IA Dạng 7: (C) qua điểm A tiếp xúc với hai đường thẳng 1 2 d (I , 1 ) d (I , 2 ) – Tâm I (C) thoả mãn: d (I , 1 ) IA (1) (2) – Bán kính R = IA Chú ý: – Muốn bỏ dấu GTTĐ (1), ta xét dấu miền mặt phẳng định 1 2 hay xét dấu khoảng cách đại số từ A đến 1 2 – Nếu 1 // 2, ta tính R = d (1, 2 ) , (2) thay bới IA = R Dạng 8: (C) tiếp xúc với hai đường thẳng 1, 2 có tâm nằm đường thẳng d d (I , 1 ) d (I , 2 ) – Tâm I (C) thoả mãn: I d – Bán kính R = d(I , 1) Dạng 9: (C) qua ba điểm không thẳng hàng A, B, C (đường tròn ngoại tiếp tam giác) Cách 1: – Phương trình (C) có dạng: x y 2ax 2by c (*) – Lần lượt thay toạ độ A, B, C vào (*) ta hệ phương trình – Giải hệ phương trình ta tìm a, b, c phương trình (C) Cách 2: IA IB – Tâm I (C) thoả mãn: IA IC – Bán kính R = IA = IB = IC Dạng 10: (C) nội tiếp tam giác ABC – Viết phương trình hai đường phân giác hai góc tam giác – Xác định tâm I giao điểm hai đường phân giác Giáo viên : Lƣu Huy Thƣởng Nguồn : Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | -